Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
255,6 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ HÒA MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO THỜI NGÔ – ĐINH – TIỀN LÊ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI LỊCH SỬ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ HÒA MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO THỜI NGÔ – ĐINH – TIỀN LÊ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI LỊCH SỬ VIỆT NAM Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Hòa Hới Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “ Một số đặc điểm Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê ý nghĩa lịch sử Việt Nam” công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Đỗ Thị Hòa Hới, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Các tài liệu sử dụng tham khảo, trích dẫn Luận văn đảm bảo có nguồn gốc rõ ràng, trung thực Các kết nghiên cứu công bố Luận văn hoàn toàn xác, không trùng lặp với công trình khoa học công bố nước Tôi xin cam đoan điều thật Nếu sai, hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2015 Tác giả TRỊNH THỊ HÒA LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ tình cảm biết ơn chân thành tới tất thầy cô Khoa sau đại học - Trường Đại học Khoa học Xã Hội Nhân Văn Hà Nội – Đại học Quốc Gia Hà Nội với dẫn giúp đỡ trình học tập tiến hành làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô PGS.TS Đỗ Thị Hòa Hới, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, thầy giáo khoa Triết học - Trường Đại học Khoa học Xã Hội Nhân Văn Hà Nội – Đại học Quốc Gia Hà Nội có ý kiến đóng góp quý báu cho nội dung luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn gia đình bạn đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Vì thời gian thực luận văn có hạn nên tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2015 Tác giả TRỊNH THỊ HÒA MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn.Error! Bookmark not defined Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận vănError! Bookmark not defined Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu.Error! Bookmark not defined Những đóng góp luận văn Error! Bookmark not defined Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn.Error! Bookmark not defined Kết cấu luận văn Error! Bookmark not defined NỘI DUNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CHO SỰ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO THỜI NGÔ – ĐINH – TIỀN LÊ VÀ DIỆN MẠO CỦA NÓ Error! Bookmark not defined 1.1 Bối cảnh cho phát triển Phật giáo thời kỳ Ngô – Đinh – Tiền Lê Error! Bookmark not defined 1.1.1 Điều kiện trị - kinh tế xã hội Error! Bookmark not defined 1.1.2 Điều kiện văn hoá – tư tưởng Error! Bookmark not defined 1.2 Diện mạo Phật giáo trƣớc thời Ngô – Đinh – Tiền Lê Error! Bookmark not defined 1.2.1 Diện mạo Phật giáo trước thời Ngô – Đinh – Tiền Lê Error! Bookmark not defined 1.2.2 Diện mạo Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê.Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO THỜI NGÔ – ĐINH – TIỀN LÊ NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI LỊCH SỬ VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 2.1 Đặc điểm nhập Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê Error! Bookmark not defined 2.1.1 Đặc điểm Phật giáo nhập đời sống trị - xã hội Error! Bookmark not defined 2.1.2 Đặc điểm Phật giáo nhập biểu qua vai trò thiền sư Error! Bookmark not defined 2.2 Đặc điểm dung thông Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê Error! Bookmark not defined 2.2.1 Đặc điểm dung thông Phật giáo với văn hóa tín ngưỡng địa Error! Bookmark not defined 2.2.2 Đặc điểm dung thông Phật giáo Tam giáo.Error! Bookmark not defined 2.2.3 Đặc điểm dung thông tông phái khác Phật giáo Error! Bookmark not defined 2.3 Ý nghĩa Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê lịch sử Việt Nam thời kỳ Error! Bookmark not defined 2.3.1 Một số giá trị bật Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê lịch sử Việt Nam thời kỳ Error! Bookmark not defined 2.3.2 Một số hạn chế Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo đời vào khoảng kỷ thứ VI TCN Ấn Độ nhanh chóng trở thành tôn giáo lớn thu hút đông đảo tín đồ tham gia Sở dĩ Phật giáo có lôi mạnh mẽ không Phật giáo có giáo lý cao siêu mà quan trọng đem lại quan niệm công bằng, bình đẳng người với người, ngợi ca tình thương lòng từ bi bác Phật giáo sau đời Ấn Độ nhanh chóng lan tỏa nước khu vực Với mềm mỏng, khoan dung, uyển chuyển giáo lý, giáo lễ, giáo luật dựa tinh thần “khế lý khế cơ” đến đâu Phật giáo nhanh chóng hòa hợp, ăn sâu bám rễ vào văn hóa nơi mà truyền bá tới Mà Việt Nam ngoại lệ Phật giáo truyền vào Việt Nam vào khoảng đầu công nguyên nước ta chìm đắm vòng nô lệ phong kiến phương Bắc Đứng trước nỗi bất hạnh dân tộc bị độc lập chủ quyền, có nguy bị đồng hóa mặt văn hóa Phật giáo không đứng mà chia sẻ đứng phía người dân Việt Nam bị đọa đầy đau khổ, động viên, ủng hộ họ đấu tranh giành lại độc lập dân tộc Và suốt hai ngàn năm lịch sử du nhập phát triển Việt Nam, Phật giáo đồng hành dân tộc, đứng phía dân tộc để chống lại lực ngoại bang Với hội nhập Phật giáo với văn hóa dân tộc, nên tư tưởng cao siêu thấm đẫm tinh thần triết học Phật giáo tự thấm vào quần chúng nhân dân lao động trở thành giá trị định hướng cho suy nghĩ hành động người Việt Phật giáo kết hợp với văn hóa tín ngưỡng địa tạo nên lâu đài tráng lệ văn hóa mà đậm sắc dân tộc Với kết to lớn Phật giáo hòa nhập với văn hóa Việt Nam việc đúc rút nghiên cứu đặc điểm, đặc trưng Phật giáo triều đại lịch sử vấn đề thiết đặt người muốn tìm hiểu Phật giáo Việt Nam Việc nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu, nhiên giai đoạn lịch sử Phật giáo nhà nghiên cứu tìm hiểu phân tích cách đẩy đủ, hệ thống rạch ròi mà tiêu biểu thời đại Ngô – Đinh – Tiền Lê Do giai đoạn lịch sử lề từ thời kỳ chủ quyền bước vào kỷ nguyên độc lập tự chủ, ngắn ngủi lại chứa đầy ắp kiện lịch sử cần phân tích, làm rõ Phân tích phát triển Phật giáo giai đoạn quan trọng, đặc điểm Chỉ có giải vấn đề điều kiện, tiền đề cho tồn phát triển Phật giáo lý giải rõ ràng Phật giáo thời kỳ lại có đặc điểm Và giai đoạn kế thừa Phật giáo giai đoạn trước Đồng thời làm rõ giai đoạn góp phần tới luận giải lý do, đặc điểm đưa Phật giáo thời đại Lý – Trần phát triển lên đến đỉnh cao vàng son Hiện đất nước ta giai đoạn đầu thời kỳ độ việc xây dựng hoạch định phát triển kinh tế xã hội văn hóa với khó khăn thách thức lớn Vì đòi hỏi Đảng Nhà nước đặc biệt nhà khoa học cần có nghiên cứu từ truyền thống kinh nghiệm lịch sử đưa kiến giải hợp lý để làm học đưa đất nước, kinh tế, khoa học văn hóa không ngừng lên Tuy nhiên để đưa kiến giải khoa học mặt cần phải dựa lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, mặt khác cần phải đào sâu tìm hiểu lại lịch sử văn hóa dân tộc để đúc rút, học hỏi học kinh nghiệm ông cha ta để lại Và thiết nghĩ tìm hiểu sâu cách ứng xử với Phật giáo thời Ngô – Đinh - Tiền Lê từ việc tìm hiểu bối cảnh vấn đề trị - xã hội đặc điểm Phật giáo thời kỳ cung cấp cho hậu kiến thức gợi ý bổ ích Vì nghiên cứu số đặc điểm Phật giáo triều đại mở đầu kỷ nguyên tự chủ vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Điều góp phần giúp tìm hiểu tinh hoa tư tưởng văn hóa dân tộc khứ mà giúp ta có nhìn khách quan vị trí Phật giáo triều đại Ngô- Đinh –Tiền Lê đóng góp cho dân tộc Việt Nam Chính lý nêu mà lựa chọn vấn đề tìm hiểu: “Một số đặc điểm Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê ý nghĩa lịch sử Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu Lịch sử Phật giáo truyền vào nước ta từ kỷ đầu công nguyên, đến ngót 2000 năm Qua thời gian dài Phật giáo để lại cho dân tộc ta nhiều dấu ấn, thấy từ tín ngưỡng đến văn hóa, phong tục tập quán, từ tư tưởng trị, luật pháp đến tình cảm Với ảnh hưởng lâu dài, sâu rộng Phật giáo nước ta, ngày có nhiều công trình nghiên cứu Phật giáo Việt Nam nói chung, đóng góp Phật giáo cho tư tưởng Việt Nam, văn hóa Việt Nam, mà điển hình công trình sau: Tác phẩm cho công trình nghiên cứu sớm tinh hoa Phật giáo Việt Nam lưu truyền ngày tác phẩm “Thiền uyển tập anh” Đây công trình tập trung nghiên cứu truyền thừa hai dòng thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi Vô Ngôn Thông với đại diện thiền sư cụ thể Tuy nhiên tác phẩm lại chưa sâu tìm hiểu đánh giá mặt đầy đủ, cụ thể Phật giáo thời Ngô – Đinh –Tiền Lê Đến kỷ cận đại nước ta có hai công trình nghiên cứu Phật giáo “Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIII” Trần Văn Giáp, “Việt Nam Phật giáo sử luận” Thích Mật Thể Hai sách mang giá trị định đáp ứng phần yêu cầu hiểu biết lịch sử Phật giáo Việt Nam người đương thời, để lại kiến thức kinh nghiệm cho người nghiên cứu Phật giáo sau Tuy nhiên hai công trình với số lượng trang có hạn nên trình bày lịch sử Phật giáo Việt Nam đại cương thời kỳ Ngô – Đinh – Tiền Lê lại bàn Vào đầu thập niên 90 kỷ XX, Nguyễn Lang cho xuất sách “Việt Nam Phật giáo sử luận” gồm tập với dung lượng gần 1200 trang viết du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XX Cuốn sách viết chi tiết cụ thể giai đoạn giai đoạn bước đầu du nhập phát triển Phật giáo vào Việt Nam, đặc biệt hai thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi Vô Ngôn Thông Tác giả phân tích rõ vị trí vai trò nhà sư phát triển Phật giáo nói riêng đất nước nói chung Tuy nhiên công trình lại đề cập cụ thể đến diện mạo giai đoạn Phật giáo thời Ngô – Đinh –Tiền Lê mà lại trực tiếp tìm hiểu Phật giáo thời Lý Hoặc có trình bày dừng lại thiền sư cụ thể mà chưa tập trung rõ đặc điểm chung Phật giáo thời kỳ Năm 1991, nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội Hà Nội cho xuất “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” Nguyễn Tài Thư chủ biên với dung lượng 500 trang giành 30 trang để phân tích Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê, qua đưa kiến giải tổng quan vai trò Phật giáo thời Đinh – Lê, bắt đầu chuẩn bị cho phát triển đến cực thịnh Phật giáo thời Lý – Trần Tuy nhiên để sâu cách có hệ làm rõ đặc điểm Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê lại số khoảng trống cần tiếp tục bổ sung công trình Năm 1993, Nhà xuất Khoa Học Xã Hội Hà Nội cho mắt sách “ Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập 1” Nguyễn Tài Thư chủ biên, DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1969), Đất nước Việt Nam qua thời đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đào Duy Anh (1958), Lịch sử Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb TP Hồ Chí Minh Huỳnh Công Bá (2006), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Trần Lâm Biền (1989), “Bước chùa Việt”, Tạp chí Kiến trúc số 2, tr29 – 35 Lê Thanh Bình – Đỗ Thanh Hải (2012), Tôn giáo quan hệ quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Minh Chi (2003), Truyền thống văn hóa Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1942), Việt Nam cổ văn học sử, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, dịch tập 1, Nxb Sử học, Hà Nội 11 Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng ( 1999), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 12 Minh Chi (2004), “Vài suy nghĩ hội nhập Phật giáo vào văn hóa Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo số 4, tr25 – 36 13 Nguyễn Trọng Chuẩn (2007), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Hồng Dương – Thượng tọa Thích Thọ Lạc (2010), Phật giáo thời Đinh – Tiền Lê công dựng nước giữ nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Đại Việt sử ký toàn thư tập (1983), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Đại Việt sử ký toàn thư (1998), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Đại Việt sử ký toàn thư toàn tập (2010), Nxb Khoa học Xã hội , Hà Nội 19 Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo thời đại, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh 20 Trần Văn Giàu (2008), Tổng tập, Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 21 Trần Văn Giáp (2000), Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIII, (Tuệ Sỹ dịch), Nxb Sài Gòn, TP.Hồ Chí Minh 22 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Hội thảo khoa học quốc tế: Quốc sư Khuông Việt Phật giáo Việt Nam đầu kỷ nguyên độc lập 23 Hoàng Xuân Hãn (2003), Lý Thường Kiệt – lịch sử ngoại giao tông pháp triều Lý, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 24 Trần Thị Hạnh (2012), Nội dung triết học Phật giáo thời Lý, giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội 25.Nguyễn Duy Hinh (2009), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo Nxb Từ điển Bách Khoa 26 Nguyễn Duy Hinh (2004), Một số viết Tôn giáo học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Duy Hinh (1986), “Hệ tư tưởng Lý”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 28 Nguyễn Duy Hinh – Lê Đức Hạnh (2011), Phật giáo văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin Viện Văn hóa 29 Nguyễn Hùng Hậu (2010), Đại cương lịch sử triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 30 Đỗ Quang Hưng (2010), Đời sống tôn giáo tín ngưỡng Thăng Long Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 31 Đỗ Quang Hưng (2011), Tham luận “Phật giáo trị đầu kỷ nguyên độc lập – tiếp cận từ luận điểm M.Weber, Trường ĐHKHXH&NV HN – ĐHQG Hà Nội 32 Trần Trọng Kim (2005), Việt Nam sử lược, NxbTổng hợp, TP.Hồ Chí Minh 33 Đặng Thị Lan (2006), Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Lang (2011), Việt Nam Phật giáo sử luận tập I- II – III, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Phan Huy Lê ( chủ biên) (2012), Lịch sử Việt Nam tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 36 Nguyễn Công Lý (2002), Văn học Phật giáo thời Lý – Trần Diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Công Lý, (2010), Phật giáo thời Lý – Trần với sắc dân tộc Đại Việt, (Khoa Văn học Ngôn ngữ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh 38 Thích Thanh Nghiêm (1995), Lịch sử Phật giáo Thế giới, Nxb Hà Nội 39 Nguyễn Quang Ngọc (2002), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Danh Phiệt (2002), Lịch sử Việt Nam từ X- XV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Nguyễn Gia Phú (1996), Lịch sử tư tưởng Phương Đông Việt Nam, Nxb Đại học Tổng hợp, TP.Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2012), Luận Văn Thạc sỹ, Vai trò Phật giáo đời sống trị Việt Nam thời Lý – Trần (1009-1400), Khoa Triết Học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội 43.Nguyễn Thị Toan (2002), “Phật giáo trị”, Tạp chí nghiên cứu Phật học 44 Bồ Đề Tân Thanh (2012), Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Nguyễn Tài Thư - chủ biên (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Tài Thư (1984), Lịch sử tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Nguyễn Tài Thư (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Lê Mạnh Thát (2006), Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập 1, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 49 Lê Mạnh Thát (2006), Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập 2, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 50 Hoàng Thị Thơ (2010), “Phật giáo với trách nhiệm dân tộc lịch sử nay”, Tạp chí nghiên cứu Phật học số 51 Đoàn Thăng (dịch), Thiền Uyển tập anh ngữ lục, Tư liệu Viện Văn học 52 Phạm Hồng Tung (2008), Văn hóa trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Từ điển Phật Học Việt Nam, (2011), Nxb Thời đại, Hà Nội 54.Từ điển Tôn giáo (2002), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 55.UBKHXH, Viện Triết học, Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Hà Nội 56.Viện Sử học (1981), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý – Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý – Trần tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Viện Thông tin khoa học, Bộ môn Khoa học tín ngưỡng tôn giáo (1997), Những đặc điểm số tôn giáo Việt Nam, Hà Nôi 59 Hoàng Tân Xuyên (2012), Mười tôn giáo lớn giới, Nxb trị quốc gia – thật, Hà Nội 60 Nguyễn Thanh Xuân (2007), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 61 Nguyễn Hữu Vui ( 2002 ), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội