Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức trên địa bàn thị trấn an dương

42 291 0
Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức trên địa bàn thị trấn an dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta thời kì đổi mở hội nhập kinh tế quốc tế, vai trò đội ngũ người lãnh đạo, cán công chức vô quan trọng tạo nguồn lực lớn phục vụ cho trình tổ chức hoạt động nhà nước Trong thời kí chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường đòi hỏi đội ngũ cán công chức phải trang bị kiến thức cho phù hợp với thay đổi thời cuộc, cần phải có chọn lọc cẩn thận để có đội ngũ cán tốt nhất, có đầy đủ phẩm chất trị lực lí luận pháp luật, chuyên môn, có nghiệp vụ hành khả thực tiễn lãnh đạo nhân dân đưa đất nước hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Trong bối cảnh nước đẩy mạnh nghiệp CNH-HĐH đất nước vai trò đội ngũ cán Nhà nước quyền cấp to lớn hơn, thực tế cho thấy quan quản lý nhà nước ngày quan tâm đến việc đào tạo công chức cán nhiên nhiều nơi chưa đạt yêu cầu UBND thị trấn An Dương quan hành Nhà nước năm qua quan tâm đến công tác bồi dưỡng cán công chức xác định yếu tố cần thiết để nâng cao hiệu quản lý địa bàn thị trấn.Trong thời gian vừa qua, em tìm hiểu hoạt động UBND thị trấn An Dương giúp em có kiến thức thực tế, có hội tìm hiểu để hoàn thành báo cáo “Công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức địa bàn thị trấn An Dương” Đợt thực tập giúp em có nhìn thực tế công việc môi trường làm việc, giúp củng cố lại hệ thống kiến thức học lớp đúc kết nhiều kinh nghiệm quý báu Dưới dẫn giáo viên Nguyễn Trí Long cán UBND thị trấn An Dương em hoàn thành báo cáo Bài báo cáo gồm chương: Chương Khái quát chung UBND thị trấn An Dương, huyện An Dương, Thành phố Hải Phòng Chương Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán cong chức địa bàn thị trấn An Dương Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ UBND THỊ TRẤN AN DƯƠNG, HUYỆN AN DƯƠNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 1.1 Thông tin UBND thị trấn An Dương - Tên đơn vị: Ủy ban nhân dân thị trấn An Dương - Trụ sở: tổ 4-thị trấn An Dương-huyện An Dương-thành phố Hải Phòng - Chủ tịch: Đỗ Văn Mai 1.2 Quá trình hình thành phát triển An Dương khu nông nghiệp nông thuộc huyện An Dương, An Dương huyện ngoại thành phía Tây TP Hải Phòng Bắc Tây Bắc giáp tỉnh Hải Dương Tây Nam giáp huyện An Lão,phía Nam giáp Quận Kiến An Đông Bắc giáp huyện Thủy Nguyên, ranh giới sông Hàn, thượng nguồn sông Cấm Đông Nam giáp Quận Hồng Bàng Quận Lê Chân An Dương rộng 98,3196 km2 có gần 200 ngàn người dân Bao gồm thị trấn An Dương 15 xã là: Đại Bản, Lê Thiện, An Hồng, An Hưng, An Hoà, Tân Tiến, Bắc Sơn, Nam Sơn, Hồng Phong, Lê Lợi, Quốc Tuấn, Đặng Cương, An Đồng, Đồng Thái, Hồng Thái Vùng đất An Dương thuộc phủ Kiến Thuỵ, trấn Hải Dương, gồm xã An Biên, Dư Hàng, An Dương, Trực Cát, Thượng Lý, thôn Trực Cắt Ngày 11/9/1887, An Dương ba huyện tỉnh Hải Phòng Pháp đặt là: Nghi Dương, An Lão An Dương lúc có diện tích 11.245 Năm 1966, tỉnh sáp nhập hai huyện An Dương Hải An thành huyện An Hải thuộc TP Hải Phòng Huyện An Hải lúc có diện tích 20,842 ha, dân số 230.000 người.Tháng 12/2002, Chính phủ ban hành Nghị định 106/2002/NĐ-CP việc điều chỉnh địa giới huyện An Hải Theo tách xã phía Đông Nam huyện An Hải là: Đằng Lâm, Đằng Hải, Đông Hải, Nam Hải Tràng Cát kết hợp với phường Cát Bi quận Ngô Quyền để thành lập quận Hải An Tách thêm hai xã Dư Hàng Kênh Vĩnh Niệm sáp nhập vào quận Lê Chân Phần lại huyện An Hải đổi tên huyện An Dương, tồn ngày Huyện An Dương nằm kẹp sông lớn địa bàn thành phố Hải Phòng Phía Bắc có sông Kinh Môn, phía Tây có sông Lạch Tray phía Đông có sông Cấm Tuyến quốc lộ từ Hải Dương đến Hải Phòng qua địa bàn huyện Quốc lộ 10 từ Thái Bình qua địa bàn huyện lên tới Quảng Ninh Ngoài có tuyến tỉnh lộ188 351 qua trung tâm huyện lỵ Từ thấy tình hình giao thông địa bàn huyện thuận lợi 1.3 Chức nhiệm vụ đơn vị 1.3.1 Chức - Trong lĩnh vực kinh tế: Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hang năm trình hội đồng nhân dân cấp thông qua đẻ uỷ ban nhân dân huyện phê duyệt, tổ chức thực kế hoạch + Lập dự toán thu ngân sách nhà nước dịa bàn, dự toán thu chi ngân sách địa phương phương án phân bổ dự toáng ngân sách cấp xã; dự toán đièu chỉng ngân sách địa phương trường hợp cần thiết lập toán ngân sách trình hội đồng nhân dân xã định báo cáo uỷ ban nhân dân huyện, phòng tài ngân sách + Tổ chức thực ngân sách địa phương, phối hợp với quan cấp việc quản lý ngân sách nhà nước địa ban xã báo cáo ngân sách + Quản lý sử dụng hợp lý, có hiệu quỹ đất để lại phục vụ nhu cầu công ích địa phương, xây dựng quản lý công trình công cộng, đường giao thông, trụ sở, trường học, trạm y tế, công trình điện, nước theo quy định pháp luật + Huy động đống góp tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng kết công trình kết cấu hạ tầng xã nguyên tắc dân chủ, tự nguyện Việc quản lý khoản đóng góp phải công khai, có kiểm tra, kiểm soát bảo đảm sử dụng mục đích, chế độ theo quy định pháp luật - Trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp, thuỷ lợi tiểu thủ công nghiệp: Tổ chức hướng dẫn việc thực chương trình, kế hoạch, đề án khuyến khích phát triển ứng dụng tiến khoa học công nghệ để phát triển sản xuất hướng dẫn nông dân chuyển đổi cấu kinh tế, trồng, vật nuôi sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch chung, phòng trừ dịch bệnh trồng vật nuôi + Tổ chức việc xây dựng công trình thuỷ lợi nhỏ, thực tu bổ bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng, phòng chống khắc phục hậu thiên tai, bão lụt, ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng địa phương + Quản lý, kiểm tra bảo vệ sử dụng nguồn nước địa bàn theo quy định pháp luật + Tổ chức hương dẫn việc khai thác phát triển ngành, nghề truyền thống địa phương, tổ chức ứng dụng khoa học công nghẹ để phát triển ngành nghề - Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thông tin thể dục thể thao: + Thưc kế hoạch phát triển nghiệp giáo dục địa phương; phối hợp với trương học huy động trẻ em vào lớp độ tuổi, tổ chức thực bổ túc lớp văn hoá, thực xoá mù chữ cho người độ tuổi + Tổ chức xây dựng quản lý, kiểm tra hoạt động nhà trẻ, lớp mẫu giáo, trường mầm non địa phương, phối hợp với uỷ ban nhân dân cấp quản lý trường tiểu học trung học địa bàn + Tổ chức thực chương trình y tế sở, dân số kế hoạch hoá gia đình giao, vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh môi trường, phòng chống loại dịch bệnh + Xây dựng phong trào tổ chức hoạt động văn hoá, thể dục thể thao lễ hội truyền thống, bảo vệ phát huy giá trị lịch sử - văn hoá danh lam thắng cảnh địa phương theo quy định pháp luật + Thực sách, chế độ với thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ có công với cách mạng theo quy định Nhà nước + Tổ chức hoạt động từ thiện nhân đạo, vận động nhân dân ủng hộ gia đình khó khăn, người già leo đơn, ngưòi tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa, tổ chức hình thức nuôi dưỡng, chăm sóc đói tượng sách địa phương theo quy định pháp luật + Quản lý, bảo vệ, tu bổ nghĩa trang liệt sỹ, quy hoạch quản lý nghĩa địa địa phương - Trong lĩnh vực quốc phòng – an ninh, trật tự an toàn xã hội thi hành pháp luật địa phương: + Tổ chức tuyên truyên giáo dục xây dựng quốc phòng toàn dân, xây dựng làng xã chiến đấu khu vực phòng thủ địa phương + Thực công tác nghĩa vụ quân tuyển quân theo kế hoạch, đăng ký, quản lý quân nhân dự bị động viên, tổ chức việc thưc xây dựng, huấn luyện, sử dụng lực lượng dân quân tự vệ địa phương + Thực biện pháp đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn xã hội; xây dựng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc vững mạnh, thực biện pháp phòng ngừa chống tội phạm, tệ nạn xã hội hành vi vi phạm pháp luật khác địa phương + Quản lý hộ khẩu, tổ chức việc đăng ký tạm trú, tạm vắng, quản lý việc lại nước địa phương - Trong việc thực sách dân tộc, tôn giáo: + Tổ chức tuyên truyền giáo dục pháp luật, giải vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ nhân dân theo quy định pháp luật + Tổ chức tiếp dân, giải khiếu nại tố cáo kiến nghị công dân theo thẩm quyền + Tổ chức thực phối hợp với quan chức việc thi hành án theo quy định pháp luật, tổ chức thực định xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật 1.3.2 Nhiệm vụ • Trong lĩnh vực kinh tế: - Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm trình Hội đồng nhân dân cung cấp thông qua UBND huyện phê duyệt, tổ chức thực kế hoạch - Lập dự án thu ngân sách Nhà nước địa bàn, dự toán thu chi ngân sách địa phương phương án phân bố dự toán ngân sách cấp mình, dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trường hợp cần thiết lập toán ngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân cung cấp định báo cáo UBND, quan tài cấp - Tổ chức thực ngân sách địa phương phối hợp với quan nhà nước cấp việc quản lý ngân sách nhà nước địa bàn thị trấn - Báo cáo ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật - Phối hợp với quan nhà nước hữu quan thu thuế địa phương, đảm bảo thu đủ, nộp đủ kịp thời hạn loại thuế loại thu khác xã theo quy định pháp luật - Quản lý sử dụng hợp lý có hiệu quỹ đất để phục vụ nhu cầu công ích địa phương, xây dựng quản lý công trình công cộng: giao thông, trường học, y tế,… theo quy định pháp luật - Huy động đóng góp tổ chức cá nhân để đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng xã nguyên tắc dân chủ, tự nguyện Việc quản lý khoản đóng góp phải công khai có kiểm tra, kiểm soát bảo đảm sử dụng mục đích, chế độ theo quy định pháp luật • Trong lĩnh vực nông- lâm- ngư nghiệp, thủy lợi tiểu thủ công nghiệp: - Tổ chức hướng dẫn việc thực chương trình, kế hoạch, đề án khuyến khích phát triển ứng dụng tiến khoa học, công nghệ để phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp - Hướng dẫn nông dân thực chuyển đổi cấu kinh tế, hướng dẫn thực canh tác sản xuất trồng vật nuôi theo quy hoạch kế hoạch chung, với việc phòng trừ sâu bệnh - Lập kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất đai xã Bên cạnh phải thực quản lý sử dụng hợp lý quỹ đất có - Kiểm tra, quản lý công trình công cộng: giao thông, trạm xá, trường học… nghiêm túc bảo vệ việc sử dụng nguồn nước điện địa bàn theo quy định pháp luật • Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải: - Tổ chức thực việc xây dựng, tu sửa đường giao thông, cầu cống sở hạ tầng khác thị trấn theo phân cấp - Kiểm tra việc thực pháp luật xây dựng xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền pháp luật quy định - Tổ chức việc bảo vệ, kiểm tra, xử lý hành vi xâm phạm đường giao thông công trình sở hạ tầng khác địa phương theo quy định pháp luật - Huy động đóng góp nhân dân xã để xây dựng tu bổ công trình công cộng đường xá, cầu cống sở hạ tầng thị trấn • Trong lĩnh vực văn hóa, y tế, giáo dục: - Thực kế hoạch phát triển giáo dục địa phương; phối hợp với trường học huy động trẻ em vào lớp độ tuổi; tổ chức thực lớp bổ túc văn hoá, thực xoá mù chữ cho người độ tuổi - Hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục, quản lý, kiểm tra trường mầm non, tiểu học, trung học địa bàn toàn thị trấn - Tổ chức thực chương trình y tế sở, dân số, kế hoạch hoá gia đình giao; vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh; phòng, chống dịch bệnh - Tổ chức văn hóa thông tin, thể dục thể thao, hướng dẫn lễ hội truyền thống, bảo vệ di tích lịch sử văn hóa xã hội, giữ gìn sắc dân tộc địa phương - Xây dựng nếp sống văn minh gia đình văn hóa • Trong lĩnh vực thương mại: - Tổ chức quản lý điểm mua bán dịch vụ, xếp chợ , quản lý dịch vụ mua bán lớn nhỏ địa phương - Chống buôn lậu, trốn thuế, sản xuất lưu hành hàng giả * Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội: - Tổ chức tuyên truyền, giáo dục xây dựng quốc phòng toàn dân, xây dựng làng xã chiến đấu khu vực phòng thủ địa phương - Tổ chức huấn luyện quân phổ thông thường xuyên - Thực công tác nghĩa vụ quân tuyển quân theo kế hoạch; đăng ký, quản lý quân nhân dự bị động viên; tổ chức thực việc xây dựng, huấn luyện, sử dụng lực lượng dân quân tự vệ địa phương - Tổ chức thực xây dựng Công an xã phong trào quần chúng bảo vệ An ninh Tổ quốc vững mạnh - Quản lý hộ phạm vi xã - Thực định xử lý hành theo quy định pháp luật • Trong lĩnh vực thực thực sách dân tộc sách tôn giáo: Trong việc thực sách dân tộc sách tôn giáo: tổ chức, hướng dẫn bảo đảm thực sách dân tộc, sách tôn giáo; quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo nhân dân địa phương theo quy định pháp luật • Trong việc thi hành pháp luật: - Ban hành định tổ chức thực kiểm tra việc thi hành văn - Tổ chức tuyên truyền giáo dục pháp luật, thực biện pháp thi hành hiến pháp, luật văn quan Nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân cung cấp - Hướng dẫn tổ hòa giải, tra nhân dân - Tổ chức tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo công dân theo thẩm quyền • Trong lĩnh vực đời sống xã hội: - Tổ chức quản lý trạm y tế xã, triển khai chương trình y tế sở, dân số kế hoạch hóa gia đình giao, vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh phòng, chống dịch bệnh - Tổ chức thực sách chế độ thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, người có công với cách mạng - Tổ chức hoạt động từ thiện, nhân dân địa phương, trẻ mồ côi không nơi nương tựa, tổ chức hình thức nuôi dưỡng, chăm sóc đối tượng nuôi dưỡng - Tổ chức quản lý bảo vệ tu bổ nghĩa trang liệt sỹ, quy hoạch, quản lý nghĩa địa địa phương 1.4 Cơ cấu đơn vị 1.4.1 Sơ đồ cấu tổ chức UBND thị trấn An Dương PHÓ CHỦ TỊCH PHỤ TRÁCH KHỐI VĂN HÓA CÁN BỘ VĂN PHÒNG UBND XÃ CÁN BỘ DÂN SỐ GIA ĐÌNH VÀ TRẺ EM CÁN BỘ NGÀNH Y TẾ - GIÁO DỤC PHÓ CHỦ TỊCH PHỤ TRÁCH KHỐI KINH TẾ CHỦ TỊCH UBND THỊ TRẤN 10 CÁN BỘ VĂN HÓA CÁN BỘ TƯ PHÁP BAN QUÂN SỰ CÔNG AN CÁN BỘ ĐỊA CHÍNH – XÂY DỰNG CÁN BỘ ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CÁN BỘ TÀI CHÍNH 28 Trong giai đoạn nay, công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức có vai trò sau đây: - Công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức nhằm phục vụ cho công tác chuẩn hóa cán Đây coi vấn đề quan trọng mà đội ngũ cán công chức thiếu số lượng, yếu chất lượng, trình độ, lực, phẩm chất bộc lộ nhiều yếu Điều làm giảm sút chất lượng hiệu giải công việc, gây nhiều xúc nhân dân Vì thời gian tới công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức cần phải quan tâm nhiều đề nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ cho đội ngũ cán công chức - Đào tạo bồi dưỡng cán công chức nhằm phục vụ cho nghiệp CNHHĐH đất nước, đào tạo bồi dưỡng cán công chức có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, có lực, phẩm chất góp phần thúc đẩy nghiệp CNH-HĐH đất nước - Đào tạo bồi dưỡng cán công chức nhằm đáp ứng yêu cầu công cải cách hành - Tạo đội ngũ cán công chức vững vàng chuyên môn, nghiệp vụ, có lực phẩm chất, tinh thần trách nhiệm, say mê với công việc tận tụy phục vụ nhân dân, có khả hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Xây dựng đội ngũ cán công chức động, nhạy bén, linh hoạt, có kahr thích nghi với môi trường làm việc đại, khả giải công việc nhanh góp phần thúc đẩy phát triển địa phương 2.2.2 Mục tiêu yêu cầu đào tạo bồi dưỡng cán công chức • Mục tiêu: mục tiêu bản: - Đào tạo bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ chức danh cán công chức quy định - Xây dựng đội ngũ cán công chức có lĩnh trị, lực thực tiễn, có phẩm chất đạo đức cách mạng sáng, tác phong làm việc khoa học, hiệu 29 - Đản bảo có trình độ chuyên môn, lý luận trính trị có kiến thức phù hợp với nhiệm vụ công tác Đáp ứng việc kiện toàn, nâng cao lực lãnh đạo tổ chức Đảng, hiệu quả, hiệu lực máy quản lý Nhà nước, chất lượng hoạt động thể chế • Yêu cầu: Đào tạo, bồi dưỡng cán công chức đạt đủ tiêu chuẩn quy định ngạch công chức Nhà nước, chức danh cán lãnh đạo, cán quản lý huyện sở thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước Trong giai đoạn nay, phải vướng vào việc nâng cao phẩm chất trị, đạo đức cách mạng, nhận thức trị khắc phục kịp thời tình trạng yếu trình độ chuyên môn, hạn chế lực quản lý để từ giúp cán công cức thực tốt nhiệm vụ giao, tập trung trang bị, bổ sung kiến thức, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý quản lý hành Nhà nước, yêu cầu công việc đảm trách 2.3 Tình hình thực công tác bồi dưỡng đào tạo cán công chức địa bàn thị trấn An Dương 2.3.1 Cơ cấu chức danh cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn - Cán bộ: bao gồm: + Chủ tịch UBND Thị trấn: Đỗ Văn Mai + Phó chủ tịch UBND thị trấn: Trần Thị Bích + Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐND thị trấn: Hoàng Anh + Phó bí thư Đảng ủy: Nguyễn Văn Truyền + Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam:Nguyễn Văn Hiến + Bí thư Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh: Phạm Văn Toản + Chủ tịch Hội phụ nữ: Lê Thị Bích Ngọc + Chủ tịch Hội nông dân: Phạm Văn Tấn + Chủ tịch Hội cựu chiến binh: Nguyễn Xuân Thịnh - Công chức cấp xã gồm: + Trưởng đồn công an: Nguyễn Hải Triều 30 + Chỉ huy trưởng Ban quân sự: Nguyễn Tiến Hùng + Phụ trách Văn phòng-Thống kê: Nguyễn Thị Phấn, Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Thị Thuý Nga + Phụ trách công tác Địa chính-Xây dựng: Nguyễn Văn Hưng + Phụ trách công tác Tài chính-Kế toán: Nguyễn Thị Hương + Phụ trách công tác Tư pháp-Hộ tịch: Đỗ Thu Hằng + Phụ trách công tác Văn hóa-Xã hội: Nguyễn Văn Tiến UBND thị trấn An Dương có 20 cán công công tác chức vụ quan trọng đó: trình độ đại học 15 đồng chí, cao đẳng đồng chí, trung cấp chuyên nghiệp đồng chí Ngoài 45 đồng chí hoạt động chuyên trách tổ dân phố, cán công chức không ngừng bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn với việc thực quyền hạn để thực tốt nhiệm vụ giao, tạo lòng tin với nhân dân 2.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp xã, thị trấn - Nhu cầu đào tạo chuyên môn, lý luận trị, quản lý Nhà nước cho lực lượng cán công chức cấp xã, thị trấn cao: chuyên môn 17, trị 22, quản lý cán công chức - Cán chuyên trách cấp thị trấn: + Về trình độ văn hóa: số cán bố hoạt động chuyên trách tổ dân phố đa phần trình độ thấp, từ bậc THPT trở xuống + Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ: số cán công chức chưa qua đào tạo chiếm phần nhiều, trình độ trung cấp, sơ cấp cao Nhìn chung, trình độ văn hóa lẫn chuyên môn, nghiệp vụ địa bàn thị trấn thấp, số lượng chưa qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, lý luận trị cao (27.25%) 2.3.2 Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán công chức thị trấn Trước tình hình đội ngũ cán địa phương, qua việc xác định nhu cầu đào tạo thị trấn, ban lãnh đạo huyện An Dương kết hợp với ban lãnh đạo thị trấn xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cho cán công chức 31 thị trấn dựa sở văn pháp luật Nhà nước đào tạo bồi dưỡng cán công chức Đã đặt mục tiêu cụ thể giai đoạn 2010-2015 sau: - 90% cán có trình độ chuyên môn theo tiêu chuẩn quy định: + 100% cán bồi dưỡng kiến thức, kỹ lãnh đạo, quản lý, điều hành theo vị trí công việc + 95% công chức có trình độ trung cấp chuyên môn trở lên + 70% đến 80% công chức thực chế dộ bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu hàng năm - 100% người hoạt động không chuyên trách bồi dưỡng kiến thức phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ công việc - 100% đại biểu HĐND cấp bồi dưỡng trang bị kiến thức, kỹ Bên cạnh đó, cấp ủy, tổ chức Đảng thường xuyên lãnh đạo, chăm lo kiện toàn máy đội ngũ cán tham mưu công tác tổ chức, cán bộ; chống quan lieu, thiếu trung thực, khách quan biểu tiêu cực công tác cán Kinh phí cho hoạt động đào tạo bồi dưỡng cán công chức lấy từ ngân sách Nhà nước theo quy định pháp luật, bên cạnh quyền địa phương cần có hỗ trợ tài định cho đối tượng cán công chức cử đào tạo 2.3.3 Công tác bồi dưỡng đào tạo cán - Năm 1010 tỉ lệ cán công chức thị trấn theo độ tuổi sau: tuổi từ 51-60 chiếm 26%, từ 4-50 chiếm 27%, từ 35-45 chiếm 34%, 35 tuổi chiếm 13% Như số lượng cán trẻ tuổi chiếm tỉ lệ thấp, cán công chức tuổi 35 chiếm tỉ lệ cao, chưa có chuyển tiếp lớp cán công chức cao tuổi với lớp trẻ Thị trấn có sách ưu tiên người có lực thực vào hàng ngũ cán công chức, năm 2015 số cán 35 tuổi tăng lên chiếm tới 30% tổng số cán cộng chức thị trấn - Về cấu giới tính: số nam chiếm tỉ lệ nhiều với 62.9%, nữ chiếm 37.1% nhìn chung cấu giới tính không đồng nam nữ 32 - Trình độ chuyên môn cán công chức địa bàn thị trấn: cán công chức có trình độ chuyên môn cao phần lớn trình độ đại học sau đại học Năm 2010 trình độ chuyên môn cán công chức sau: sơ cấp 2%, trung cấp 10%, cao đẳng 20%, đại học 68%, Trình độ chuyên môn cán công chức ngày cải thiện nâng cao cho thấy thị trấn ý tới vấn đề đào tạo bồi dưỡng cán công chức sách thu hút người có trình độ cao - Trình độ ngoại ngữ tin học: + Về trình độ tin học: để xây dựng hành đại, đặc biệt xu phát triển bùng nổ thông tin nay, đòi hỏi đội ngũ cán công chức, viên chức phải có trình độ định tin học, kỹ sử dụng máy vi tính thành thạo giải công việc yêu cầu bắt buộc Sự hỗ trợ công nghệ thông tin cộng thêm với việc cán công chức đào tọa bồi dưỡng chắn hiệu công vụ cán công chức cao hơn, đảm bảo chất lượng, tạo hài lòng nhân dân đến quan giải công việc trình độ tin học cán sau: trình độ C 5.3%, trình độ B 38.2%, trình độ A 13.7%, chưa có chứng 12.8% Như số cán công chức UBND thị trấn An Dương có trình độ tin học tương đối thấp + Về trình độ ngoại ngữ: trình độ C 11.8%, trình độ B 32.2%, trình độ A 14.6%, chưa qua đào tạo 41.4% Ta thấy trình độ ngoại ngữ cán công chức địa bàn mức trung bình, so với yêu cầu phát triển chung hạn chế vấn đề giao tiếp ngoại ngữ nên đáp ứng tốt cho công việc đào tạo bồi dưỡng cán công chức ngoại ngữ vấn đề tất yếu - Cán công chức quan tâm tới trình độ lý luận trị tỉ lệ cán địa bàn thị trấn chưa qua đào tạo sơ cấp chiếm tỉ lệ cao phần lớn cán công chức giai đoạn thử thách lập trường tư tưởng, nhiên cán đào tạo sâu phân bố đồng việc giám sát, kèm cặp cán công chức chưa đào tạo diễn sát điều cho thấy thị trấn quan tâm tới vấn đề đào tạo, bồi dưỡng trình độ lý luận cho cán công chức 33 2.4 Đánh giá công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức UBND thị trấn An Dương 2.4.1 Thành tựu đạt đươc Được quan tâm đạo huyện ủy, UBND huyện An Dương thành phố Hải Phòng việc xậy dựng, triển khai, thực kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán công chức nhận thức công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức UBND huyện tốt nên công tác đào tạo bồi dưỡng thị trấn năm qua tốt đạt kết to lớn sau: - Từ năm 2010 trở lại tổng số cán công chức đào tạo bồi dưỡng lớp lý luận trị 998 lượt cán bộ, riêng bồi dưỡng 754 trường hợp Cán lãnh đạo quản lý 75 trường hợp, lý luận trị chương trình trung cấp 143 trường hợp, lý luận trị cao cấp 62 trường hợp, đại học 54 lượt, lớp sơ cấp đưa 43 lượt cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng Lớp quản lý nhà nước số người đưa đào tạo bòi dưỡng 322 lượt số số người tham gia đào tạo lớp quản lý nhà nước 105 trường hợp (cán lãnh đạo quản lý 14 trường hợp, ngạch công chức hành 55 trường hợp) Tham gia lớp bồi dưỡng có 285 trường hợp, tỉ lệ cao - Tổng số đào tạo chuyên môn 212 trường hợp (trên đại học có 23 trường hợp, ĐH/CĐ có 88 trường hợp, trung cấp có 101 trường hợp) riêng bồi dưỡng 63 trường hợp Từ năm 2010 đến nay, số cán công chức đào tạo bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ cao, 865 trường hợp, lớp kỹ lãnh đạo quản lý đào tạo bồi dưỡng 160 trường hợp, đào tạo bồi dưỡng trình độ ngoại ngữ 198 trường hợp tin học 365 trường hợp - Đánh giá thực kế hoạch đào tạo đề hàng năm đạt số lớp, đảm bảo đối tượng học, thời gian mở lớp, số người tham gia học lớp đảm bảo tương đối đăng ký học Có phối hợp tốt phận giao nhiệm vụ nội dung đào tạo, phân bố kinh phí hợp lý nên việc thực kế hoạch thuận lợi 34 - Nội dung đào tạo bám sát nhu cầu thực tế công việc chuyên môn, cao ngiệp vụ, kỹ thuật quản lý Nhà nước thường xuyên cập nhật văn pháp luật ban hành: bồi dưỡng nghiệp vụ công tác địa chính; Luật di sản văn hóa; nghiệp vụ công tác giải khiếu nại tố cáo, Tài chính, Tư pháp, Văn phòng, Luật đất đai, quản lý trật tự xây dựng công chức hành lớp tập huấn nghiệp vụ chuyên môn khác - Phương pháp giảng dạy đổi học viên đóng vai trò trung tâm, giảng viên hướng dẫn đưa nhiều tình Phương pháp giảng dạy chuyển sang hướng đối ngoại trực tiếp với học viên, sử dụng phương tiện đại vào công tác giảng dạy nhằm giúp học viên tiếp thu giảng tốt hơn, hiệu đào tạo, bồi dưỡng nâng cao - Nhu cầu đào tạo bồi dưỡng bước đầu đáp ứng cách thiết thực làm tăng thêm phong trào học tập cán công chức, cán công chức coi đào tạo, bồi dưỡng vừa nghĩa vụ, vừa quyền lợi - Đối với công chức Hành chính: tỷ lệ đạt tiêu chuẩn lí luận trị đạt 100%, quản lý Nhà nước đạt 94.25%, chuyên môn đạt 89%, - Cán chuyên trách công chức đạt tiêu chuẩn quy định chung khoảng 80%, tỷ lệ chưa cao so với giai đoạn trước năm 2010 tăng khoảng 30% Như kết cao, chưa thực 100% kế hoạch năm mà UBND thị trấn UBND huyện đề thành tốt mà thị trấn đạt sau nhiều năm đào tạo bồi dưỡng, đáp ứng cho phát triển đảm bảo kịp thời cho xu hội nhập giai đoạn Một số hiệu sau đào tạo: + 94% số cán bộ, công chức sau đào tạo trở quan, đơn vị công tác thực tốt chuyên môn bố trí , sử dụng phù hợp với chuyên ngành đào tạo, vị trí công tác; trình độ lực nâng lên, đổi phong cách làm việc theo hướng tích cực, động đáp ứng yêu cầu thực thi công vụ, góp phần nâng cao hiệu công tác 35 + Đáp ứng yêu cầu quy hoạch cán bộ, đề bạt cán chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, công chức UBND huyện An Dương thành phố đặt Có thể thấy thành tựu mà UBND thị trấn An Dương đạt không quan tâm đạo Huyện ủy thành phố mà cán công chức trị trấn có ý thức tự giác cao, cán công chức thực học tập theo yêu cầu ngạch bậc chức danh, trực tiếp phục vụ cho việc thực nhiệm vụ công vụ giao, đồng thời có ý thức tự học tập, tự nghiên cứu chuyên môn, nghiệp vụ lí luận trị Bên cạnh công tác tuyển dụng đánh giá cán công chức làm tốt, công tác tuyển dụng thực nghiêm túc yêu cầu tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng chất lượng đầu vào cán công chức Sự phối hợp chặt chẽ phòng, ban Huyện ủy, thành phố trung tâm bồi dưỡng trị góp phàn vào việc xây dựng triển khai kế hoạch đào tạo thị trấn Nhận xét: Nhìn chung công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức có chuyển biến tích cực, quy mô mở rộng; nội dung đào tạo, bồi dưỡng đổi theo hướng trọng bồi dưỡng kỹ giải công việc, góp phần nâng cao trình độ, kỹ giải công việc cán công chức Tuy nhiên việc thực chức quản lý Nhà nước đào tạo hạn chế, chế độ tổng hợp báo cáo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức số quan đơn vị chưa đều, chưa thường xuyên 2.4.2 Nhược điểm Bên cạnh ưu điểm, thành công công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức UBND thị trấn An Dương tồn số nhược điểm sau: - Nhận thức cán công chức vai trò hoạt động đào tạo bồi dưỡng chưa cao, số cán công chức thiếu ý thức phấn đấu ngần ngại học tập 36 - Một phận cán bộ, công chức có suy nghĩ học để có cấp, chứng để đạt tiêu chuẩn theo quy định thi tuyển nâng ngạch lương Từ năm 2010 đến phát 102 trường hợp cán có tên danh sách học thực chất trốn việc quan lại không đến lớp học - Có trường hợp cán bị phát mua cấp bị kỉ luật theo quy định - Công tác quản lý số lớp học theo hình thức đào tạo không quy chưa chặt chẽ, hiệu sau đào tạo chưa cao, nguyên nhân làm ảnh hưởng đến tiến trình cải cách thị trấn - Đội ngũ công chức tuổi 35 chiếm tới 75% nên gây nhiều khó khăn cho công tác đào tạo, tuổi nhiều nên việc tiếp thu mới, đại gặp khó khăn định phận cán đào tạo lại nhiều yếu kém, đông số lượng hạn chế chuyên môn, tính chuyên nghiệp chưa cao kiến thức quản lý đại - Ttrình độ cán công chức chưa đồng đều, điều gây khó khăn cho trình thực công vụ, làm ảnh hưởng đến tiến độ chất lượng công việc phối hợp - Trình độ tin học, ngoại ngữ cán công chức nhiều hạn chế cán lớn tuổi, trở ngại không nhỏ trình đất nước hội nhập quốc tế - Sự kết hợp quan có trách nhiệm đào tạo bồi dưỡng chưa nhịp nhàng, địa bàn Huyện Ủy Thành phố Hải Phòng nhiều UBND khác nên việc việc theo dõi kiểm soát lớp học chưa thực quan tâm nên khó nắm bắt tình hình cán công chức học đáp ứng nguyện vọng người học - Số lượng cán bộ, công chức đào tạo đạt tiêu chuẩn quy định có cao số lượng đạt tiêu chuẩn thực chất chưa kiểm tra thật đắn trung thực; số cán nguồn tốt nghiệp Trung cấp, Đại học chưa tuyển dụng 37 - Số lượng lớp bồi dưỡng kỹ như: Giao tiếp hành chính, nghiệp vụ văn phòng, văn hóa, đạo đức công chức…được mở so với nhu cầu thực tế 2.4.3 Nguyên nhân nhược điểm • Nguyên nhân khách quan: - Hệ thống văn quy định đào tạo, bồi dưỡng cán công chức chưa đồng hoàn chỉnh, nhiều văn chồng chéo, chưa quy định cụ thể, rõ ràng Vẫn thiếu văn quy phạm pháp luật quy định, hướng dẫn cụ thể số nội dung công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức hoạt động quản lý Nhà nước điều gây khó khăn việc triển khai, thực nội dung đào tạo bồi dưỡng cán công chức UBND thị trấn An Dương - Nội dung, chương trình lớp bồi dưỡng chương trình QLNN: chuyên viên, chuyên viên tiền công vụ,… trùng lắp, chưa theo kịp xu hướng phát triển thời đại chất lượng chưa cao, nặng lý thuyết, từ lãng phí thời gian kinh phí - Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức tương đối phức tạp có nhiều khó khăn phát sinh trình thực đòi hỏi phải có trình thời gian tương đối để nghiên cứu, tiếp cận hoàn thiện • Nguyên nhân chủ quan: - Do sở vật chất sở đào tạo thiếu số chương trình, giáo trình trung ương chưa tổ chức tập huấn chuyển giao cho giảng viên thành phố, huyện,… chưa đáp ứng nhu cầu học tập cán công chức như: lớp bồi dưỡng quản lý Nhà nước chương trình chuyên viên, chuyên viên chính; lớp bồi dưỡng kỹ chuyên môn, giao tiếp hành chính,… - Một số đơn vị thực công tác quy hoạch cán chưa tốt; việc bố trí công tác số phận có cán kiêm nhiệm nhiều công việc tham gia lớp bồi dưỡng không đầy đủ - Một số quan đơn vị thực chế độ hỗ trợ, bồi hoàn kinh phí đào tạo cho cán công chức chưa kịp thời 38 - Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch chưa hoàn toàn dựa sở khoa học thực tiễn, chưa có điều tra để nắm bắt xác tình hình thực tế trình độ khả năng, điều kiện triển vọng đối tượng cán công chức Vì chưa xác định điều kiện phải có đào tạo bồi dưỡng - Một phận cán công chức có suy nghĩ học để có cấp, chứng để đạt tiêu chuẩn theo quy định thi chuyển ngạch lương; công tác quản lý số lớp học theo hình thức đào tạo không quy chưa chặt chẽ, hiệu sau đào tạo thấp nguyên nhân làm ảnh hưởng đến tiến trình cải cách hành quan, đơn vị 39 KẾT LUẬN Hệ thống trị sở đội ngũ cán thị trấn An Dương góp phần nhỏ vào công đổi đất nước Những thành tưu đạt công tác đào tạo bồi dưỡng cán địa bàn tạo tiền đề nhằm đẩy mạnh nghiệp CNH-HĐH, góp phần củng cố lòng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng, quyền địa phương, tin tưởng vào mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Hiệu công tác bồi dưỡng đào tạo cán công chức kết phối hợp công tác tuyển chọn, quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, trình phói hợp chặt chẽ, quán Để thực tốt chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức địa bàn thị trấn An Dương cần ý đồng khâu: tuyển chọn, công tác quy hoạch, nội dung chương trình, phương pháp đào tạo bồi dưỡng giám sát thực Có thêm sách cần thiết để khuyến khích người đào tạo người đào tạo người tham gia đào tạo Cán cốt lõi công việc, muốn nâng cao chất lượng hệ thống trị địa phương cần đáp ứng yêu cầu cần thiết để đào tạo đội ngũ cán có lòng trung thành với nước, với nhân dân, có phẩm chất đạo đức, trị tốt, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ sâu sắc, có khả kinh nghiệm công tác vững vàng, sáng tạo, động, dám nghĩ dám làm, để có hiệu công tác tốt nhằm phục vụ nhân dân Sau thời gian thực tập UBND thị trấn An Dương giúp em nắm vững kiến thức trường học vận dụng vào thực tế cách có hiệu Em học hỏi nhiều kinh nghiệm bổ ích từ cán xã Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh truyền đạt kiến thức chuyên ngành Quản ký kinh tế, xin chân thành cảm ơn UBND thị trấn An Dương giáo viên hướng dẫn th.s Nguyễn Trí Long giúp em hoàn thành báo cáo Sinh viên: Vũ Phương Thảo Lớp: Quản lý kinh tế K14B 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng thị trấn An Dương Lịch sử Đảng thị trấn An Dương Báo cáo thu chi ngân sách UBND thị trấn An Dương năm 2013 Báo cáo thu chi ngân sách UBND thị trấn An Dương năm 2014 Báo cáo thu chi ngân sách UBND thị trấn An Dương năm 2015 Một số văn quản lý Nhà nước Trung ương thành phố Hà Nội tổ chức hoạt động UBND xã, phường, thị trấn Báo cáo kết thực kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán công chức UBND thị trấn An Dương giai đoạn 2010-2015 Giáo trình số sách tham khảo trường Đại học Hải Phòng 41 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT UBND HDND QLNN CNH-HĐH THPT THCS Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân Quản ý Nhà nước Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Trung học phổ thông Trung học sở 42 MỤC LỤC [...]... hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức và nhận thức về công tác đào tạo bồi dưỡng của cán bộ công chức UBND huyện khá tốt nên công tác đào tạo và bồi dưỡng tại thị trấn trong những năm qua khá tốt và đã đạt được các kết quả to lớn sau: - Từ năm 2010 trở lại đây tổng số cán bộ công chức được đào tạo bồi dưỡng tại lớp lý luận chính trị là 998 lượt cán bộ, riêng bồi dưỡng là 754 trường hợp Cán bộ lãnh... cho nên việc giám sát, kèm cặp cán bộ công chức chưa được đào tạo luôn diễn ra rất sát sao điều này cho thấy thị trấn cũng đang rất quan tâm tới vấn đề đào tạo, bồi dưỡng trình độ lý luận cho cán bộ công chức 33 2.4 Đánh giá về công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức ở UBND thị trấn An Dương 2.4.1 Thành tựu đạt đươc Được sự quan tâm chỉ đạo của huyện ủy, UBND huyện An Dương và thành phố Hải Phòng... kỹ năng giải quyết công việc của cán bộ công chức Tuy nhiên việc thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về đào tạo còn hạn chế, chế độ tổng hợp báo cáo về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức ở một số cơ quan đơn vị còn chưa đều, chưa thường xuyên 2.4.2 Nhược điểm Bên cạnh những ưu điểm, những thành công thì công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND thị trấn An Dương vẫn tồn tại một... chất lượng và hiệu quả giải quyết công việc, gây nhiều bức xúc trong nhân dân Vì vậy trong thời gian tới công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức cần phải được quan tâm nhiều hơn nữa đề nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ năng cho đội ngũ cán bộ công chức - Đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức nhằm phục vụ cho sự nghiệp CNHHĐH đất nước, đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức có trình độ chuyên môn, nghiệp... giúp mỗi cán bộ công cức thực hiện tốt được nhiệm vụ được giao, tập trung trang bị, bổ sung những kiến thức, kỹ năng cơ bản về chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý nhất là quản lý hành chính Nhà nước, các yêu cầu công việc đang đảm trách 2.3 Tình hình thực hiện công tác bồi dưỡng và đào tạo cán bộ công chức trên địa bàn thị trấn An Dương 2.3.1 Cơ cấu chức danh cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn - Cán bộ: bao... đào tạo tại thị trấn, ban lãnh đạo huyện An Dương kết hợp với ban lãnh đạo của thị trấn đã xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ công chức 31 tại thị trấn dựa trên cơ sở các văn bản pháp luật của Nhà nước về đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức Đã đặt ra mục tiêu cụ thể trong giai đoạn 2010-2015 như sau: - 90% cán bộ có trình độ chuyên môn theo tiêu chuẩn quy định: + 100% cán bộ. .. đáp ứng tốt cho công việc vì vậy đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức về ngoại ngữ là vấn đề tất yếu - Cán bộ công chức đang rất được quan tâm tới trình độ lý luận chính trị nhưng hiện nay tỉ lệ cán bộ trên địa bàn thị trấn chưa qua đào tạo và sơ cấp còn chiếm tỉ lệ cao do phần lớn cán bộ công chức còn trong giai đoạn thử thách về lập trường tư tưởng, tuy nhiên những cán bộ được đào tạo sâu được phân... tượng cán bộ công chức được cử đi đào tạo 2.3.3 Công tác bồi dưỡng và đào tạo cán bộ - Năm 1010 tỉ lệ cán bộ công chức của thị trấn theo độ tuổi như sau: tuổi từ 51-60 chiếm 26%, từ 4-50 chiếm 27%, từ 35-45 chiếm 34%, dưới 35 tuổi chiếm 13% Như vậy số lượng cán bộ trẻ tuổi còn chiếm tỉ lệ thấp, cán bộ công chức tuổi trên 35 còn chiếm tỉ lệ quá cao, vẫn chưa có sự chuyển tiếp giữa lớp cán bộ công chức. .. 22 Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN AN DƯƠNG 2.1.Khái niệm và đối tượng của công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức 2.1.1 khái niệm và đặc điểm • Khái niệm: Đào tào là hoạt động có mục đích nhằm xây dựng nguồn nhân lực có những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo để hoạt động trong một lĩnh vực nhất định Hay nói cách khác đào tạo là giáo dục và huấn... cần thiết 28 Trong giai đoạn hiện nay, công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức hiện nay có những vai trò sau đây: - Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức nhằm phục vụ cho công tác chuẩn hóa cán bộ Đây có thể coi là vấn đề quan trọng khi mà đội ngũ cán bộ công chức hiện nay còn thiếu về số lượng, yếu về chất lượng, trình độ, năng lực, phẩm chất còn bộc lộ nhiều yếu kém Điều này đã làm giảm

Ngày đăng: 26/06/2016, 16:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan