thực trạng bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại tại một số gia trại thuộc huyện kim bảng hà nam và thử nghiệm điều trị

73 650 0
thực trạng bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại tại một số gia trại thuộc huyện kim bảng  hà nam và thử nghiệm điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - - TRƯƠNG NGỌC TUYỂN THỰC TRẠNG BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI TẠI MỘT SỐ GIA TRẠI THUỘC HUYỆN KIM BẢNG HÀ NAM VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ CHUYÊN NGÀNH : THÚ Y MÃ SỐ : 60.64.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS CHU ĐỨC THẮNG HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trương Ngọc Tuyển Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài tốt nghiệp, nỗ lực thân nhận nhiều giúp đỡ tập thể cá nhân trường Tôi xin chân thành cảm ơn Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, Khoa Thú Y, Bộ môn Nội - Chẩn - Dược - Độc Chất, thầy, cô giáo đặc biệt thầy giáo PGS TS Chu Đức Thắng tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo chi cục thú y tỉnh Hà Nam, trạm thú y huyện Kim Bảng, chủ trang trại tận tình giúp đỡ suốt trình thực đề tài Nhân dịp gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người thân, người động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Tác giả luận văn Trương Ngọc Tuyển Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ, biểu đồ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cấu tạo quan sinh sản số đặc điểm sinh lý lợn 1.1.1 Cấu tạo quan sinh dục lợn 1.1.2 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn 1.2 Bệnh viêm tử cung lợn nái 14 1.2.1 Nguyên nhân bệnh Viêm tử cung 14 1.2.2 Hậu bệnh Viêm tử cung 15 1.2.3 Các thể viêm tử cung 16 1.2.4 Chuẩn đoán viêm tử cung 18 1.3 Tình hình nghiên cứu bệnh viêm tử cung giới Việt Nam 20 1.3.1 Trên giới 20 1.3.2 Tại Việt Nam 21 1.4 Một số vi khuẩn thường gặp dịch tử cung 22 1.4.1 E.coli 23 1.4.2 Streptococcus 23 1.4.3 Staphylococcus 23 1.4.4 Salmonella 23 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 1.5 Thuốc kháng sinh phòng điều trị bệnh sinh sản 24 Chương ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng, địa điểm nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.2.1 Thực trạng bệnh viêm tử cung 27 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh viêm tử cung (lứa đẻ, điều kiện đẻ …) 27 2.2.3 Biến đổi thành phần số lượng vi khuẩn vi khuẩn dịch viêm tử cung 2.2.4 27 Thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung phác đồ điều trị (tỉ lệ khỏi, tỷ lệ động dục sau điều trị) 27 2.2.5 Đề xuất phòng bệnh viêm tử cung đàn lợn nái 27 2.3 Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Nguyên liệu nghiên cứu 27 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 33 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Kết khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 35 3.2 Tình hình lợn nái mắc viêm tử cung qua lứa đẻ 37 3.3 Kết khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung qua giai đoạn 40 3.4 Kết khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung điều kiện đẻ tự nhiên có can thiệp đẻ 41 3.5 Tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung theo mùa vụ trại 43 3.6 Tỷ lệ mắc thể viêm tử cung 45 3.7 Một số tiêu biểu lâm sàng lợn nái bị viêm tử cung 47 3.8 Phân lập giám định thành phần vi khuẩn dịch âm đạo, tử cung lợn nái bình thường bệnh lý 3.9 48 Xác định số lượng loại vi khuẩn có dịch tử cung nái sau Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv đẻ nái bị viêm tử cung 3.10 50 Kết xác định tính mẫn cảm vi khuẩn phân lập từ dịch viêm tử cung, âm đạo lợn nái với số thuốc kháng sinh hóa học trị liệu 3.11 52 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị lợn nái mắc bệnh viêm tử cung 3.12 55 Kết thử nghiệm quy trình phòng bệnh viêm tử cung đàn lợn nái 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 Kết luận 61 Đề nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 63 Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Kháng sinh chuẩn với tính mẫn cảm vi khuẩn 28 3.1 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung trại 35 3.2 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ (n=17) 38 3.3 Tỷ lệ lợn nái bị viêm giai đoạn (n=20) 40 3.4 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung điều kiện khác 42 3.5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung gia trại theo mùa vụ (n=61) 43 3.6 Tỷ lệ lợn nái mắc thể viêm tử cung 45 3.7 Một số tiêu lâm sàng lợn bị viêm tử cung 47 3.8 Kết xác định thành phần số lượng vi khuẩn có dịch tử cung lợn nái bình thường bệnh lý: 3.9 49 Số lượng vi khuẩn phân lập dịch âm đạo tử cung lợn nái bình thường bệnh lý 3.10 51 Kết xác định tính mẫn cảm vi khuẩn phân lập từ dịch viêm tử cung lợn nái với số thuốc kháng sinh hóa học trị liệu 53 3.11 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung 56 3.12 Quy trình thử nghiệm phòng viêm tử cung 58 3.13 Kết thử nghiệm phòng viêm tử cung đàn lợn nái 59 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ STT Sơ đồ 2.1 Tên bảng Trang Cơ chế thần kinh thể dịch điều khiển trình đẻ Giáo trình giải phẫu gia súc) (1982) 13 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn nái 36 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ so sánh tỷ lệ lợn nái mắc viêm tử cung qua lứa 39 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung giai đoạn 40 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung điều kiện đẻ khác 42 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung gia trại theo mùa vụ 44 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ lợn nái mắc thể viêm tử cung 46 Biểu đồ 3.7 Kết điều trị bệnh viêm tử cung 56 Biểu đồ 3.8 Kết thử nghiệm phòng bệnh viêm tử cung 60 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, kinh tế thới giới ngày phát triển đồng hành với phát triển phát triển ngành nông nghiệp để đảm bảo lương thực, thực phẩm, nguồn cung cấp lượng cho người Việt Nam nằm số Vốn nước nông nghiệp, Việt Nam trọng phát triển nông nghiệp đặc biệt ngành chăn nuôi ngành chủ đạo nông nghiệp Thời gian gần đây, Việt Nam có bước tiến phát triển chăn nuôi nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng thị trường Cùng với phát triển nước, tỉnh Hà Nam số tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi, đặc biệt chăn nuôi lợn Chăn nuôi lợn nghề sản xuất truyền thống lâu đời chiếm vị trí quan trọng thứ hai tổng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nước ta Ngày nay, phương thức chăn nuôi lợn đẩy mạnh phát triển theo hình thức trang trại, gia trại nhiều địa phương nước, có nhiều giống lợn ngoại đưa Việt Nam nuôi nhân giống Vì vậy, để cung cấp lợn giống cho nhu cầu chăn nuôi trang trại, gia trại việc phát triển đàn lợn nái sinh sản cần thiết Trong nhu cầu thị trường thịt lợn nước lớn Riêng với tỉnh Hà Nam, phát triển ngành chăn nuôi nói chung hay nghề nuôi lợn nói riêng hướng đắn phù hợp với điều kiện địa phương, nâng cao thu nhập cho người dân Cùng với phát triển chăn nuôi tình trạng dịch bệnh xảy thường xuyên mà nguyên nhân chủ yếu kỹ thuật người chăn nuôi Một bệnh thường mắc làm hạn chế khả sinh sản lợn nái ngoại địa phương Bệnh viêm tử cung Đây bệnh làm ảnh hưởng trực tiếp tới khả sinh sản lợn mẹ mà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page nguyên nhân làm cho tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn thời gian theo mẹ tăng cao thành phần sữa mẹ bị thay đổi lợn mẹ bị bệnh viêm tử cung Những vấn đề việc nghiên cứu bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại tìm phương pháp phòng trị bệnh việc làm cần thiết Với mục đích góp phần nâng cao suất sinh sản đàn lợn nái ngoại đồng thời bổ sung vào tài liệu nghiên cứu lĩnh vực sinh sản giống lợn ngoại hướng nạc tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại số gia trại thuộc huyện Kim Bảng - Hà Nam thử nghiệm điều trị” Mục đích đề tài Chúng thực đề tài nhằm mục đích: - Xác định thực trạng tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại số trang gia trại huyện Kim Bảng - Hà Nam - Thử nghiệm phòng bệnh, trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page số lượng khuẩn lạc sai sót Chính vậy, việc xác định xác số lượng vi khuẩn có 1ml dịch tử cung khó nên tiến hành xác định biến động vi khuẩn dịch tử cung trạng thái lợn nái khoẻ mạnh sau đẻ nái bị viêm tử cung Kết trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9: Số lượng vi khuẩn phân lập dịch âm đạo tử cung lợn nái bình thường bệnh lý Loại dịch Dịch âm đạo tử cung sau đẻ Số Loại vi khuẩn mẫu Kiểm tra Dịch âm đạo tử cung viêm Số vi khuẩn Số lượng vi Số mẫu Số lượng Tăng so với khuẩn Kiểm Vi khuẩn nái bình (triệu/ml) tra (triệu/ml) thường sau đẻ(lần) Salmonella 10,76±0,57 10 114,1±0,46 10,60 Escherichia coli 22,34±0,35 10 485,32±0,36 21,72 Staphylococcus 18,56±0,44 10 460,01±0,41 24,78 Streptococcus 11,01±0,46 10 89,56±0,32 8,12 Qua bảng 3.9 cho thấy: số lượng loại vi khuẩn có 1ml mẫu dịch có biến động lớn nái bình thường nái bị viêm tử cung Nái sau đẻ số lượng vi khuẩn có 1ml mẫu dịch xét nghiệm Escherichia coli, Staphylococcus aureus, Streptococcus, Salmonella là: 22,34; 18,56; 11,01 10,76 triệu/ml Nhưng tử cung bị viêm số lượng tăng lên gấp nhiều lần, cụ thể là; vi khuẩn Escherichia coli tăng 21,72 lần; vi khuẩn Staphylococcus aureus tăng 24,78 lần; vi khuẩn Streptococcus tăng 8,12 lần vi khuẩn Salmonella tăng 10,6 lần Như vậy, qua xét nghiệm vi khuẩn cho thấy: số lượng vi khuẩn hiếu khí dịch tử cung lợn nái hai trạng thái: khoẻ mạnh bệnh lý có biến đổi mạnh rõ rệt, rõ vi khuẩn Escherichia coli Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51 Staphylococcus aureus Khi thể lợn nái có thay đổi gây biến động lớn vi khuẩn chất lượng số lượng (tăng cường độc lực số lượng) từ gây viêm 3.10 Kết xác định tính mẫn cảm vi khuẩn phân lập từ dịch viêm tử cung, âm đạo lợn nái với số thuốc kháng sinh hóa học trị liệu Muốn đưa phác đồ điều trị có hiệu việc xác định tính mẫn cảm tập đoàn vi khuẩn có dịch viêm tử cung, âm đạo lợn nái với số kháng sinh hóa trị liệu việc làm cần thiết Kháng sinh đồ phương pháp sử dụng để xác định: loại kháng sinh nhạy với vi khuẩn gây bệnh mức độ nhạy kháng sinh vi khuẩn Có nhiều phương pháp thực kháng sinh đồ khác Một phương pháp sử dụng nhiều để làm kháng sinh đồ phương pháp KirbyBauer Sau vi khuẩn nuôi cấy môi trường thạch chuyên biệt, nhiều đĩa nhỏ kháng sinh– đĩa nhỏ tẩm loại kháng sinh cần thử nghiệm - đặt vào môi trường Kháng sinh lan tỏa vào môi trường thạch tương tác với vi khuẩn Những kháng sinh có tác dụng có khu vực bao quanh đĩa nhỏ mà vi khuẩn mọc Sau đó, khu vực đo để xác định mức độ tác động kháng sinh vi khuẩn Những đĩa có khu vực vi khuẩn không mọc lớn, tác dụng diệt khuẩn kháng sinh tẩm đĩa vi khuẩn lớn, hay nói cách khác độ nhạy vi khuẩn loại kháng sinh nhiều Ngược lại, đĩa kháng sinh có vùng vi khuẩn không mọc nhỏ vi khuẩn không bị tác dụng kháng sinh Nói cách khác vi khuẩn “nhờn” loại kháng sinh Qua kết kháng sinh đồ, bác sỹ thý y chọn kháng sinh thích hợp dùng cho điều trị, đặc biệt kháng sinh đồ định lượng cho ta biết liều Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52 lượng dùng để điều trị thích hợp, diệt mầm bệnh mà biết trước Chúng làm kháng sinh đồ để xác định tính mẫn cảm tập đoàn vi khuẩn có dịch viêm tử cung, âm đạo lợn nái với số kháng sinh hóa học trị liệu Dựa vào kết người chăn nuôi bác sĩ thú y có phác đồ điều trị hiệu cho kết cao Bảng 3.10: Kết xác định tính mẫn cảm vi khuẩn phân lập từ dịch viêm tử cung lợn nái với số thuốc kháng sinh hóa học trị liệu Loại vi khuẩn Kháng sinh Salmonella Escheria coli Staphylococcus Streptococcus (n=10) (n=10) (n=10) (n=10) Mẫn Tỷ Mẫn Tỷ lệ Mẫn Tỷ lệ Mẫn Tỷ lệ cảm lệ cảm (%) cảm (%) cảm (%) (%) Doxycillin 60 50 60 60 Tetracyclin 40 40 50 60 Amoxycillin 70 70 80 80 Erythromycin 30 20 30 40 Lincomycin 80 70 90 90 Gentamycin 70 60 70 80 Norfloxacin 50 30 50 60 Penicillin 10 0 0 10 Ampicillin 60 50 60 50 Neomycin 40 30 30 20 Kết bảng cho thấy: vi khuẩn phân lập đượctừ dịch tử cung lợn nái có tỷ lệ mẫn cảm với thuốc khác tùy loại vi khuẩn loại thuốc: Vi khuẩn Salmonella có số mẫu mẫn cảm cao với kháng sinh Lincomycin (80%) sau đến Gentamicin (70), Amoxycillin (70%), Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53 Doxycillin, Ampicillin (60%) Norfloxacin (50%) Các kháng sinh khác có tỷ lệ mẫn cảm từ 10% - 50% Vi khuẩn Escherichia coli có tỷ lệ mẫn cảm nhiều với kháng sinh Lincomycin, Amoxycillin (70%), Gentamicin (60%), Doxycillin Ampicillin (50%) lại kháng sinh khác từ 0-50% Đặc biệt Escherichia coli kháng với Penicillin Theo Bùi Thị Tho (1996), E.coli trực khuẩn ruột già, chúng có mặt khắp nơi môi trường sống vi khuẩn trung tâm sơ đồ truyền ngang tính kháng thuốc vi khuẩn Nên E.coli xuất gen kháng thuốc lan truyền nhanh quần thể vi khuẩn Vi khuẩn Staphylococcuscó số mẫu mẫn cảm cao với kháng sinh Lincomycin (90%) thấp chút Amoxicllin (80%) Gentamicin (70%) kháng sinh lại từ 0- 60% Vi khuẩn Streptococcus có số mẫu mẫn cảm nhiều với kháng sinh Lincomycin (90%) Gentamicin, Amoxycillin 80% Các kháng sinh lại từ 10%-60% Như vậy, tổng hợp lại kháng sinh sử dụng để điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái đạt hiệu điều trị cao trại nghiên cứu là: Amocxycillin, Lincomycin, Gentamicin Các thuốc Penicillin Neomycin tác dụng yếu loại vi khuẩn mà phân lập từ dịch viêm tử cung lợn Đây kháng sinh trại sử dụng thời gian dài với nhiều mục đích khác nên độ mẫn cảm với thuốc giảm dần cuối khả kháng khuẩn thuốc Các thuốc Amocxycillin, Lincomycin Gentamicin kháng sinh trại sử dụng thời gian chưa lâu nên vi khuẩn mẫn cảm với thuốc Bản thân vi khuẩn có yếu tố gây bệnh khả kháng kháng sinh làm tăng tính gây bệnh cho vật chủ Do chứa yếu tố kháng kháng sinh nên mẫn cảm với thuốc kháng sinh hóa trị liệu thay đổi theo thời gian, cá thể loại vật nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 Theo tác giả Đinh Bích Thủy, Nguyễn Thị Thạo (1995), tính kháng thuốc vi khuẩn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: typ vi khuẩn, loại kháng sinh, nguồn gốc, mẫu (địa phương nơi gia súc sống), vị trí lấy mẫu (nơi vi khuẩn cư trú thể bệnh) 3.11 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị lợn nái mắc bệnh viêm tử cung Từ kết làm kháng sinh đồ tiến hành lựa chọn thuốc kháng sinh số thuốc hoá học tri liệu có thị trường để tiến hành thử nghiệm điều trị cho lợn nái mắc bệnh viêm tử cung thể viêm nội mạc tử cung phác đồ sau: * Phác đồ1: - Dùng Amoxycillin:1ml/5kg thể trọng, tiêm bắp, liệu trình 3-5 ngày - Oxytocine tiêm da liều ml, tiêm lần Kết hợp thụt rửa dung dịch KMnO4 0,1% với liều 2000ml/lần/con/ngày, liệu trình 3-5 ngày * Phác đồ2: Dùng Gentamicin: 1ml/10kg thể trọng, tiêm bắp ngày lần Kết hợp thụt 2000 ml dung dịch Rivanol 0,1% vào tử cung, ngày lần Liệu trình 3-5 ngày * Phác đồ3: - Dùng Hanprost: 1,5ml/con tiêm bắp, dùng lần suốt trình điều trị - Dùng Lincomycin: 1ml/5kg thể trọng, tiêm bắp, liệu trình 3-5 ngày - Dung dịch Lugol thụt rửa với liều 1500ml/con/ngày, liệu trình 3-5 ngày Thí nghiệm gồm 03 lô, lô lợn nái bị viêm nội mạc tử cung thử nghiệm lô phác đồ Lợn nái đẻ cho ăn chăm sóc, nuôi dưỡng lô để đánh giá hiệu phác đồ tiến hành theo dõi tiêu: tỷ lệ khỏi bệnh, thời gian điều trị, tỷ lệ động dục lại, tỷ lệ đậu thai lần phối sau khỏi bệnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 Bảng 3.11 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung Động dục lại Khỏi bệnh Số nái Phác đồ điều điều trị trị (con) Thời Số gian điều khỏi bệnh Tỷ lệ trị (%) (ngày) Số nái (con) Tỷ lệ (%) Có thai phối lần đầu Thời Số gian nái (ngày) (con) Tỷ lệ (%) (con) Phác đồ 5 100 3,1±0,45 100 6±0,50 100 Phác đồ 5 100 4,1±0,55 80 7,5±0,65 80 Phác đồ 5 100 2,8±0,35 100 5,5±0,35 100 100 100 100 100 90 100 100 100 100 80 80 80 Tỷ lệ(%) 70 Tỷ lệ khỏi bệnh (%) 60 50 Tỷ động dục trở lại (%) 40 30 Tỷ lệ có thai phối giống lần đầu (%) 20 10 Phác đồ Phác đồ Phác đồ Phác đồ điều trị Biểu đồ 3.7: Kết điều trị bệnh viêm tử cung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 Kết bảng 3.11 cho thấy: phác đồ có hiệu cao phác đồ có hiệu cao nhất, thời gian điều trị ngắn 2,8 ± 0,35 ngày, thời gian động dục trở lại 5,5 ± 0,35, tỷ lệ phối giống lần đầu đạt 100% Theo hiệu điều trị phác đồ dùng thêm Hanprost dung dịch Lugol + Hanprost chế phẩm PGF2α, có tác dụng dược lý PGF2α tự nhiên , mạnh nhiều lần, thời gian phân huỷ lâu PGF2α kích thích tử cung tạo co bóp nhẹ nhàng giống co bóp sinh lý nhằm đẩy hết dịch viêm Sau dùng chế phẩm PGF2α thể vàng chức nhanh chóng bị phân huỷ, làm hàm lượng progesterone máu giảm nhanh so với điều kiện tự nhiên Hàm lượng progesterone tự nhiên bắt đầu giảm sau PGF2α phân tiết từ 3-6 thể vàng bị phân huỷ hoàn toàn Nồng độ progesterone máu giảm làm trung tâm điều khiển sinh dục Hypothalamus giải phóng tiết GRH - Hormone giải phóng kích dục tố kích thích tuyến yên tiết FSH, LH làm bao noãn chín rụng trứng Ngoài ra, tiêm PGF2α làm tăng nồng độ Oxytocin tĩnh mạch tử cung - buồng trứng máu ngoại vi Oxytocin kích thích tuyến vú thải sữa nên có tác dụng phòng, trị viêm vú sữa Mặt khác, dung dịch Lugol có chứa nguyên tố Iod tác dụng sát trùng có tác dụng làm xe niêm mạc tử cung Đồng thời thông qua niêm mạc tử cung thể hấp thu nguyên tố Iod giúp quan sinh dục nhanh chóng hồi phục làm xuất chu kỳ động dục sớm Vì vậy, dùng Hanprost kết hợp với dùng dung dịch Lugol 0,1% phác đồ điều trị làm tăng hiệu điều trịviêm tửcung thúc đẩy gia súc nhanh chóng nái động dục trở lại sau cai sữa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 3.12 Kết thử nghiệm quy trình phòng bệnh viêm tử cung đàn lợn nái Để phòng bệnh làm biện pháp nhỏ lẻ, tác động vào yếu tố mà phải thực biện pháp tổng hợp Do vậy, tiến hành thử nghiệm quy trình tổng hợp phòng bệnh viêm tử cung đàn lợn nái: Bảng 3.12 Quy trình thử nghiệm phòng viêm tử cung Bước 1: Đảm bảo phối giống kỹ thuật, vô trùng que phối, vệ sinh Phối giống phần mông phận sinh dục sẽ, tránh làm xây xát niêm mạc tử cung, nhiễm trùng đường sinh dục gây viêm Bước 2: Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng phần ăn cho nái mang Chăm sóc, thai, điều chỉnh phần ăn lợn béo nuôi dưỡng gầy Tránh để lợn đẻ trạng béo gầy Bước 3: - Chuồng đẻ phải vệ sinh chuyển lợn lên Vệ sinh - Trước chuyển lợn chuồng bầu lên phải vệ sinh sẽ, phận sinh dục - Lợn có dấu hiệu đẻ cần vệ sinh phần mông âm hộ sạch, lau bầu vú sàn nước sát trùng - Khi lợn đẻ có máu, dịch ối chảy nhiều cần dùng rẻ khô lau nhanh chóng - Trong lợn đẻ không dùng tay móc mà để chúng đẻ tự nhiên, trừ trường hợp đẻ khó - Khi lợn đẻ xong phải thu gom thai, đồng thời vệ sinh thường xuyên phần mông, âm hộ, bầu vú, sàn chuồng Bước 4: - Khi lợn đẻ con, tiêm mũi Oxytocine liều Dùng thuốc 6ml/con Hanprost liều 1,5- ml/con - Sau đẻ xong tiêm mũi Amoxycillin LA Lincomycin với liều 1ml/10kg P Bước 5: Sau đẻ 24h thụt vào tử cung 1500ml dung dịch Lugol Thụt rửa 0,1%, ngày lần, ngày liền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 Thí nghiệm bố trí lô thí nghiệm lô 10 lợn nái Lô thí nghiệm áp dụng nghiêm ngặt quy trình phòng bệnh trên, lô đối chứng không áp dụng quy trình mà nuôi bình thường theo quy trình trại Mỗi lô bố trí dãy chuồng khác Kết trình bày bảng 3.13 biểu đồ 3.8 Bảng 3.13 Kết thử nghiệm phòng viêm tử cung đàn lợn nái Chỉ tiêu Lợn mắc bệnh Số nái Tỷ lệ (con) (%) Thí nghiệm (n = 10) 20 Đối chứng (n = 10) 40 Lô Thời gian Lợn phối lần đầu động dục trở có chửa lại (ngày) Số nái Tỷ lệ (con) (%) 3,9 ± 1,45 90 5,7 ± 1,39 70 Qua bảng 3.13 ta thấy: Khi áp dụng đầy đủ quy trình phòng trên, tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lợn nái lô thí nghiệm cho kết (20%) thấp nhiều so với lô đối chứng (40%) Thời gian động dục trở lại lợn nái sau cai sữa lô thí nghiệm ngắn lô đối chứng Cụ thể 3,90 ± 1,45 ngày lô thí nghiệm so với 5,70 ± 1,39 ngày lô đối chứng Tỷ lệ lợn nái sau cai sữa phối giống lần đầu có chửa lô thí nghiệm 90% so với lô đối chứng 70% Để thấy rõ kết thử nghiệm phòng viêm tử cung lợn nái, thể qua biểu đồ 3.8 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59 100 90 80 70 Tỷ lệ (%) 60 40 40 20 20 Thí nghiệm Lợn mắc bệnh Đối chứng Tỷ lệ lợn phối lần đầu có chửa Biểu đồ 3.8 Kết thử nghiệm phòng bệnh viêm tử cung Như vậy, áp dụng đầy đủ quy trình phòng viêm tử cung làm giảm tỷ lệ mắc lợn nái, rút ngắn thời gian chờ phối sau cai sữa, tăng tỷ lệ lợn nái sau cai sữa phối giống lần đầu có chửa Nhờ làm tăng hiệu sinh sản lợn nái, giúp giảm chi phí cho người chăn nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết thu thời gian khảo sát nghiêm cứu thực trạng bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi số gia trại thuộc huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam Chúng đưa số kết luận sau: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại nuôi theo mô hình trang trại huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam tương đối cao, trung bình 24,89%, dao động từ 23,07% - 28% Tất yếu tố mùa vụ, điều kiện vệ sinh thú y, lứa đẻ nái, phương pháp đỡ đẻ vệ sinh thú y ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lợn nái Trong dịch tử cung âm đạo lợn nái khoẻ mạnh có xuất vi khuẩn 60% số mẫu bệnh phẩm phát thấy E.coli; 30% có Staphylococus; Streptococus có 20% 40% phát thấy Salmonella Khi tử cung âm đạo bị viêm có biến đổi thành phần số lượng vi khuẩn dịch tử cung âm đạo so với dịch tử cung âm đạo lợn nái khoẻ mạnh Khi nái mắc bệnh viêm tử cung dùng chể phẩm Hanprost dẫn xuất PGF2α tiêm bắp lần với liều 1,5ml/con kết hợp với thụt tử cung dung dịch Lugol với liều 1500 ml /ngày /lần từ 3-5 ngày Đồng thời dùng kháng sinh thích hợp (Lincomycin, Amoxycillin Gentamicin) tiêm bắp hay tĩnh mạch tai ngày lần, liệu trình từ 3-5 ngày cho hiệu điều trị cao Thực đầy đủ quy trình phòng bệnh tổng hợp cho nái trước sau đẻ để nâng cao sức đề kháng cho nái, phòng ngừa nhiễm trùng lúc nái sinh có tác dụng rõ rệt việc làm giảm tỷ lệ nái sinh sản mắc bệnh viêm tử cung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 Đề nghị Cần tiếp tục theo dõi tình hình lợn nái mắc bệnh viêm tử cung diện rộng để có biện pháp phòng trị kịp thời Nâng cao quy trình vệ sinh chăm sóc cho đàn lợn nái sinh sản để hạn chế khả mắc bệnh sinh sản, đặc biệt bệnh viêm tử cung Trong trình nghiên cứu nhận thấy dùng Hanprost kết hợp với dung dịch Lugol 0,1% kháng sinh (Lincomycin, Amoxycillin, Gentamicin) để phòng, trị bệnh viêm tử cung cho hiệu cao Đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu đưa vào sử dụng rộng rãi thực tiễn sản xuất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT A.I.Sobko N.I.GaDenKo (1987) Cẩm nang bệnh lợn, (Trần Hoàng, Phan Thanh Phượng dịch) tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Kim Anh, Nguyễn Văn Quỳnh (1991) Staphylococus Streptococcus (Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật học), NXB Văn hoá, Hà Nội Bộ nông nghiệp – Vụ đào tạo (1982) Giáo trình giải phẫu gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội Lê Xuân Cương (1986) Năng suất sinh sản lợn nái NXB Khoa học Kỹ thuật Trần Thị Dân (2004) Sinh sản heo nái sinh lý heo con, NXB Nông nghiệp Thành phố HCM Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002) Giáo trình Sinh sản gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội Theo Phạm Hữu Doanh (1995) Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái ngoại ngoại chủng Tạp chí chăn nuôi số Đào Trọng Đạt cs (2000) Bệnh lợn nái lợn con, NXB Nông nghiệp Hà Nội F.Madec C.Neva (1995) Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái, Tạp chí khoa học kỹ thuật thu y, tập 10 Hoàng Tích Huyền (1997) Hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh, NXB Y học, Hà Nội 11 Hoàng Thị Kim Huyền (2001) Dược lâm sàng điều trị, NXB Y học, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004) Một số bệnh quan trọng lợn 13 Theo Hồ Văn Nam cs (1997) Giáo trình chẩn đoán lâm sàng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Lê Văn Năm cộng (1997) Kinh nghiệm phòng trị bệnh lợn cao sản NXB nông nghiệp 15 Lê Thị Kim Ngọc (2004) Khảo sát khả sinh trưởng, phát dục khả sinh sản lợn nái thuộc hai dòng lợn ông bà C1230 C1050 nuôi trung tâm giống lợn Thuỵ Phương Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000) Bệnh sinh sản gia súc NXB Nông nghiệp 17 Nguyễn Vĩnh Phước (1978) Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, NXB Khoa học Kỹ thuật 18 Nguyễn Văn Quỳnh (1991) Môi trường nuôi cấy, phân lập vi khuẩn nấm gây bệnh, kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật y học, NXB Văn hoá, Hà Nội 19 Đặng Đình Tín (1986) Giáo trình sản khoa bệnh sản khoa thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 20 Theo Đặng Thanh Tùng (2006) Chi cục thu y An Giang 21 Nguyễn Như Thanh cs, (2001) Vi sinh vật thu y, NXB Nông nghiệp Hà Nội 22 Nguyễn Văn Thanh (1999) Một số tiêu sinh sản bệnh đường sinh dục thường gặp đàn trâu tỉnh phía Bắc Việt Nam Luận án tiến sỹ Việt Nam, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Thanh (2003) Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn nái ngoại 24 Nguyễn Văn Thanh cs (2007) Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi số trang trại vùng đồng bắc thử nghiệm điều trị Tạp chí KHKT thú y, tập 14 25 Nguyễn Văn Thanh (2009) Bài giảng dành cho cao học Trường ĐHNN Hà Nội 26 Phạm Chí Thành, Lê Tuấn Hùng, Đặng Quang Nam (1997) Thông tin khoa học Kỹ thuật NXB Khoa học kỹ thuật 27 Trịnh Đình Thâu cs (2010) Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phòng trị, Tạp chí KHKY thú y, tập 17 28 Trịnh Đình Thâu Nguyễn Văn Thanh (2010) Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phòng trị, tạp chí KHKT thú y, tập 17 29 Bùi Thị Tho (1996) Nghiên cứu tác dụng số thuốc hoá học trị liệu phytoncid E.coli phân lập từ bệnh lợn phân trắng, Luận án TSNN, Hà Nội 30 Bùi Thị Tho (2009) Bài giảng dùng cho cao học Trường ĐHNN Hà Nội 31 Đinh Bích Thủy, Nguyễn Thị Thạo (1995) Nghiên cứu độ nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy lợn, tập chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 3, số 32 Trang web http://wwwthepigsite.com), (Thụ tinh nhân tạo), (2001) 33 Trang web www.Science direct.com, Công ty Bayer TÀI LIỆU TIẾNG ANH 34 Awad cs (1990) “Bacteriogical studies on sows with puerperal mastitis (M.M.A syndrome) on various farm in Austria”, Tierartleche – Umschau, 45 (8), pp 526 – 535 35 Theo Bilkei cs (1994) “The prevalence of E.coli in urogenital tract in fections of sows”, Tieraztliche Umschau”, 49 (8), pp 471 – 472 36 Gajecki (1990) The in fluence of basic zoohygienic fators on the pre valense of M.M.A syndrome in young sow, Medycyna watery naryjna, 46 (11), pp 447 – 449 37 Lerch (1987) Origins and prevention of the mastitis metritis agalactia complex in sows Wiener tierarztliche monatsschrift, 74 (2), pp 71 38 Martineau (1990) Body building syndrome in sows, Proceeding animal association swine practice, pp 345 – 348 39 Mekay W.M (1975) The use antibiotics in animal feeds in the United Kingdom, The impact and of legis lative controls Worlds poultry, Sciences journal 31 116 – 128 40 Smith cs (1995) Mammary gland and lactation problems, In disease of swine, 7th edition, Towa state university press, pp 40 – 57 41 Theo Paul Highes Tilton (1996) Maximíing pig production and reproduction, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 Campus, Hue Universiti of Agriculture and Forestry, pp, 23-27 42 Taylor (1995) Pig disease 6th edition, Glasgow university, U.K, pp 315 – 320 43 Urban cs (1983) The metritis mastitis agalactia syndrome of sows as seen on a large pig farm, vestniksel skhozyaist vennoinauki, 6, pp.69 – 75 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 [...]... bệnh viêm tử cung 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh viêm tử cung (lứa đẻ, điều kiện đẻ …) 2.2.3 Biến đổi thành phần và số lượng vi khuẩn vi khuẩn trong dịch viêm tử cung 2.2.4 Thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung bằng các phác đồ điều trị (tỉ lệ khỏi, tỷ lệ động dục sau điều trị) 2.2.5 Đề xuất phòng bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái 2.3 Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Nguyên liệu nghiên... những hiểu biết nhất định về bệnh từ đó tìm ra biện pháp để phòng và điều trị hiệu quả 1.2.3 Các thể viêm tử cung Theo Đặng Đình Tín (1986), bệnh viêm tử cung được chia làm 3 thể: viêm nội mạc tử cung, viêm cơ tử cung, viêm tương mạc tử cung 1.2.3.1 Viêm nội mạc tử cung (Endomestritis) Theo Nguyễn Văn Thanh (1999), viêm nội mạc tử cung là viêm lớp niêm mạc của tử cung, đây là một trong các nguyên nhân... tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung là tương đối cao, bệnh thường tập trung ở đàn lợn nái đẻ lứa đầu hoặc đã đẻ nhiều lứa, khi thử nghiệm điều trị tác giả nhận thấy dùng PGF2α liều 25mg tiêm dưới da kết hợp với dung dịch Lugol thụt cho kết quả điều trị cao Cũng theo Trịnh Đình Thâu và Nguyễn Văn Thanh (2010), tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại chủ yếu ở giai đoạn sau đẻ 57,14%, giai đoạn... trực tràng, trên bàng quang và niệu đạo trong xoang chậu Tử cung được giữ tại chỗ nhờ sự bám của âm đạo vào cổ tử cung và được giữ bởi các dây chằng Tử cung lợn thuộc loại tử cung kép Gồm hai tử cung trái và phải, mỗi bên đều có một cổ tử cung Hai cổ tử cung thông vào đầu trước của âm đạo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 4 Sừng tử cung dài như một đoạn ruột... và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật để hạn chế dịch bệnh Để cải tạo chất lượng đàn giống thì vấn đề hạn chế bệnh sinh sản là một vấn đề tất yếu cần phải giải quyết, đặc biệt là bệnh viêm tử cung Do đó, đã có rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu về bệnh viêm tử cung và đã đưa ra các kết luận giúp cho người chăn nuôi lợn nái sinh sản hạn chế được bệnh này Tuy vậy, tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung trên đàn. .. tiếp, lợn đực mắc bệnh viêm bao dương vật hoặc mang vi khuẩn từ những con lợn nái khác đã bị viêm tử cung, viêm âm đạo truyền sang cho lợn khoẻ - Lợn nái đẻ khó phải can thiệp bằng thủ thuật gây tổn thương niêm mạc tử cung, vi khuẩn xâm nhập gây nhiễm trùng, viêm tử cung kế phát - Lợn nái sau đẻ bị sát nhau xử lý không triệt để cũng dẫn đến viêm tử cung - Do kế phát từ một số bệnh truyền nhiễm như:... lúc đó cổ tử cung mở), vi khuẩn xâm nhập vào tử cung theo đường máu và viêm tử cung là một trong những triệu chứng lâm sàng chung, theo Lê Văn Năm và cộng sự (1997) Theo F.Madec và C.Neva (1995), bệnh viêm tử cung và các bệnh ở đường tiết niệu có mối quan hệ với nhau, vi khuẩn trong nước tiểu cũng phát triển trong âm đạo và việc gây nhiễm ngược lên tử cung là rất dễ xảy ra Nhiễm khuẩn tử cung qua đường... trưởng ở một cơ quan nào đó có kèm theo bại huyết, do vậy có trường hợp lợn hậu bị chưa phối nhưng đã bị viêm tử cung 1.2.2 Hậu quả của bệnh Viêm tử cung Đánh giá được hậu quả của viêm tử cung nên đã có rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu về bệnh và đưa ra các nhận xét có ý nghĩa rất lớn cho quá trình chẩn đoán, phòng và điều trị bệnh Theo Trần Tiến Dũng và cộng sự (2002) và Trần Thị Dân (2004) khi lợn nái. .. Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 26 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm nghiên cứu Đối tượng và địa điểm nghiên cứu của đề tài là: Đàn lợn nái ngoại đang trong giai đoạn sinh sản nuôi tại các gia trại thuộc huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Thực trạng bệnh viêm tử cung 2.2.2 Các yếu... bị viêm tử cung sẽ dẫn tới một số hậu quả chính sau: - Khi lợn bị viêm tử cung dễ dẫn tới sẩy thai Lớp cơ trơn ở thành tử cung có đặc tính co thắt Khi mang thai, sự co thắt của cơ tử cung giảm đi dưới tác dụng của Progesterone, nhờ vậy phôi có thể bám chặt vào tử cung Khi tử cung bị viêm cấp tính do nhiễm trùng, tế bào lớp nội mạc tử cung tiết nhiều Prostaglandin F2α(PGF2α), PGF2α gây phân huỷ thể vàng ... huyện Kim Bảng - Hà Nam thử nghiệm điều trị Mục đích đề tài Chúng thực đề tài nhằm mục đích: - Xác định thực trạng tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại số trang gia trại huyện Kim. .. tin gia trại nghiên cứu bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại Chúng tiến hành nghiên cứu giai trại chăn nuôi lợn nái ngoại sau: Gia trại chăn nuôi lợn nái ngoại địa xã Đồng Hoá – Kim Bảng – Hà Nam. .. đạo lợn nái với số thuốc kháng sinh hóa học trị liệu 3.11 52 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị lợn nái mắc bệnh viêm tử cung 3.12 55 Kết thử nghiệm quy trình phòng bệnh viêm tử cung đàn lợn nái

Ngày đăng: 27/11/2015, 12:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Đối tượng, địa điểm, nội dung, nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan