Đánh giá thực trạng bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại Trần Văn Tuyên, huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình và thử nghiệm điều trị. (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá thực trạng bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại Trần Văn Tuyên, huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình và thử nghiệm điều trị. (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá thực trạng bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại Trần Văn Tuyên, huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình và thử nghiệm điều trị. (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá thực trạng bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại Trần Văn Tuyên, huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình và thử nghiệm điều trị. (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá thực trạng bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại Trần Văn Tuyên, huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình và thử nghiệm điều trị. (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá thực trạng bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại Trần Văn Tuyên, huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình và thử nghiệm điều trị. (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá thực trạng bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại Trần Văn Tuyên, huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình và thử nghiệm điều trị. (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá thực trạng bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại Trần Văn Tuyên, huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình và thử nghiệm điều trị. (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá thực trạng bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại Trần Văn Tuyên, huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình và thử nghiệm điều trị. (Khóa luận tốt nghiệp)
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - -
VŨ XUÂN BIÊN
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI TRẦN VĂN TUYÊN, HUYỆN YÊN THỦY, TỈNH HÒA BÌNH VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Lớp : K 44 - TY
Khóa học : 2012 - 2016
Thái Nguyên - năm 2016
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - -
VŨ XUÂN BIÊN
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI TRẦN VĂN TUYÊN, HUYỆN YÊN THỦY, TỈNH HÒA BÌNH VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học : 2012 - 2016 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thu Quyên
Thái Nguyên - năm 2016
Trang 3i
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tại trường, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong trường, đặc biệt là các thầy cô trong khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đến nay tôi đã hoàn thành chương trình học tập và thực tập tốt nghiệp
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và lời cảm ơn sâu sắc tới Nhà trường, các thầy cô giáo trong khoa Chăn nuôi Thú y Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo TS Nguyễn Thu Quyên, giảng viên Khoa Chăn Nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã nhiệt tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực tập để tôi hoàn thành đề tài tốt nghiệp
Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ công nhân viên trại chăn nuôi Trần Văn Tuyên xã Đoàn Kết, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình Đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài trong quá trình thực tập tại cơ sở
Tôi xin cảm ơn bạn bè và người thân đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian học tập, thực tập để hoàn thành đề tài này
Trong quá trình thực tập, bản thân tôi không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô để tôi được trưởng thành hơn trong cuộc sống sau này
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 12 năm 2016
Sinh viên
Vũ Xuân Biên
Trang 4ii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
cs : Cộng sự Nxb : Nhà xuất bản
P : Độ tin cậy STT : Số thứ tự
Trang 5iii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Một số tiêu chí phân biệt các thể viêm tử cung 28
Bảng 3.2: Sơ đồ thử nghiệm hai phác đồ điều trị 29
Bảng 4.1: Lịch sát trùng trại lợn nái 32
Bảng 4.2: Lịch tiêm phòng vắc xin trong trại 33
Bảng 4.3: Kết quả công tác phục vụ sản xuất 41
Bảng 4.4: Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn 42
Bảng 4.5: Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo các tháng trong năm 43
Bảng 4.6 Tỷ lệ viêm tử cung ở từng giai đoạn (n = 114) 44
Bảng 4.7: Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 46
Bảng 4.8: Kết quả điều trị bệnh viêm tử cung theo hai phác đồ điều trị 49
Bảng 4.9: Kết quả điều trị bệnh viêm tử cung và khả năng sinh sản của lợn nái sau khi khỏi bệnh 51
Trang 6iv
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN i
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ii
DANH MỤC CÁC BẢNG iii
MỤC LỤC iv
PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Ý nghĩa của đề tài 2
1.3.1 Ý nghĩa khoa học 2
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 2
PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 3
2.1.1 Cấu tạo cơ quan sinh sản và một số đặc điểm sinh lý sinh sản của lợn nái 3
2.1.2 Những hiểu biết về bệnh viêm tử cung ở lợn nái 13
2.1.3 Các dạng viêm tử cung thường gặp 16
2.1.4 Biện pháp phòng và trị bệnh viêm tử cung 19
2.1.5 Một số loại thuốc kháng sinh và hóa dược sử dụng điều trị bệnh viêm tử cung 22
2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 24
2.2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước 24
2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 25
PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 27
3.1 Đối tượng và phạm vi thực hiện 27
3.2 Thờ i gian và địa điểm thực hiện 27
3.3 Nội dung thực hiện và các chỉ tiêu theo dõi 27
3.3.1 Nội dung thực hiện 27
3.3.2 Các chỉ tiêu theo dõi 27
3.4 Phương pháp tiến hành theo dõi 27
3.4.1 Phương pháp theo dõi thu thập thông tin 27
3.4.2 Phương pháp chẩn đoán lâm sàng 28
Trang 7v 3.4.3 So sánh hiệu lực điều trị bệnh viêm tử cung của hai phác đồ điều trị 29
3.4.4 Phương pháp xác định các chỉ tiêu 30
3.5 Phương pháp xử lý số liệu 30
PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31
4.1 Công tác phục vụ sản xuất 31
4.1.1 Công tác vệ sinh thú y 31
4.1.2 Công tác thú y 32
4.1.3 Công tác chẩn đoán bệnh 34
4.1.4 Công tác điều trị bệnh 34
4.1.5 Công tác chăm sóc và nuôi dưỡng 38
4.1.6 Các công tác khác 40
4.2 Kết quả thực hiện đề tài 42
4.2.1 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn 42
4.2.2 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo các tháng trong năm 43
4.2.3 Kết quả khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo từng giai đoạn 44
4.2.4 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 46
4.3 So sánh hiệu lực điều trị bệnh viêm tử cung của hai phác đồ điều trị 49 4.3.1 Kết quả điều trị bệnh viêm tử cung theo hai phác đồ điều trị 49
4.3.2 Kết quả điều trị bệnh viêm tử cung và khả năng sinh sản của lợn nái sau khi khỏi bệnh 50
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52
5.1 Kết luận 52
5.2 Đề nghị 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
PHỤ LỤC
Trang 8Bên cạnh đó, chăn nuôi lợn vẫn còn có những trở ngại rất lớn do dịch bệnh xảy ra nhiều, trong đó phải nói đến bệnh đường sinh sản xuất hiện nhiều nhất là lợn nái ngoại được nuôi theo quy mô công nghiệp do khả năng thích nghi của chúng với điều kiện khí hậu nước ta còn kém, trong quá trình sinh đẻ
lợn nái dễ bị các vi khuẩn như: Streptococcus, Staphylococcus, E.coli xâm
nhập và gây một số bệnh nhiễm trùng sau đẻ như viêm âm đạo, viêm âm môn… đặc biệt là bệnh viêm tử cung, đây là bệnh xuất hiện nhiều ở lợn nái và gây ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng sinh sản của lợn Nếu không điều trị kịp thời, viêm tử cung có thể dẫn tới các bệnh kế phát như: viêm vú, mất sữa, rối loạn sinh sản, chậm sinh, vô sinh, viêm phúc mạc dẫn đến nhiễm trùng huyết
và chết
Trang 92
Những vấn đề nêu trên đã chỉ ra rằng việc nghiên cứu thực trạng bệnh viêm tử cung từ đó đưa phương pháp phòng và trị bện viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuôi theo mô hình trang trại là việc làm rất cần thiết
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của sản xuất đồng thời bổ sung thêm những tư liệu nghiên cứu về bệnh viêm tử cung ở lợn nái ngoại chúng tôi
đã tiến hành thực hiện đề tài : “Đánh giá thực trạng bệnh viêm tử cung
trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại Trần Văn Tuyên, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình và thử nghiệm trị”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá tình hình chăn nuôi, vệ sinh phòng bệnh của trại
- Xác định được tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung tại trại chăn nuôi Trần Văn Tuyên, xã Đoàn Kết, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình
- Lựa chọn được phác đồ điều trị viêm tử cung hiệu quả
1.3 Ý nghĩa của đề tài
1.3.1 Ý nghĩa khoa học
- Cung cấp thêm tư liệu về thực trạng lợn nái mắc bệnh viêm tử cung tại trại chăn nuôi lợn xã Đoàn Kết, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình
- Các kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học góp phần phục vụ cho các nghiên cứu tiếp theo của trại
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả của đề tài sẽ giúp cho cơ sở nhận biết được mức độ mắc bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nuôi tại trại và đề xuất liệu trình điều trị hiệu quả hơn đối với bệnh viêm tử cung cho cơ sở
Trang 103
PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1 Cấu tạo cơ quan sinh sản và một số đặc điểm sinh lý sinh sản của lợn nái
2.1.1.1 Cấu tạo cơ quan sinh sản của lợn nái
* Buồng trứng (Ovarium)
Buồng trứng còn gọi là noãn sào Nó có 2 chức năng là sản sinh ra tế bào trứng và tiết ra Hormone sinh dục có ảnh hưởng tới giới tính, tới chức năng tử cung( đặc tính thứ cấp) Buồng trứng của heo gồm một đôi nằm dưới hông, trước cửa xoang chậu và được giữ bởi dây chằng rộng Bề mặt buồng trứng có nhiều u nổi lên Buồng trứng dài 1,5 - 2,5 cm, khối lượng 3 - 5 gam (Đặng Quang Nam, 2002) [10]
- Cấu tạo: buồng trứng được bọc ở ngoài bởi màng liên kết sợi chắc tựa như màng bọc của dịch hoàn, bên trong được chia làm 2 phần, cả 2 phần đều phát triển một mô liên kết sợi xốp tạo nên một loại chất đệm
+ Phần vỏ đặc biệt quan trọng với chức năng sinh dục Quá trình tế bào trứng chín xảy ra ở phần này
+ Phần tủy nhiều mạch máu và mạch bạch huyết
Dưới lớp màng liên kết của buồng trứng có nhiều tế bào trứng non phát triển dần thành nang trứng nguyên thủy sau đó phát triển thành nang trứng sơ cấp và cuối cùng phát triển thành bao noãn chín
Dưới tác dụng của kích tố đặc biệt là kích tố sinh dục tuyến yên, trứng chín sẽ rụng Sau khi trứng rụng phần còn lại của noãn bao biến thành thể vàng (Corpus luteum) Thể vàng tồn tại lâu hay không phụ thuộc vào khả năng, thời gian của trứng được thụ tinh hay không
Trang 11Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full