Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, vi khuẩn học và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại một số địa phương khu vực đồng bằng sông hồng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
3,37 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ MINH TÚ NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ CHỈ TIÊU LÂM SÀNG, VI KHUẨN HỌC VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Thanh NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những nội dung luận văn thực hướng dẫn trực tiếp PGS TS Nguyễn Văn Thanh Mọi tham khảo luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm công bố Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian lận tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Minh Tú i LỜI CẢM ƠN Hồn thành cơng trình nghiên cứu này, trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc tới thầy cô giáo môn Ngoại sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng tới PGS TS Nguyễn Văn Thanh, người thầy dành nhiều công sức thời gian tận tình bảo giúp tơi suốt q trình thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lời cám ơn tới giúp đỡ tập thể cán kỹ thuật toàn thể công nhân viên trại lợn thuộc khu vực đồng Sông Hồng Nhân dịp này, cho phép bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới nhà khoa học, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện cho nâng cao kiến thức, hoàn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Minh Tú ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Một số đặc điểm sinh lý lợn nái 2.1.1 Vai trò sinh sản lợn nái 2.1.2 Sự thành thục tính 2.1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng tới thành thục tính 2.1.4 Chu kỳ sinh dục 2.1.5 Sinh lý trình sinh đẻ 11 2.2 Bệnh viêm tử cung lợn nái (MESTRITIS) 15 2.2.1 Nguyên nhân gây viêm tử cung 15 2.2.2 Hậu bệnh viêm tử cung 16 2.2.3 Triệu chứng bệnh viêm tử cung 18 2.2.4 Chẩn đoán viêm tử cung lợn nái 20 2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lợn nái sau đẻ 21 2.2.6 Biện pháp phòng bệnh viêm tử cung lợn nái 22 2.3 Tình hình nghiên cứu bệnh viêm tử cung lợn giới việt nam 23 2.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 23 2.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 24 Phần Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 26 iii 3.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 26 3.2 Nội dung nghiên cứu 26 3.2.1 Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại sinh sản số khu vực đồng Sông Hồng 26 3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại 26 3.2.3 Xác định biến đổi số tiêu lâm sàng bao gồm: Thân nhiệt, Dịch rỉ viêm (mầu sắc, mùi ), phản ứng đau, mức độ tiêu thụ thức ăn lợn nái mắc viêm tử cung 26 3.2.4 Xác định biến đổi số vi khuẩn hiếu khí thường gặp dịch viêm tử cung: 26 3.2.5 Thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung số phác đồ khác theo dõi tiêu tỷ lệ khỏi, thời gian khỏi khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh 27 3.2.6 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2017 27 3.3 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 28 Phần Kết thảo luận 29 4.1 Kết khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại sinh sản sốkhu vực đồng sông Hồng 29 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại 31 4.2.1 Ảnh hưởng yếu tố mùa vụ đến tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung 31 4.2.2 Ảnh hưởng lứa đẻ đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái 33 4.2.3 Ảnh hưởng việc can thiệp tay đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại 35 4.2.4 Ảnh hưởng số sinh ra/ổ đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại 37 4.2.5 Ảnh hưởng thời gian đẻ đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại 39 4.2.6 Ảnh hưởng thời gian thích nghi đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại 40 4.3 Sự biến đổi số tiêu lâm sàng lợn nái mắc bệnh viêm tử cung 43 iv 4.4 Kết phân lập giám định thành phần, tính mẫn cảm với số thuốc kháng sinh vi khuẩn phân lập từ dịch đường sinh dục lợn nái bình thường bệnh lý 44 4.4.1 Kết phân lập giám định thành phần vi khuẩn dịch đường sinh dục lợn nái bình thường bệnh lý 44 4.4.2 Kết xác định tính mẫn cảm vi khuẩn phân lập từ dịch viêm đường sinh dục lợn nái với số thuốc kháng sinh thông dụng 46 4.4.3 ết xác định tính mẫn cảm tập đồn vi khuẩn có dịch viêm đường sinh dục lợn nái với số thuốc kháng sinh thông dụng 49 4.5 Kết điều trị bệnh viêm tử cung 50 Phần Kết luận kiến nghị 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 55 Tài liệu tham khảo 56 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa Tiếng Anh AFTA : ASEAN Free Trade Area FSH : Follicle stimulating hormone GSH : Gonado Stimulin Hormone HCG : Human Chorionic Gonadotropin LH : Luteinizing hormone MMA : Hội chứng viêm tử cung – viêm vú - sữa PMSG : Pregnant Mare Serum Gonadotropin Pg F2α VTC : Prostaglandin F2α : Viêm tử cung vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại số trang trại thuộc tỉnh khu vực đồng Sông Hồng 29 Bảng 4.2 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái theo mùa năm 31 Bảng 4.3 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lứa đẻ 33 Bảng 4.4 Ảnh hưởng việc can thiệp tay đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại 35 Bảng 4.5 Ảnh hưởng số sinh ra/ổ đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại 38 Bảng 4.6 Ảnh hưởng thời gian đẻ đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại 39 Bảng 4.7 Ảnh hưởng thời gian thích nghi đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại 41 Bảng 4.8 Một số tiêu lâm sàng lợn bình thường lợn bị viêm tử cung 43 Bảng 4.9 Thành phần vi khuẩn có dịch âm đạo, tử cung lợn nái bình thường bệnh lý 45 Bảng 4.10 Kết xác định tính mẫn cảm vi khuẩn phân lập từ dịch viêm tử cung, âm đạo lợn nái với số thuốc kháng sinh 48 Bảng 4.11 Kết xác định tính mẫn cảm tập đồn vi khuẩn có dịch viêm đường sinh dục lợn nái với số thuốc kháng sinh thông dụng 49 Bảng 4.12 Kết điều trị viêm tử cung khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh 51 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại số trang trại thuộc khu vực đồng Sông Hồng 30 Hình 4.2 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái theo mùa năm 32 Hình 4.3 Ảnh hưởng lứa đẻ đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại 33 Hình 4.4 Lợn nái đẻ lứa đầu bị viêm tử cung 34 Hình 4.5 Ảnh hưởng việc can thiệp tay đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại 36 Hình 4.6 Can thiệp tay lợn nái đẻ 37 Hình 4.7 Ảnh hưởng số sinh ra/ổ đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại 38 Hình 4.8 Ảnh hưởng thời gian đẻ đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại 39 Hình 4.9 Ảnh hưởng thời gian thích nghi đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại 41 Hình 4.10 Lợn nái bị viêm tử cung có dịch rỉ viêm màu hồng nhạt 42 Hình 4.11 Lợn nái bị viêm tử cung có dịch rỉ viêm màu trắng lẫn hồng 42 Hình 4.12 Lợn nái bị viêm tử cung có dịch rỉ viêm tiết từ quan sinh dục 44 Hình 4.13 Tỷ lệ thành phần vi khuẩn có dịch âm đạo, tử cung lợn nái bình thường bệnh lý 45 Hình 4.14 Hiệu phác đồ điều trị 52 Hình 4.15 Hiệu thời gian phác đồ điều trị 52 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Lê Minh Tú Tên luận văn: “Nghiên cứu biến đổi số tiêu lâm sàng, vi khuẩn học thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi số dịa phương khu vực đồng sông Hồng ” Ngành: Thú y Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mã số: 60 64 01 01 Mục đích nghiên cứu - Xác định thực trạng mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi số địa phương khu vực đồng sông Hồng - Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi số địa phương thuộc khu vực đồng Sông Hồng - Xác định biến đổi số tiêu lâm sàng vi khuẩn học lợn nái bị viêm tử cung - Đưa phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản Phương pháp nghiên cứu - Xác định tỷ lệ lợn nái bị viêm tử cung phương pháp điều tra, vấn trực tiếp người chăn nuôi kết hợp với việc theo dõi, thăm khám trực tiếp - Xác định biến đổi số tiêu lâm sàng lợn nái mắc bệnh viêm tử cung phương pháp thường quy quan sát, đo đếm nhiều lần vào thời điểm quy định lấy số bình quân - Xác định biến đổi số vi khuẩn hiếu khí thường gặp dịch viêm tử cung phương pháp phân lâp, giám định vi khuẩn - Xác định tính mẫn cảm với thuốc kháng sinh số vi khuẩn hiếu khí phân lập từ dịch viêm tử cung phương pháp thử kháng sinh đồ - Thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung để tìm phác đồ điều trị hữu hiệu - Xử lý số liệu phương pháp thống kê sinh học Kết kết luận + Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái nuôi số địa phương thuộc khu vực đồng Sông Hồng cao, trung bình chiếm 26,27%, dao động từ 25,57% đến 35,39% ix sau đẻ 12– 24 12 mẫu tử cung âm đạo lợn nái bị viêm trình bày bảng 4.9 hình 4.13 Bảng 4.9 Thành phần vi khuẩn có dịch âm đạo, tử cung lợn nái bình thường bệnh lý Loại dịch Dịch âm đạo, tử cung sau đẻ Dịch âm đạo, tử cung viêm Số mẫu kiểm tra Số mẫu dương tính Escherichia coli Spp 12 75,0 12 12 100 Staphylococcus Spp 12 75,0 12 12 100 Streptococcus Spp 12 10 83,33 12 12 100 Salmonella Spp 12 12 12 100 Loại vi khuẩn Tỷ lệ (%) Số mẫu Số mẫu kiểm tra dương tính 66,67 Tỷ lệ (%) Hình 4.13 Tỷ lệ thành phần vi khuẩn có dịch âm đạo, tử cung lợn nái bình thường bệnh lý 45 Qua kết bảng 4.9 hình 4.13, chúng tơi có nhận xét sau: Các loại vi khuẩn thường gặp dịch tử cung, âm đạo lợn nái khoẻ mạnh sau đẻ là: E.coli Spp, Staphylococcus Spp, Streptococcus Spp Salmonella Spp Trong số mẫu bệnh phẩm phát thấy 75,00% có E.coli Spp Staphylococcus Spp; 66,67% có Salmonella Spp, 83,33% có Streptococcus Spp Khi tử cung, âm đạo bị viêm, 100% mẫu bệnh phẩm xuất vi khuẩn kể Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Hoài Nam Nguyễn Văn Thanh (2016) Theo Urban VP et al (1983) cho biết nước tiểu lợn nái sinh thường chứa vi khuẩn Staphylococcus Spp, Streptococus Spp, Salmonella Spp E.coli Spp Trong điều kiện sinh lý bình thường, cổ tử cung ln khép chặt nên vi khuẩn khơng có hội xâm nhập vào tử cung Nhưng trình đẻ cổ tử cung mở rộng sau đẻ cổ tử cung tiếp tục mở nên tình trạng nhiễm khuẩn tránh khỏi Điều cho thấy việc tăng cường vệ sinh chuồng trại, vệ sinh thân thể lợn nái yếu tố quan trọng việc phòng ngừa nhiễm trùng tử cung sau sinh Ngoài việc lựa chọn loại thuốc sát trùng tốt, phương pháp tiến hành khử trùng có ý nghĩa lớn việc tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh Bởi lẽ hầu hết hóa chất sát trùng khơng có tác dụng có tác dụng giới hạn mơi trường có chất bẩn, chất hữu Do đó, việc chà rửa cho phân tẩy uế chất bẩn phải thực thật kỹ trước phun thuốc sát trùng Việc sát trùng chuồng trại đánh giá tốt hiệu sát trùng đạt mức 95% Nhờ hiệu sát trùng đạt mức cao góp phần hạn chế nhiễm trùng vào tử cung lợn nái sau sinh Khi tử cung bị viêm, dịch viêm tử cung chứa sản phẩm độc Sản phẩm độc vừa kích thích cổ tử cung ln mở tạo điều kiện thuận lợi cho loại vi khuẩn từ bên xâm nhập vào tử cung, môi trường tử cung sau đẻ thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi nảy nở tăng cường số lượng độc lực gây viêm, tử cung bị xây xát trình sinh đẻ, đặc biệt trường hợp đẻ khó phải can thiệp tay hay dụng cụ làm tổn thương đường sinh dục nói chung, tử cung nói riêng Nhận xét chúng tơi phù hợp với thông báo tác giả Nguyễn Văn Thanh (2007) 4.4.2 Kết xác định tính mẫn cảm vi khuẩn phân lập từ dịch viêm đường sinh dục lợn nái với số thuốc kháng sinh thông dụng Cho đến thời điểm tại cở sở chăn nuôi lợn nái việc điều trị 46 bệnh viêm đường sinh dục nói chung viêm tử cung nói riêng sử dụng kháng sinh Với mục đích giúp sở chăn ni lợn nái lựa chọn thuốc điều trị viêm tử cung, tiến hành làm kháng sinh đồ vi khuẩn chủ yếu phân lập từ dịch viêm tử cung, âm đạo lợn nái với số thuốc kháng sinh thơng thường Kết thu được trình bày bảng 4.10 Từ kết bảng 4.10 chúng tơi có nhận xét sau: Mức độ mẫn cảm với thuốc kháng sinh thông dụng vi khuẩn phân lập từ dịch viêm tử cung, âm đạo lợn nái không cao Trong 10 thuốc kháng sinh thử kháng sinh đồ, Cephachlor thuốc có độ mẫn cảm cao (91,67 -100%) tiếp tới Amoxycillin (83,33 -91,67%), Norfloxacin (75,0 -91,67) Neomycin (75,00 – 83,33%) Trong số loại kháng sinh thơng dụng thường dùng thực tiễn sản xuất Streptomycin, Penicillin mức độ mẫn cảm thấp (16,67-33,33%) Như theo để điều trị bệnh viêm tử cung, âm đạo lợn nái nên chọn thuốc Cephachlor, Norfloxacin, Amoxycillin,và Neomycin Không nên chọn thuốc kháng sinh Streptomycin, Penicillin hiệu điều trị khơng cao dễ gây tượng vi khuẩn kháng thuốc 47 Bảng 4.10 Kết xác định tính mẫn cảm vi khuẩn phân lập từ dịch viêm tử cung, âm đạo lợn nái với số thuốc kháng sinh Loại VK Staphylococcus Streptococcus Escherichia coli Salmonella (n = 12) (n = 12) (n = 12) (n = 12) Kháng sinh Cephachlor 11 91,67 12 100 11 91,67 12 100 Norfloxacin 10 83,33 10 83,33 11 91,67 75,0 Amoxycillin 11 91,67 11 91,67 10 83,33 10 83,33 Gentamicin 75,0 10 83,33 66,67 75,0 Streptomycin 16,67 25,0 33,33 25,0 Penicillin 25,0 25,00 33,33 25,0 Tetracyclin 50,0 58,33 66,67 10 83,33 Neomycin 10 83,33 75,0 10 83,33 10 83,33 Kanamycin 75,0 58,33 66,67 58,33 Lincomycin 10 83,33 66,67 75,0 10 83,33 48 4.4.3 Kết xác định tính mẫn cảm tập đồn vi khuẩn có dịch viêm đường sinh dục lợn nái với số thuốc kháng sinh thông dụng Một nguyên tắc điều trị bệnh sử dụng kháng sinh thực tiễn sản xuất, phải phát bệnh sớm, điều trị kịp thời để phân lập, giám định vi khuẩn làm kháng sinh đồ địi hỏi phải có khoảng thời gian định Để đáp ứng kịp thời công tác điều trị làm kháng sinh đồ trực tiếp với tập đồn vi khuẩn có dịch viêm tử cung, âm đạo lợn nái mắc bệnh Kết trình bày bảng 4.11 Bảng 4.11 Kết xác định tính mẫn cảm tập đồn vi khuẩn có dịch viêm đường sinh dục lợn nái với số thuốc kháng sinh thông dụng Đường kính vịng vơ TT Tên thuốc Số mẫu kiểm tra Số mẫu mẫn cảm Tỷ lệ (%) Cephachlor 12 12 100 khuẩn (mm) X ± mx 21,66 ± 0,35 Norfloxacin 12 11 91,67 21,16 ± 0,28 Amoxycillin 12 11 91,67 21,08 ± 0,36 Gentamicin 12 75,00 19,82 ± 0,32 Streptomycin 12 41,66 15,28 ± 0,16 Penicillin 12 25,00 13,42 ± 0,28 Tetracyclin 12 75,0 19,45 ± 0,26 Lincomycin 12 75,00 19,76 ± 0,42 Neomycin 12 10 83,33 20,92 ± 0,18 10 Kanamycin 12 75,00 19,85 ± 0,46 Từ kết thu bảng 4.11 dựa vào bảng đánh giá đường kính vịng vơ khuẩn chuẩn chúng tơi có nhận xét: Mức độ mẫn cảm tập đoàn vi khuẩn có dịch viêm tử cung âm đạo lợn nái với thuốc kháng sinh không cao Trong 10 loại kháng sinh thí nghiệm có loại thuốc Cephachlor, Norfloxacin, Amoxycillin,và Neomycin có tỷ lệ vi khuẩn mẫn cảm từ 83,33% trở lên đường kính vịng vơ khuẩn đạt 20mm Riêng hai loại kháng sinh Streptomycin Penicillin có tỷ lệ vi khuẩn mẫn cảm thấp đạt 25,00 – 41,66% đường kính vịng vơ khuẩn đạt từ 13,42 đến 49 15,28mm Kết phù hợp với kết làm kháng sinh đồ loại vi khuẩn phân lập từ dịch viêm đường sinh dục lợn nái Như vậy, thực tiễn sản xuất để chọn thuốc kháng sinh dùng điều trị bệnh viêm tử cung, âm đạo lợn nái cách kịp thời dùng phương pháp làm kháng sinh đồ với tập đồn vi khuẩn có dịch viêm tử cung, âm đạo lợn nái Kết nghiên cứu tương đồng với két nghuên cứu tác giả Ngô Thị Giang (2013); Trần Thùy Anh (2014); Đinh Văn Liêu (2017) 4.5 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM TỬ CUNG Thử nghiệm thực 45 lợn nái mắc bệnh viêm tử cung Trong số nái điều trị, nái đẻ lứa đầu lứa đẻ sau chia cho lô Các tiêu theo dõi bao gồm: Tỷ lệ khỏi bệnh, thời gian điều trị, tỷ lệ động dục trở lại sau tách lợn con, tỷ lệ thụ thai lần phối sau khỏi bệnh, kết trình bày bảng 4.12 50 Bảng 4.12 Kết điều trị viêm tử cung khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh Số động dục lại (con) Tỷ lệ (%) 4,66 ± 0,16 11 100 4,2 ± 0,22 100 3,47 ± 0,12 Số điều trị (con) Số khỏi (con) Tỷ lệ (%) Số ngày điều Phác đồ 15 15 100 Phác đồ 15 15 Phác đồ 15 15 Phác đồ trị ( X ± mx) Thời gian động dục lại (ngày) ( X ± mx) Số có thai sau lần phối đầu (con) Tỷ lệ (%) 73,33 7,66 ± 0,27 72,73 12 89,00 6,33 ± 0,19 10 83,33 15 100 5,27 ± 0,21 14 93,33 51 Hình 4.14 Hiệu phác đồ điều trị Hiệu thời gian điều trị Thời gian điều trị (ngày) Thời gian động dục lại (ngày) 7.66 6.33 4.66 5.27 4.2 3.47 Phác đồ Phác đồ Phác đồ Hình 4.15 Hiệu thời gian phác đồ điều trị Qua kết bảng 4.12 hình 4.14, hình 4.15 cho thấy Trong phác đồ thử nghiệm, phác đồ phác đồ có hiệu tốt phác đồ phác đồ có hiệu tốt nhất, thể tiêu: Tỷ lệ khỏi bệnh cao 100%; số ngày điều trị ngắn 3,47 ngày; thời gian động dục lại ngắn 5,27 ngày; 52 đồng thời tỷ lệ phối lần đầu có thai lại cao nhất: 93,33% Sở dĩ phác đồ có hiệu điều trị cao theo chế phẩm Ovoprost chứa hoạt chất Cloprostenol dẫn xuất PGF2α có tác dụng kích thích tử cung co bóp, tống hết dịch viêm ngồi, đồng thời có tác dụng phá vỡ thể vàng, kích thích nang trứng phát triển gây tượng động dục Lugol có chứa nguyên tố Iod có tác dụng sát trùng, đồng thời thông qua niêm mạc tử cung thể hấp thu dung dịch Iod giúp cho quan sinh dục mau chóng hồi phục làm xuất chu kỳ sinh dục sớm Nhận xét chúng tơi phù hợp với báo cáo tác giả Hồng Kim Giao Nguyễn Thanh Dương (1997); Nguyễn Văn Thanh (2007); Trần Thùy Anh (2014).Theo tác giả này, dùng PGF2α điều trị viêm tử cung có tác dụng làm tử cung nhu động đẩy hết chất bẩn từ bên tử cung ngoài, đồng thời giúp cho quan sinh dục mau chóng hồi phục trở lại hoạt động bình thường 53 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết thu từ trình thực đề tài: “Nghiên cứu biến đổi số tiêu lâm sàng, vi khuẩn học thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi số địa phương khu vực đồng sông Hồng” rút kết luận sau: + Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi số địa phương thuộc khu vực đồng Sơng Hồng cao, trung bình chiếm 30,83%, dao động từ 25,57% đến 35,39% + Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái mùa khác nhau, mùa hè có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cao năm (34,52%), sau mùa xn (33,40%), mùa đơng (28,27%) thấp mùa thu (26,97%) + Các yếu tố làm tăng tỷ lệ viêm tử cung lợn nái là: Lứa đẻ >5, can thiệp tay, đẻ ≥ 12 con, thời gian đẻ lâu 4h, thời gian thích nghi chuồng đẻ < 10 ngày + Khi lợn mắc bệnh viêm tử cung, tiêu lâm sàng thay đổi rõ rệt, thân nhiệt tăng lên ( >390C), lợn nái mệt mỏi, chán ăn, chí bỏ ăn, có dịch chảy âm hộ, dịch có màu trắng xám, hồng màu rỉ sắt có mùi + Trong dịch tử cung âm đạo lợn khoẻ mạnh sau đẻ 24 – 48 75,00% số mẫu bệnh phẩm phát thấy E.coli Spp Staphylococcus Spp; 66,67% có Salmonella Spp, 83,33% có Streptococcus Spp, tử cung bị viêm, 100% mẫu bệnh phẩm xuất vi khuẩn kể + Những vi khuẩn phân lập từ dịch viêm tử cung lợn nái có tỷ lệ mẫn cảm với thuốc kháng sinh khơng cao Trong thuốc có độ mẫn cảm cao Cephachlor, Norfloxacin, Amoxycillin,và Neomycin + Khi lợn nái mắc bệnh viêm tử cung dùng Ovoprost có chứa hoạt chất Cloprostenol dẫn xuất PGF2α tiêm da 2ml (25mg), tiêm lần; thụt vào tử cung 300ml dung dịch Lugol 0,1%, dùng Cefachlor 5mg/kg thể trọng pha với 100ml nước cất bơm vào tử cung ngày lần, kết hợp trợ sức, trợ lực toàn thân ADE, B complex cho kết điều trị cao 54 5.2 KIẾN NGHỊ - Cho phép sử dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tiễn sản xuất trang trại nuôi lợn nái ngoại địa phương thuộc tỉnh khu vực đồng Sông Hồng nói riêng sở chăn ni lợn nái ngoại nói chung nhằm nâng cao khả sinh sản, giảm thiểu thiệt hại bệnh viêm tử cung gây ra, nâng cao hiệu cho người chăn nuôi lợn sinh sản - Các địa phương cần có định hướng giống quy hoạch vùng, quy mơ chăn ni phù hợp với vùng, có chế độ khuyến khích người dân đầu tư chăn ni tập trung quy mơ thích hợp nhằm phát triển đàn lợn nái ngoại số lượng chất lượng 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt: A.I.Sobko and N.I.GaDenko (1978) Cẩm nang bệnh lợn NXB Nông Nghiệp, ed Phan Thanh Phượng dịch Trần Hoàng Vol Tập Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ Huỳnh Văn Kháng (2000) Bệnh lợn nái lợn NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đinh Văn Liêu (2017) Một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi tỉnh Ninh Bình thử nghiệm biện pháp điều trị Luận văn thạc sỹ Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội F.Madec and C.Neva (1995) Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hồng Kim Giao Nguyễn Thanh Dương (1997) Công nghệ sinh sản chăn ni bị NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên Phạm Ngọc Thạch (1997) Chẩn đoán lâm sàng thú y NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Văn Năm (1997) Kinh nghiệm phịng trị bệnh lợn cao sản NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Lê Xuân Cương (1986) Năng suất sinh sản lợn nái NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Ngô Thị Giang (2013) Thực trạng bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản nuôi khu vực Hà Nam đề xuất biện pháp phịng, trị Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Hoài Nam Nguyễn Văn Thanh (2016) Một số yếu tố liên quan tới viêm tử cung sau đẻ lơn nái Tạp chí KH Nông nghiệp Việt Nam.5 (4) tr 720- 726 11 Nguyễn Hữu Ninh Bạch Đăng Phong (2000) Bệnh sinh sản gia súc NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Dịu (2014) Đánh giá số tiêu sinh sản bệnh sản khoa đàn lợn nái ngoại số địa phương thuộc khu vực đồng Sông Hồng Luận Văn Thạc sỹ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Thị Mỹ Dung (2011) Nghiên cứu xác định số tiêu sinh sản, bệnh quan sinh dục thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn 56 nái ngoại nuôi huyên Yên Khánh tỉnh Ninh Bình Luận Văn Thạc sỹ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Văn Thanh (2003) Khảo sát tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi đồng Sơng Hồng thử nghiệm điều trị Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú Y (10) tr 11-17 15 Nguyễn Văn Thanh (2007) Mối liên hệ bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại với hội chứng tiêu chảy lợn bú mẹ thử nghiệm biện pháp phịng trị Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp (5) 16 Nguyễn Văn Thanh Nguyễn Công toản (2016) Thành phần, số lượng tính mẫn cảm số vi khuẩn phân lập từ dịch đường sinh dục lợn nái mắc hội chứng MMA Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Số 24/2016 Tr 97-102 17 Nguyễn Văn Thanh Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai Thơ (2016) Bệnh Sinh sản gia súc NXB.Đại học Nơng nghiệp, Hà Nội 18 Phạm Chí Thành (1997) Thông tin khoa học kỹ thuật NXB Khoa học Kỹ thuật 19 Phạm Huy Hân (2014) Tình hình bệnh viêm tử cung thử nghiệm số phác đồ điều trị đàn heo nái ngoại nuôi huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Luận Văn Thạc sỹ Trường Đại học Tây Nguyên 20 Phạm Hữu Doanh (1995) Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái lai ngoại ngoại chủng Tạp chí chăn ni số 21 Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phi Phương Lê Thế Tuấn (2000) Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái L, Y phối chéo; đặc điểm sinh trưởng, khả sinh sản lợn nái lai F1(LY) F1(YL) x đực D Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y năm 1999-2000 phần chăn ni gia súc.TP Hồ Chí Minh 22 Tạ Thị Vịnh Nguyễn Hữu Nam, (2004) Bài giảng bệnh lý – phần bệnh lý Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 23 Trần Thị Dân (2004) Sinh sản heo nái sinh lý heo NXB Nông Nghiệp TPHCM 24 Trần Thùy Anh (2014) Nghiên cứu số tiêu sinh sản bệnh sản khoa thường gặp đàn lợn nái ngoại nuôi tỉnh Bình phước Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Tây Nguyên 25 Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long Nguyễn Văn Thanh (2002) Sinh sản gia súc NXB Nông nghiệp Hà Nội 57 26 Trịnh Đình Thâu Nguyễn Văn Thanh (2010) Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phòng trị Khoa học Kỹ thuật Thú Y số 17 tr 72-76 II Tài liệu Tiếng Anh: 27 Bäckström L, Connor J M A., Larson R and Price W (1984) Clinical study of mastitis-metritis-agalactia in sows in Illinois, J Am Vet Med Assoc Vol 185 pp 70–73 28 Biksi I., Takacs N., Vetesi F., Fodor L., Szenci O and Fenyo E (2002) Association between endometritis and urocystitis in culled sows Acta Vet Hung (50).pp 413-423 29 Boma M H and Bilkei G (2006) Gross pathological findings in sows of different parity, culled due to recurring swine urogenital disease (SUGD) in Kenya Onderstepoort J Vet Res (73) pp 139-142 30 Dial G.D and MacLachion N.J (1988) Urogenital Infections of Swine Part I: Clinical Manifestations and Pathogenesis Compendium of Continuing Education for the Practicing Veterinarian Vol 10 (No.1) pp 63-70 31 Dee S.A (1992) Porcine urogenital disease In: Veterinary Clinics of North America Food Animal Practice, Swine Reproduction Vol (8) pp 641–660 32 Glock X T P and Bilkei G (2005) The effect of postparturient urogenital diseases on the lifetime reproductive performance of sows The Canadian Veterinary Journal (46) pp 1103-1107 33 Hultén F, Persson A, Eliasson-Selling L, Heldmer E, Lindberg M, Sjögren U, Kugelberg C and Ehlorsson C J (2004) Evaluation of environmental and managementrelated risk factors associated with chronic mastitis in sows Am J Vet Res., 65: 1398-1403 34 Ivashkevich O P., Lilenko A V Botyanovskij A G., Lemeshevskij P V and Kurochkin D V (2011) Treatment and prevention of postpartum endometritis of sows Epizootiology, Immunobiology, Pharmacology, Sanitary Science: international scientific and practical Vol pp 48-53 35 Jana B., Jaroszewski J., Kucharski J., Koszykowska M., Górska J and Markiewicz W (2010) Participation of Prostaglandin E2 in Contractile Activity of Inflamed Porcine Uterus Acta Vet Brno., 79: 249-259 58 36 Klopfenstein C., D’Allaire S and Martineau G P (1995) Effect of adaptation to the farrowing crate on water intake of sows Livestock Production Science (43) pp 243–252 37 Kirwood R N (1999) Influence of cloprostenol postpartum injection on sow and litter performance Swine Health Prod (7) pp 121-122 38 Mateus L., Lopes D., Costa L., Diniz P and Zięcik A (2003) Relationship between endotoxin and prostaglandin (PGE2 and PGFM concentration and ovarian function in dairy cows with puerperal endometritis Anim Reprod Sci., 76: 143-154 39 Messias de Braganc M., Mounier A.M and Prunier A (1998) Does feed restriction mimic the effects of increased ambient temperature in lactating so ws? J.Anim Sci., 76: 2017-2024 40 Oliviero C., Heinonen M., Halli O Valros A and Peltoniemi O A (2008) Effect of the environment on the physiology of the sow during late pregnancy, farrowing and early lactation Anim Reprod Sci (105).pp 365-377 41 Papadopoulos G A., Vanderhaeghe C., Janssens G P., J Dewulf and D G and Maes (2010) Risk factors associated with postpartum dysgalactia syndrome in sows Vet J (184) pp 167-171 42 Paul Hughes and Jame Tilton (1996) Maximising pigs production and reproduction Compus Hue University of Agriculture and Forestry, September 43 Quiniou N and Noblet J (1999) Influence of highambient temperatures on performance of multiparous lactating sows J Anim Sci., 77: 2124-2134 44 Urban VP, V Schnus, Grechukin, D G and Maes (1983) The Metritis Mastitis agalactia sydome of sow as seen on a larghe pig farm Vetnik sel skhozyaitvenoinauki Vol pp 69-75 45 Waller C M., G Bilkei and R D A Cameron (2002) Effect of periparturient disease and/or reproductive failure accompanied by excessive vulval discharge and weaning to mating interval on sows Reproductive performanc, Australian Veterinary Journal Vol 80 pp 545 – 549 59 ... mắc bệnh vi? ?m tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi số địa phương khu vực đồng sông Hồng - Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh vi? ?m tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi số địa phương thuộc khu vực đồng Sông. .. phương khu vực đồng sông Hồng - Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh vi? ?m tử cung - Xác định biến đổi số tiêu lâm sàng ,vi khu? ??n học lợn nái bị vi? ?m tử cung - Đưa phác đồ điều trị bệnh vi? ?m tử. .. trị bệnh vi? ?m tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi số địa phương khu vực đồng sông Hồng? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Xác định thực trạng mắc bệnh vi? ?m tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi nuôi số