Phương pháp truyền thông giáo dục sức khỏe có sự tham gia của cộng

Một phần của tài liệu Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh thái nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp (Trang 28 - 29)

TT-GDSK tại cộng đồng đòi hỏi cán bộ phải linh hoạt. Những phương

pháp và kỹ năng làm việc với cá nhân, nhóm và cộng đồng là những kỹ năng cần

thiết mà cán bộ làm công tác TT-GDSK cần được đào tạo một cách cơ bản [40]. Để đảm bảo công tác TT-GDSK đạt kết quả cần vận dụng một nguyên lý quan trọng của chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ), đó là sự tham gia của cộng

Ô nhiễm đất, nước và thực phẩm

- Cộng đồng không chấp nhận.

- Dân thiếu hiểu biết về nhà tiêu

(dân trí thấp kém, TT-GDSK kém..).

- Tập quán sử dụng phân tươi…

- Cán bộ y tế còn yếu kém. Tăng tỷ lệ bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng TỶ LỆ SỬ DỤNG NHÀ TIÊU HỢP VỆ SINH THẤP Sử dụng nhà tiêu không đúng cách Tỷ lệ nhà tiêu Không hợp vệ sinh cao

- Kỹ thuật xây nhà tiêu chưa đúng.

- Không chọn được loại nhà tiêu thích hợp.

- Thu nhập của dân thấp (tăng dân

số, thất nghiệp)

- Thiếu quan tâm của cộng đồng

đồng. Sự tham gia của cộng đồng đã được vận dụng thành công trong nhiều chương trình CSSKBĐ ở nước ta cũng như nhiều nước khác trên thế giới [43].

Cộng đồng luôn có những tiềm năng to lớn, có nhiều sáng kiến, sáng tạo trong

tham gia xây dựng kế hoạch và thực hiện các chương trình chăm sóc sức khỏe.

Nếu biết khai thác đạt các nguồn lực của cộng đồng sẽ tạo nên sức mạnh tổng

hợp giải quyết được nhiều vấn đề sức khỏe, bệnh tật quan trọng kể cả vấn đề

VSMT. Nhiều bài học kinh nghiệm quý báu đã được rút ra từ sự tham gia của

cộng đồng vào các chương trình giải quyết các vấn đề sức khỏe như cung cấp nước sạch, VSMT, dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe sinh sản... Ở Việt Nam cộng đồng đã có những đóng góp quan trọng trong sự nghiệp chăm sóc sức khỏe, đặc

biệt là trong các phong trào vệ sinh phòng bệnh, phòng dịch. Hiện nay huy động

cộng đồng rất phù hợp với chủ trương xã hội hoá công tác y tế. Đó chính là giải

pháp thích hợp để tiếp tục huy động tiềm năng to lớn của cộng đồng và các tổ

chức xã hội tham gia giải quyết các vấn đề bệnh tật, sức khỏe cộng đồng một

cách chủ động, có tổ chức, có kế hoạch [29], [44], [77], [85], [125].

Một phần của tài liệu Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh thái nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp (Trang 28 - 29)