Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
2,58 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG THỊ KIỀU Tên chuyên đề: TÌNHHÌNHMẮCBỆNHVIÊMTỬ CUNGỞ ĐÀNLỢNNÁINGOẠINUÔITẠI TRANG TRẠILỢNNGUYỄNTHANHLỊCHBAVÌ – HÀNỘIVÀPHÁCĐỒĐIỀUTRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Thái Nguyên – năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG THỊ KIỀU Tên chuyên đề: TÌNHHÌNHMẮCBỆNHVIÊMTỬ CUNGỞ ĐÀNLỢNNÁINGOẠINUÔITẠI TRANG TRẠILỢNNGUYỄNTHANHLỊCHBAVÌ - HÀNỘIVÀPHÁCĐỒĐIỀUTRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp: 45 - CNTY - N04 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên hướng dẫn: TS Hồ Thị Bích Ngọc Thái Nguyên – năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp sở, để hoàn thành khóa luận mình, tơi nhận bảo tận tnh cô giáo hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y, Trạilợnnáingoại ông NguyễnThanhLịchBaVì - HàNội Tơi nhận cộng tác nhiệt tình bạn, giúp đỡ, cổ vũ động viên người thân tronggia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Hồ Thị Bích Ngọcđã tận tnh trực tiếp hướng dẫn tơi thực thành cơng khóa luận Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm tạo điều kiện thuận lợi cho phép thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới lãnh đạo Trạilợnnái ngoạicủa ơng NguyễnThanhLịchBaVì - Hà Nội, chủ trang trại, toàn thể anh chị em công nhân trang trại hợp tác giúp đỡ bơ trí thí nghiệm, theo dõi tiêu thu thập số liệu làm sở cho khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ động viên suốt thời gian hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn tất cả! Thái nguyên, ngày 15 tháng 06 năm 2017 Sinh viên Lương Thị Kiều LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chương trình đào tạo nhà trường, thực phương châm “Học đôi với hành, lý thuyết gắn với thực tiễn sản xuất”, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối tồn chương trình học tập tất trường Đại học nói chung trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng Giai đoạn thực tập chiếm vịtrí quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian để sinh viên củng cố hệ thống hóa tồn kiến thức học, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tiễn sản xuất, từ nâng cao trình độ chun môn, nắm phương thức tổ chức tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển đất nước ngày lên Xuất phát từnguyện vọng thân đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, phân công cô giáo hướng dẫn tiếp nhận chủ Trại ông NguyễnThanh Lịch, thực tập tốt nghiệp Trại thực đề tài : “Tình hìnhmắcbệnhviêmtửcungđànlợnnáingoạinuôitrạilợnNguyễnThanhLịchBaVì - HàNộisốphácđồđiều trị”.Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, kiến thức chuyên môn chưa sâu, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều thời gian thực tập ngắn nên khóa luận tơi khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi kính mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy, giáo bạn để khóa luận tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Phần 1MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần 2TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất cở sở thực tập 2.2 Cơ sở khoa học .6 2.2.1 Cấu tạo quan sinh dục lợnnái .6 2.2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 27 PHẦN 3ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 32 3.1 Đối tượng .32 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 32 3.3 Nội dung tiến hành .32 3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 32 3.4.1 Các tiêu theo dõi 32 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 32 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 36 Phần4KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 37 4.1 Công tác chăn nuôi công tác thú y sở 37 4.1.1 Công tác chăn nuôisở 37 4.1.2 Cơng tác phòng trịbệnh .40 4.1.3 Công tác khác 45 4.2 Kết thực chuyên đề 46 4.2.1 Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcungđànlợnnái qua năm trở lại .46 4.2.2 Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung theo lứa đẻ lợnnái 48 4.2.3 Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung theo tháng theo dõi .49 4.2.4 Ảnh hưởng bệnhviêmtửcung đến thời gian động dục trở lại lợnnái bị nhiễm viêmtửcung .50 4.2.5 Ảnh hưởng bệnhviêmtửcung đến khả thụ thai lợnnái sau khỏi bệnh .52 Phần 5KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Mộtsố tiêu chí phân biệt thể viêmtửcung 33 Bảng 3.2 Sơđồ thử nghiệm hai phácđồđiều trịError! Bookmark not defined Bảng 4.1 Cơ cấu đànlợn qua năm .39 Bảng 4.2: Lịch vệ sinh phòng bệnhtrạilợnnái 41 Bảng 4.3: Lịch phòng vaccin trạ 42 Bảng 4.4: Tổng hợp kết công tác thú y sở 46 Bảng 4.5: Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcungđànlợnnái năm 47 Bảng 4.6: Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung theo lứa đẻ lợnnái 48 Bảng 4.7: Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung theo tháng theo dõi 49 Bảng 4.8: Ảnh hưởng bệnhviêmtửcung đến thời gian động dục trở lại lợnnái bị nhiễm viêmtửcung 51 Bảng 4.9: Ảnh hưởng bệnhviêmtửcung đến khả thụ thai lợnnái sau khỏi bệnh 52 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT L: Landrace Y: Yorkshire CP: Charoen Pokphand cs: Cộng Nxb: Nhà xuất CP40: [F1(♀L x ♂Y)] Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, Việt Nam thịt lợn chiếm tỷ lệ hàng đầu 70,4 - 76,8% khối lượng thịt bán thị trường, thịt gia cầm chiếm 14,3 - 15,1%, thịt trâu bò chiếm 8,2 - 12,1% Vì vậy, chăn ni lợn cần ưu tên phát triển để đáp ứng nhu cầu thiêu thụ thịt lợn người têu dùng Chăn nuôilợn đáp ứng yêu cầu cung cấp thịt nước mà phải tham gia xuất Ngồi ra, chăn ni lợn tận dụng sức lao động nhàn rỗi, tận dụng phế phụ phẩm dư thừa nơng nghiệp, góp phần làm tăng thêm thu nhập cho người chăn nuôi Chăn nuôilợnngoại đẩy mạnh chăn nuôi nông hộ trang trại quy mô công nghiệp Bởi vì, chăn ni lợnngoại có suất cao, tăng khối lượng nhanh, phẩm chất thịt tốt (tỷ lệ nạc cao, độ dày mỡ lưng thấp) đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng đòi hỏi, giá ưa chuộng loại thịt khác Nhu cầu cao khu vực thành phố khu công nghiệp Cho đến nay, lợnLandrace Yorkshire hai giống lợn đóng vai trò chủ yếu khâu sản xuất lợn giống lợn lai nuôi thịt, hai giống lợn góp phần quan trọng vào chương trình “nạc hóa” đànlợn nước ta Để đáp ứng nhu cầu trên, trạilợnnái ông NguyễnThanhLịch đầu từ xây dựng sở vật chất để nuôilợnnái sinh sản Để nâng cao khả sản xuất đem lại hiệu kinh tế chất lượng sản phẩm cần nắm rõ tìnhhình dịch bệnhđànlợntrạiBệnhviêmtửcunglợnnái tổn thương đường sinh dục lợnnái sau sinh, ảnh hưởng sách theo dõi trang trại theo dõi trực tiếp đànlợnnái Kết tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcunglợnnái trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5: Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcungđànlợnnái năm (từ năm2015 đến tháng năm2017) Sốnái theo Sốnáimắcbệnh Tỷ lệ mắcbệnh dõi (con) (con) (%) 2015 1434 424 31,57 2016 1167 312 26,74 360 84 23,33 Năm Từ tháng 12 năm 2016 đến tháng năm 2017 Kết bảng 4.5 cho thấy: Năm 2015 sốlợnnáimắcbệnhviêmtửcung 424 tổng số 1434 lợnnái theo dõi, chiếm 31,57% Năm 2016 sốlợnnáimắcbệnhviêmtửcung 312 tổng số 1167 lợnnái theo dõi, chiếm 26,74% Trong tháng đầu năm 2017 sốlợnnáimắcbệnhviêmtửcung 84con tổng số 360 theo dõi, chiếm tỷ lệ 23,33% Qua trình theo dõi tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcungđànlợnnái sinh sản trạitừ năm 2015 đến tháng 5/2017 có chiều hướng giảm dần Có kết trại làm tốt công tác vệ sinh thú y cho lợnnái trước, sau trình đẻ, đặc biệt cơng tác theo dõi, chăm sóc đànlợnnái sau đẻ thường xuyên chặt chẽ nên phát lợnnáimắcbệnh sớm điềutrịbệnh kịp thời 4.2.2 Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung theo lứa đẻ lợnnái Để thấy rõ bệnhviêmtửcung có liên quan đến lứa đẻ lợnnái hay không, tiến hành theo dõi bệnhviêmtửcunglợnnái theo lứa đẻ, theo dõi sốlợnnáitrại lứa đẻ từ lứa - Kết tỷ lệ lợnnáimắcbệnhviêmtửcung theo lứa đẻ trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6: Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung theo lứa đẻ lợnnáiSốnái theo dõi Sốnái nhiễm bệnh Tỷ lệ nhiễm bệnh Lứa đẻ (con) (con) (%) 1-2 90 27 30,00 >2-4 90 15 16,67 >4-6 90 18 20,00 >6 90 24 26,67 Tổng 360 84 23,33 Qua bảng 4.6 thấy tỷ lệ lợnnáimắcbệnhviêmtửcung lứa đẻ thứ thứ cao nhất30,00% Sau tỷ lệ lợnnáimắcbệnhviêmtửcung giảm rõ rệt lứa đẻ thứ - 16,67%, từ lứa thứ - lại bắt đầu tăng dần lên đến 20,00% từ lứa thứ trở lên lại tăng cao đến mức 26,67% Tóm lại lợnnái đẻ lứa lứa có tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung cao Ở lứa đẻ lợnnái đẻ lần đầu, xoang chậu hẹp làm cho việc đẻ tự nhiên khó khăn, phải áp dụng thủ thuật ngoại khoa Theo Lê Xuân Cương (1986) [4], lợnnái chậm sinh sản nhiều nguyên nhân, tổn thương bệnh lý sinh dục chiếm tỷ lệ cao Đặc biệt, lợnnái đẻ khó cần áp dụng thủ thuật ngoại khoa niêm mạc đường sinh dục dễ bị tổn thương dẫn tới viêmtửcung Theo Phạm Sỹ Lăng cs (2002) [9], bệnhviêmtửcungvi khuẩn Streptococcus Colibacillus nhiễm qua cuống rốn lợn sang lợn mẹ đẻ khó, sát nhau, sảy thai hay qua dụng cụ thụ tnh nhân tạo cứng gây sây sát tạo ổviêm nhiễm tử cung, âm đạo Ở lứa đẻ lứa đẻ lợnnáilợnnái chức sinh sản hoàn thiện nên tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung hai lứa đẻ lứa đẻ thấp lứa đẻ Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Thanh (2002)[18], tỷ lệ lợnnáimắcviêmtửcung tương đối cao, bệnh thường tập trung lợnnái đẻ lứa đầu đẻ nhiều lứa 4.2.3 Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung theo tháng theo dõi Để biết rõ điều kiện ngoại cảnh (nhiệt độ, độ ẩm mơi trường khơng khí) có ảnh hưởng đến tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung hay không, theo dõi bệnhviêmtửcunglợnnái tháng khác Kết trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7: Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung theo tháng theo dõi Tháng 12/2016 01/2017 02/2017 03/2017 04/2017 05/2017 Tính chung Sốnái theo dõi (con) 60 60 60 60 60 60 360 Sốnáimắcbệnh (con) 20 16 15 13 11 84 Tỷ lệ mắcbệnh (%) 33,33 26,67 25,00 21,67 18,33 15,00 23,33 Qua kết bảng 4.7 cho thấy: Sốlợnnái bị mắcbệnhviêmtửcungtrại cao cao tháng 12 với tỷ lệ mắc là33,33% thời gian trang trại gặp dịch bệnh nên việc điềutrị bên cạnh trại có cơng nhân nên thiếu người làm việc chăm sóc lợnnái khơng trọng nhiều, lợn mẹ sức đề kháng yếu, mệt mỏi, bỏ ăn Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcunglợnnái có xu hướng giảm dầntừ tháng 12 năm 2016 đến tháng năm 2017 Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung cao vào tháng 12 là33,33%, thấp vào tháng 5/2017 15,00%, tỉ lệ nhiễm bệnh tháng cao sau tháng 12 thời gian trại dập dịch nên việc chăm sóc vệ sinh chưa làm tốt, sức kháng lợn mẹ Tuy nhiên bệnh giảm rõ rệt tháng Trạilợnnáingoại ông NguyễnThanhLịchtrạilợnnái xây dựng theo têu chuẩn chuồng trại liên kết với Công ty CP Việt Nam, chuồng trại có hệ thống làm mát để điều hòa nhiệt độ ẩm độ chuồng ni Do vậy, yếu tố nhiệt độ ẩm độ khơng có ảnh hưởng đến tỷ lệ lợnnáimắcbệnhviêmtửcung Kết tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung theo tháng theo dõi nghiên cứu tơi có khác tháng nguyên nhân khác, chủ yếu làdo vệ sinh chuồng trại không tốt, dịch têu chảy lợn thời gian làm cho môi trường chuồng nuôi không sẽ, sàn bẩn lợnlợn mẹ bị têu chảy, làmảnh hưởng đếnviệc chăm sóc, phòng điềutrịlợn mẹ 4.2.4 Ảnh hưởng bệnhviêmtửcung đến thời gian động dục trở lại lợnnái bị nhiễm viêmtửcung Để đánh giá bệnhviêmtửcung có ảnh hưởng đến khả sinh sản lợnnái sau khỏi bệnh hay không, theo dõi thời gian động dục lại lợnnái sau cai sữa lợnnái bị viêmtửcungđiềutrị khỏi bệnh Kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8: Ảnh hưởng bệnhviêmtửcung đến thời gian động dục trở lại lợnnái bị nhiễm viêmtửcungPhácđồđiềutrịSốnáiđiềutrịSốnái Tỷ lệ khỏi khỏi bệnhbệnh (con) (con) (%) Thời gian điềutrị (ngày) Sốnái động dục trở lại sau cai sữa lợn Tỷ lệ động dục (%) (con) Thời gian trung bình động dục trở lại sau cai sữa lợn (ngày) Phácđồ 41 36 87,80 5,19±0,76 33 91,67 6,00±2,53 Phácđồ 43 40 93,02 4,63±0,70 38 95,00 4,76±1,52 Qua bảng 4.8 cho thấy:Tỷ lệ khỏi bệnh hai phácđồ cao, phácđồ đạt tỷ lệ 93,02% phácđồ đạt tỷ lệ 87,80%, nhận thấy hiệu phácđồ cao so với phácđồỞ hai phácđồ có khơng khỏi nái già (đẻ 10 lứa), có đẻ lứa đầu đẻ khó phải can thiệp cách móc gây tổn thương niêm mạc đường sinh dục nên bị viêm thể nặng.Thời gian động dục trở lại lợnnái sau cai sữa lợn 4,76±1,52 – 6,00±2,53 ngày Trong lợn khơng bị bệnhviêmtửcung thường sau cai sữa 3-4 ngày lợn động dục trở lại Như mức độ ảnh hưởng bệnhviêmtửcung đến thời gian động dục trở lại sau cai sữa sốlợnnáiđiềutrịbệnhviêmtửcung nằm giới hạn sinh lý bình thường Có kết lợn bị bệnh phát sớm, điềutrị kịp thời triệt để Việc có ý nghĩa quan trọng thời gian điềutrị ngắn thuận lợi, giảm bớt chi phí sử dụng huốc, thời gian đầu lợn cần bú sữa mẹ, đặc biệt sữa đầu cần thiết cho phát triển đàn Ảnh hưởng bệnhviêmtửcung đến thời gian động dục trở lại sau cai sữa sốlợnnáiviêmtửcung gây tổn thương lên tửcung gây ảnh hưởng tới phân tiết hormon, viêm buồng trứng làm chậm động dục So sánh phácđồđiềutrị thấy phácđồđiềutrị 2số nái động dục trở lại sau cai sữa lợn cao là95,00% so với phácđồđiềutrị 1là91,67% 4.2.5 Ảnh hưởng bệnhviêmtửcung đến khả thụ thai lợnnái sau khỏi bệnh Để đánh giá bệnhviêmtửcung có ảnh hưởng đến khả thụ thai lợnnái sau điềutrị hay không theo dõi kết phối giống lợnnái Kết trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9: Ảnh hưởng bệnhviêmtửcung đến khả thụ thai lợnnái sau khỏi bệnhSốnái Phối giống Phối giống Phối giống đạt lần đạt lần không đạt Sảy thai, Phác động dục tiêu thai, đồ trở lại sau điều cai sữa trịlợn n % n % n % n % (con) 33 24 72,72 12,12 9,1 6,1 38 31 81,58 10,53 5,26 2,63 đẻ thai gỗ Qua bảng 4.9 cho thấy: Sử dụng phácđồđiềutrị có 33 lợnnái khỏi bệnh động dục trở lại sau cai sữa lợn tỷ lệ phối đạt lần 24 con, đạt 72,72% thấp so với sử dụng phácđồđiềutrị có 38 lợnnái khỏi bệnh động dục trở lại sau cai sữa lợn con, tỷ lệ phối đạt lần 31 con, đạt81,58 % Những lợnnái phối giống lần khơng có chửa tiếp tục theo dõi động dục phối giống lần động dục Tỷ lệ sảy thai, tiêu thai, thai gỗ sử dụng phácđồ 6,1% phácđồ 2,63%.Cho thấy lợnnáimắcbệnhviêmtửcung sau khỏi bệnh ảnh hưởng đến khả thụ thai ảnh hưởng đến thai Như mức độ ảnh hưởng bệnhviêmtửcungđiềutrị hai phácđồđiềutrị có khác Sử dụng phácđồ có kết điềutrị cao so với sử dụng phácđồ tỷ lệ phối đạt lần cao hơn, tỷ lệ phối không đạt, sảy thai, têu thai, đẻ thai gỗ thấp Sự phối giống không đạt, bị sảy thai, têu thai có sốlợnđiềutrị thường viêmtửcung thể nặng trung bình nên khả hồi phục tửcungVì cần phát bệnh sớm, điềutrị kịp thời đem lại hiệu điềutrị cao, thời gian điềutrị ngắn từ giảm bớt chi phí sử dụng thuốc khả hồi phục tửcung tốt Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Văn Thanh 2004 [7] Viêmtửcung hội chứng thường xuất lợnnái sau sinh, lợnnái bị viêmtửcung gây tổn thương đến lớp niêm mạcTừ gây ảnh hưởng tết Prostagladin F2a xáo chộn chu kỳ động dục làm tăng tnh trạng chậm sinh vô sinh Cũng theo Trần Tiến Dũng cs (2004) [7] thể viêmtửcung thường ảnh hưởng đến trình thụ thai sinh đẻ lần sau So với đànlợnnái khơng mắcbệnhlợnnáimắcbệnhviêmtửcung thụ thai Đànlợn không mắcbệnh tỷ lệ thụ thai đạt 100% Tỷ lệ phối không đạt thấp, bị sảy thai, tiêu thai sốlợnđiềutrị thường viêmtửcung thể nặng vừa nên sức đề kháng giảm, gây tắc ống dẫn trứng, trình viêm dịch viêm nhiễm từ niêm mạctửcung lây xang thai làm thai chết Phối giống không đạt Số lứa đẻ giảm, số đẻ giảm điềutrị nhiều lần Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Tỷ lệ lợnnáimắcbệnhviêmtửcungtrạilợnnáingoạị ni trạiNguyễnThanh Lịch, BaVì - HàNộitừ tháng 12/2016đếntháng 5/2017 23,33% ( tỉ lệ qua theo dõi 360 con) - Lợnnáimắcbệnhviêmtửcung lứa đẻ - cao (30,00%, sau lứa thứ trở lên (26,67%) - Tỷ lệ lợnnáimắcbệnhviêmtửcung có chiều hướng giảm dần theo tháng theo dõi từ tháng 12/2016 đến tháng 5/2017 Tháng 12 có tỷ lệ mắc cao (33,33%) - Hiệu lực điềutrịbệnhviêmtửcungphácđồđiềutrị (87,80%) thấp so với phácđồđiềutrị (93,02%) - Tỷ lệ động dục trở lại sau cai sữa phácđồ 91,67% phácđồ 95,00% - Bệnhviêmtử làm giảm khả thụ thai lợnnái sau điềutrị khỏi làm tăng tỷ lệ bị têu thai, thai gỗ, chết lưu, giảm khả sản xuất - Bệnhviêmtửcunglợnnái phát sớm điềutrị kịp thời khơng ảnh hưởng nhiều đến tỷ lệ thụ thai lợnnái sau khỏi bệnh 5.2 Đề nghị Khi thử nghiệm phácđồđiềutrị tơi thấy phácđồ có thời gian điềutrị ngắn, tốn chi phí mà hiệu cao theo tơi nên sử dụng phácđồ tốt Đề nghị nâng cao quy trình vệ sinh chăm sóc, ni dưỡng cho đànlợn để hạn chế khả mắc bệnh, đặc biệt bệnhviêmtửcunglợn nái.Cần tiếp tục theo dõi, điều tra với số lượng nhiều hơn, phạm vi rộng phân tích tiêu ảnh hưởng tới bệnh nhiều để thu kết cao TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Vũ Triệu An, Nguyễn Ngọc An, Nguyễn Ngọc Lanh, Nguyễn HữuMô(1990),Bài giảng sinh lý bệnh, Nxb Y học, HàNộiNguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, HàNộiNguyễn Xn Bình (2005),Phòng trịbệnhlợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, HàNội Lê Xuân Cương (1986),Năng suất sinh sản lợn nái, Nxb Nông nghiệp, HàNội Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003) , Kỹ thuật nuôilợnnái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, HàNội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002),Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, HàNội Trần Tiến Dũng (2004), "Kết ứng dụng hormone sinh sản điềutrị tượng chậm động dục lại sau đẻ lợn nái", Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, tập 2, số 1, tr.66 - 69 Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997),Dược lý học thú y,Nxb Nông nghiệp, HàNội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002) , Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, HàNội 10.Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, HàNội 11 Lê Hồng Mận (2004) ,Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, HàNội 12 Madec F., Neva C (1995), "Viêm tửcung chức sinh sản lợn nái", Tạp chíKHKT Thú y, tập II số – 1995 13 Nguyễn Hữu Nam (2005), Giáo trình mơn bệnh lýhọc thú y, Nxb Nơng nghiệp, HàNội 14 Lê Văn Năm (1997), Phòng trịbệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, HàNội 15.Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đằng Phong (2002), Bệnh sản khoa gia súc Nxb Nông nghiệp, HàNội 16.Nguyễn Hữu Phước (1982), Tạp chí khoa học Nơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp 17 Sobco A.L., Gadenko I.N (1987),Cẩm nang bệnhlợn tập I (Trần Hồng dịch), Nxb Nơng nghiệp, HàNội 18.Nguyễn Văn Thanh (2002), Nghiên cứu số tiêu bệnh đường sinh dục thường gặp lợn, Nxb Nông nghiệp, HàNội 19.Nguyễn Văn Thanh (2007), "Khảo sát tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcungđànlợnnáingoạinuôi đồng sông Hồng thử nghiệm điều trị", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số 20 Nguyễn Văn Thiện (1986), Chăn nuôilợn gia đình trang trại, Nxb Nơng nghiệp, HàNội 21 Nguyễn Văn Thiện (2008),Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, HàNội 22.Lê Xuân Thọ, Lê Xuân Cương (1979), Kích tố ứng dụng chăn ni, Nxb Nơng nghiệp, HàNội 23 Đặng Đình Tín (1986), Sản khoa bệnh sản khoa thú y, Trường ĐH Nông nghiệp 1, HàNội 24 Đặng Thanh Tùng (2006), Bệnh sinh sản heo nái, Chi cục thú y An Giang 25.Phạm Xuân Vân (1982), Giáo trình giải phẫu gia súc, Nxb Nông nghiệp, HàNội 26.Phùng Thị Vân (2004), "Nghiên cứu khả sinh sản lợnnái Landrace Yorkshire phối chéo giống, đặc điểm sinh trưởng, khả sinh sản lợnnái lai F1 (LxY) (YxL) x Duroc", Báo cáo khoa học Khoa Chăn nuôi thú y (1999 - 2000), Viện Chăn nuôi Quốc Gia 27 Vtrekaxova A.V (1985),Bệnh lợn đực lợnnái sinh sản, Nxb Nông nghiệp, HàNội II Tài liệu nước 28.Andrew Gresham (2003), Infectious reproductive disease in pigs, in practice (2003) 29.Smith B.B., Martneau G., Bisaillon A (1995), “Mammary gland and th lactaion problems”, In disease of swine, edition, Iowa state university press MỘTSỐHÌNH ẢNH VỀ BỆNHVIÊMTỬCUNGVÀ THUỐC ĐIỀUTRỊ Dịch bị viêmtửcung Bấm tai Dịch viêmtửcung Cắt đuôi Đỡ đẻ cho lợnĐiềutrịviêmtửcung Cho lợn uống thuốc Norfloxacin 50% Thuốc CP-CIN 20 Thuốc Amoxinject LA Thuốc Pendistrep LA ... nhận chủ Trại ông Nguyễn Thanh Lịch, thực tập tốt nghiệp Trại thực đề tài : Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi trại lợn Nguyễn Thanh Lịch Ba Vì - Hà Nội số phác đồ điều trị .Do... LƯƠNG THỊ KIỀU Tên chuyên đề: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI TRANG TRẠI LỢN NGUYỄN THANH LỊCH BA VÌ - HÀ NỘI VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ... phát từ thực tiễn nêu trên, tiến hành thực đề tài: Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi trang trại Nguyễn Thanh Lịch – Ba Vì – Hà Nội phác đồ điều trị 1.2 Mục đích yêu cầu đề