Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN MINH TUẤN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN VÀ BỆNH SẢN KHOA THƯỜNG GẶP Ở ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI TỈNH BẮC GIANG Ngành: Thú Y Mã ngành: 60.64.01.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Thanh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Minh Tuấn i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cơ, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn này: Với tất lịng mình, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Thanh tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian giúp q trình thực đề tài hồn thiện luận văn Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới thầy, cô Bộ môn Ngoại – Sản - Khoa thú y, Khoa thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Cho phép bày tỏ lời cảm ơn tới số trang trại chăn nuôi lợn địa bàn tỉnh Bắc Giang giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới tồn thể gia đình, bạn bè, anh em, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Minh Tuấn ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Vai trò sinh sản lợn nái 2.2 Những đặc điểm sinh lý sinh sản 2.2.1 Khái quát sinh sản 2.2.2 Cơ chế điều hòa sinh sản 2.2.3 Chu kỳ tính (chu kỳ sinh dục) 2.2.4 Cơ chế động dục 11 2.2.5 Thời điểm phối giống thích hợp 11 2.2.6 Sinh lý đẻ 12 2.2.7 Sự điều tiết thần kinh thể dịch tới hoạt động sinh dục 13 2.3 Đặc điểm q trình rụng trứng thụ tinh ni thai 15 2.3.1 Đặc điểm trình rụng trứng 15 2.3.2 Đặc điểm trình thụ tinh 15 2.3.3 Đặc điểm sinh lý trình mang thai 16 2.4 Quá trình đẻ 17 2.5 Một số tiêu đánh giá suất sinh sản lợn nái 18 2.6 Bệnh viêm tử cung lợn nái (mestritis) 20 2.6.1 Nguyên nhân gây viêm tử cung 20 iii 2.6.2 Hậu bệnh viêm tử cung 21 2.6.3 Triệu chứng bệnh viêm tử cung 23 2.6.4 Chẩn đoán viêm tử cung lợn nái 25 2.7 Nguồn gốc đặc điểm hai giống lợn landrace yorkshire 26 2.7.1 Giống lợn Landrace 26 2.7.2 Giống lợn Yorkshire 26 2.8 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 27 2.8.1 Tình hình nghiên cứu nước 27 2.8.2 Tình hình nghiên cứu giới 28 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 30 3.1 Đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.3.1 Xác định số tiêu sinh sản đàn lợn nái ngoại giống Landrace Yorkshire 30 3.3.2 Theo dõi số bệnh sản khoa thường gặp lợn ngoại phương pháp điều trị 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu 30 3.4.1 Phương pháp theo dõi tiêu sinh sản 30 3.4.2 Theo dõi theo dõi số bệnh sản khoa thường gặp đàn nái sinh sản nuôi trại chăn nuôi huyện Việt Yên Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 31 3.4.3 Điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái 31 3.4.4 Thử nghiệm số biện pháp kỹ thuật nâng cao suất sinh sản đàn lợn nái 31 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 32 Phần Kết thảo luận 33 4.1 Kết nghiên cứu xác định số tiêu sinh sản đàn lợn nái giống landrace yorkshire nuôi tỉnh Bắc Giang 33 4.1.1 Tuổi phối giống lần đầu 33 4.1.2 Tuổi đẻ lứa đầu 34 4.1.3 Thời gian mang thai 35 4.1.4 Khoảng cách lứa đẻ 37 iv 4.1.5 Thời gian động dục lại sau cai sữa 38 4.1.6 Số lứa đẻ/nái/năm 39 4.1.7 Số sinh trung bình/ổ, khối lượng sơ sinh trung bình/con, số sơ sinh cịn sống trung bình/ổ, khối lượng sơ sinh cịn sống trung bình/ổ 40 4.1.8 Số cai sữa trung bình/ổ, khối lượng cai sữa trung bình/con, khối lượng lợn cai sữa trung bình/ổ, tỷ lệ ni sống lợn 42 4.2 Kết theo dõi số bệnh sản khoa thường gặp đàn nái sinh sản nuôi tỉnh Bắc Giang 44 4.3 Kết điều trị viêm tử cung, thời gian động dục lại sau cai sữa tỉ lệ có chửa sau phối giống 46 4.4 Kết thử nghiệm số biện pháp kỹ thuật nâng cao suất sinh sản đàn lợn nái nuôi nuôi số trại tỉnh Bắc Giang 48 4.4.1 Biện pháp gây stress cho lợn nái cách dồn đuổi lợn nái sau cai sữa 50 4.4.2 Dùng nước tiểu lợn đực nhỏ vào gáy lợn nái sau cai sữa 50 4.4.3 Đuổi lợn nái vào chuồng lợn đực thí tình, dùng lợn đực thí tình kích thích lợn nái 51 Phần Kết luận kiến nghị 52 5.1 Kết luận 52 5.1.1 Một số tiêu sinh sản lợn nái ngoại 52 5.1.2 Những bệnh sinh sản thường gặp thử nghiệm điều trị bệnh sinh sản lợn nái ngoại 52 5.2 Kiến nghị 53 Tài liệu tham khảo 54 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt KLCSTB Khối lượng cai sữa trung bình KLSS Khối lượng sơ sinh KLSSTB Khối lượng sơ sinh trung bình SCCSTB Số cai sữa trung bình SCSRCSTB Số sinh cịn sống trung bình SCSRTB Số sinh trung bình TB Trung bình vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tuổi phối giống lần đầu 33 Bảng 4.2 Tuổi đẻ lứa đầu 35 Bảng 4.3 Thời gian mang thai 36 Bảng 4.4 Khoảng cách lứa đẻ 37 Bảng 4.5 Thời gian động dục lại sau cai sữa 38 Bảng 4.6 Số lứa đẻ/nái/năm 39 Bảng 4.7 Một số tiêu sinh sản lơn nái ngoại Landrace Yorkshire 40 Bảng 4.8 Một số tiêu sinh sản lơn nái ngoại Landrace Yorkshire 42 Bảng 4.9 Các bệnh sản khoa thường gặp đàn lợn nái 45 Bảng 4.10 Kết điều trị viêm tử cung, thời gian động dục lại sau cai sữa tỉ lệ có chửa sau phối giống 46 Bảng 4.11 Kết thử nghiệm số biện pháp nâng cao khả sinh sản đàn lợn nái 49 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Tuổi phối giống lần đầu 34 Hình 4.2 Tuổi đẻ lứa đầu 35 Hình 4.3 Thời gian mang thai 36 Hình 4.4 Khoảng cách lứa đẻ .37 Hình 4.5 Thời gian động dục lại sau cai sữa 39 Hình 4.6 Số lứa đẻ/nái/năm 40 Hình 4.7 Các bệnh sản khoa thường gặp đàn lợn nái 45 Hình 4.8 Kết điều trị viêm tử cung tỉ lệ có chửa sau phối giống 47 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Minh Tuấn Tên Luận văn: “Nghiên cứu số tiêu sinh sản bệnh sản khoa thường gặp đàn lợn nái ngoại nuôi tỉnh Bắc Giang” Ngành: Thú y Mã số: 60.64.01.01 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá khả sinh sản đàn lợn nái ngoại - Xác định số bệnh sản khoa thường gặp đàn lợn nái - Đánh giá hiệu điều trị số phương pháp điều trị bệnh sản khoa đàn heo nái ngoại nuôi Bắc Giang Phương pháp nghiên cứu Phương pháp theo dõi tiêu sinh sản Theo dõi tiêu sinh sản phương pháp quan sát trực tiếp thông qua sổ sách ghi chép trang trại: Tuổi phối lần đầu, tuổi đẻ lứa đầu, thời gian mang thai, số trung bình lứa, số lứa/nái/năm, thời gian động dục lại sau cai sữa lợn Theo dõi theo dõi số bệnh sản khoa thường gặp đàn nái sinh sản Theo dõi bệnh sản khoa thường gặp phương pháp vấn kỹ thuật viên trại chăn nuôi kết hợp theo dõi trực tiếp trường hợp cần thiết thông qua sổ sách ghi chép trang trại Điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái + Thử nghiệm phác đồ điều trị lợn nái bị viêm tử cung với phác đồ: Tiêm Lutalyse 25mg, thụt rửa dung dịch Lugol 0,1% dùng Neomycin (5 mg/kg) + Theo dõi lợn động dục lại sau tách con, phối giống có chửa sau phối giống giữa: Lợn nái viêm tử cung điều trị khỏi lợn nái không viêm tử cung Thử nghiệm số biện pháp kỹ thuật nâng cao suất sinh sản Dồn đuổi lợn nái, sử dụng nước tiểu lợn đực nhỏ vào gáy lợn nái, dùng lợn đực thí tình tiếp xúc với lợn nái ix + Khối lượng cai sữa trung bình/ổ (KLCSTB) KLCSTB tiêu đánh giá khả tiết sữa nuôi lợn mẹ, kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng lợn mẹ thời gian nuôi Chỉ tiêu phụ thuộc vào giống, thời gian nuôi con, khối lượng sơ sinh Và tiêu quan trọng đánh giá khả sinh sản hiệu kinh tế Theo Đinh Văn Chỉnh ctv (2001), cho biết khối lượng cai sữa lợn Landrace 68,17kg 34,87 ngày tuổi lợn Yorkshire 75,73 kg 37,38 ngày tuổi Như kết khối lượng cai sữa tương đương so với nghiên cứu tác giả Đinh Văn Chỉnh số ngày nuôi lại thấp so với nghiên cứu + Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa phản ánh trình độ quản lý chuồng đẻ, quản lý tốt lợn chết ít, quản lý lợn chết nhiều, đến khả ni lợn mẹ, tình hình bệnh tật trại Tăng tỷ lệ nuôi sống làm tăng số cai sữa/nái/năm, tăng số cai sữa/ổ Theo kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Khắc Tích (1995), tỷ lệ nuôi sống Yorkshire 88,52 % lợn Landrace 82,98% Theo Trần Minh Hoàng (2001), tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa Landrace 92,97% Yorkshire 93,77% Kết theo dõi cho thấy tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa Landrace 94,16% Yorkshire 95,32%, so với nghiên cứu tác giả kết nghiên cứu chúng tơi cao so với nghiên cứu tác giả Nguyễn Khắc Tích tương đương so với nghiên cứu tác giả Trần Minh Hoàng 4.2 KẾT QUẢ THEO DÕI MỘT SỐ BỆNH SẢN KHOA THƯỜNG GẶP TRÊN ĐÀN NÁI SINH SẢN NUÔI TẠI TỈNH BẮC GIANG Để đánh giá khả thích nghi đàn lợn ni theo hình thức cơng nghiệp nuôi số trại tỉnh Bắc Giang, song song với nghiên cứu tiêu sinh sản, tiến hành nghiên cứu bệnh sản khoa thường gặp đàn nái sinh sản đưa phác đồ điều trị hiệu nhằm điều trị kịp thời đem lại hiệu chăn nuôi, nâng cao suất sinh sản đàn lợn nái 44 Bảng 4.9 Các bệnh sản khoa thường gặp đàn lợn nái (n = 420) Bệnh Số lợn nái mắc (con) Chậm lên giống Sảy thai Viêm tử cung Viêm vú Mất sữa Đẻ khó Tỷ lệ mắc (%) 66 30 15,71 7,14 116 51 27,62 12,14 35 44 8,33 10,48 Nghiên cứu vấn đề bệnh sản khoa thường gặp đàn lợn nái nuôi số trại tính Bắc Giang chúng tơi có kết trình bày bảng 4.9 biểu diễn hình 4.7 sau: Hình 4.7 Các bệnh sản khoa thường gặp đàn lợn nái Kết bảng 4.9 hình 4.7 cho thấy bệnh chậm lên giống , sảy thai, viêm tử cung, viêm vú, sữa đẻ khó bệnh sản khoa phát thấy đàn lợn nái ngoại nuôi số địa phương thuộc tỉnh Bắc Giang Trong bệnh viêm tử cung mắc với tỷ lệ 27,62%, chậm lên giống 15,71%, viêm vú 12,14%, đẻ khó 10,48% sảy thai 7,14% Nhìn vào kết cho thấy bệnh viêm tử cung bệnh phổ biến chiếm tỷ lệ cao Theo Nguyễn Văn Thanh (2003) cho biết, tỉ lệ viêm tử cung sau đẻ lợn nái khu vực đồng sông Hồng 23,65% Trong nghiên cứu thực Tiên Du, Bắc Ninh, Trịnh Đình Thâu Nguyễn Văn Thanh (2010), công bố rằng, tỉ lệ viêm tử cung sau đẻ lợn nái 39,54% Tỉ lệ viêm tử cung lợn nái Anh cho biến 45 động từ 1,1 - 37,2% theo công bố Kirwood, 1999 Theo Ivashkevich et al (2011), tỉ lệ viêm tử cung lợn nái Belarus vào khoảng 33,6 - 55,0% Như vậy, kết nghiên cứu phù hợp nằm trương khoảng dao động tác giả nghiên cứu 4.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM TỬ CUNG, THỜI GIAN ĐỘNG DỤC LẠI SAU CAI SỮA VÀ TỈ LỆ CÓ CHỬA SAU PHỐI GIỐNG Tử cung phận quan trọng quan sinh dục, nơi thai làm tổ đảm bảo điều kiện để thai phát triển Mọi trình bệnh lý tử cung ảnh hưởng trực tiếp đến khả sinh sản Viêm tử cung bệnh thường gặp bệnh sinh sản sở trang trại chăn ni, đặc biệt chăn ni theo hình thức cơng nghiệp Nếu không điều trị bệnh viêm tử cung kịp thời ảnh hưởng tới thời gian động dục trở lại sau khai sửa tỷ lệ có chửa sau phối giống Từ ảnh hưởng tới thiệt hại kinh kế cho người chăn ni, điều trị khỏi triệt để bệnh viêm tử cung chăn nuôi lợn nái vô quan trọng Chúng tiến hành tiến hành điều trị 36 lợn bị viêm tử cung đồng thời theo dõi 36 lợn nái không bị viêm tử cung tiêu thời gian động dục lại sau cai sữa tỉ lệ có chửa sau phối giống Kết trình bày bảng 4.10 biểu diễn hình 4.8 sau: Bảng 4.10 Kết điều trị viêm tử cung, thời gian động dục lại sau cai sữa tỉ lệ có chửa sau phối giống (n = 36) Chỉ tiêu theo dõi Đơn vị Kết Tỉ lệ điều trị khỏi viêm tử cung % 100 (36/36) Thời gian điều trị viêm tử cung Ngày 4,45 ± 1,46 Thời gian động dục lại sau tách lợn không viêm tử cung Ngày 6,37 ± 1,24 Thời gian động dục lại sau tách lợn viêm tử cung Ngày 8,56 ± 2,15 Tỉ lệ có chửa sau phối giống lợn khơng viêm tử cung % 88,89 (32/36) Tỉ lệ có chửa sau phối giống lợn viêm tử cung % 72,22 (26/36) 46 Hình 4.8 Kết điều trị viêm tử cung tỉ lệ có chửa sau phối giống Qua kết bảng 4.10 hình 4.8 chúng tơi có nhận xét sau: Hiệu điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái sử dụng phác đồ: tiêm da mũi 2ml Lutalyse (dẫn xuất tương tự PGF2α) 25mg, thụt vào tử cung 100ml dung dịch Lugol 0,1% sau 100ml dung dịch neomycin (5 mg/kg), thụt rửa ngày lần liệu trình tối đa đa ngày mang lại hiệu cao tỷ lệ khỏi bệnh đạt 100% Theo phác đồ điều trị nêu đạt tỷ lệ khỏi cao chế phẩm Lutalyze có chứa hoạt chất PGF2α có tác dụng kích thích tử cung co bóp, tống hết dịch viêm ngồi, đồng thời có tác dụng phá vỡ thể vàng, kích thích nang trứng phát triển gây tượng động dục Lugol có chứa nguyên tố Iod có tác dụng sát trùng, đồng thời thông qua niêm mạc tử cung thể hấp thu dung dịch Iod giúp cho quan sinh dục mau chóng hồi phục làm xuất chu kỳ sinh dục sớm Nhận xét phù hợp với báo cáo tác giả Hoàng Kim Giao Nguyễn Thanh Dương (1997), Nguyễn Văn Thanh (2007); Trịnh Đình Thâu Nguyễn Văn Thanh (2010); Trần thị Thùy Anh (2014) Theo tác giả này, dùng PGF2α điều trị viêm tử cung có tác dụng làm tử cung nhu động đẩy hết chất bẩn từ bên tử cung ngoài, đồng thời giúp cho quan sinh dục mau chóng hồi phục trở lại hoạt động bình thường Bệnh viêm tử cung sau điều trị khỏi ảnh hưởng tới khả sinh sản lợn nái mẹ thể tiêu chí thời gian động dục lại sau tách lợn nái bị viêm tử cung 8,56 ± 2,15 ngày dài lợn không viêm tử cung 6,37 ± 1,24 ngày, tỉ lệ thụ thai sau phối giống lợn nái bị viêm tử cung 47 72,22 % thấp lợn không bị viêm tử cung 88,89%, sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,01) Nhận xét tương đồng với thông báo tác giả Waller et al., (2002): Lợn mẹ bị viêm tử cung có tỉ lệ thụ thai số sinh lứa sau thấp so với lợn mẹ không bị viêm, vậy, viêm tử cung lợn mẹ làm tăng nguy mắc tiêu chảy đàn lợn theo (Nguyễn Văn Thanh, (2007) 4.4 KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN NÁI NUÔI TẠI NUÔI TẠI MỘT SỐ TRẠI TỈNH BẮC GIANG Lợn nái sau thời gian nuôi con, đến ngày cai sữa tách lợn mẹ đuổi chuồng chờ phối, sau thời gian dài nuôi thể lợn mẹ bị suy kiệt thể trạng phải tiết sữa ni chăm sóc Sau tách lợn mẹ tiêm 10ml ADE/con ăn với phần ăn tự giàu chất dinh dưỡng, đến ngày thứ lợn mẹ áp dụng biện pháp kỹ thuật khác để rút ngắn thời gian lên giống sau cai sữa 48 Bảng 4.11 Kết thử nghiệm số biện pháp nâng cao khả sinh sản đàn lợn nái (n = 28) Lơ thí nghiệm Landrace Biện pháp tiến hành Gây stress cho lợn nái cách dồn đuổi lợn nái sau cai sữa Dùng nước tiểu lợn đực nhỏ vào gáy lợn nái sau cai sữa Đuổi lợn nái sau cai sữa vào chuồng lợn đực thí tình, dùng lợn đực thí tình kích thích lợn nái Số nái động dục trước ngày kể từ ngày cai sữa Lô đối chứng Yorkshire Tỷ lệ (%) Số nái động dục trước ngày kể từ ngày cai sữa Landrace Tỷ lệ (%) Số nái động dục trước ngày kể từ ngày cai sữa Yorkshire Tỷ lệ (%) Số nái động dục trước ngày kể từ ngày cai sữa Tỷ lệ (%) 25 89,29 26 92,86 20 71,43 21 75,00 23 82,14 25 89,29 22 78,57 19 67,86 26 92,86 27 96,43 21 75,00 22 78,57 49 4.4.1 Biện pháp gây stress cho lợn nái cách dồn đuổi lợn nái sau cai sữa Mỗi nái sau cai sữa tiêm 10ml ADE nghỉ ngơi ngày, sang ngày thứ tiến hành ép lợn nái cách dồn đuổi - 10 nái vào chuồng ép lợn có chiều rộng m2, với số lượng lợn cho vào khoảng không gian nhỏ, hẹp kết hợp với kích thích cơng nhân phía ngồi chuồng lợn bị kích động dồn ép lẫn tạo nên stress vận động mạnh, thời gian lần ép lợn không 10 phút, ngày ép lần kéo dài ngày liên tục Mục đích làm cho mẹ vận động mạnh làm tăng cường trao đổi chất, tăng số trứng rụng lần động dục stress mạnh làm cho lợn nái nhanh chóng quên nên sớm xuất phản xạ động dục Thí nghiệm chúng tơi tiến hành 56 nái cai sữa tách thành nhóm; nhóm đối chứng nhóm thí nghiệm với điều kiện chăm sóc ni dưỡng mơi trường sống hồn tồn giống nhau, kết sau áp dụng biện pháp ép lợn số nái lên giống trước ngày lơ thí nghiệm giống Landrace Yorkshire đạt 89,29 % 92,86 lơ đối chứng 71,43% 75,00% Như áp dụng biện pháp ép lợn làm tăng tỷ lệ động dục trước ngày so với lô đối chứng lô không tác động biện pháp kỹ thuật 4.4.2 Dùng nước tiểu lợn đực nhỏ vào gáy lợn nái sau cai sữa Nguyên lý biện pháp lợi dụng mùi nước tiểu lợn đực, thơng qua khứu giác lợn nái, kích thích lên hệ thống thần kinh trung ương làm xuất phản xạ sinh dục lợn nái, cách làm tiến hành sau: lợn nái sau cai sữa tách thành hai lơ làm thí nghiệm lơ đối chứng; hai lơ chăm sóc ni dưỡng mơi trường sống hồn tồn giống mặt, lơ thí nghiệm dùng cốc hứng lấy nước tiểu lợn đực có tuổi giao động từ 18 - 36 tháng cách bóp mạnh vào phần bao qui đầu lợn đực khai thác tinh, phần nước tiểu thu đem pha loãng với nước lã tỷ lệ 1:1 phun vào gáy lợn nái sau cai sữa, làm liên tục ngày kể từ ngày cai sữa Kết thu cho thấy lơ thí nghiệm tỷ lệ nái động dục vòng ngày đạt 82,14% (Landrace) 89,29% (Yorkshire) lô đối chứng không tác động biện pháp tỷ lệ đạt 78,57% (Landrace) 67,86% (Yorkshire), cách dùng nước tiểu lợn đực có tác dụng kích thích lợn nái lên giống, rút ngắn thời gian động dục lợn nái sau cai sữa so với lô đối chứng 50 4.4.3 Đuổi lợn nái vào chuồng lợn đực thí tình, dùng lợn đực thí tình kích thích lợn nái Lợn nái sau cai sữa ngày, nghỉ ngơi tiêm ADE đưa vào chuồng lợn đực thí tình, phương pháp kết hợp kích thích lợn đực thí tình, mùi lợn đực làm xuất phản xạ sinh dục biện pháp kỹ thuật tối ưu để rút ngắn thời gian chờ phối lợn nái sau cai sữa Kết áp dụng biện pháp tăng tỷ lệ lợn nái động dục sau cai sữa giống 92,86% 96,43% so với lô đối chứng 75,00% 78,57% Như phương pháp phương pháp đuổi lợn nái sau cai sữa vào chuồng đực thí tình dùng lợn đực thí tình kích thích có tỷ lệ lợn động dục trước ngày cao cách dùng hiệu 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trên sở kết thu nghiên cứu này, đưa số kết luận sau: 5.1.1 Một số tiêu sinh sản lợn nái ngoại - Tuổi phối giống lần đầu lợn Landrace lợn Yorkshire tập trung chủ yếu khoảng từ 243-253 ngày - Tuổi đẻ lứa đầu lợn Landrace lợn Yorkshire tập trung chủ yếu khoảng từ 362-372 ngày - Thời gian mang thai trung bình nái Landrace 114,55 ngày lợn Yorshire 114,39 ngày - Khoảng cách lứa đẻ lợn Landrace lợn Yorkshire tập trung chủ yếu khoảng từ 151– 161 ngày - Thời gian động dục lại sau cai sữa lợn nái tập trung cao vào khoảng 4-7 ngày 5.1.2 Những bệnh sinh sản thường gặp thử nghiệm điều trị bệnh sinh sản lợn nái ngoại - Đàn lợn nái sinh sản nuôi số trang trại tỉnh Bắc Giang thường mắc mắc bệnh: Chậm lên giống, sẩy thai, viêm tử cung, viêm vú, sữa đẻ khó Trong bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ cao 27,62% - Sử dụng phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung: Tiêm da mũi ml Lutalyse (dẫn xuất tương tự PGF2α) 25mg, thụt vào tử cung 100ml dung dịch Lugol 0,1% sau dùng 100ml dung dịch Neomycin (5 mg/kg), thụt rửa ngày lần liệu trình tối đa ngày mang lại hiệu cao tỷ lệ khỏi bệnh đạt 100% - Bệnh viêm tử cung sau điều trị khỏi ảnh hưởng tới khả sinh sản lợn nái mẹ thể tiêu chí thời gian động dục lại sau tách kéo dài tỉ lệ thụ thai sau phối giống thấp lợn không bị viêm tử cung - Sử dụng biện pháp kỹ thuật nâng cao suất sinh sản: Dồn đuổi lợn nái, dùng nước tiểu lợn đực nhỏ vào gáy lợn nái dùng lợn đực thí tình kích 52 thích lợn nái sau cai sữa có tác dụng kích thích xuất động dục sớm, rút ngắn thời gian chờ phối lợn nái sau cai sữa Biện pháp đuổi lợn nái vào chuồng lợn đực thí tình dùng lợn đực thí tình kích thích lợn nái có tác dụng cao 5.2 ĐỀ NGHỊ - Căn quy hoạch chăn nuôi nhu cầu thị trường tỉnh, cần bổ sung, điều chỉnh quy hoạch phù hợp với vùng, có sách hỗ trợ khuyến khích người dân mạnh dạn đầu tư chăn nuôi tập trung với quy mô lớn hướng tới quản lý theo chuỗi giá trị để đem lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi - Cho phép sử dụng tài liệu làm tài liệu tham khảo giúp cho việc tăng xuất sinh sản góp phần mở rộng qui mơ chăn ni lợn nái ngoại địa bàn tỉnh Bắc Giang 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thị Thùy Anh 2014: “Nghiên cứu số tiêu sinh sản bệnh sản khoa thường gặp đàn lợn nái ngoại ni tỉnh Bình Phước” Luận Văn Thạc sỹ Trường Đại học Tây Nguyên Đặng Vũ Bình (1999) “ Phân tích số nhân tố ảnh hưởng đến tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại” Kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y (1996 - 1998) NXB Nông nghiệp Đinh Văn Chỉnh ctv (2001) “Đánh giá khả sinh sản lợn Landrace lợn Yorkshire nuôi Trung tâm giống Phú Lãm - Hà Tây”, Kết nghiên cứu KHKT khoa chăn nuôi thú y (1991 - 1995), Trường Đại Học Nông nghiệp I Hà Nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Trần Xuân Việt Vũ Ngọc Sơn (1995) “Năng suất sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire nuôi trung tâm giống gia súc Hà Tây’’, Kỹ yếu kết nghiên cứu khoa học Chăn nuôi thú y (1991 - 1995) NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Chính (2001) “Khảo sát suất số nhóm lợn lai Trường Đại học Nơng lâm Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí KHKT Chăn nuôi Lê Xuân Cương, Nguyễn Thiện Lưu Kỹ (1978) “Kỹ Thuật Nuôi lợn nái sinh sản’’ Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Dân (2004) Sinh sản heo nái sinh lý heo NXB Nông Nghiệp TPHCM Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi Lê Mộng Loan (1996) “Sinh lý học gia súc” NXB Nông nghiệp Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long Nguyễn Văn Thanh (2002) Sinh sản gia súc NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ Huỳnh Văn Kháng (2000) Bệnh lợn nái lợn NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 F.Madec and C.Neva (1995) Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số Tập 54 12 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên Phạm Ngọc Thạch (1997) Chẩn đốn lâm sàng thú y NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Hoài Nam Nguyễn Văn Thanh (2016) Một số yếu tố liên quan tới viêm tử cung sau đẻ lơn nái Tạp chí KH Nơng nghiệp Việt Nam số 4(5) tr 720- 726 14 Lê Văn Năm (1997) Kinh nghiệm phòng trị bệnh lợn cao sản NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Hữu Ninh Bạch Đăng Phong (2000) Bệnh sinh sản gia súc NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 16 Hồng Kim Giao Nguyễn Thanh Dương (1997) Công nghệ sinh sản chăn ni bị, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 17 Trần Quang Hân cs (2002) “Kiểm tra suất nái sinh sản lai giống lợn Yorkshire Landrace”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Phan Xuân Hảo cs (2006) “Đánh giá khả sản xuất lợn ngoại đời bố mẹ lai nuôi thịt”, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cơng nghệ cấp Bộ 19 Trần Minh Hồng (2001) “Nghiên cứu tiêu suất sinh sản đàn lợn nái Landrace Yorkshire nuôi sở giống tỉnh phía Bắc”, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 20 Lưu Kỷ, Phạm Hữu Doanh (1994) “Kỹ thuật nuôi lợn nái sinh sản’’, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Trịnh Xuân Lương (1998) “Nghiên cứu đánh giá khả sinh sản lợn nái ngoại nhân giống ni xí nghiệp lợn giống Thiệu n - Thanh hóa” Kết nghiên cứu khoa học viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Trần Đình Miên (1997) “Chọn nhân giống gia súc’’ NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Tài liệu tập huấn “Quản lý chăn nuôi lợn” (1997) Bộ Nông nghiệp & PTNT 24 Nguyễn Văn Thanh (1999) “Một số tiêu sinh sản bệnh đường sinh dục thường gặp đàn trâu tỉnh phía bắc Việt Nam” Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp 25 Nguyễn Văn Thanh (2003) “Khảo sát tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi đồng sông Hồng thử nghiệm điều trị” Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 10: 11-17 55 26 Nguyễn Văn Thanh (2007) “Mối liên hệ bệnh viêm tử cung lợn nái với hội chứng tiêu chảy lợn bú mẹ thử nghiệm biện pháp phịng trị” Tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, X(5) : 11-17 27 Trịnh Đình Thâu Nguyễn Văn Thanh (2010) “Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phòng trị” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, XVII(7) : 72-76 28 Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2005) “So sánh khả sinh sản lợn nái lai F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực Duroc Pietrain” Tạp chí KHKT nơng nghiệp – Trường Đại học Nơng nghiệp I 29 Nguyễn Thiện cộng (1995) “ Kết nghiên cứu phát triển lợn lai có suất chất lượng cao Việt Nam”, Viện chăn nuôi 50 năm xây dựng phát triển 1952 - 2002, NXB Nông nghiệp Hà Nội 30 Nguyễn Khắc Tích ctv (1993) Kết nghiên cứu sử dụng lợn lai ngoại nuôi thịt nhằm cho suất cao, tỷ lệ nạc tỉnh phía Bắc, Kết nghiên cứu khoa học CNTY (1991 – 1993), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 31 Nguyễn Khắc Tích ctv (1995) “Nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh dục, khả sinh sản đàn lợn nái ngoại ni Xí nghiệp giống vật nuôi Mỹ Văn – Hưng Yên” Kết nghiên cứu khoa học CNTY (1993 – 1995), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 32 Đồn Xn Trúc ctv (2000) “Nghiên cứu chọn lọc xây dựng đàn nái hạt nhân giống vật nuôi Mỹ Văn - Hưng Yên”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ quản lý kinh tế 33 Đặng Đình Tín (1985) Sản khoa bệnh sản khoa thú y NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 34 Phùng Thị Vân ctv (2001) “Nghiên cứu khả sinh trưởng lợn nái Landrace Yorkshire phối chéo giống, đặc điểm sinh trưởng, khả sinh sản lợn nái lai F1 (LY) Duroc”, Báo cáo khoa học khoa Chăn nuôi thú y 1999 – 2000, Viện Chăn nuôi Quốc gia 35 Phùng Thị Vân ctv (2002) “Nghiên cứu khả sinh sản, cho thịt lợn nái sinh sản, cho thịt lợn lai ảnh hưởng hai chế độ nuôi tới khả cho thịt lợn nái ngoại có tỷ lệ 52%”, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Vụ khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm, Kết 56 nghiên cứu KHCN nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 1996 2000, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 36 Nguyễn Đắc Xông cs (1995) “Kết chăn nuôi lợn hậu bị Đại Bạch Landrace nông hộ Phú Xuyên - Hà Tây”, Tạp chí Nơng nghiệp cơng nghệ thực phẩm Tiếng Anh 37 Arthur G H (1964) Wright's veterinary obstetrics 3rd editon Bailleire Tindall and CassellLondon, UK 38 Bidanel J.P., J Gruand and C Legault (1996) “Genetic variability of and weight at puberty, ovulation rate and embtyo survivan in gilts and relation with production traist”, Genet Sel Evol., (28), pp.103 -115 39 Brumm M C and P S Miller (1996) “Response of pigs to space allocation and diets varying in nutrient density”, J Anim Sci., (74) 40 Campell R G., M R Taverner and D M Curic (1985) “Effect of strain and sex on protein and energy metabolism in growing pigs”, Energy metabolism of farm animal, EAAP, (32), pp 78-81 41 Chung A S., Nam A S (1998) “Effects of feeding regimes on the reproductive performance of lactating sows and growth rate of piglets”, Animal Breeding Abstracts, 66 (12), ref., 8369 42 Colin T Whitternore (1998) “The science and practice of pig production”, Second Edition, Blackwell Science Ltd, 91- 130 43 Dickerson G E (1972) “Inbreeding and heterocyst in animal”, J Lush Symp, Anim Breed Genetics 44 Dickerson G E (1974) “Evaluation and utilization of breed differences, proceeding of working”, Symposium on breed evaluation and crossing experiments with farm animals, I V Dominguez J C., Pena F J., Anel L., Carbajo M., Alegre B (1998), “Seaonal infertility syndrome in pigs”, Animal Breeding Abstracts, 66 (2), ref., 1156 45 Dzhuneibaev E T., Kurenkova N (1998) “Carcass quality of purebred and crossbred pigs”, Animal Breeding Abstracts, 66 (4), ref., 2573 46 Ivashkevich O P., Botyanovskij A G., Lilenko A V., Lemeshevskij P V and Kurochkin D V (2011) Treatment and prevention of postpartum endometritis of 57 sows Epizootiology, Immunobiology, Pharmacology, Sanitary Science: international scientific and practical, 1: 48-53 47 Kirwood R N (1999) Influence of cloprostenol postpartum injection on sow and litter performance Swine Health Prod., 7: 121-122 48 Yao-Ac (1989) Changes in reproductive organs that lead to infertility and the relative effectiveness Magyar allatorvosok Lapja 49 Waller C M., Bilkei, G and Cameron, R D A (2002) Effect of periparturient disease and/or reproductive failure accompanied by excessive vulval discharge and weaning to mating interval on sows’ reproductive performance Australian Veterinary Journal, 80: 545 – 549 50 W G Black (1983) Inflammatory response of the bovine endometrium American journal of veterinary research 14(51) pp 179 58 ... TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá khả sinh sản đàn lợn nái ngoại - Xác định số bệnh sản khoa thường gặp đàn lợn nái - Đánh giá hiệu điều trị số phương pháp điều trị bệnh sản khoa đàn lợn nái ngoại nuôi. .. cai sữa lợn nái tập trung cao vào khoảng 4-7 ngày Những bệnh sinh sản thường gặp lợn nái ngoại - Đàn lợn nái sinh sản nuôi số trang trại tỉnh Bắc Giang mắc bệnh sinh sản thơng thường, bệnh viêm... khả sinh sản đàn lợn nái ngoại - Xác định số bệnh sản khoa thường gặp đàn lợn nái - Đánh giá hiệu điều trị số phương pháp điều trị bệnh sản khoa đàn heo nái ngoại nuôi Bắc Giang Phương pháp nghiên