Đánh giá thực trạng bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại tại trại chăn nuôi hòa yên – hòa phát, huyện trấn yên, tỉnh yên bái và áp dụng pháp đồ điều trị

63 177 0
Đánh giá thực trạng bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại tại trại chăn nuôi hòa yên – hòa phát, huyện trấn yên, tỉnh yên bái và áp dụng pháp đồ điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRUNG HIẾU Tên chuyên đề: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI TẠI TRẠI CHĂN NI HỊA N – HỊA PHÁT, HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH YÊN BÁI VÀ ÁP DỤNG PHÁP ĐỒ ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khố học: 2013 – 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRUNG HIẾU Tên chuyên đề: “ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI TẠI TRẠI CHĂN NI HỊA N – HÒA PHÁT, HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH YÊN BÁI VÀ ÁP DỤNG PHÁP ĐỒ ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp: K45 - CNTY - N03 Khoa: Chăn ni Thú y Khố học: 2013 – 2017 Giảng viên hướng dẫn: TS Mai Anh Khoa Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu để hồn thành khóa luận mình, em nhận bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y lãnh đạo trại lợn nái Hòa Yên xã Lương Thịnh, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái Em nhận cộng tác nhiệt tình bạn đồng nghiệp, giúp đỡ, cổ vũ động viên người thân gia đình Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Mai Anh Khoa tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt q trình thực tập để hồn thành báo cáo tốt nghiệp Em xin cảm ơn ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, lãnh đạo khoa Chăn Nuôi Thú Y tạo điều kiện thuận lợi cho em thực khóa luận Em xin bày tỏ lòng cảm ơn trân thành tới ThS Ngô Xuân Trường trưởng trại chăn ni Hòa n xã Lương Thịnh, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái, toàn thể anh chị em quản lý, kỹ sư, công nhân, sinh viên thực tập trại hợp tác giúp đỡ bố trí thí nghiệm, theo dõi tiêu thu thập số liệu làm sở cho khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên em suốt thời gian hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên NGUYỄN TRUNG HIẾU ii ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Một số tiêu chí phân biệt thể viêm tử cung 24 Bảng 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 25 Bảng 4.1: Lịch sát trùng trại lợn nái 32 Bảng 4.2: Lịch phòng bệnh trại lợn nái 33 Bảng 4.3: Kết công tác phục vụ sản xuất 37 Bảng 4.4: Cơ cấu đàn lợn sinh sản trang trại (2016 - 2017) 38 Bảng 4.5: Tình hình lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 40 Bảng 4.6 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái theo tháng 40 Bảng 4.7 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn 43 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh viêm tử cung pháp đồ điều trị sử dụng đề tài 44 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng E.coli : Escherichia coli Nxb : Nhà xuất VĐSD : Viêm đường sinh dục Tb : Trung bình MTV : Một thành viên TNHH Trách nhiệm hữu hạn : MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện cở sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1.3 Tình hình sản xuất cơng ty 2.2 Tổng quan bệnh viêm tử cung 2.2.1 Các bệnh thường gặp viêm tử cung 2.2.2 Một số nguyên nhân gây viêm tử cung 13 2.2.4 Biện pháp phòng trị bệnh viêm tử cung 17 2.2.5 Thành phần hóa học chế tác dụng thuốc sử dụng đề tài 19 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ 23 3.1 Đối tượng phạm vi tiến hành 23 3.2 Địa điểm, thời gian tiến hành 23 3.3 Nội dung thực 23 3.4 Các tiêu phương pháp thực 23 3.4.1 Các tiêu theo dõi 23 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 23 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Công tác chăn nuôi thú y sở thực tập 27 4.1.1 Cơng tác chăm sóc ni dưỡng 27 4.1.2 Phát lợn nái động dục 29 4.1.3 Thụ tinh nhân tạo cho lợn nái 29 4.1.4 Cơng tác phòng trị bệnh 30 4.1.5 Công tác khác 37 4.2 Kết nghiên cứu 38 4.2.1 Cơ cấu đàn lợn sinh sản trại giai đoạn 2016 -2017 38 4.2.2 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại trang trại 38 4.2.3 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị 44 4.2.4 Một số tiêu sinh sản lợn nái sau điều trị 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TAI PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong vài năm gần đây, kinh tế nước ta có bước phát triển nhảy vọt, theo ngành chăn ni phát triển không ngừng Hiện nay, người chăn nuôi nước tập trung chủ yếu chăn ni theo mơ hình trang trại chăn nuôi lợn thịt hướng nạc đàn lợn nái ngoại phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng Nhằm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xã hội ngày cao làm tăng kim ngạch xuất khẩu, nguồn thu nhập ngoại tệ đáng kể cho kinh tế quốc dân Để cung cấp lợn giống cho nhu cầu chăn nuôi trang trại nơng hộ việc phát triển đàn lợn nái sinh sản việc làm cần thiết Chăn nuôi đàn lợn ngoại đạt hiệu cao bên cạnh yếu tố thức ăn, chuồng trại, kỹ thuật chăn ni… yếu tố quan trọng cần đảm bảo phải có đàn giống tốt Điều phụ thuộc lớn vào suất sinh sản đàn lợn nái ngoại Tuy nhiên, trở ngại lớn chăn nuôi lợn nái sinh sản dịch bệnh xảy phổ biến gây nhiều thiệt hại cho đàn lợn nái ni tập trung trang trại Trong đó, bệnh gây hạn chế khả sinh sản đàn lợn nái bệnh sinh sản đặc biệt bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ cao Bệnh làm ảnh hưởng trực tiếp tới khả sinh sản lợn mẹ mà nguyên nhân làm tăng cao tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy đàn lợn thời gian theo mẹ, chất lượng đàn giống bị ảnh hưởng Nếu khơng điều trị kịp thời kế phát viêm vú, sữa, nặng dẫn tới rối loạn sinh sản, chậm sinh, vô sinh, viêm phúc mạc…và chết 36 - Điều trị: tiêm Nor 100: 1ml/con Tiêm bắp ngày/lần Điều trị liên tục ngày * Bệnh khó đẻ lợn: - Triệu chứng: lợn nái rặn nhiều lần, thời gian lâu mà khơng đẻ được, co bóp rặn đẻ thưa dần Lợn nái mệt mỏi, khó chịu, nước ối tiết nhiều có lẫn máu màu hồng nhạt Cho dù có đẻ khó đẻ tiếp sau Khi thò tay vào tử cung thấy thai khung xương chậu, khó kéo thai - Điều trị: Những trường hợp vượt thời gian rặn đẻ cho phép, tiêm Oxytocin 5ml/1 nái Trường hợp khơng có kết quả, phải can thiệp tay phẫu thuật để kéo thai Sau can thiệp phẫu thuật phải thụt rửa âm đạo dùng kháng sinh Amoxicillin: 10 mg/kg TT chống viêm nhiễm tử cung, âm đạo Tiêm Vitamin B1, B - complex, Anagin C để giảm đau, trợ sức cho lợn * Bệnh sốt sữa lợn nái - Triệu chứng: phát sinh sau đẻ, bỏ ăn đột ngột, không vững hay nằm lim dim, lưỡi thè, khô mũi, da tái chân lạnh, hạ thân nhiệt, vú căng vắt không sữa, lợn bú miệng không thấy no, ngày gầy, chân sau cứng - Điều trị:dùng Gluconatcalci 10% với liều 20ml/con, kết hợp Vitamin C với liều 5ml/con/ngày, Thyrosin với liều 1ml/con/ngày Tiêm lần/ngày, liên tục ngày - Kết quả: điều trị 11 khỏi 11 con, đạt tỷ lệ 100% * Bệnh viêm phổi - Nguyên nhân: bệnh truyền nhiễm đa nguyên nhân mà trước quen gọi bệnh suyễn viêm phổi địa phương Mycoplasma tác nhân kết hợp với hệ vi khuẩn gây bệnh cộng phát như: Pasteurella multocida, Streptococcus, Staphylococcus số siêu vi khuẩn khác Mycoplasma thường cư trú amidal xâm nhập từ vào thể tác động trực tiếp yếu tố stress có hại sức đề kháng thể yếu, 37 chúng tăng cường độc lực chui vào phế quản phế nang, ký sinh sinh sản gây bệnh Lợn mẹ bị bệnh truyền cho thời gian mang thai - Triệu chứng: lợn bệnh xảy sau sinh Lợn gầy còm lơng xù, thở thể bụng có ngồi thở, bụng hóp lại Lợn bị bệnh khơng tranh bú với khác nên ngày gầy yếu hơn, dễ mắc kế phát bệnh viêm khớp Nếu không điều trị kịp thời tỷ lệ chết cao - Điều trị: bệnh viêm phổi sử dụng nhiều loại thuốc khác để điều trị, trại thường sử dụng loại thuốc sau để điều trị: Tylo Genta: 1,5ml/con/ngày Tiêm bắp Nếu lợn có tượng ho nhiều, thở gấp, tiêm Bromhexine (HCl): 2ml/con Điều trị - ngày 4.1.5 Công tác khác Bảng 4.3: Kết công tác phục vụ sản xuất Nội dung công việc phòng vaccine cho lợn Cầu trùng (uống) Viêm phổi Điều trị bệnh Bệnh viêm tử cung Bệnh tiêu chảy lợn Bệnh viêm khớp Bệnh khó đẻ Bệnh viêm vú Bệnh viêm rốn lợn Bệnh sốt sữa Bệnh viêm phổi lợn Công việc khác Đỡ đẻ cho lợn Thiến lợn đực Mổ hecni Tiêm Md Fer B12, cắt tai, cắt đuôi Số lượng (con) 352 198 35 72 24 13 734 315 532 Kết (khỏi, an toàn) Số lượng (con) An toàn 348 197 Khỏi 32 66 24 9 An toàn 689 315 532 Tỷ lệ (%) 98,86 98,99 91,43 91,67 85,71 100 100 100 100 69,23 93,87 100 75 100 38 4.2 Kết nghiên cứu 4.2.1 Cơ cấu đàn lợn sinh sản trại giai đoạn 2016 -2017 Trong thời gian thực tập trang trại chăn ni Hòa Yên - Yên Bái, cán bộ, kỹ sư cơng nhân trại trực tiếp chăm sóc đàn lợn nái đàn lợn theo mẹ Qua trình thực tập em nhận thấy đàn nái ngoại trang trại có xuất sinh sản cao, trung bình nái đẻ 12-14 con/lứa Các nái ni trại có sức khỏe tốt, nhiều sữa đáp ứng nhu cầu sữa cho đàn giai đoạn bú sữa Cơ cấu đàn lợn sinh sản trang trại thể bảng 4.4 Bảng 4.4: Cơ cấu đàn lợn sinh sản trang trại (2016 - 2017) Loại lợn Số lượng lợn năm (con) % tổng đàn năm 2016 2016 2017 Đực giống 28 33 3,96 Nái sinh sản 661 73,94 767 200 22,37 795 894 100 Hậu bị Tổng số 39 (Nguồn thống kê trại) Bảng 4.4 cho thấy: Cơ cấu đàn lợn cơng ty gồm có: đực giống, nái sinh sản, hậu bị năm 2016 đến năm 2017 số đầu lợn tăng lên, cho thấy quy mô chăn nuôi lợn trại có xu hướng phát triển tốt 4.2.2 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại trang trại Trong chăn nuôi lợn nái sinh sản, bệnh viêm tử cung nói chung bệnh chiếm tỷ lệ cao, gây thiệt hại cho người chăn nuôi Bệnh viêm tử cung, bệnh hạn chế khả sinh sản, làm chậm động dục vơ sinh phải loại thải sớm Ở nước ta, số nhà khoa học thú y có nghiên cứu bệnh nhằm tìm biện pháp khống chế làm giảm thiệt hại bệnh gây Tuy nhiên, bệnh xảy nhiều trang trại, sở chăn nuôi, Trong thời gian thực tập trại, làm việc chủ yếu chuồng đẻ em có thời gian theo dõi lợn nái sinh sản liên tục Suốt trình làm việc thời gian em theo dõi xác định tình hình lợn mẹ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ theo tháng khác Bảng 4.5 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung trại Số nái theo dõi Số nái nhiễm bệnh Tỷ lệ nhiễm bệnh (%) 192 35 18,23 Tại trại tỉ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung 18,23% Theo Nguyễn Văn Thanh (2007) [6], tỷ lệ viêm tử cung lợn nái nuôi vùng tây bắc Bắc 2% Như vậy, so với kết này, kết theo dõi tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung cao kết thông báo tác giả Theo chúng tôi, tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái nuôi trại cao đàn lợn nái thuộc dòng nái giống ngoại có suất sinh sản cao, lại chưa thích nghi cao độ với điều kiện nước ta, thời tiết khơng thuận lợi Đây nguyên nhân gây nên bệnh viêm tử cung lợn nái Mặt khác, tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung trại cao trường hợp lợn đẻ khó, cán kỹ thuật áp dụng dùng biện pháp can thiệp tay, không kỹ thuật gây tổn thương quan sinh dục lợn nái dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung tăng lên 4.2.2.1 Tình hình lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 40 Để tìm hiểu tuổi sinh sản lứa đẻ có ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lợn nái hay không em theo dõi đàn lợn nái theo lứa đẻ thu kết tính bảng 4.6: Bảng 4.6: Tình hình lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ Số nái theo dõi Số nái nhiễm bệnh Tỷ lệ nhiễm bệnh (con) (con) (%) 1-2 107 21 19,63 3-4 85 14 16,47 Tổng 192 35 18,23 Lứa đẻ Qua bảng 4.6 cho thấy: Tỷ lệ lợn sinh sản lứa - tỷ lệ mắc bệnh cao 19,63% cao lứa – 4, lứa - mắc bệnh với tỷ lệ thấp 16,47%, Theo tôi, bệnh viêm tử cung thường xảy tập trung lợn nái đẻ lứa đầu Theo nhận xét lợn đẻ lứa đầu quan sinh dục, đặc biệt tử cung có co giãn lớn lần nên dễ gây xây xát quan sinh dục Cơ quan sinh dục chưa có biến đổi phù hợp với trình sinh đẻ nên nái đẻ lứa đầu thường có tượng khó đẻ, thường phải can thiệp tay dụng cụ sản khoa nên dễ làm tổn thương niêm mạc đường sinh dục Hơn nữa, thời gian sổ thai kéo dài hơn, điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn từ bên xâm nhập vào đường sinh dục gây nên viêm nhiễm đường sinh dục đặc biệt bệnh viêm tử cung 4.2.2.2 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái theo tháng Bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản vi khuẩn gây nên, gặp điều kiện thuận lợi vi khuẩn xâm nhập phát triển làm lợn bị viêm nhiễm Ðiều kiện thời tiết khác ảnh hưởng tới sức đề kháng lợn nái đồng thời tác động đến vi khuẩn Thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều (ẩm độ cao, 41 nhiệt độ cao, ) điều kiện thuận lợi cho nhiều vi khuẩn phát triển điều kiện bất lợi cho lợn (đặc biệt với lợn ngoại khả thích nghi với khí hậu Việt Nam) Theo dõi thay đổi tỉ lệ mắc viêm tử cung qua tháng thu kết tính bảng 4.7: Bảng 4.7 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái theo tháng Số nái kiểm tra Số nái mắc Tỷ lệ (con) (con) (%) 46 10 21,74 41 19,51 31 19,35 36 13,89 10 38 15,79 Tổng 192 35 18,23 Tháng theo dõi Qua bảng 4.7 cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung qua tháng khác nhau, cụ thể: cao vào thời điểm giao mùa thời điểm tháng chiếm 21,74 % Ðiều lý giải tháng khí hậu khắc nghiệt hơn, trời nóng hơn, nhiệt độ chênh lệch ngày đêm lớn (>5ºC) công tác chống thời tiết nóng cho lợn nái chưa đảm bảo, tỷ lệ viêm tử cung sở tháng có cao thường lệ Chính vậy, để giảm tỷ lệ viêm tử cung sau sinh phải đảm bảo tiểu khí hậu chuồng ni, thời tiết nóng ta phải tăng quạt thơng gió, bật giàn mát, đóng kín cửa tránh nhiệt độ bên ngồi ùa vào làm ảnh hưởng đến tiểu khí hậu chuồng ni làm tăng khí hậu chuồng ni Thời tiết khí hậu nóng thời gian đẻ dễ làm cho lợn nái bị viêm tử cung, phải tạo tiểu khí hậu phù hợp lợn nái sinh Vào mùa 42 thu thời điểm tháng thời tiết thuận lợi khí hậu ổn hòa tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung, thấp chiếm 13.89% Theo Nguyễn Văn Thanh (2007) [6], lợn nái sau sinh có chứng viêm tử cung chiếm tỷ lệ 42,40% Cũng theo Trần Tiến Dũng (2004) [5], tỷ lệ viêm tử cung sau đẻ lợn nái ngoại từ 1,82 - 23,33% Qua tháng thống kê thấy bệnh viêm tử cung chiếm 18,23% Như vậy, theo kết tơi thu thập trại có tỷ lệ viêm tử cung đối thấp so với nghiên cứu tác giả nghiên cứu trước Theo tơi, trại có kết quy trình chăn ni, đặc biệt chăn nuôi lợn nái trại chu đáo ngày hoàn thiện, cụ thể sau: + Vệ sinh chuồng trại: chuồng nái đẻ trước đưa nái từ chuồng bầu lên vệ sinh phun sát trùng Chuồng nái sau cai sữa rửa, để khô tiến hành phun sát trùng, rắc vôi bột Chuồng rắc vôi xong để trống ngày chuyển nái từ chuồng bầu lên Định kỳ phun sát trùng toàn trại để hạn chế vi khuẩn + Đảm bảo dinh dưỡng cho lợn nái trước sau đẻ: trại chia thời gian mang thai giai đoạn giai đoạn có phần ăn hợp lý Do đó, hạn chế tình trạng mẹ béo gầy thai to ảnh hưởng đến trình sinh đẻ + Thực thụ tinh nhân tạo quy trình: trình thụ tinh thực kỹ thuật viên giám sát kỹ sư Quá trình thụ tinh đảm bảo sẽ, hạn chế tối đa nhiễm vi khuẩn từ bên ngồi cơng đoạn từ lấy tinh đến phối Tất công đoạn phải kỹ thuật 43 + Khâu đỡ đẻ: công nhân để ý, chăm sóc cẩn thận Nếu xảy đẻ khó, trực tiếp kỹ thuật trại can thiệp; đó, hạn chế viêm đường sinh dục nói chung xảy đặc biệt bệnh viêm tử cung nói riêng + Quy trình phòng bệnh viêm tử cung, viêm vú thực chặt chẽ Cụ thể: nái sau đẻ xong tiêm Vetrimoxin + Oxytoxin Chính biện pháp góp phần hạn chế, giảm tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú lợn nái trại 4.2.2.3 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn nái Bảng 4.8 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn Số nái kiểm tra Số nái nhiễm Tỷ lệ nhiễm (con) (con) (%) Landrace 103 19 18,45 Yorkshire 89 16 17,98 Tổng 192 35 18,23 Giống dòng lợn Qua bảng 4.8 cho thấy: Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung hai giống lợn landerace yorkshire trang trại chăn nuôi Công ty TNHH MTV Hòa n – Tập đồn Hòa Phát tương đối cao, dao động khoảng 17,98 – 18,45% Trong giống lợn landerace có 19 nái mắc bệnh tổng số 103 nái điều tra chiếm tỷ lệ 18,45% Giống yorkshire có 16 nái mắc bệnh tổng số 89 chiếm tỷ lệ 17,98%, chênh lệch 0,47% Tùy theo giống lợn có đặc điểm sinh lý khác nhau, khả thích nghi với điều kiện thời tiết khác tỷ lệ mắc bệnh khác 44 Nguyên nhân tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung hai giống lợn landerace yorkshire nuôi trại cao giống lợn lai ngoại đẻ to nên lợn đẻ thường phải can thiệp tay, dẫn đến viêm nhiễm cao Đặc biệt trại chăn ni theo hướng cơng nghiệp, diện tích chuồng ni chật hẹp, lợn nái vận động giai đoạn mang thai từ dẫn đến tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm tử cung cao 4.2.3 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị 4.2.3.1.Kết điều trị bệnh viêm tử cung phác đồ điều trị sử dụng đề tài Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh viêm tử cung phác đồ điều trị sử dụng đề tài Kết điều trị Tên thuốc Số nái điều Số nái khỏi Thời gian điều trị Tỉ lệ % (ngày) 15 93,75 4,00 19 17 89,47 5,17 35 32 91,43 4,59 trị bệnh (con) Vetrimoxin L.A 16 Pendistrep LA Tổng Qua bảng 4.9 cho thấy: Việc phát bệnh kịp thời, chẩn đoán bệnh dùng thuốc điều trị đạt kết cao Tổng số điều trị 35 có 32 khỏi, tỷ lệ khỏi bệnh 91,43% Tỷ lệ khỏi bệnh loại thuốc điều trị cao So sánh loại thuốc điều trị thuốc Vetrimoxin-LA đảm bảo yêu cầu việc điều trị bệnh thời gian điều trị ngắn trung bình ngày, tỷ lệ khỏi bệnh 93,75% Ngoài ra, Vetrimoxin-LA dung dịch tiêm có chứa thành phần amoxicillin kháng sinh thuộc nhóm betalactam, có phổ kháng khuẩn 45 rộng vi khuẩn gram (-) gram (+) Tá dược Vetrimoxin-LA góp phần kéo dài thời gian tác dụng thuốc nên số lần tiêm liệu trình điều trị ít, điều góp phần làm hạ giá thành điều trị Tôi khuyến cáo trại nên sử dụng phác đồ để điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại nhằm phục hồi chức sinh sản, nâng cao suất sinh sản 4.2.4 Một số tiêu sinh sản lợn nái sau điều trị Viêm tử cung thể nặng thể vừa làm sức đề kháng giảm, gây tắc ống dẫn trứng, trình viêm dịch, viêm nhiễm từ niêm mạc tử cung lây sang thai làm thai chết Từ dẫn đến phải điều trị nhiều lần nên số lứa đẻ giảm, số đẻ giảm Như mức độ ảnh hưởng bệnh viêm tử cung điều trị hai thuốc khác nhau, sử dụng thuốc Vetrimoxin LA có kết điều trị cao so với sử dụng thuốc Pendistrep LA tỷ lệ phối đạt lần cao Tỷ lệ phối không đạt thấp, bị sảy thai, tiêu thai số lợn điều trị thường viêm tử cung thể nặng vừa nên sức đề kháng giảm, đẻ nhiều lần nên khả phối đạt Cần phát bệnh sớm, điều trị kịp thời đem lại hiệu điều trị cao, thời gian điều trị ngắn từ giảm bớt chi phí sử dụng thuốc Theo tơi, phác đồ có hiệu sử dụng Vetrimoxin có thành phần kháng sinh Amoxycillin có đặc tính khuếch tán tốt tổ chức liên kết mềm trơn, nồng độ thuốc đến tử cung cao, thời gian trì thuốc kéo dài nên số lần tiêm liệu trình điều trị ít, điều góp phần làm hạ giá thành điều trị Mặt khác, phác đồ sử dụng Oxytoxin để tạo co bóp nhẹ nhàng nhằm đẩy chất bẩn ngồi, đồng thời có tác dụng đẩy hết dịch viêm sản phẩm trung gian làm tử cung nhanh hồi phục 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua điều tra tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại sản trại chăn ni Hòa n – n Bái, chúng tơi sơ kết luận sau: - Bệnh viêm tử cung lợn nái trại chiếm tỷ lệ tương đối cao (18,23%) Điều gây ảnh hưởng xấu tới khả sinh sản lợn nái làm giảm khả sinh trưởng phát triển lợn - Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn nái trại qua tháng khác nhau, cao vào tháng (21,74%) thấp vào tháng (13,98%) - Tình hình mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn: giống lợn landerace 18,45%, giống lợn yorkshire 17,98% - Việc sử dụng phác đồ với loại thuốc Vetrimoxin LA Pendistrep LA để điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản ni trại trại chăn ni Hòa n đạt kết cao Như hiệu điều trị phác đồ tốt Tuy nhiên, hiệu lực thuốc Vetrimoxin LA bệnh viêm tử cung cao so với Pendistrep LA 5.2 Đề nghị Qua theo dõi cho thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản cao Điều ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái, ảnh hưởng đến chất lượng số lượng lợn cai sữa cần phải tiếp tục theo dõi, điều tra với số lượng nhiều hơn, phạm vi rộng phân tích tiêu ảnh hưởng tới bệnh nhiều định giá kết xác cao 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnh ký sinh trùng bệnh nội sản khoa thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2013), Bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Danh Phương (2002), Sản khoa bệnh sản khoa thú y, Nxb thống kê Tạp chí KHKT Nơng nghiệp (2013), Năng suất sinh sản lợn nái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi vùng Đồng Bắc bộ”, Tạp chí KHKT thú y, XIV (số 3) Nguyễn Văn Thanh (2003), “Khảo sát tỷ lệ viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi đồng sông Hồng thử nghiệm điều trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập X, số Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu Tiếng Anh Kemper, N and Geijets, I (2009), “Bacteria in milk from anterior and posterior mammary glands in sows affected and unaffected by postpartum dysgalactia Scandinavica, 51, pp 26 syndrome (PPDS)”, Acta Veterinaria MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TAI Hình 1: Triệu chứng bệnh viêm tử cung Hình 3: Cơng tác điều trị bệnh Hình 2: Thuốc điều trị viêm tử cung Hình 4: Thuốc điều trị viêm tử cung ... Lợn Nái Ngoại Tại Trại Chăn Ni Hòa n – Hòa Phát, Huyện Trấn Yên, Tỉnh Yên Bái Và Áp Dụng Pháp Đồ Điều Trị 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Đánh giá tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn. .. viêm phúc mạc và chết 2 Để khắc phục hậu bệnh viêm tử cung gây đàn lợn nái sinh sản ni trại chăn ni Hòa n – n Bái tiến hành thực chuyên đề: ‘ Đánh Giá Thực Trạng Bệnh Viêm Tử Cung Trên Đàn Lợn. .. hình trại chăn ni cơng ty TNHH MTV Hòa n – tập đồn Hòa Phát, xã Lương Thịnh – huyện Trấn Yên – tỉnh Yên Bái Vị trí địa lý: Trại chăn ni Cơng Ty TNHH MTV Hòa n – Tập đồn Hòa Phát, xã Lương Thịnh –

Ngày đăng: 18/01/2019, 00:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan