Truyện kể dân gian Phạm Ngũ Lão ở Hưng Yên tiếp cận từ góc độ thể loại (LV thạc sĩ)

128 2.9K 3
Truyện kể dân gian Phạm Ngũ Lão ở Hưng Yên tiếp cận từ góc độ thể loại (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Truyện kể dân gian Phạm Ngũ Lão ở Hưng Yên tiếp cận từ góc độ thể loại (LV thạc sĩ)Truyện kể dân gian Phạm Ngũ Lão ở Hưng Yên tiếp cận từ góc độ thể loại (LV thạc sĩ)Truyện kể dân gian Phạm Ngũ Lão ở Hưng Yên tiếp cận từ góc độ thể loại (LV thạc sĩ)Truyện kể dân gian Phạm Ngũ Lão ở Hưng Yên tiếp cận từ góc độ thể loại (LV thạc sĩ)Truyện kể dân gian Phạm Ngũ Lão ở Hưng Yên tiếp cận từ góc độ thể loại (LV thạc sĩ)Truyện kể dân gian Phạm Ngũ Lão ở Hưng Yên tiếp cận từ góc độ thể loại (LV thạc sĩ)Truyện kể dân gian Phạm Ngũ Lão ở Hưng Yên tiếp cận từ góc độ thể loại (LV thạc sĩ)Truyện kể dân gian Phạm Ngũ Lão ở Hưng Yên tiếp cận từ góc độ thể loại (LV thạc sĩ)Truyện kể dân gian Phạm Ngũ Lão ở Hưng Yên tiếp cận từ góc độ thể loại (LV thạc sĩ)Truyện kể dân gian Phạm Ngũ Lão ở Hưng Yên tiếp cận từ góc độ thể loại (LV thạc sĩ)Truyện kể dân gian Phạm Ngũ Lão ở Hưng Yên tiếp cận từ góc độ thể loại (LV thạc sĩ)Truyện kể dân gian Phạm Ngũ Lão ở Hưng Yên tiếp cận từ góc độ thể loại (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - VŨ THẢO VÂN TRUYỆN KỂ DÂN GIAN PHẠM NGŨ LÃO Ở HƯNG YÊN TIẾP CẬN TỪ GÓC ĐỘ THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - VŨ THẢO VÂN TRUYỆN KỂ DÂN GIAN PHẠM NGŨ LÃO Ở HƯNG YÊN TIẾP CẬN TỪ GÓC ĐỘ THỂ LOẠI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Huy Bỉnh Thái Nguyên - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực hướng dẫn thầy giáo TS Nguyễn Huy Bỉnh – Cán Viện Văn học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Tôi xin chịu trách nhiệm tính khoa học nội dung trích dẫn tài liệu luận văn Thái Nguyên, ngày 01 tháng 06 năm 2017 Tác giả ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Huy Bỉnh – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực luận văn Em xin cảm ơn thầy cô giáo Ban giám hiệu, khoa Văn – Xã hội phòng Đào tạo, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin cám ơn Ban Giám hiệu trường THPT Chuyên Hưng Yên quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ trình học tập thực công trình nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 06 năm 2017 Tác giả iii MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Phạm Ngũ Lão ghi chép thư tịch lịch sử văn hóa 2.2 Các công trình nghiên cứu Phạm Ngũ Lão Đối tượng, mục đích nghiên cứu 10 3.1 Đối tượng nghiên cứu 10 3.2 Mục đích nghiên cứu 10 Phạm vi phương pháp nghiên cứu 11 4.1 Phạm vi nghiên cứu 11 4.2 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 12 PHẦN II: NỘI DUNG 13 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN,TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 13 1.1.Cơ sở lí luận 13 1.1.1 Khái niệm “Truyện kể dân gian” 13 1.1.2 Khái niệm “Truyền thuyết dân gian” 13 1.1.3 Khái niệm “Truyện Nôm” 15 1.1.4 Vấn đề thể loại 17 1.2 Tổng quan đề tài nghiên cứu 19 1.2.1 Khái lược vùng đất Hưng Yên làng Phù Ủng 19 1.2.2 Vài nét Phạm Ngũ Lão 23 1.2.3 Mối liên hệ truyền thuyết Phạm Ngũ Lão với truyện Nôm khuyết danh Tướng quân Phạm Ngũ Lão 29 CHƯƠNG II:TRUYỀN THUYẾT PHẠM NGŨ LÃO Ở HƯNG YÊN 32 2.1 Đặc điểm nội dung truyền thuyết Phạm Ngũ Lão 32 iv 2.1.1 Truyền thuyết Phạm Ngũ Lão phản ánh thời đại hào khí Đông A 33 2.1.2 Truyền thuyết Phạm Ngũ Lão ngợi ca vị tướng bình dân 40 2.1.3 Truyền thuyết Phạm Ngũ Lão phản ánh tư tưởng thân dân, trọng dụng nhân tài vương triều Trần 46 2 Đặc điểm nghệ thuật truyền thuyết Phạm Ngũ Lão 52 2.2.1 Nghệ thuật sử dụng yếu tố kỳ ảo 52 2.2.2 Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật 59 CHƯƠNG III: TRUYỆN NÔM KHUYẾT DANH TƯỚNG QUÂN PHẠM65 NGŨ LÃO 65 3.1 Đặc điểm nội dung truyện Nôm Tướng quân Phạm Ngũ Lão 65 3.1.1 Tác phẩm tái đời, nghiệp tướng quân Phạm Ngũ Lão 65 3.1.2 Tác phẩm ca ngợi thiên tài quân Phạm Ngũ Lão 73 3.1.3 Tinh thần yêu nước truyện Nôm Tướng quân Phạm Ngũ Lão 81 Đặc điểm nghệ thuật truyện NômTướng quân Phạm Ngũ Lão 85 3.2.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 85 3.2.2 Sự kết hợp yếu tố tự trữ tình 89 PHẦN III: KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Truyện kể dân gian lưu giữ ký ức lịch sử, văn hóa cộng đồng, thể đời sống tinh thần nhân dân lao động Truyện kể dân gian mang dấu ấn văn hóa vùng miền Vì vậy, vùng miền với dân cư môi trường sinh hoạt khác hình thành mảng truyện kể dân gian không giống Trong truyện kể dân gian, ta tìm thấy thành tố văn hóa phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo, lời ăn tiếng nói, khát vọng cộng đồng tất hòa hợp loại hình nghệ thuật nhân dân sáng tạo Truyện kể dân gian gương phản ánh đời sống vật chất, tinh thần nhân dân qua bước lịch sử, dấu ấn lịch sử mang màu sắc thời đại chống ngoại xâm chân dung anh hùng dân tộc khắc họa rõ nét Truyện kể dân gian tướng quân Phạm Ngũ Lão lưu truyền Hưng Yên gồm hai thể loại truyền thuyết truyện Nôm khuyết danh Ở hai thể loại này, hình tượng nhân vật Phạm Ngũ Lão vốn danh tướng triều Trần - người có công nghiệp đuổi giặc Nguyên -Mông giữ yên bờ cõi Đại Việt lên với tài huy dũng tướng Ông đội quân nhà Trần lập nhiều chiến công hiển hách Trong lịch sử dân tộc, Phạm Ngũ Lão không thuộc dòng dõi hoàng thân quốc thích Ông người xuất thân thuộc tầng lớp bình dân người dũng lược, có tài cầm quân xây dựng lên đội quân "phụ tử chi binh" lần trận đánh thắng kẻ thù Ông triều đình nhà Trần vị nể, tướng sĩ nhân dân kính trọng Tên tuổi Phạm Ngũ Lão sử gia phong kiến chép sử mà dân gian lưu truyền dã sử Cuộc đời, nghiệp Phạm Ngũ Lão trở thành huyền thoại dân gian vùng đất Hưng Yênbằng ngưỡng mộ, tôn vinh nhân dân Trong đời sống văn hóa tâm linh người dân vùng đất Hưng Yên, Phạm Ngũ Lão ngưỡng mộ người anh hùng xả thân sơn hà, xã tắc, ông trở thành vị thần hộ mệnh nhiều cộng đồng làng xã Hiện nay, đền Phù Ủng thuộc xã Phù Ủng - nơi ông sinh đình Đỗ Xuyên,xã Hoàng Hoa Thám, huyện Ân Thi đền đình thờ, hàng năm tổ chức lễ hội với nghi thức trang trọng để tôn vinh ông Vì nhiều lí khác nhau, công trình nghiên cứu Phạm Ngũ Lão trước thường đề cập nhiều tới tài quân sự, mối quan hệ ảnh hưởng ông quan quân nhà Trần, nhắc đến thơ rừng rực hào khí Đông A Cho đến nay, chưa có công trình đặt vấn đề nghiên cứu truyện kể dân gian Phạm Ngũ Lão Hưng Yên cách hệ thống, toàn diện tương xứng thân thế, nghiệp tầm vóc ông lịch sử.Xuất phát từ lí trên, lựa chọn thực đề tài Truyện kể dân gian Phạm Ngũ Lão Hưng Yên tiếp cận từ góc độ thể loại nhằm làm rõ đặc điểm nội dung, nghệ thuật ý nghĩa truyện kể dân gian Phạm Ngũ Lão đời sống văn hóa cộng đồng cư dân Hưng Yên Lịch sử vấn đề 2.1 Phạm Ngũ Lão ghi chép thư tịch lịch sử văn hóa Từ chàng trai nghèo Phù Ủng, mồ côi cha với ý chí, nghị lực, Phạm Ngũ Lão trở thành Điện súy thượng tướng quân (chức võ quan, hàm tướng cao quân đội Đại Việt trông coi cấm quân triều đình) Do đó, ghi chép thành văn thân thế, nghiệp Phạm Ngũ Lão chủ yếu ghi dấu ấn khía cạnh lịch sử (chính sử) sử cổ như: Đại Việt sử kí toàn thư- Ngô Sĩ Liên kỉ XV, Trần triều đại sử kí, Đại Việt sử kí tiền biên - Ngô Thì Sĩ kỉ XVII- XIX, Lịch triều hiến chương loại chí – Phan Huy Chú (1821), Việt sử yếu – Hoàng Cao Khải(1914), Khâm định Việt sử thông giám cương mục – Quốc sử quán triều Nguyễn(1859) Các sách ghi chép công trạng Phạm Ngũ Lão bên cạnh kiện triều triều Trần nhân vật lịch sử khác thời Đặc biệt, tác giả sách Đại Việt sử kí toàn thư , Lịch triều hiến chương loại chí Đại Việt sử kí tiền biên có nhìn khách quan công lao ông quân dân Đại Việt kháng chiến chống Nguyên - Mông lần 2, lần 3, dẹp giặc Ai Lao, Chiêm Thành dẹp nội loạn…(vào kỷ XIII – XIV) sắc phong ân điển triều Trần dành cho ông sau công lao, nghiệp hiển hách Sách Đại Việt sử kí toàn thư có chép: “Ngũ Lão xuất thân hàng quân ngũ thích đọc sách ngâm thơ, người phóng khoáng, có chí lớn, thích ngâm thơ, tựa không để ý đến việc võ bị Nhưng quân ông huy, thực đội quân phụ tử, đánh thắng ”[38, tr162] Ở chỗ khác, sử gia Ngô Sĩ Liên viết: “ Tôi thấy danh tướng nhà Trần Hưng Đạo Đại Vương học vấn tỏ Hịch tướng sĩ, Phạm điện súy học vấn biểu câu thơ Không có chuyên nghè võ mà dụng binh lại tinh diệu, đánh thắng công chiếm được, người xưa không vượt ông ” [38, tr 162] Trong Lịch triều hiến chương loại chí , Phan Huy Chú viết ông: “Phạm Ngũ Lão có tài múa giáo làm thơ, lập nhiều công to, trước sau giữ trọn danh dự, tiếng tăm rõ rệt Tóm lại, không hổ bậc nguyên thần” [11, tr 374] Sách Khâm định Việt sử Thông cương giám mục có chép “Ngũ Lão theo Quốc Tuấn đánh giặc Nguyên có công lớn nên có lệnh bổ dụng ”[ tr 240] Trước đây, tích vị danh tướng thời Trần xuất thân từ làng Phù Ủng chép lại Nam Hải dị nhân liệt truyện Phan Kế Bính Tang thương ngẫu lục, Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ, Sử Nam chí dị Trần Gia Du Các tác phẩm kể giai thoại ông ngồi đan sọt mải suy nghĩ việc nước nên bị quân lính Hưng Đạo đại vương đâm giáo vào đùi mà không hay, ông nhà vua cho cai quản vệ sĩ họ không phục nên xin phép nhà ba tháng để luyện tập quay trở lại kinh đô xin thi đấu, ông dùng cọc tre vót nhọn đâm vào chân voi đánh giặc Ai Lao Sau này, theo công bố nhà sưu tầm văn hóa dân gian, số lượng truyện dân gian kể Phạm Ngũ Lão phong phú Trong Truyện cổ dân gian Hưng Yên (do nhà nghiên cứu Vũ Tiến Kỳ sưu tầm, tuyển chọn, biên soạn giới thiệu) có kể gồm Ông Phạm Ngũ Lão, Truyện Phạm Ngũ Lão, Nói tích ông Phạm Ngũ Lão, Con đẻ nuôi, Điện súy Phạm công hiển ứng, Đầu thai đẻ tiến sĩ thuộc nhóm truyền thuyết Phạm Ngũ Lão Tổng tập Văn học dân gian người Việt, Tập - phần tuyển chọn Truyền thuyết dân gian người Việt tập hợp truyền thuyết tướng quân Phạm Ngũ Lão ghi lại đời, nghiệp, phẩm chất cao đẹp ông mối tình ông với quận chúa Anh Nguyên Con đẻ nuôi, Nói tích ông Phạm Ngũ Lão, Truyện Phạm Ngũ Lão, Phạm Ngũ Lão Năm 2008, tác giả Nguyễn Thị Ngà thực đề tài luận văn Thạc sĩ khoa Ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội sưu tầm số truyền thuyết Phạm Ngũ Lão như: Phạm Ngũ Lão luyện tập, Phạm Ngũ Lão bắn đứt dải cờ, Anh Nguyên quận chúa, Mẹ nuôi Phạm Ngũ Lão, Đánh giặc Phạm Nhan, Truy kích Thoát Hoan, Thủy Tinh phu nhân Như vậy, thể loại truyền thuyết, khảo sát thống kê 15 kể danh tướng Phạm Ngũ Lão sưu tầm công bố công trình khác Tuy số kể không nhiều với vị tướng xuất thân từ tầng lớp bình dân số lượng nêu tương đối phong phú Nếu ta so sánh ông với nhân vật anh hùng nông dân thời Trần xuất thân từ tầng lớp bình dân Dã Tượng, Yết Kiêu, Nguyễn Địa Nô… hay vị tướng quân xuất thân từ quý tộc Trần Hưng Đạo, Trần Quốc Toản 15 kể Trong lần điền dã làng Phù Ủng, xã Phù Ủng huyện Ân Thi, Hưng Yên (ngày tháng năm 2016), nghe ông Vũ Đình Viên 68 tuổi sống xóm Bờ Đê làng Phù Ủng kể cho nghe số truyền thuyết Điện súy Phạm Ngũ Lão Sự tích ông Phạm Ngũ Lão, Đầu thai đẻ tiến sĩ, 108 xin đấu sức nhận chức thể Vua cho Ngũ Lão nhà đồng, tìm chỗ gò cao mà tập nhảy, cách mười trượng chạy đến nhảy vót qua gò Tập luyện thành rồi, vào kinh đấu sức Khi đấu quyền với vệ sĩ không địch nổi, Ngũ Lão thách vệ sĩ đấu Một địch hàng trăm hàng nghìn người Thời ấy, có Yết Kiêu không phục lại xin đấu bị thua Ngũ Lão Các vệ sĩ phục Vua thấy người kiêu dũng phong tước, cho theo Hưng Đạo Vương Có nhiều chến công chống Mông Nguyên, Chiêm Thành, Ai Lao Được phong Điện tiền nguyên suý Khi mất, nhân dân lập đền thờ Ngũ Lão nguyên tướng Hưng Đạo Vương, đền thờ Hưng Đạo Vương, có thờ Ngũ Lão Tục lại truyền Ngũ Lão hàn vi, xin với mẹ tìm kế lập công danh, nước chưa có dịp sang chăn voi cho vua Ai Lao Ngũ Lão cầm cờ đỏ dạy voi, phất cờ voi phải quỳ xuống hết Đến nghe tin giặc Mông Nguyên sang xâm lược, theo Hưng Đạo Vương lập nhiều chiến công Sau này, nhờ cách chăn voi xưa mà phá quân Ai Lao [Theo Nam Hải dị nhân - Phan Kế Bính; 31, tr 138 – 140] NÓI VỀ SỰ TÍCH ÔNG PHẠM NGŨ LÃO Đời vua Nhân Tông nhà Trần, làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, tỉnh Hải Dương, có người học trò nghèo, tính khí khái có hiếu với cha mẹ Nhân làng có ông Bùi Công Tiến đỗ Tiến sĩ khao làng ba ngày, Ngũ Lão không đến Ông Bùi Công Tiến gọi đến, trách rằng: - “Sao bé mà khinh bạc thế?” Người nói rằng: - Chữ rằng: “Lão ông bách tuế, bất phượng hoàng sơ sinh” (nghĩa là: quạ trăm tuổi, không phượng hoàng sinh) Rồi nói với mẹ: - Thưa mẹ nhà, để tìm kế lập công danh 109 Từ đó, người sang với chúa nước Ai Lao, chăn đàn voi Khi chăn voi, người lập mẹo may áo đỏ, giấu chỗ Lúc đem voi chăn, thời mặc áo với cầm cờ, dạy voi phải trông theo hiệu Hễ thấy cờ phất xuống, thời nằm phục cắm ngà, chổng đít lên Lá cờ phất lên, thời đứng dậy Người hai năm, dạy voi thuộc phép Chợt nghe thấy tin có giặc Ô Mã Nhi sang cướp nước Nam, Phạm Ngũ Lão trốn về, theo ông Hưng Đạo Vương, lập nhiều chiến công, đánh dẹp nhiều nơi, Vương thương yêu gả gái nuôi, xin vua phong chức cho làm quan Thánh dực quân Đến vua đánh Ai Lao, ông cầm cờ đỏ, mặc áo đỏ, phất cờ voi răm rắp làm theo, quì phục, nhờ bắt chúa Ai Lao Từ đấy, nước Ai Lao chịu hàng phục triều cống nước An Nam Sau ông mất, vua phong cho làm “Minh giác thái vương” nghĩa là: vua lớn sáng biết Cho làng ông tiền bạc để lập đền thờ, trải nhiều đời anh linh [Sử Nam chí dị - Trần Gia Du sưu tầm, biên soạn] Bản khác: Phạm Ngũ Lão Ngày 20 -8 năm Canh Tý thứ 8, Trần Hưng Đạo đại vương Vương với Trần Thời Kiến, Trương Hán Siêu, Phạm Lãm, Trịnh Dũ, Ngô Sĩ Thường, Nguyễn Thế Trực xuất thân từ môn khách, lấy văn chương danh đời Vương có khóc Hưng Đạo Vương thơ: “ Trường lạc chung hướng truỳ Thu phong tan tác bất thăng bi Cửu trùng minh giám kim dĩ hỹ Vạn lý trường thành thục hoại chi Vũ ám trường giang không lệ huyết Vân đê phức đạo toả sầu mi 110 Ngưỡng quan khuê tảo từ phi dật Ngư thuỷ tình thâm kiến vịnh thi” Dịch thơ: “ Trường lạc chiêng ngân tiếng rung Gió thu tan tác buồn Cửu trùng gương sáng đâu Vạn Lý trường thành há đổ Mưa thâm Trường Giang tuôn lệ huyết Mây sà đường lớn đẫm mi buồn Ngẩng trông văn đẹp lời hay tuyệt Cá nước tình sâu mãi còn” CON ĐẺ CON NUÔI Trong đền Kiếp Bạc hậu cung phía bên phải tượng Anh Nguyên quận chúa, vợ tướng quân Phạm Ngũ Lão, gái nuôi Trần Hưng Đạo Truyền thuyết kể: Nàng gái Đại Vương, cha yêu quý phải giáng xuống làm nuôi Câu chuyện chàng trai làng Phù Ủng Trong lần hành quân qua đất Phù Ủng, tiền quân Hưng Đạo Vương gặp chàng trai ngồi đan sọt Tiếng trống thúc, tiếng quân reo mà chàng không biết, ngồi mải mê đan sọt đường Quân lính đến nơi đuổi, ngồi làm việc Một người lính lấy giáo đâm vào đùi mà chàng không hay Người lính quát mắng, chàng ngẩng lên nói: Đang mải suy nghĩ nên Người lính bảo: giáo đâm vào đùi không rút ra; chàng đáp: Ai đâm vào người rút Toán tiền binh thấy lạ vội chạy lại bẩm với Đại vương Đại vương Trần Quốc Tuấn lên đến nơi, nhìn tướng mạo chàng trai đan sọt thấy khôi ngô điềm tĩnh, Đại Vương hỏi: - Sao thấy đại quân lại mà không tránh đường? Phạm Ngũ Lão vái chào thưa: - Kẻ bầy mải suy nghĩ nên mắc tội 111 Thấy lạ Đại Vương truyền rút giáo dịt thuốc cho quân lùi hết Khi hai người, Đại Vương gặng hỏi: - Chàng suy nghĩ điều gì? Phạm Ngũ Lão thưa: - Giặc Mông Nguyên lại lăm le đánh nước ta, suy nghĩ việc nước Đại Vương vẻ vui mừng Ông truyền cho chàng nhập vào đoàn quân Về tới Kiếp Bạc, Đại Vương hỏi chàng binh thư, binh pháp; hỏi đâu chàng biết đấy, trả lời sâu sắc, rành rẽ Hỏi kinh sách chàng trả lời làu thông Từ hôm ấy, chàng giữ lại phủ đệ làm môn khách Trong khoa thi chàng đỗ cao phong tướng, huy đội Cấm Vệ Trong kháng chiến Mông Nguyên lần 2, chàng giao trọng trách chuẩn bị huy mũi chủ công cho trận Vạn Kiếp, trận đánh lớn (tập kích cắt cầu phao đường rút địch) Chàng Hưng Đạo Vương tin tưởng yêu mến Đã từ lâu, Đại Vương muốn gả yêu Anh Nguyên Quận chúa cho chàng Nhưng hiềm nỗi, nhà Trần gả dòng tộc không lấy người khác họ Ý nghĩ làm cho ông băn khoăn Tới hôm, ông gọi Quận chúa lên hỏi chuyện riêng tư Qua chuyện trò ông biết gái yêu tướng quân trẻ Ông nói: - Quyền ban quốc tính (đổi sang họ Trần cho Phạm Ngũ Lão) quyền Đức vua Cha có quyền giáng từ đẻ xuống làm nuôi, có thuận ý không? Quận chúa nhìn cha đầy vẻ biết ơn cúi đầu im lặng Mấy ngày sau lễ cưới Phạm Ngũ Lão Quận chúa tiến hành Dân gian có câu: “Con đẻ nuôi, nuôi đẻ” từ [Truyền thuyết dân gian Hải Dương ] PHẠM NGŨ LÃO VỚI MINH HIẾN VƯƠNG 112 Tháng năm Nhâm Tí (1312) vua Trần Anh Tông cất quân đánh Chiêm Thành Cùng có tướng quân Phạm Ngũ Lão Minh Hiến Vương (huý Uất, út vua Trần Thái Tông) Sách Đại Việt sử kí toàn thư (bản kỉ tờ 28b) có ghi lại mẩu chuyện mối quan hệ Phạm Ngũ Lão với Minh Hiến Vương chuyến nam chinh này: “Ngày vua đóng Câu Chiêm, Minh Hiến Vương doanh trại bàn tán, làm mê lòng quân lính Vua giận đuổi khỏi dinh lại lệnh cho dinh không thu nhận Minh Hiến Vương vài chục gia đồng ngủ đồng nội Phạm Ngũ Lão nghe tin ấy, vội mời vào quân nói với người rằng: Thánh thượng vừa qưở trách ân chúa đuổi ngoài, lỡ bị giặc bắt chúng rêu rao bắt hoàng tử, có (hoàng tử) bị Vua qưở trách (và đuổi đi) Ngũ Lão chịu tội trái mệnh không nỡ làm lợi cho giặc Vua nghe biết không nỡ trách ông Minh Hiến với Ngũ Lão, tình nghĩa sâu lễ ý sơ sài Minh Hiến đến nhà Ngũ Lão, thường ngồi với chiếu, về, (Ngũ Lão) lại đem biếu vàng bạc, (Minh Hiến ) cần gì, Ngũ Lão không tiếc nuối dè xẻn, cho nên, Minh Hiến thích chơi với ông Vua có lần trách Ngũ Lão rằng, Minh Hiến hoàng tử, nhà lại khinh suất Sau, Minh Hiến lại đến nhà, Ngũ Lão ngồi xưa, nói rằng: ân chúa đến nhà nữa, kẻo Thánh thượng lại trách Nhưng Minh Hiến lui tới thường xuyên mà Ngũ Lão không đổi nết cũ Ấy người cậy ,mà giữ lễ tiết sơ sài, người ham mà quên phận Lời bàn: Cứu Minh Hiến Vương Câu Chiêm, Phạm Ngũ Lão bộc lộ tầm nhìn có lẽ sâu sắc vua Trần Nhưng, mối thâm giao Phạm Ngũ Lão với Minh Hiến Vương tốt xấu sao, thiết nghĩ, lời bàn sử cũ xác đáng Hoá giữ lễ với khách xa lạ mà dễ, giữ lễ với người thân cận 113 lại khó vô Đấy thói thường,nhưng điều đáng suy nghĩ thay! [Việt sử giai thoại - Nguyễn Khắc Thuần; 71 giai thoại thời Trần NXB Giáo dục] PHẠM NGŨ LÃO LUYỆN TẬP Từ hôm có tin triều đình mở khoa thi võ để chọn người cầm quân cấm vệ truyền quân sĩ, sân trường Giảng Võ ngày đêm rầm rập bóng người luyện tập Riêng Phạm Ngũ Lão lại đến gặp Hưng Đạo Vương xin phép quê để sửa soạn dự thi võ triều đình Biết Phạm Ngũ Lão người tài trí người, Hưng Đạo Vương liền cấp cho tiền gạo ngựa quê hẹn ngày trở lại dự thi Từ ngày Phạm Ngũ Lão cưỡi ngựa về, làng Phù Ủng bừng lên niềm kiêu hãnh Dân làng rủ đem tiền gạo giúp Phạm Ngũ Lão ăn để tập Ai cho em nô nức theo bước Phạm Ngũ Lão rèn luyện để phò vua giúp nước Sáng sớm tinh mơ khuya, bãi cỏ ven làng không lúc vắng mặt Phạm Ngũ Lão Từ môn cưỡi ngựa bắn cung đến côn, quyền, roi, kiếm; Phạm Ngũ Lão thành thạo điêu luyện Chỉ môn cắp giáo nhảy qua tường hào, Phạm Ngũ Lão luyện chưa vừa lòng Mấy hôm sau, bạn trẻ giúp sức, Phạm Ngũ Lão đắp gò đất ven làng để tập nhảy Riêng việc đắp gò dịp để Phạm Ngũ Lão tập mang nặng Cứ ba sọt đất đầy ăm ắp, Phạm Ngũ Lão nhấc bổng lên vai bước thoăn từ thùng đấu lên đỉnh gò, lúc bạn khác, người khoẻ nhất, mang hai sọt Vài ngày sau, gò đất lớn lên lù lù ven làng Ngày vậy, từ sáng sớm, Phạm Ngũ Lão có mặt chân gò, từ từ chạy lên đỉnh lại nhảy xuống, chống sào, nhảy qua gò Sau ngày luyện tập, Phạm Ngũ Lão nhảy qua gò cách dễ dàng Nhưng dừng lại được, Phạm Ngũ Lão vượt xa Phạm Ngũ Lão mặc quần dài, cho đất vào ống quần, buộc túm lại để tập nhảy Trong ngày đầu, đôi chân Phạm Ngũ Lão bị cắm chặt xuống đất Thật khó khăn nhấc bổng đôi chân Mồ hôi ướt đầm, chân tay rã rời… Nhưng 114 Phạm Ngũ Lão nhảy qua gò cách dễ dàng Bức tường thành sừng sững sân trường Giảng Võ đáng sợ với Phạm Ngũ Lão Và ngày thi tới Dân làng bảo đem xôi, rượu, thịt đến tiễn chân chàng lên đường Ngũ Lão từ biệt mẹ già dân làng, hăm hở lên đường trẩy kinh dự thi Ngày nay, đầu làng Phù Ủng nhiều mô đất lên, tương truyền nơi Ngũ Lão tập luyện: mô Đai, mô Thần đồng, mô Đồng hến, Mô Đa đầu….[44] PHẠM NGŨ LÃO BẮN ĐỨT DẢI CỜ Một lần, gia thần Hưng Đạo Vương Nguyễn Địa Lô tập bắn sân trường Giảng Võ Phạm Ngũ Lão ngang qua (Ngũ Lão lúc lên kinh đô làm gửi tiền nuôi mẹ) Thấy vậy, chàng xin Nguyễn Địa Lô cho bắn thử Địa Lô nghĩ rằng: loại cung người thường không nâng nổi, nể tình, đưa cho Ngũ Lão thử Chàng trai trẻ nâng cung, động tác nhẹ nhàng điêu luyện, Phạm Ngũ Lão giương cung, hướng mũi tên vào mục tiêu cắm sẵn phía trước Nguyễn Địa Lô ngạc nhiên Trong đó, Phạm Ngũ Lão lại quay mũi tên hướng cờ đại đương bay phấp phới đỉnh cột nói: - Không bắn mục tiêu cắm sẵn, bắn dải cờ bay Vừa dứt lời, Phạm Ngũ Lão buông dây cung Mũi tên rẽ gió vun vút lao Dải cờ đứt đôi Địa Lô thấy chàng trai có tài đưa vào mắt chủ tướng Nhưng nhiều người ghen ghét buộc tội dám bắn vào cờ triều đình Thấy chàng trẻ tuổi nên họ tha tội cho đuổi quán [44] ANH NGUYÊN QUẬN CHÚA Cả nước tâm diệt giặc Duy đội quân cấm vệ chưa tìm người tài để giao phó Hưng Đạo Vương đi lại lại dọc hành lang, đứng nhìn phía cửa Đoan môn Từ lâu, Đại Vương ý đến Phạm Ngũ Lão, 115 người trai nghèo làng Phù Ủng, có tài chí người, song không thuộc dòng dõi lệnh tộc Trong lặng lẽ đêm kinh thành, tiếng ngâm thơ quận chúa Anh Nguyên, gái nuôi Vương, từ phòng bên đưa lại nghe rõ ràng Đại Vương ý lắng nghe Tiếng ngâm thơ trẻo thư phòng: “Hoành sáo giang sơn cáp kỷ thu Tam quân tỳ hổ khí thôn Ngưu Nam nhi vị liễu công danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu” Nghe hết thơ, vương đỗi ngạc nhiên lời thơ trẻo, lưu loát, khí phách Bèn nhẩm lại hai câu cuối: ‘Nam nhi vị liễu công danh trái – Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu” Hưng Đạo Vương phía thư phòng Anh Nguyên quận chúa vội rời án thư, cúi đầu cung kính: - Thưa vương phụ, đêm khuya, vương phụ chưa nghỉ.? Đại Vương hỏi: - Ta vừa nghe ngâm thơ lạ Thơ vậy? Anh Nguyên quận chúa, nhìn cha dè dặt: - Thưa vương phụ, thơ người quyền vương phụ tên Phạm Ngũ Lão Hưng Đạo Vương gật đầu Một niềm vui thầm kín thoáng khuôn mặt vị Quốc công Vương lại hài lòng thấy không nhầm tiến cử người trai có tài văn võ Từ lâu, vương có ý chọn Phạm Ngũ Lão làm rể Lúc nghĩ đến tương lai hạnh phúc gái yêu, vương thấy vui vui Nhưng nước nhà hữu sự, việc riêng tư xếp lại Hưng Đạo Vương nói với con: - Ngoài Phạm Ngũ Lão ra, khó có làm thơ lập chí 116 Anh Nguyên quận chúa lúng túng, e lệ nghe cha khen ngợi nhắc đến tên Phạm Ngũ Lão.[44] MẸ NUÔI PHẠM NGŨ LÃO Rồi hôm, sau buổi tập luyện, Hưng Đạo Vương truyền cho Phạm Ngũ Lão lệnh quê thăm nhà trở lại kinh thành để điều quân trấn giữ vùng ải Bắc Trời chiều, người nữ tỳ Anh Nguyên quận chúa đem lại cho chàng phong thư gói nhỏ Ngũ Lão mở xem Quận chúa gửi lụa biếu mẹ già Phạm Ngũ Lão vội vã phi ngựa quê Sẩm tối đến nhà Một người nho nhỏ nằm chõng, vội đứng dậy, cầm đèn soi Phạm Ngũ Lão mừng rỡ, reo lên: - Mẹ! Mẹ! Bà mẹ mững rỡ, luống cuống, song hỏi: - Sao lại hở con? - Thưa mẹ, thăm mẹ Bà mẹ nén thở dài Phạm Ngũ Lão thấy mẹ lo lắng, hỏi: - Nhà có chuyện gì, mẹ? Xóm làng bình an Song vận nước nguy; hay lo lắng mẹ già yếu mà ngã lòng Nếu vậy, mẹ chết đi, để khỏi lỡ việc quân Nói xong, bà mẹ toan dùng giải yếm để buộc cổ tự tử Thấy vậy, Phạm Ngũ Lão hoảng hốt vô Chàng van xin mẹ yên lòng, trao cho mẹ gói quà Rồi đêm hôm đó, Ngũ Lão từ giã mẹ để có mặt Thăng Long từ lúc trời chưa sáng.[44] 10 ĐÁNH GIẶC PHẠM NHAN Năm Nhân Tôn niên hiệu Thiệu Bảo Giáp thân thứ (1284), nhà Nguyên sai thái tử Trấn Nam Vương Thoát Hoan, Bình Chương Ô Mã Nhi… lãnh binh 50 117 vạn quân giả đò mượn đường đánh Chiêm Thành, chia làm đạo vào cứơp phá Rồi lại cử Nguyên soái Toa Đô đem 50 vạn binh từ Vân Nam cướp đường thẳng tới Châu Ô Lý (đất Chiêm Thành) cướp bóc quanh châu Hoan (Nghệ An), châu Ái (Thanh Hoá), tiến quân đóng Tây Kết, Hưng Đạo Vương lấy tư cách Quốc công thống lĩnh quân nước, chọn tướng hiệu Có vị tướng tài cắt đặt thống lĩnh binh Phàm xuất quân cảnh tả có Hưng Nhượng vương Quốc Tảng, cánh hữu Phạm vương Khi quân giặc mạnh uy nhị đế (Nhân Tôn, Thánh Tôn), lướt thuyền chạy đông may gặp Hưng Đạo Vương, Hưng Vũ Vương nối tiếp đến nghênh giá Một lát nghe sông cất cao lời tấu: - Thần chặn hậu đường giặc, chém đầu hai tướng giặc, dám xin dâng báo công thắng trận (Đế) nhìn thấy vương đương ngựa, cầm ngang giáo dài treo đầu tướng giặc Lại tâu rằng: “Quân giặc lại tiến đuổi, may Hưng Nhượng Vương với thần xông tới giết nửa quân số, xin quân phụ đừng sợ” Nhị đế khen ngợi không Ô Mã Nhi lần tiếp chiến với vương không địch lại bị đạo quân tiến đánh, quân giặc tan vỡ Thoát Hoan theo Lô Giang chạy trốn Nhị đế chạy đuổi đến Đại Mang đánh bại giặc Tây Kết, chém Toa Đô lấy thủ cấp Mã Nhi thuyền lẻ chạy thoát biển Xa giá trở kinh đô Năm Đinh Hợi, niên hiệu Trùng Hưng thứ (1287), quân Nguyên sai bọn Bình Chương Ô Mã Nhi lại đem 50 vạn quân xâm lược phương Nam với Trấn Nam Vương Tiết chế có Nguyễn Bá Linh, cha người Bắc quốc (Tàu), mẹ người Đông Triều Nguyễn Thị Nông nằm mộng thấy với giao long giao hợp sinh Linh, mặt non trắng, lồi lên tròng mắt màu vàng Mã Nhi lại đến đánh, Bá Linh nguyện làm tiên phong (cho giặc), tay cầm linh côn, xông vào đánh hổ Hưng Đạo Vương cho uy mãnh có tà thuật liền sai vương vào trận Vương mắng lớn: Mày loài giặc chó má, đáng chém nhiều 118 lần Bá Linh giận, chuyển côn đánh vương Vương mải đánh đến tối không phân thắng bại Hưng Nhượng Vương đến trợ chiến Ô Mã Nhi phi ngựa xông vào Quân vương lui Sau nhờ Hưng Đạo Vương dùng thần kiếm cầm giữ Bá Linh Linh chịu bị bắt giữ Vương lệnh giết Mấy lần giết không chết Hưng Đạo Vương liền xuất thần kiếm, tinh kiếm toả ra, đầu Linh rơi xuống đất Linh lúc bị hành hình hỏi rằng: trao cho chức gì, ăn gì? Hưng Đạo vương giận nói: Cho ăn huyết hôi sản phụ Sau Linh chết, hoá thành hồn Phạm Nhan Mỗi sản phụ bị hoạn nạn cầu đảo đền, vương liền đánh bắt hàng phục đuổi [44] 11 TRUY KÍCH THOÁT HOAN Lần thứ ba đất nước Đại Việt anh hùng, vó ngựa viễn chinh giặc Mông Cổ bị quật gẫy Thoát Hoan lo lắng, đội quân liên tiếp bị thất bại, với khí hậu nóng bức, ẩm thấp, lương hết , quân mệt; định rút quân Thoát Hoan hỏi viên tướng: - Trên đường ta rút, liệu có gặp trở ngại không? Viên tướng thân cận trả lời: - Tâu đại vương, tiền quân Hữu thừa A-bat-xích báo về: đường phía tây ải Chi Lăng, có quân mai phục Phạm Ngũ lão Thoát Hoan nghe đến tên Phạm Ngũ Lão, chột dạ, nhớ đến trận giao chiến Chương Dương lần thất bại trước (phải chui vào ống đồng thoát chết) Hắn vội lệnh: Giao cho Tích-đô-nhi dẫn cánh quân rút theo đường phía tây, ta dẫn đạo quân theo đường phía đông qua Nội Bàng hẹn gặp Tư Minh Hắn muốn đẩy cho tướng đương đầu với viên tướng họ Phạm, rút an toàn Nhưng nhầm Suốt dọc đường từ ải Nội Bàng đến ải Nữ Nhi, quân ta mai phục nơi hiềm yếu để chờ giặc 119 Phạm Ngũ Lão quân lính huấn luyện, lúc rảnh rỗi dạy họ hát trống quân Nay ngài thông báo tình hình chia quân nơi hiểm yếu phục chờ giặc Quân Thoát Hoan từ từ rút, cánh quân cuối lọt vào đất Nội Bàng, tiếng pháo lệnh vang lên Hàng loạt mũi tên tẩm thuốc độc bắn từ lùm cây; quân lính gươm giáo xông lên Ngọn cờ đại, mang chữ “ Phạm” phấp phới tung bay cửa ải Thoát Hoan hốt hoảng, quân bị tiêu diệt, tướng bị thương; quân lính tan tác, đại bại Thoát Hoan phải trà trộn vào đám tàn quân tan tác, tơi tả trốn nước, từ bỏ ý định xâm lược Đại Việt Đây lần thứ ba, lần cuối cùng, đoàn quân viễn chinh giặc Mông Cổ bị đánh khỏi đất Đại Việt [44] 12 CHỮA BỆNH CỨU NGƯỜI Có nhà giàu Cẩm Giàng có trai bị bệnh lên đậu, gần chết, thấy bậc cao niên nói rằng: “Ta chữa cho” Liền sai lấy nong đựng đầy bùn ao, đặt đứa trẻ nằm sấp lên trên, lát sau giở xem thấy nốt đậu thoát tốt Phú ông vui mừng nói: Ông từ đâu tới? – Tôi người Phù Ủng, nhà ngói dài thẳng hướng Bắc nhà Rồi từ biệt Sau phú ông hỏi thăm để đến tạ lễ Khi đến từ kinh hoàng biết nơi đại vương thần hoá… Hàng năm lấy ngày 5-5 đem tất gia tộc đến chiêm bái Con cháu phú ông đến có tới vài trăm xuất đinh.[44] 13 TRỪNG TRỊ KẺ BÁNG BỔ THẦN LINH Có viên học Hải Dương họ Cát tên Văn Tuỵ Một ngày nóng qua từ đòi trải chiếu ngồi nhiều lần Lý trưởng nói rằng: Chỉ chiếu trải thờ ngài Cát quân giận, đánh lý trưởng vài chục roi lên đường Bình Giang, im lìm người ngây Phủ thủ hỏi biết rõ lí do, thân đến từ cầu đảo thay Nhưng cuối Cát quân bị bệnh mà chết [44] 120 14 ĐẦU THAI KIẾP KHÁC Xét gia phả họ Nhữ kể Thái phó Nhữ Công mộng thấy Thái Bạch rơi vào lòng, nuốt lấy Mẹ Lâm thị đêm qua miếu Phù Ủng nghe có tiếng nói: Đợi ta với Trở nhà mang thai, 12 tháng lâm bồn Thái phó đêm xem sách nghe gõ cửa ba tiếng, có tiếng nói rằng: Nguyện làm tướng công Hỏi: Bao nhiêu năm? Ba lần nói: 70 năm Bèn mở cửa, thấy có bóng đen lọt vào, lát sinh ông, đặt tên Đình Toản, văn võ gồm tài Đỗ tiến sĩ hội nguyên năm Vĩnh Trị triều Lê, làm quan đến Trụ quốc thượng tướng quân, ông làm Tham tụng vai phát sinh nhọt, trải qua năm không bớt Khi đó, ngươì vật đất Phù Ủng không yên ổn, mưu tính cầu đảo thần Ông từ giữ đền, ứng tiếng rằng: thần quốc công làng Hoạch Trạch Người xã đến tâu lại với công Công nói: Đền thần bị dột mái, giọt nước mưa phạm phải tượng thần Người làng trở lại đền xem kỹ vai tượng có giọt mồ hôi điểm vai tượng tròn gương Liền lợp sửa lại mái, tắm rửa vai tượng , dân xã công bệnh tật giảm bớt Ngày công trở làm thần làng Phù Ủng, có ánh lửa sáng vọt lên nghe có tiếng rầm rĩ Đêm gió mưa lên từ Hoạch Trạch đến Phù Ủng suốt dọc đường lúa tẻ, lúa nếp rạp hết, cối gãy đổ, người biết công lại hiển thần (thần trở Phù Ủng) Đến đền miếu vút cao, uy linh hiển hách, cầu mưa đảo hạn giúp nước an dân nhất linh ứng nghìn năm Trải qua triều sắc phong Thượng đẳng thần Hoàng triều năm Minh Mạng thứ (1824) ban sắc cho thần tòng tự (thờ theo) miếu thờ vị đế vương triều khắp thiên hạ ngưỡng vọng uy linh [44] 15 THUỶ TINH PHU NHÂN Thần tích đình Châu (Thanh Liêm – Hà Nam) kể lại sau: 121 Phạm Ngũ Lão người làng Phù Ủng huyện Đường Hào, tỉnh Hải Dương Ông người có chí lớn suy nghĩ đất nước Trong lần Trần Hưng Đạo, từ Vạn An kinh, quân lính trước dẹp đường, ông mải suy nghĩ giáo đâm vào đùi mà không hay biết Thấy chuyện lạ, Trần Hưng Đạo đến gần hỏi chuyện Biết ông có chí khí lại tinh thông văn võ, Trần Hưng Đạo sung ông vào quân đội, tiến cử ông gả gái nuôi cho ông Phạm Ngũ Lão tướng tài nhà Trần, ông có công lớn hai kháng chiến chống Mông Nguyên, có sáng kiến dùng gậy đâm vào chân voi, phá tan đại binh quân Ai Lao, có công trận đánh Chiêm Thành Một lần đường đánh Chiêm Thành, hành quân qua sông Hát đất Kiện Khê, ông đem lòng yêu thương cô gái trẻ, nhà thuyền chài hàng ngày giúp cha mẹ thả lưới buông câu, cô gái đẹp lại có trí thông minh người nên Ngũ Lão cưới làm vợ Người vợ trẻ quen sông nước giúp ông nhiều việc quân ông hết lòng yêu quý Khi Phạm Ngũ Lão mất, ông hưởng ân điển quốc tang, bãi chầu ngày, nơi thờ ông xây dựng uy nghiêm, to lớn Đến thời vua Minh Mệnh năm thứ (1823), ông phụng thờ vào đền thờ vua Trần Hưng Đạo Vương Tại thôn Châu, thị trấn Kiện Khê (Thanh Liêm - Hà Nam) có đình thờ ông lớn, bên cạnh đó, lại có đền nhỏ sát chân núi thờ ông với Thuỷ Tinh phu nhân (Vua Bà), người vợ đất Kiện Khê ông Ngày nay, đình chùa Châu thờ năm vị: (Đức Cao Sơn, Phạm Ngũ Lão, Thuỷ Tinh phu nhân, Bạch Hoa công chúa Thành hoàng Cảnh), tiếng linh thiêng Có đôi câu đối vua Trần Dụ Tông thăm đề đền: “Tự tích tương truyền long ngư nguy nhiên song miếu trĩ Chí kim vĩnh lại hồng ân phổ cập vạn gia xuân” Dịch nghĩa: Xưa có vua thăm có hai đền to đẹp, đến nhờ ân đức mà nhà no ấm vui tươi có câu đối nơi thờ vợ ngài (Vua Bà): 122 “Phù Ủng tiên sinh văn võ tướng Giang hà địa xuất thánh tiên nhân” Dịch nghĩa: Quan võ sinh đất Phù Ủng ,người vợ tiên thánh nơi sông nước [44] ... công trình tìm hiểu chuyên sâu kể dân gian Phạm Ngũ Lão góc độ thể loại Chính điều thúc thực đề tài Truyện kể dân gian Phạm Ngũ Lão Hưng Yên tiếp cận từ góc độ thể loại nhằm tiếp tục khám phá thân... chia truyện kể dân gian Phạm Ngũ Lão Hưng Yên thành tiểu loại theo chí thể loại Tìm hiểu đặc trưng nội dung, nghệ thuật thể loại truyện kể dân gian Phạm Ngũ Lão Hưng Yên Tìm hiểu người, nghiệp Phạm. .. đất Hưng Yên Trong đó, bao gồm thể loại truyền thuyết dân gian truyện Nôm khuyết danh 3.2 Mục đích nghiên cứu 11 Đề tài Truyện kể dân gian Phạm Ngũ Lão vùng đất Hưng Yên tiếp cận góc độ thể loại

Ngày đăng: 10/10/2017, 14:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan