1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số bệnh sinh sản thường gặp và ảnh hưởng của chúng đến khả năng sinh sản của đàn lợn nái ngoại nuôi tại một số địa phương thuộc các tỉnh khu vực đồng bằng sông hồng

70 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 501,67 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỖ TRỌNG NGHĨA MỘT SỐ BỆNH SINH SẢN THƯỜNG GẶP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG THUỘC CÁC TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Ngành: Thú y Mã số : 8640101 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Thanh NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Đỗ Trọng Nghĩa i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS TS Nguyễn Văn Thanh tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Ngoại sản Khoa Thú y - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn nhà quản lý tập thể nhân viên trang trại, người giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt q trình hồn thành cơng trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Đỗ Trọng Nghĩa ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract ix Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.2 Các tiêu sinh sản lợn nái 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất sinh sản lợn nái 2.3.2 Các yếu tố thuộc ngoại cảnh 2.4 Một số bệnh sinh sản thường gặp lợn nái sinh sản 11 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 21 3.1 Địa điểm nghiên cứu 21 3.2 Thời gian nghiên cứu 21 3.3 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 21 3.4 Nội dung nghiên cứu 22 3.5 Phương pháp nghiên cứu 23 3.5.1 Phương pháp điều tra, vấn trực tiếp người chăn nuôi kết hợp với việc quan sát, theo dõi, thăm khám trực tiếp nhằm xác định lợn nái ngoại giống landrace bị bệnh sinh sản 23 3.5.2 Phương pháp theo dõi lợn nái động dục sau cai sữa cách trao đổi với người chăn nuôi, đồng thời trực tiếp thử nghiệm lên giống lợn iii nái sau cai sữa 24 3.5.3 Phương pháp theo dõi trực tiếp kết hợp trao đổi với người chăn nuôi tiêu sinh sản lợn nái nhằm xác định ảnh hưởng bệnh sinh sản đến số tiêu sinh sản lợn nái giống Landrace 24 3.5.4 Phương pháp theo dõi ảnh hưởng lợn nái mắc bệnh sinh sản đến hội chứng tiêu chảy lợn 24 3.5.5 Phương pháp lấy mẫu, xử lí mẫu dịch tử cung lợn nái 25 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 28 Phần Kết thảo luận 29 4.1 Kết theo dõi số bệnh sinh sản thường gặp đàn lợn nái ngoại nuôi số trang trại thuộc khu vực đồng sông Hồng 29 4.2 Kết theo dõi ảnh hưởng bệnh sinh sản đến số tiêu sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi số trang trại thuộc khu vực đồng sông Hồng 33 4.3 Ảnh hưởng lợn mẹ mắc bệnh sinh sản đến tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy lợn 39 4.4 Kết nghiên cứu biến đổi thành phần số lượng vi khuẩn hiếu khí dịch tử cung lợn nái 41 4.4.1 Kết xác định biến đổi tổng số vi khuẩn hiếu khí có dịch tử cung lợn nái 41 4.4.2 Kết xác định thành phần vi khuẩn có dịch tử cung lợn nái bình thường lợn nái mắc bệnh sinh sản 43 4.4.3 Kết xác định tính mẫn cảm vi khuẩn phân lập từ dịch viêm đường sinh dục lợn nái với số thuốc kháng sinh 45 4.4.4 Kết xác định tính mẫn cảm tập đồn vi khuẩn có dịch tử cung lợn nái với số thuốc kháng sinh thông dụng 47 4.5 Thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái mắc bệnh sinh sản 49 Phần Kết luận kiến nghị 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 55 Tài liệu tham khảo 57 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CFU Colony Forming Unit Cs Cộng Ctv Cộng tác viên Et al Et alii Iso Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế MMA Hội chứng Viêm vú, viêm tử cung, sữa PGF2α Prostaglandin F2α v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Chẩn đoán phân biệt thể viêm tử cung 13 Bảng 4.1 Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái ngoại số trang trại thuộc tỉnh khu vực đồng Sông Hồng 29 Bảng 4.2 Kết phân loại tỷ lệ bệnh sinh sản thường gặp đàn lợn nái ngoại nuôi số trang trại thuộc khu vực đồng Sông Hồng (n=273) 31 Bảng 4.3 Ảnh hưởng bệnh sinh sản đến số tiêu sinh sản lợn nái 37 Bảng 4.4 Mối quan hệ lợn nái ngoại mắc bệnh sinh sản hội chứng tiêu chảy lợn 40 Bảng 4.5 Tổng số vi khuẩn hiếu khí có dịch tử cung lợn nái 42 Bảng 4.6 Kết xác định thành phần vi khuẩn có dịch tử cung lợn nái bình thường lợn nái mắc bệnh sinh sản 43 Bảng 4.7 Kết xác định tính mẫn cảm vi khuẩn phân lập từ dịch tử cung lợn nái mắc bệnh sinh sản với số thuốc kháng sinh 46 Bảng 4.8 Kết xác định tính mẫn cảm tập đồn vi khuẩn có dịch tử cung lợn nái với số thuốc kháng sinh thông dụng 48 Bảng 4.9 Kết điều trị viêm tử cung lợn nái mắc bệnh sinh sản khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh 51 vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi số trang trại thuộc khu vực đồng Sông Hồng 30 Hình 4.2 Tỉ lệ bệnh sinh sản thường gặp đàn lợn nái ngoại nuôi số trang trại thuộc khu vực đồng Sông Hồng (n=273) 31 Hình 4.3 Ảnh hưởng bệnh sinh sản đến số tiêu sinh sản lợn nái 38 Hình 4.4 Mối quan hệ lợn nái mắc bệnh sinh sản hội chứng tiêu chảy lợn 40 Hình 4.5 Tỷ lệ thành phần vi khuẩn có dịch tử cung lợn nái bình thường lợn nái mắc bệnh sinh sản 44 Hình 4.6 Hiệu phác đồ điều trị 52 Hình 4.7 Thuốc Lutalyze dùng điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái 54 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Đỗ Trọng Nghĩa Tên luận văn: “Một số bệnh sinh sản thường gặp ảnh hưởng chúng đến khả sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi số địa phương thuộc tỉnh khu vực đồng sông Hồng” Ngành: Thú y Mã số: 8640101 Tên sở đào tạo: Học Viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Xác định số bệnh sinh sản thường gặp đàn lợn nái ngoại nuôi số trang trại thuộc tỉnh khu vực đồng sông Hồng - Xác định ảnh hưởng bệnh sinh sản đến khả sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi số trang trại thuộc tỉnh khu vực đồng sông Hồng - Đưa phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung nhóm bệnh sinh sản đàn lợn nái ngoại Phương pháp nghiên cứu - Xác định tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản phương pháp điều tra, vấn trực tiếp người chăn nuôi kết hợp với việc theo dõi, thăm khám trực tiếp - Xác định mối quan hệ bệnh sinh sản đến khả sinh sản lợn nái ngoại phương pháp theo dõi số tiêu đánh giá khả sinh sản - Xác định ảnh hưởng lợn mẹ bị bệnh sinh sản đến tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy lợn - Xác định biến đổi số vi khuẩn hiếu khí thường gặp dịch tử cung lợn nái mắc bệnh sinh sản - Phương pháp thử kháng sinh đồ - Thử nghiệm biện pháp điều trị Kết kết luận - Xác định tỉ lệ mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi - Xác định thành phần vi sinh vật dịch tử cung đàn lợn nái ngoại mắc bệnh sinh sản - Xác định độ mẫn cảm thành phần vi sinh vật gây bệnh dịch tử cung lợn nái ngoại mắc bệnh sinh sản với số loại thuốc kháng sinh - Đưa phác đồ điều trị hiệu bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại viii phẩm độc vừa kích thích cổ tử cung ln mở tạo điều kiện thuận lợi cho loại vi khuẩn từ bên ngồi xâm nhập vào tử cung, mơi trường tử cung sau đẻ thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi nẩy nở tăng cường số lượng độc lực gây viêm, tử cung bị xây xát trình sinh đẻ, cụ thể trường hợp đẻ khó phải can thiệp tay hay dụng cụ làm tổn thương đường sinh dục nói chung, tử cung nói riêng vơ tình đưa vi khuẩn gây bệnh vào tử cung lợn nái Nhận xét phù hợp với thông báo tác giả Nguyễn Văn Thanh (2007) Chúng cho : Sự xuất loại vi khuẩn Pseudomonas spp lợn nái mắc bệnh sinh sản số lượng độc lực loại vi khuấn Staphylococcus spp, Streptococcus spp, Salmonella spp, E coli mở đường cho vi khuẩn Pseudomonas spp sinh trưởng tử cung lợn nái đẻ mắc bệnh sinh sản hay nói cách khác, Pseudomonas spp bội nhiễm từ Staphylococcus spp, Streptococcus spp, Salmonella spp, E coli Về đặc điểm Pseudomonas spp : Là loại vi khuẩn thương xun có mặt nước, đất khơng khí, vi khuẩn sống tốt máu chế phẩm sinh vật huyết tương dù kháng khuẩn Là loại vi khuẩn hiếu khí, dễ dàng phát triển mơi trường thơng thường, kể nhiệt độ thấp Đó lí dễ hiểu mà lợn nái mắc bệnh sinh sản, cụ thể viêm tử cung loại vi khuẩn Staphylococcus spp, Streptococcus spp, Salmonella spp, E coli nguyên phát gây ra, máu huyết tương từ tử cung, âm đạo lợn nái chảy xây xát trình đẻ, can thiệp đẻ khó mơi trường sống phù hợp tối thích cho vi khuẩn Pseumodonas spp gia tăng số lượng độc lực Nguyên nhân giải thích cho xuất loại vi khuẩn Pseudomonas spp mẫu dịch tử cung với tỉ lệ 26,67% hồn tồn hợp lí có sở 4.4.3 Kết xác định tính mẫn cảm vi khuẩn phân lập từ dịch viêm đường sinh dục lợn nái với số thuốc kháng sinh Cho đến thời điểm hầu hết cở sở chăn nuôi lợn nái việc điều trị bệnh sinh sản lợn nái sử dụng kháng sinh chủ yếu Với mục đích giúp sở trang trại chăn nuôi lợn nái ngoại lựa chọn loại thuốc điều trị bệnh viêm tử cung phù hợp nhất, hữu hiệu nhất, tiến hành thực phương pháp kháng sinh đồ loại vi khuẩn chủ yếu phân lập từ dịch viêm tử cung sau đẻ lợn nái mắc bệnh sinh sản với 45 số thuốc kháng sinh sử dụng phổ biến thực tiễn lâm sàng Kết thu chúng tơi trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết xác định tính mẫn cảm vi khuẩn phân lập từ dịch tử cung lợn nái mắc bệnh sinh sản với số thuốc kháng sinh Loại VK Kháng sinh Norfloxacin Staphylococcus (n = 15) Streptococcus (n = 15) Escherichia coli (n = 15) Salmonella (n = 15) 15 100 15 100 14 93,33 15 100 Amoxycillin 14 93,33 15 100 13 86,66 14 93,33 Neomycin 14 93,33 13 86,66 14 93,33 12 80,00 Cephachlor 13 86,66 12 80,00 13 86,66 11 73,33 Streptomycin 20,00 33,33 26,66 33,33 Penicillin 13,33 26,66 33,33 13,33 Tetracyclin 10 66,66 12 80,00 11 73,33 12 80,00 Gentamicin 11 73,33 10 66,66 12 80,00 11 73,33 Kanamycin 12 80,00 11 73,33 10 66,66 60,00 Lincomycin 10 66,66 11 73,33 60,00 10 66,66 Từ kết bảng 4.7 chúng tơi có nhận xét sau: Mức độ mẫn cảm với thuốc kháng sinh thông dụng sử dụng rộng rãi lâm sàng loại vi khuẩn mà phân lập từ dịch tử cung sau đẻ lợn nái mắc bệnh sinh sản cao Trong 10 loại thuốc kháng sinh thực kháng sinh đồ, Norfloxacin thuốc kháng sinh có độ mẫn cảm cao (93,33 -100%) tiếp tới Amoxycillin (86,66 – 93,33%), tiếp tới Neomycin (80,00 – 93,33%) Cephachlor (73,33 86,66%) Trong số loại kháng sinh thơng dụng dùng thực tiễn sản xuất Streptomycin, Penicillin mức độ mẫn cảm thấp (13,33 -33,33%) Chúng cho rằng, tính mẫn cảm kháng sinh Streptomycin, Penicillin với loại vi khuẩn phân lập dịch tử cung lợn nái mắc bệnh sinh sản thấp nói khơng mẫn cảm hai 46 loại kháng sinh hai loại kháng sinh từ thuở sơ khai mà người bắt đầu tìm kháng sinh Khi nói đến điều trị bệnh, người ta thường nghĩ đến kháng sinh đầu tiên, đến trải qua thời gian dài nhiều loại kháng sinh khác đời nhằm mục đích chống lại phát triển vi khuẩn vi khuẩn tự trang bị cho khả kháng kháng sinh Có thể dễ hiểu chế phịng bị hiển nhiên vi khuẩn để tồn tại, mà kháng với kháng sinh thuở sơ khai Buộc người phải tìm loại kháng sinh mới, kháng sinh mà vi khuẩn chưa có gen kháng Hơn loại kháng sinh sử dụng từ lâu đời, người góp phần vào việc kháng kháng sinh vi khuẩn cách sử dụng khơng liều lượng, sử dụng khơng đủ liệu trình mà từ thúc đẩy kháng kháng sinh loại vi khuẩn Như vậy, để điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái đề nghị chọn loại thuốc kháng sinh là: Norfloxacin, Amoxycillin, Neomycin Cephachlo mang lại hiệu điều trị cao, gặp tượng vi khuẩn kháng thuốc từ giảm thiểu ảnh hưởng bệnh sinh sản đến sức khỏe đàn lợn nái đàn lợn theo mẹ, tăng hiệu kinh tế cho trang trại chăn nuôi Không nên chọn thuốc kháng sinh Streptomycin, Penicillin hiệu điều trị không cao dễ gây tượng vi khuẩn kháng thuốc, tăng chi phí điều trị cho trang trại, giảm hiệu kinh tế 4.4.4 Kết xác định tính mẫn cảm tập đồn vi khuẩn có dịch tử cung lợn nái với số thuốc kháng sinh thông dụng Trong thực tiễn sản xuất, nguyên tắc điều trị bệnh sử dụng kháng sinh phát bệnh sớm, sử dụng loại thuốc, điều trị bệnh kịp thời, dùng thuốc đủ liệu trình Trong để phân lập, giám định loại vi khuẩn làm kháng sinh đồ xét đến khả điều trị bệnh loại kháng sinh địi hỏi phải có khoảng thời gian định, thực tế đàn lợn nái sinh sản đàn lợn theo mẹ chịu ảnh hưởng xấu từ bệnh sinh sản Nhằm mục đích đáp ứng kịp thời công tác điều trị bệnh, loại thuốc, làm kháng sinh đồ trực tiếp với tập đồn vi khuẩn có dịch tử cung sau đẻ lợn nái mắc bệnh sinh sản Kết chúng tơi trình bày bảng 4.8 47 Bảng 4.8 Kết xác định tính mẫn cảm tập đồn vi khuẩn có dịch tử cung lợn nái với số thuốc kháng sinh thông dụng Đường kính vịng vơ TT Tên thuốc Số mẫu kiểm tra Số mẫu mẫn cảm Tỷ lệ (%) khuẩn Φ (mm) X ± mx Norfloxacin Amoxycillin 15 15 15 15 100 100 22,34 ± 0,38 21,74 ± 0,45 Neomycin 15 14 93,33 21,12 ± 0,26 Cephachlor 15 13 83,33 20,97 ± 0,18 Streptomycin 15 33,33 13,16± 0,23 Penicillin Tetracyclin 15 15 11 26,66 73,33 12,98 ± 0,32 19,83 ± 0,16 Lincomycin 15 10 66,67 18,97 ± 0,25 Gentamicin 15 73,33 19,74 ± 0,37 10 Kanamycin 15 11 73,33 19,16 ± 0,47 Từ kết thu trình bày bảng 4.8 dựa vào bảng đánh giá đường kính vịng vơ khuẩn chuẩn chúng tơi có nhận xét: Mức độ mẫn cảm tập đồn vi khuẩn có dịch tử cung sau đẻ lợn nái mắc bệnh sinh sản với loại thuốc kháng sinh cao Đa số vịng vơ khuẩn xấp xỉ 20mm Và 10 loại thuốc kháng sinh chúng tơi chọn làm thí nghiệm có loại thuốc : Norfloxacin, Amoxycillin, Neomycin Cephachlor có tỷ lệ vi khuẩn mẫn cảm từ 83,33% trở lên đường kính vịng vơ khuẩn đạt 20mm Riêng hai loại kháng sinh Streptomycin Penicillin có tỷ lệ vi khuẩn mẫn cảm thấp đạt 26,66 % – 33,33% đường kính vịng vơ khuẩn đạt từ 12,98 mm đến 13,16mm Kết phù hợp với kết làm kháng sinh đồ loại vi khuẩn phân lập từ dịch viêm tử cung lợn nái mà chúng tơi trình bày bảng 4.7 Có thể nói, ngồi Staphylococcus spp, Streptococcus spp, Salmonella spp, E coli, nhận thấy rằng, loại vi khuẩn khác dịch tử cung lợn nái sinh sản kháng lại loại kháng sinh sơ khai Streptomycin Penicillin mà người sử dụng cách hữu hiệu Chúng rút kết luận thực tiễn sản xuất để chọn 48 thuốc kháng sinh dùng điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái cách kịp thời nhanh chóng hồn tồn dùng phương pháp làm kháng sinh đồ với tập đồn vi khuẩn có dịch viêm tử cung lợn nái để chọn loại thuốc kháng sinh có độ mẫn cảm cao, chưa có tượng nhờn thuốc loại vi khuẩn có dịch tử cung sau đẻ lợn nái mắc bệnh sinh sản trang trại chăn nuôi 4.5 THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở LỢN NÁI MẮC BỆNH SINH SẢN Bệnh viêm tử cung nhóm bệnh sinh sản bệnh thường xuyên xảy đàn lợn nái chăn nuôi số trang trại thuộc khu vực đồng sông Hồng Nhằm mục đích hướng tới giảm thiểu ảnh hưởng xấu từ bệnh sinh sản nói chung hay bệnh viêm tử cung nói riêng đến sức khỏe đàn lợn nái, đồng thời giảm ảnh hưởng xấu từ bệnh sinh sản tới sức khỏe đàn lợn theo mẹ Chúng tiến hành thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái mắc bệnh sinh sản 03 phác đồ: * Phác đồ 1: + Thụt rửa tử cung dung dịch Rivanol 0,1% 500ml ngày lần, sau thụt rửa kích thích cho dung dịch thụt rửa chảy hết + Tiếp tục thụt tử cung Norfloxacin 5mg/kg thể trọng pha với 100ml nước sinh lý bơm vào tử cung + Trợ sức trợ lực, tiêm bắp ADE, B.complex 10ml/con + Liệu trình điều trị không ngày * Phác đồ 2: +Tiêm da 4ml Oxytocin + Thụt rửa tử cung dung dịch Lugol 0,1% với thể tích 500ml + Tiếp tục thụt tử cung Norfloxacin 5mg/kg thể trọng pha với 100ml nước sinh lý bơm vào tử cung + Trợ sức trợ lực, tiêm bắp ADE, B.complex 10ml/con + Liệu trình điều trị khơng q ngày * Phác đồ 3: 49 + Tiêm lần da 2ml (25mg) Lutalyze, dẫn xuất PGF2α + Thụt rửa tử cung dung dịch Lugol 0,1% với thể tích 500ml + Tiếp tục thụt tử cung Norfloxacin 5mg/kg thể trọng pha với 100ml nước sinh lý bơm vào tử cung + Trợ sức trợ lực, tiêm bắp ADE, B.complex 10ml/con + Liệu trình điều trị khơng ngày Nguyên tắc điều trị viêm tử cung tử cung cần sẽ, hạn chế tồn đọng dịch viêm bên tử cung Vì mà phác đồ sử dụng thuốc sát trùng dung dịch Rivanol 0,1% , dung dịch Lugol 0,1% để rửa tử cung trước thụt rửa kháng sinh Chúng sử dụng kết trình phân lập làm kháng sinh đồ Bảng 4.7 bảng 4.8, Norfloxacin kháng sinh có độ mẫn cảm cao với tập đồn vi khuẩn có dịch tử cung lợn nái mắc bệnh sinh sản để thử nghiệm điều trị phác đồ thử nghiệm Thử nghiệm thực 90 lợn nái mắc bệnh sinh sản Trong số nái điều trị, nái đẻ lứa đầu lứa đẻ sau chia cho lô Các tiêu theo dõi bao gồm: Tỷ lệ khỏi bệnh, thời gian điều trị, tỷ lệ động dục trở lại sau tách lợn con, tỷ lệ thụ thai lần phối sau khỏi bệnh, kết trình bày bảng 4.9 biểu diễn hình 4.6 50 Bảng 4.9 Kết điều trị viêm tử cung lợn nái mắc bệnh sinh sản khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh Phác đồ Số điều trị (con) Số khỏi (con) Tỷ lệ (%) Thời gian điều trị (ngày) Phác đồ 30 30 100 ( X ± mx) 4,33 ± 0, 46 Phác đồ 30 30 100 Phác đồ 30 30 100 Số động dục lại (con) Tỷ lệ (%) Thời gian động dục lại (ngày) ( X ± mx) Số có thai sau lần phối đầu (con) Tỷ lệ (%) 23 76,66 7,65 ± 0,34 15 65,21 3,83 ± 0,38 27 90,00 6,40 ± 0,67 23 85,19 3,30 ± 0,26 30 100 5,56 ± 0,65 28 93,33 51 120 100 100 100 90 100 100 93.33 85.19 Tỷ lệ khỏi bệnh(%) 76.66 80 65.21 60 Tỷ lệ động dục trở lại(%) 40 Tỷ lệ có thai sau lần phối đầu(%) 20 Phác đồ Phác đồ Phác đồ 7.65 6.4 5.556 Thời gian điều trị(ngày) 4.33 3.83 3.3 Thời gian động dục trở lại(ngày) Phác đồ Phác đồ Phác đồ Hình 4.6 Hiệu phác đồ điều trị Qua kết bảng 4.9 hình 4.6 cho thấy: Trong phác đồ thử nghiệm điều trị : + Với số lợn nái mắc bệnh viêm tử cung nhau, nghiên cứu 30 con, phác đồ điều trị thử nghiệm số lợn nái khỏi bệnh 30 con, chiếm tỉ lệ cao 100% + Về thời gian điều trị khỏi bệnh, thấy, phác đồ có thời gian điều 52 trị ngắn nhất, đến phác đồ 2, cuối phác đồ Nếu sử dụng phác đồ để điều trị hiệu sớm điều trị phác đồ ngày + Về tỉ lệ động dục lại lại phác đồ cao, đặc biệt sử dụng phác đồ để điều trị 30 lợn nái động dục lại + Về thời gian động dục lại, phác đồ 3, số động dục lại cần số ngày nhất, tiếp đến số động dục điều trị theo phác đồ số 2, cuối số động dục điều trị theo phác đồ Nếu sử dụng phác đồ để điều trị, mắc bệnh viêm tử cung động dục sớm sử dụng phác đồ để điều trị ngày + Về tiêu số có thai sau lần phối đầu : Điều trị theo phác đồ có nhiều lợn đậu thai sau lần phối nhất, sau đến phác đồ 2, cuối phác đồ số Nếu điều trị theo phác đồ 3, số có thai sau lần phối đầu cao gần gấp lần số điều trị theo phác đồ Như phác đồ thử nghiệm, nhận xét : Phác đồ phác đồ có hiệu tốt phác đồ Trong phác đồ có hiệu điều trị tốt nhất, thể tiêu: +Tỷ lệ khỏi bệnh cao 100% + Số ngày điều trị ngắn 3,30 ± 0,26 ngày + Tỉ lệ động dục lại cao 100% + Thời gian động dục lại ngắn 5,56 ± 0,65 ngày + Tỉ lệ phối lần đầu có thai lại cao nhất: 93,33% Theo chúng tơi phác đồ có hiệu điều trị cao hai phác đồ lại chế phẩm Lutalyze chứa hoạt chất PGF2α có tác dụng làm tử cung tăng nhu động đẩy hết chất bẩn từ bên bên đẩy dịch viêm có bên tử cung lợn nái giúp tử cung lợn nái Ngoài nhờ tác dụng kéo dài PGF2α mà nhu động từ cung ln hoạt động, ln có xu hướng đẩy dịch viêm ngồi Mà từ thời gian điều trị bệnh viêm tử cung rút ngắn thời gian Trong dung dịch sát trùng Lugol 0,1% có chứa nguyên tố Iod có tác dụng sát trùng Phù hợp với nguyên tắc điều trị bệnh viêm tử cung giữ tử cung trạng thái Đồng thời thông qua niêm mạc tử cung thể lợn nái sinh sản hấp 53 thu dung dịch Iod giúp cho quan sinh dục mau chóng hồi phục làm xuất chu kỳ sinh dục sớm hơn, tỉ lệ động dục lại cao hơn, số có thai sau lần phối đầu cao Nhận xét phù hợp với báo cáo tác giả Hoàng Kim Giao Nguyễn Thanh Dương (1997); Nguyễn Văn Thanh (2007); Trần Thùy Anh (2014) Hình 4.7 Thuốc Lutalyze dùng điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái 54 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Dựa vào kết thu từ trình thực đề tài: “ Một số bệnh sinh sản thường gặp ảnh hưởng chúng đến khả sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi số địa phương thuộc tỉnh khu vực đồng sơng Hồng” Chúng tơi rút kết luận sau: + Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi khu vực đồng sông Hồng cao + Trong tổng số lợn nái mắc bệnh sinh sản, số lượng lợn nái mắc bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp tới tượng đẻ khó, bệnh viêm vú, thấp số lượng lợn nái mắc hội chứng sữa + Bệnh sinh sản lợn nái làm kéo dài thời gian động dục sau đẻ, giảm tỷ lệ phối giống đậu thai lần phối giống đầu, giảm tỷ lệ sống lợn sau đẻ 24h, tăng tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy đồng thời làm giảm khối lượng cai sữa lợn cai sữa + Số lượng vi khuẩn hiếu khí có dịch tử cung lợn nái mắc bệnh sinh sản cao gấp 127 lần so với lợn nái khỏe mạnh bình thường + Các vi khuẩn thường xuyên có mặt dịch tử cung tìm thấy lợn nái là: E.coli, Salmonella Spp, Staphylococcus Spp Streptococcus Spp Trong dịch tử cung lợn nái mắc bệnh sinh sản xuất thêm loại vi khuẩn Pseudomonas Spp + Trong loại thuốc kháng sinh sử dụng để làm kháng sinh đồ, thuốc có độ mẫn cảm cao là: Norfloxacin, Amoxycillin, Neomycin Cephachlor, thuốc có độ mẫn cảm thấp là: Streptomycin Penicillin + Khi lợn nái mắc bệnh viêm tử cung dùng Lutalyze tiêm da 2ml (25mg), tiêm lần; thụt vào tử cung 500ml dung dịch Lugol 0,1%, dùng Norfloxacin 5mg/kg thể trọng pha với 100ml nước sinh lý bơm vào tử cung ngày 01 lần, kết hợp trợ sức, trợ lực ADE, B complex cho kết điều trị cao 5.2 KIẾN NGHỊ - Cho phép sử dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tiễn sản xuất 55 trang trại nuôi lợn nái ngoại địa phương thuộc khu vực đồng sông Hồng nhằm nâng cao khả sinh sản, giảm thiểu thiệt hại bệnh tật gây ra, nâng cao hiệu nghề chăn nuôi lợn sinh sản - Các địa phương cần có định hướng giống quy hoạch vùng, quy mô chăn nuôi phù hợp với vùng, có chế độ khuyến khích người chăn ni đầu tư chăn ni tập trung quy mơ thích hợp nhằm phát triển đàn lợn nái ngoại số lượng chất lượng 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Đặng Vũ Bình (1999), "Phân tích số nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại", Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi - Thú y (1996-1998) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 5-8 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ Huỳnh Văn Kháng (2000) Bệnh lợn nái lợn NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đinh Văn Liêu (2017) Một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại ni tỉnh Ninh Bình thử nghiệm biện pháp điều trị Luận văn thạc sỹ Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Thành Chu Đình Tới (2008) Vi sinh vật Bệnh truyền nhiễm vật nuôi NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ Vũ Như Quán (2009) Một số bệnh quan trọng lợn NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Nguyễn Hoài Nam Nguyễn Văn Thanh (2016) Một số yếu tố liên quan tới viêm tử cung sau đẻ lợn nái Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 4(5) tr 720-726 Nguyễn Văn Thanh (2003) Khảo sát tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi đồng Sông Hồng thử nghiệm điều trị Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y (10) tr 11-17 Nguyễn Văn Thanh (2007) Mối liên hệ bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại với hội chứng tiêu chảy lợn bú mẹ thử nghiệm biện pháp phịng trị Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp (5) Nguyễn Văn Thanh Nguyễn Cơng Toản (2016) Thành phần, số lượng tính mẫn cảm số vi khuẩn phân lập từ dịch đường sinh dục lợn nái mắc hội chứng MMA Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn (24) tr 97-102 10 Nguyễn Văn Thanh, Bùi Thị Tho Bùi Tuấn Nhã (2004) Phòng trị số bệnh thường gặp gia súc, gia cầm Tài liệu tập huấn, đào tạo thú y viên thôn, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long Nguyễn Thị Mai Thơ (2016) Giáo trình Bệnh sinh sản gia súc NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 57 12 Phạm Sỹ Lăng Phan Địch Lân (2001) Bệnh Kí sinh trùng gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Sỹ Lăng Tô Long Thành (2006) Bệnh đơn bào kí sinh vật nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung, Hoàng Văn Năm Trần Duy Khanh (2009) Các bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn biện pháp phịng trị NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 15 Tài liệu khoa học kỹ thuật thú y Hội Thú y Việt Nam năm 2002 16 Trịnh Đình Thâu Nguyễn Văn Thanh (2010) Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phịng trị Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y (17) tr 72-76 II Tài liệu tiếng Anh: 17 Bilkei G and A Boleskei (1993) The effects of feeding regimes in the last month of gestation on the body condition and reproductive performance of sow of different body condition and parity”, Tieraztliche Umschau 48(10) pp 629 - 635 18 Colin T Whittemore (1998), The science and practice of pig production, Second Edition, Blackwell Science Ltd, 91-130 19 Deckert A E., Dewey C E., Ford J T., Straw B F (1998), “ The influence of the weaning to breeding interval on ovulation rate in parity two sows”, Animal Breeding Abstract, 66(2), ref., 1155 20 Fireman F A T., Siewerdt F (1998), “Effect of birth weight on piglet mortality to 21 days of age”, Animal Breedings Abstracts, 66(1), ref., 386 21 Gaustad – Aas A H., Hofmo P O., Kardberg K (2004), “The importance of farrowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days”, Animal Reproduction Science, 81,289-293, 22 Ian Gordon (1997), Controlled reproduction in pigs, CaB international 23 Ian Gordon (2004), Reproductive technologies in farm animals, CAB international 24 Lengerken G V., Pfeiffer H (1987), “Stand und entvicklungstendezen der anwendung von methoden zur erkennung der stressempfinddlichkeit und fleischqualitaet beim schwein”, inter-symo, Zur schweinezucht, Leipzig, 172-179 25 Maffelo G., G Redaelli, R Ballabio and P Baroni (1984) Evaluation of milk production and M.M.A complex in sows treat with PGF2a analogues on day 111 58 of pregnancy, Proceeding of the 8th international pig veterinary society congress, Ghent, Belgium pp 288 26 McIntosh G.B (1996) Mastitis metritis agalactiae syndrome, Science report, Animal research institute, Yeerongpilly, Queensland, Australia, Unpublish pp 1-4 27 Mendler Z., B.Sudaric, J Fazekas, A Knapic and S Bidin (1997) Etoflok injection solution in Prophylaxis and therapy of M.M.A Syndrome in swons Praxis veterinaria zagreb 45(3) pp 261-265 28 Mercy A.R (1990) Post natal disorders of sows, In pig production in Australia, Butterworths Sydney pp 165-167 29 Peltoniemi O A T., Heinonen H., Leppavouri A., Love R.J (2000), “Seasonal effects on reproduction in the domestic sow in Finland”, Animal Breeding Abstracts, 68(4), ref., 2209 30 Quiniou N., GaudrD D., Rapp S., Guillou D (2000) “Effect of ambient temperature and diet composition on lactation performance of premiparous sows”, Animal Breeding Abstract, 68(12), ref., 7567 31 Tilton JE and D J A Cole (1982) Effect of triple versus double mating on sow productivity Amim Sci.34 32 Urban V.P., V Schnus, D G Grechukin and Maes (1983) The Metritis Mastitis agalactia sydome of sow as seen on a larghe pig farm Vetnik sel skhozyaitvenoinauki (6) pp 69-75 33 Xue J L., Dial G D., Schuiteman J., Kramer A., Fisher C., Warsh W E., Morriso R B., (1997), “Evaluation of growth, carcass and compound concentrations related to boar taint in boars and barrows”, Animal Breeding Abstract, 65(2), ref., 887 34 Yamada J., Nakamura M (1998), “ Effects of full feeding and restricted feeding on the reproductive performance in the gilts and the sows”, Animal Breeding Abstracts, 66(4), ref., 2637 35 Yang H., Petigrew J E., Walker R D (2000), “Lactational and subsequent reproductive respones of lactating sows to dietary lysine (protein) concentration”, Animal Breeding Abstract,68(12), ref., 7570 59 ... lĩnh vực sinh sản đàn lợn nái ngoại tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Một số bệnh sinh sản thường gặp ảnh hưởng chúng đến khả sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi số địa phương thuộc tỉnh khu vực đồng sông. .. dõi số bệnh sinh sản thường gặp đàn lợn nái ngoại nuôi số trang trại thuộc khu vực đồng sông Hồng 29 4.2 Kết theo dõi ảnh hưởng bệnh sinh sản đến số tiêu sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi số. .. khảo sát tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi khu vực đồng sông Hồng cho thấy bệnh viêm tử cung bệnh sinh sản thường gặp bệnh sinh sản xảy đàn lợn nái ngoại nuôi số địa phương khu

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Vũ Bình (1999), "Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng tới các tính trạng năng suất sinh sản trong một lứa đẻ của lợn nái ngoại", Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi - Thú y (1996-1998). Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 5-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng tới các tính trạng năng suất sinh sản trong một lứa đẻ của lợn nái ngoại
Tác giả: Đặng Vũ Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1999
19. Deckert A. E., Dewey C. E., Ford J. T., Straw B. F. (1998), “ The influence of the weaning to breeding interval on ovulation rate in parity two sows”, Animal Breeding Abstract, 66(2), ref., 1155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The influence of the weaning to breeding interval on ovulation rate in parity two sows
Tác giả: Deckert A. E., Dewey C. E., Ford J. T., Straw B. F
Năm: 1998
20. Fireman F. A. T., Siewerdt F. (1998), “Effect of birth weight on piglet mortality to 21 days of age”, Animal Breedings Abstracts, 66(1), ref., 386 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of birth weight on piglet mortality to 21 days of age
Tác giả: Fireman F. A. T., Siewerdt F
Năm: 1998
21. Gaustad – Aas A. H., Hofmo P. O., Kardberg K. (2004), “The importance of farrowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days”, Animal Reproduction Science, 81,289-293 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The importance of farrowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days
Tác giả: Gaustad – Aas A. H., Hofmo P. O., Kardberg K
Năm: 2004
24. Lengerken G. V., Pfeiffer H. (1987), “Stand und entvicklungstendezen der anwendung von methoden zur erkennung der stressempfinddlichkeit und fleischqualitaet beim schwein”, inter-symo, Zur schweinezucht, Leipzig, 172-179 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stand und entvicklungstendezen der anwendung von methoden zur erkennung der stressempfinddlichkeit und fleischqualitaet beim schwein
Tác giả: Lengerken G. V., Pfeiffer H
Năm: 1987
29. Peltoniemi O. A. T., Heinonen H., Leppavouri A., Love R.J. (2000), “Seasonal effects on reproduction in the domestic sow in Finland”, Animal Breeding Abstracts, 68(4), ref., 2209 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seasonal effects on reproduction in the domestic sow in Finland
Tác giả: Peltoniemi O. A. T., Heinonen H., Leppavouri A., Love R.J
Năm: 2000
30. Quiniou N., GaudrD D., Rapp S., Guillou D. (2000) “Effect of ambient temperature and diet composition on lactation performance of premiparous sows”, Animal Breeding Abstract, 68(12), ref., 7567 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of ambient temperature and diet composition on lactation performance of premiparous sows
34. Yamada J., Nakamura M. (1998), “ Effects of full feeding and restricted feeding on the reproductive performance in the gilts and the sows”, Animal Breeding Abstracts, 66(4), ref., 2637 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of full feeding and restricted feeding on the reproductive performance in the gilts and the sows
Tác giả: Yamada J., Nakamura M
Năm: 1998
35. Yang H., Petigrew J. E., Walker R. D. (2000), “Lactational and subsequent reproductive respones of lactating sows to dietary lysine (protein) concentration”, Animal Breeding Abstract,68(12), ref., 7570 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lactational and subsequent reproductive respones of lactating sows to dietary lysine (protein) concentration
Tác giả: Yang H., Petigrew J. E., Walker R. D
Năm: 2000
2. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ và Huỳnh Văn Kháng (2000). Bệnh ở lợn nái và lợn con. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
3. Đinh Văn Liêu (2017). Một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại tỉnh Ninh Bình và thử nghiệm biện pháp điều trị. Luận văn thạc sỹ. Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khác
4. Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Thành và Chu Đình Tới (2008). Vi sinh vật Bệnh truyền nhiễm vật nuôi. NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
5. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ và Vũ Như Quán (2009). Một số bệnh quan trọng ở lợn. NXB Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội Khác
6. Nguyễn Hoài Nam và Nguyễn Văn Thanh (2016). Một số yếu tố liên quan tới viêm tử cung sau đẻ ở lợn nái. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 4(5). tr. 720-726 Khác
7. Nguyễn Văn Thanh (2003). Khảo sát tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại đồng bằng Sông Hồng và thử nghiệm điều trị. Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y. (10). tr. 11-17 Khác
8. Nguyễn Văn Thanh (2007). Mối liên hệ giữa bệnh viêm tử cung của lợn nái ngoại với hội chứng tiêu chảy ở lợn con đang bú mẹ và thử nghiệm biện pháp phòng trị.Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp. (5) Khác
9. Nguyễn Văn Thanh và Nguyễn Công Toản (2016). Thành phần, số lượng và tính mẫn cảm của một số vi khuẩn phân lập từ dịch đường sinh dục lợn nái mắc hội chứng MMA. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. (24). tr. 97-102 Khác
10. Nguyễn Văn Thanh, Bùi Thị Tho và Bùi Tuấn Nhã (2004). Phòng và trị một số bệnh thường gặp ở gia súc, gia cầm. Tài liệu tập huấn, đào tạo thú y viên thôn, bản. NXB Lao động xã hội, Hà Nội Khác
11. Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long và Nguyễn Thị Mai Thơ (2016). Giáo trình Bệnh sinh sản gia súc. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
12. Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lân (2001). Bệnh Kí sinh trùng ở gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w