LẠM PHÁT VÀ CÁC BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 – 92010.doc

23 1.8K 20
LẠM PHÁT VÀ CÁC BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM           PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 – 92010.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LẠM PHÁT VÀ CÁC BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 – 92010

TRUỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 3A Đề tài: LẠM PHÁT VÀ CÁC BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 – 9/2010 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Cẩm Tuyền Nhóm Sinh viên thực hiện: Lê Đức Hà Lê Hoàng Long Lưu Phương Hà Nguyễn Thúy Hằng Phạm Thị Thúy Hằng Phạm Thị Tuyết Mai PHẦN MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, chủ đề lạm phát khơng cịn xa lạ người dân, hàng ngày giá tăng lên, đa số người quy lỗi lạm phát mà Trên phương tiện truyền thơng có nhiều báo viết lạm phát, ảnh huởng đến sống nguời dân, đến phát triển kinh tế xã hội Vậy lạm phát gì? Lạm phát có ảnh huởng đến kinh tế đất nuớc? đến sống nguời dân? Các khắc phục lạm phát nào? Chúng em xin cám ơn cô Nguyễn Thị Cẩm Tuyền hướng dẫn giúp đỡ chúng em thực đề tài Trong trình thực đề tài khó tránh khỏi sai sót, chúng em kính mong bỏ qua mong góp ý, phê bình nhằm đề tài hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn PHẦN NỘI DUNG I – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT I.1 Khái niệm lạm phát theo quan điểm học thuyết kinh tế: Lạm phát định nghĩa gia tăng liên tục mức giá chung kinh tế khoảng thời gian Mức giá chung kinh tế giá trung bình tất hàng hoá dịch vụ kinh tế Do vậy, xảy lạm phát khơng có nghĩa tất hàng hoá dịch vụ kinh tế tăng giá Có thể vài mặt hàng giảm giá mặt hàng khác tăng giá đủ mạnh gây nên lạm phát Lạm phát hiểu suy giảm sức mua nước đồng nội tệ Nền kinh tế có lạm phát, đơn vị tiền tệ mua ngày hàng hố, dịch vụ Hay hiểu nơm na có lạm phát ngày nhiều đồng nội tệ cho giỏ hàng hoá dịch vụ cố định Trái ngược với lạm phát giảm phát Giảm phát tình trạng mức giá chung kinh tế giảm xuống liên tục Cũng nói giảm phát lạm phát với giá trị âm Giảm phát thường xuất kinh tế suy thối hay đình đốn I.2 Khái niệm lạm phát điều kiện đại: - Theo Các Mác: lạm phát việc tràn đầy kênh, luồng lưu thông tờ giấy bạc thừa, dẫn đến giá tăng vọt Lạm phát làm lương thực tế người lao động giảm xuống - Theo Milton Friedman quan niệm: “lạm phát việc giá tăng nhanh kéo dài” Ông cho rằng: “lạm phát luôn tượng tiền tệ” - Kinh tế học quan niệm: lạm phát tăng lên theo thời gian mức giá chung kinh tế Trong kinh tế, lạm phát giá trị thị trường hay giảm sức mua đồng tiền Khi so sánh với kinh tế khác lạm phát phá giá tiền tệ loại tiền tệ so với loại tiền tệ khác I.3 Ý nghĩa lạm phát a Tích cực: Nhà kinh tế đoạt giải Nobel James Tobin nhận định lạm phát vừa phải có lợi cho kinh tế Ơng dùng từ "dầu bôi trơn" để miêu tả tác động tích cực lạm phát Mức lạm phát vừa phải làm cho chi phí thực tế mà nhà sản xuất phải chịu để mua đầu vào lao động giảm Điều khuyến khích nhà sản xuất đầu tư mở rộng sản xuất Việc làm tạo thêm Tỷ lệ thất nghiệp giảm Khi lạm phát vừa phải, liều thuốc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: đẩy mạnh xuất Khi lạm phát xảy làm cho đồng tiền nước bị giá so với đồng tiền giới, việc kích thích doanh nghiệp nước đẩy mạnh xuất để thu ngoại tệ : tạo công ăn việc làm Để đẩy mạnh xuất khẩu, doanh nghiệp phải mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh để đáp ứng sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, điều góp phần tạo công ăn việc làm cho người dân : mang lại nguồn thu cho ngân sách nhà nước Hoạt động kinh doanh có hiệu tạo nguồn thu đáng kể cho ngân sách nhà nước, đặc biệt thuế… b Tiêu cực: Ngoài trường hợp lạm phát nhỏ, lạm phát vừa phải (lạm phát số) có tác dụng tích cực đến phát triển kinh tế xã hội, cịn lại nói chung lạm phát gây ảnh hưởng xấu đến trình phát triển lên kinh tế xã hội - Tác hại thứ làm cho tiền tệ khơng cịn giữ chức thước đo giá trị hay nói thước đo co dãn thất thường, xã hội khơng thể tính tốn hiệu quả, điều chỉnh hoạt động kinh doanh - Thứ hai, tiền tệ thuế hai công cụ quan trọng để nhà nước điều tiết kinh tế bị vơ hiệu hóa, tiền tệ bị giá nên không tin vào đồng tiền nữa, biểu thuế điều chỉnh kịp với mức độ tăng bất ngờ lạm phát tác dụng điều chỉnh thuế bị hạn chế, trường hợp nhà nước số hóa luật thuế thích hợp với mức lạm phát, tác dụng điều chỉnh thuế bị hạn chế - Thứ ba, phân phối lại thu nhập, làm cho số người nắm giữ hàng hóa có giá trị tăng đột biến giàu lên nhanh chóng người có hàng hóa mà giá chúng không tăng tăng chậm người giữ tiền bị nghèo - Thứ tư, kích thích tâm lý đầu tích trữ hàng hóa, bất động sản, vàng bạc… gây tình trạng khan hàng hóa khơng bình thường lãng phí - Thứ năm, bóp méo yếu tố thị trường làm cho điều kiện thị trường bị biến dạng Hầu hết thông tin kinh tế thể giá hàng hóa, giá tiền tệ, giá lao động…Một giá tăng hay giảm đột biến liên tục yếu tố thị trường khơng thể tránh khỏi bị thổi phồng bóp méo - Thứ sáu, sản xuất phát triển không đều, vốn chạy vào ngành có lợi nhuận cao - Thứ bảy, ngân sách bội chi ngày tăng khoản thu ngày giảm mặt giá trị - Thứ tám, ngân hàng, lạm phát làm cho hoạt động bình thường ngân hàng bị phá vỡ, ngân hàng không thu hút khoản tiền nhàn rỗi xã hội - Thứ chín, tiêu dùng: làm giảm sức mua thực tế nhân dân hàng tiêu dùng buộc nhân dân phải giảm khối lượng hàng tiêu dùng, đặc biệt đời sống cán cơng nhân viên ngày khó khăn Mặt khác lạm phát làm thay đổi nhu cầu tiêu dùng, lạm phát gay gắt gây nên tượng tìm cách tháo chạy khỏi đồng tiền tìm mua hàng hóa dù khơng có nhu cầu Từ làm giàu cho người đầu tích trữ => Hậu lạm phát nặng nề nghiêm trọng Lạm phát gây hậu đến toàn đời sống kinh tế xã hội nước Lạm phát làm cho việc phân phối lại sản phẩm xã hội thu nhập kinh tế qua giá khiến trình phân hóa giàu nghèo nghiêm trọng Lạm phát làm cho nhóm nhiều lợi nhuận nhóm khác bị thiệt hại nặng nề Nhưng suy cho cùng, gánh nặng lạm phát lại đè lên vai người lao động, người lao động người gánh chịu hậu lạm phát Tóm lại: Mục tiêu kiềm chế lạm phát không đồng nghĩa với việc đưa tỷ lệ lạm phát không Bởi lẽ, lạm phát khơng hồn tồn tiêu cực, trì lạm phát mức độ vừa phải, kiềm chế điều tiết mức lạm phát có lợi cho phát triển kinh tế, lạm phát khơng cịn bệnh nguy hiểm mà lại trở thành công cụ điều tiết kinh tế I.4 Các loại hình lạm phát I.4.1 Thiểu phát Thiểu phát kinh tế học lạm phát tỷ lệ thấp Đây vấn nạn quản lý kinh tế vĩ mô Ở Việt Nam, nhiều người thường nhầm lẫn thiểu phát với giảm phát Khơng có tiêu chí xác tỷ lệ lạm phát phần trăm năm trở xuống coi thiểu phát Ở Việt Nam thời kỳ 2002-2003, tỷ lệ lạm phát mức 3-4 phần trăm năm nhiều nhà kinh tế học Việt Nam cho thiểu phát I.4.2 Lạm phát vừa phải Lạm phát vừa phải đặc trưng giá tăng chậm đoán biết trước Đối với nước phát triển lạm phát mức số (lớn 4%) coi lạm phát vừa phải Với lạm phát vừa phải mức lạm phát bình thường kinh tế trải qua gây tác động tiêu cực đến kinh tế Trong trường hợp này, lạm phát mối lo ngại Mọi người sẵn sang giữ tiền để thực giao dịch ký hợp đồng dài hạn đồng nội tệ I.4.3 Lạm phát phi mã (Lạm phát cao) Lạm phát phi mã tình trạng tăng mức giá chung kinh tế với tốc độ hai hay ba chữ số năm Lạm phát phi mã mức lạm phát nguy hiểm Nếu kinh tế tình trạng lạm phát phi mã thời gian dài gây biến dạng kinh tế nghiêm trọng Đồng tiền bị giá nhanh, người ta giữ tiền vừa đủ để thực giao dịch cần thiết cho nhu cầu ngày Tích trữ hàng hố, mua bất động sản sử dụng vàng đồng ngoại tệ mạnh để làm phương tiện toán cho giao dịch có giá trị lớn tích luỹ tài sản trở nên an toàn ưa chuộng mức khơng kiểm sốt trường hợp siêu lạm phát Việt Nam nước chuyển đổi từ chế kế hoặch hoá tập trung sang kinh tế thị trường phải đối mặt với lạm phát phi mã năm đầu thực cải cách I.4.4 Siêu lạm phát Siêu lạm phát lạm phát "mất kiểm soát", tỷ lệ lạm pháp đặc biệt cao, tình trạng giá tăng nhanh chóng tiền tệ giá trị Khơng có định nghĩa xác siêu lạm phát chấp nhận phổ quát Một định nghĩa đơn giản số lạm phát hàng tháng từ 50% trở lên Trong cách dùng khơng thức thuật ngữ áp dụng cho số lạm phát thấp nhiều Siêu lạm phát có số điều kiện để xảy sau: (1) Chỉ xuất hệ thống sử dụng tiền pháp định (2) Nhiều siêu lạm phát xuất sau chiến tranh căng thẳng ngân sách phủ (3) Khủng hoảng nợ Đặc điểm chung kinh tế xảy siêu lạm phát gia tăng mức cung tiền, tài trợ thâm hụt ngân sách lớn Khi lạm phát cao xảy lại kéo theo tình trạng thâm hụt ngân sách trầm trọng khơng kiểm sốt Do lạm phát cao dẫn đến giảm mạnh nguồn thu từ thuế tính theo phần trăm so với GDP từ tiếp tục làm tăng thâm hụt ngân sách đẩy lạm phát tiếp tục leo thang Người ta thường dùng bốn tiêu chí để xác định siêu lạm phát, người dân khơng muốn giữ tài sản dạng tiền; giá hàng hóa nước khơng cịn tính nội tệ mà ngoại tệ ổn định; khoản tín dụng tính mức giá cho dù thời gian tín dụng ngắn; lãi suất, tiền công giá gắn với số giá tỷ lệ lạm phát cộng dồn ba năm lên tới 100 phần trăm I.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát I.5.1 Lạm phát cầu kéo : Lạm phát cầu kéo xảy mức tổng cầu tăng nhanh so với mức cung Chúng ta xem hình minh họa đây: P AS AD2 AD3 AD1 Y Với đường tổng cung AS, tổng cầu (AD) dịch chuyển sang phải ( AD -> AD2 -> AD3 ), kéo theo giá tăng lên lạm phát xảy Có nhiều lý khác làm cho tổng cầu gia tăng Để thấy vấn đề, tách tổng cầu theo thành phần chi tiêu kinh tế: AD = C + I + G + ( X-M ) Trong đó: C chi tiêu người tiêu dùng I đầu tư G chi tiêu phủ X xuất M nhập Sự gia tăng tổng cầu người dân tiêu dùng nhiều ( chẳng hạn lãi suất giảm, thuế giảm, thu nhập tăng,… ); doanh nghiệp đầu tư nhiều ( kỳ vọng tăng trưởng kinh tế tương lai); phủ tiêu dùng nhiều thực đẩy mạnh sách trợ cấp xã hội, sách kích cầu để phát triển kinh tế; tình trạng nhập siêu cao dấn đến đường tổng cung dịch chuyển sang bên phải Và lạm phát xảy tổng cầu tăng nhanh tổng cung I.5.2 Lạm phát chi phí đẩy: Lạm phát chi phí đẩy chi phí tăng cách độc lập với tổng cầu.Chúng ta xem hình minh họa đây: AS2 P AS1 Y Có thể xem xét trường hợp chi phí đẩy sau: Chi phí tiền lương: Nếu tiền lương tăng áp lực từ Cơng đồn, từ - sách điều chỉnh tăng lương phủ Đó chi phí đẩy Đường tổng cung dịch chuyển sang trái chi phí tăng ( AS1 -> AS2 ), đẩy giá tăng Lợi nhuận: Nếu doanh nghiệp có quyền lực thị trường ( độc quyền, - nhóm độc quyền), đẩy giá tăng lên độc lập với tổng cầu để kiếm lợi nhuận cao (Ví dụ OPEC) - Nhập lạm phát: Trong kinh tế toàn cầu, doanh nghiệp phải nhập lượng khơng nhỏ ngun nhiên vật liệu từ nước ngồi Nếu chi phí nguyên liệu gia tăng nhiều ngun nhân khơng thuộc kiềm sốt nước, doanh nghiệp phải chấp nhận mua ngun vật liệu với giá cao Một số nguyên nhân như: • Tỷ giá hối đóai: Nếu đồng nội tệ bị giá hàng hóa xuất nước trở nên rẻ nướv ngoài, hàng hóa nhập lại trổ nên đắt đỏ Khi đó, doanh nghiệp phải trả nhiều tiền để nhập nguyên vật liệu • Thay đổi giá hàng hóa: Nếu có gia tăng giá hàng hóa thị trường giới, doanh nghiệp nước phải đối mặt với chi phí nhập hàng hóa cao làm cho chi phí sản xuất kinh doanh tăng cao • Những cú sốc từ bên ngòai: Các khủng hoảng nhiên liệu, nguyên vật liệu dầu mỏ, sắt thép,… làm cho giá nhập lọai hàng hóa tăng lên đẩy chi phí sản xuất kinh doanh tăng cao - Thiếu hụt nguồn tài nguyên: Khi nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, không tránh khỏi giá tăng cao Điều làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đẩy giá hàng hóa làm tăng lên cho d8ến doanh nghiệp tìm kiếm nguồn cung khác thay I.5.3 Lạm phát cấu - Ngành kinh doanh có hiệu tăng tiền công danh nghĩa cho người lao động Ngành kinh doanh không hiệu mặt không đủ khả chi trả tăng lương phải tăng giá để đảm bảo bù lại chi phí sản xuất gia tăng Lạm phát xảy I.5.4 Lạm phát bội chi ngân sách - Chính phủ sử dụng để bù đắp cho thâm hụt ngân sách nhà nước phát hành tiền Biện pháp trực tiếp làm tăng thêm số tiền tệ, tăng cung ứng tiền, đẩy tổng cầu lên cao tăng tỷ lệ lạm phát Vì thế, tỷ lệ thâm hụt ngân sách nhà nước tăng cao tiền tệ tăng nhanh lạm phát tăng I.5.5 Lạm phát tiền tệ - Ta hiểu cung tiền M2 - M1 : hay gọi tiền hẹp, bao gồm tiền tất dạng chi tiêu : tiền mặt tiền tài khoản séc - M2 : hay cịn gọi tiền rộng, bao gồm M1 cơng thêm tiết kiệm tiền tài khoản tiết kiệm dài hạn Khoản tiết kiệm dài hạn trực tiếp tiêu được, chuyển thành tiền mặt dễ dàng - Cung tiền tăng (chẳng hạn ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng tiền ngoại tệ khỏi giá so với nước; hay chẳng hạn ngân hàng trung ương mua công trái theo yêu cầu nhà nước) khiến cho lượng tiền lưu thông tăng lên nguyên nhân gây lạm phát Có lẽ lý thuyết phục tượng lạm phát Giả thiết cư dân giữ tiền để giao dịch mua bán hàng hố Khi có đồng thức sau: - M ×V = P × Y (Số đơn vị tiền tệ trao đổi năm) - Trong đó: - P: Là đơn vị sản lượng điển hình (mức giá chung) - Y: Mức sản lượng mà kinh tế tạo năm - V: Tốc độ chu chuyển (Số lần trung bình mà tờ giấy bạc điển hình sử dụng để mua hàng hoá dịch vụ năm) - M: Cung tiền - Từ đồng thức thấy: Khi cung tiền thay đổi tương ứng với kéo theo thay đổi ba nhân tố Thông thường, tốc độ chu chuyển tiền tệ tương đối ổn định theo thời gian Như vậy, lượng cung tiền gia tăng sản lượng quốc gia gia tăng, giá tăng Sản lượng tăng ln ln có giới hạn Do giá tăng, lạm phát kết cuối Tốc độ tăng cung tiền cao lạm phát cao - Khi nhận thấy có lạm phát, cá nhân với dự tính lý cho tới giá hàng hóa cịn tăng, nên đẩy mạnh tiêu dùng Tổng cầu trở nên cao tổng cung, gây lạm phát I.6 Các biện pháp kiềm chế lạm phát I.6.1 Những biện pháp cấp bách: Những biện pháp áp dụng nhằm mục đích giảm tức thời sốt lạm phát, để có sở áp dụng biện pháp ổn định tiền tệ lâu dài Gồm có biện pháp sau: I.6.1.1 Biện pháp sách tài khóa: Biện pháp áp dụng nhằm khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước Nhà nước thực biện pháp sau: - Tiết kiệm triệt để chi tiêu ngân sách, cắt giảm khỏan chi tiêu công chưa cấp bách giảm chi phí quốc phịng, giảm biên chế cơng nhân viên Nhà nước, kiểm sóat chống thất thóat chi tiêu ngân sách, chống tham nhũng - Tăng thu ngân sách cách tăng thuế trực thu, đặc biệt cá nhân doanh nghiệp có thu nhập cao, chống thất thu thuế, vay nợ dân chúng,… nhằm rút ngắn cách biệt chi thu, tiến đến cân thu chi ngân sách I.6.1.2 Biện pháp thắt chặt tiền tệ: Biện pháp nhằm mục đích giảm lượng tiền thừa lưu thơng, nhà nước thực sách siết chặt cung tiền tệ nhiều biện pháp khác như: - Đóng băng tiền tệ: Ngân hàng Trung ương thắt chặt việt thực nghiệp vụ tái chiết khấu, tái cấp vốn, cho vay theo hồ sơ tín dụng tổ chức tín dụng… Mục đích biện pháp rút bớt tiền hay không cho tiền tăng thêm lưu thông Hoặt chí dùng sách giới hạn tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại nhằm thực mục đích - Nâng lãi suất: Lãi suất tiền gửi tăng, đặt biật tiền gửi tiết kiệm có tác dụng thu hút tiền mặt dân cư doanh nghiệp vào ngân hàng Từ rút bớt lượng tiền lưu thơng có tác động làm giảm số lạm phát Tuy nhiên, lãi suất ngân hàng mức cao lợi tức đầu tư người dân doanh nghiệp không mang tiền đầu tư vào sản xuất kinh doanh mà tìm cách gửi tiền vào ngân hàng hưởng lãi suất Điều dẫn đến việc sản xuất kinh doanh bị thiếu nguồn vốn đầu tư, lâu dài dẫn đến hàng hóa khan ,giá tăng cao trực tiếp làm gia tăng thêm lạm phát - Nâng cao tỷ lệ dự trữ bắt buộc: ngân hàng nhằm hạn chế khả tạo tiền ngân hàng thương mại Cũng giống biện pháp nâng lãi suất, biện pháp áp dụng thời gian dài dẫn đến tình trạng thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh, trực tiếp làm tăng số lạm phát I.6.1.4 Biện pháp kiềm chế giá cả: Để kiềm chế tăng giá hàng hóa, nhà nước thực sách kiềm giữ giá nhiều biện pháp khác như: - Nhập hàng hóa nước ngịai để bổ sung cho khối lượng hàng hóa nước tạo rao cân cung cầu hàng hóa Nhưng nhập hàng hóa thời gian dài dẫn đến hàng hóa nước không đủ sức cạnh tranh, thị phần tay doanh nghiệp nước - Nhà nước bán vàng ngọai tệ nhằm thu hút lượng tiền mặt lưu thông, ổn định giá vàng, ổn định tỷ giá hối đối, từ tạo tâm lý ổn định giá mặt hàng khác thời gian ngắn Trong thời gian dài, việc áp dụng biện pháp làm cạn kiệt nguồn dự trữ vàng ngọai tệ quốc gia, dẫn đến xẩy khủng hỏang tiền tệ nước I.6.2 Những biện pháp chiến lược: Sau áp dụng biện pháp cấp bách nhằm ứng phó với lạm phát thời gian đầu, nhà nước cần áp dụng biện pháp chiến lược nhằm ổn định thị trường thời gian dài Những biện pháp thường áp dụng là: I.6.2.1 Cần thực sách tài – tiền tệ động hiệu giai đọan hội nhập kinh tế quốc tế: Hạ lãi suất cho vay để khuyến khích doanh nghiệp sản xuất nước xuất nhập khẩu, cung cấp hàng hóa cho kinh tế Mở rộng đối tượng kiều bào nước mua nhà Việt Nam: Đây giải pháp tốt giúp đáp ứng tâm tư nguyện vọng bà xa xứ biện pháp nhằm hạn chế đóng băng thị trường bất động sản Tiếp tục siết chặt chi tiêu công dự án khơng hiệu I.6.2.2 Cần kích thích tiêu dùng, kích thích kinh tế phát triển Cần phải giảm tốc độ tăng lãi suất, trì tốc độ tăng trưởng hợp lý Cần đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, tăng suất lao động I.6.2.3 Tiết kiệm chi phí sản xuất xã hội chi tiêu cơng tư: Giảm mức tăng chi phí thực tiết kiệm sản xuất xã hội Để làm điều này, thân doanh nghiệp cần tăng cường quản lý sản xuất theo định mức, kiểm tra chặt chẽ yếu tố đầu vào theo qui cách, phẩm chất, chủ động nghiên cứu tìm vật tư thay với chi phí thấp, vật tư nguyên liệu nhập Một giải pháp làm giảm mức tăng chi phí khác áp dụng hồn thiện cơng nghệ, đổi cơng nghệ, cải tiến tổ chức quản lý nhằm tăng suất lao động Đồng thời tiết kiệm chi tiêu công nhà nước, gia đình cá nhân I.6.2.4 Tăng cường kiểm tra, giám sát phát huy tính cơng khai minh bạch chi tiêu cơng: Cần sốt xét lại chương trình, dự án đầu tư, họat động chi tiêu trung ương lẫn địa phương, đầu tư thành phần kinh tế, kiểm tra tiến độ thực dự án, cơng trình đầu tư Khẩn trương hồn thành dự án, cơng trình, đặc biệt cơng trình trọng điểm, hồn thành dứt điểm cơng trình dây dưa kéo dài để chúng sớm phát huy tác dụng tránh tăng thêm chi phí phát sinh Chủ động điều chỉnh kế họach triển khai dự án đầu tư, tập trung ngân sách vào cơng trình cấp thiết, cơng trình khơng cấp thiết nên thực sau Công khai minh bạch thông qua giám sát chi tiêu tổ chức phi phủ, đồn thể trị xã hội tổ chức quần chúng I.6.2.5 Chính phủ nên thực bán trái phiếu phủ, tín phiếu kho bạc cho dân để thu hồi tiền mặt Họat động có tác động tích cực làm giảm nhanh lượng tiền mặt lưu thông tác động trực tiếp đến giảm lạm phát Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước nên triển khai bán trrực tiếp cho dân Bán trực tiếp tránh khâu trung gian nên mức lãi suất người mua hưởng cao hơn, thu hút nhiều người tham gia.Có thể tổ chức thành chiến dịch phân phối tín phiếu, trái phiếu thời gian cụ thể với chế thuận lợi kết hợp với tuyên truyền cổ động mạnh mẽ để động viên tầng lớp nhân dân, tổ chức xã hội tham gia I.6.2.6 Đẩy mạnh phong trào sản xuất cung cấp sản phẩm dịch vụ cho xã hội, hạn chế tệ nạn xã hội, giải vấn đề thuộc an ninh xã hội cho người nghèo, đối tượng sách xã hội II - THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐỌAN 2007 – 9/2010: II.1 Thực trạng lạm phát Việt Nam giai đoạn 2007-2008 Tốc độ lạm phát tháng đầu năm 2007 lên tới 6,19%, theo đà mức lạm phát năm 2007 mức hai số Để đánh giá kinh tế có lành mạnh hay khơng người ta dựa chủ yếu vào tỉ lệ tốc độ tăng GDP tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) Chỉ tính năm gần đây, mà giới lên sốt giá, tỉ số nước ta mức 1:1 Điều nói lên kinh tế nước ta lành mạnh vấn đề Chính phủ Việt Nam bảo vệ lành mạnh đó, trước mắt đến hết 2007 Mặt khác, chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường phát triển việc tăng giá tiêu dùng không tránh khỏi định giá đồng tiền nước ta mức cao nên việc giá đồng tiền tất yếu Điều giải thích, việc neo giá khơng phải lúc thành công ba năm vừa qua sử dụng công cụ mà đạt kết II.2 Thực trạng lạm phát Việt Nam giai đoạn 2008-2009 Biểu đồ 2.2: Chỉ số giá tiêu dùng 10 tháng đầu năm 2008 Như vậy, sau 12 năm, tình hình lạm phát lại bùng phát Việt Nam có nguy bùng phát mạnh mẽ vào năm 2008, tình hình cụ thể thể rõ biểu đồ 2.1, biểu đồ 2.2 * Chỉ số giá tiêu dùng số mặt hàng tăng vọt năm 2007: Năm 2007, giá lương thực, thực phẩm (LT-TP) thị trường Việt Nam tăng cao đạt mức 18.9%, cao nhiều so với mức lạm phát 12,63%, nhóm lương thực tăng 15,5%, thực phẩm tăng 21,16% * Chỉ số giá tiêu dùng số mặt hàng tăng vọt quý đầu năm 2008: Trong tháng đầu năm, giá LT-TP tăng 18,01%, cao gấp rưỡi mức 11,6% lạm phát CPI cao tương đương mức tăng giá LT-TP năm 2007, lương thực tăng 25%, cịn thực phẩm tăng 15,6% Nguyên nhân tăng lạm phát: - Ngày 22/5/2008, tăng giá xăng dầu từ 13.000đ lên 14.500đ (tương đương 11.5%) - Cuối tháng đầu tháng 4, tình trạng thiếu lương thực trầm trọng giới làm cho giá gạo nước tăng nhanh có thời điểm từ 50% đến 100% - Kể từ tháng giá gạo có xu hướng giảm mức tăng 15%-20% so với trước sốt gạo Dự báo từ đến cuối năm giá gạo bình ổn khơng có tăng đột biến -Trong hai q đầu năm, giá loại nguyên vật liệu tăng mạnh TG khiến nước ta ảnh hưởng NK lạm phát Nếu giá dầu ổn định 150 USD/ thùng, giá nguyên, vật liệu có xu hướng giảm ổn định giai đoạn lại năm II.3 Thực trạng lạm phát Việt Nam giai đoạn 2009 tháng đầu năm 2010 - Mục tiêu kiềm chế lạm phát 15% đặt cho năm 2009 thể “cảnh giác” nhà quản lý hoạch định sách Cũng dễ hiểu, số giá tiêu dùng năm 2007 tăng 12,63% 10 tháng đầu năm tăng phi mã hơn, vượt xa mục tiêu kiềm chế mức thấp tốc độ tăng trưởng kinh tế -Theo suy nghĩ thông thường, giới hạn số giá tiêu dùng năm tới nằm mức từ 10 tới 14,99% Căn để đặt giới hạn mục tiêu số giá tiêu dùng mức số vào năm 2010 Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế giới xấu nhanh nay, thận trọng mức cần thiết Giá nguyên liệu giới giảm -Thay sốt nóng bảy năm trở lại đây, thị trường giới năm 2009 “cảm lạnh” Vì vậy, thị trường nước không hạ nhiệt theo -Trong tranh kinh tế u ám IMF “vẽ lại” ngày 6.11 vừa qua, tâm điểm tốc độ tăng trưởng “âm” nhóm nước phát triển, điều mà ba thập kỷ trở lại xảy Thay đổi mang tính bước ngoặt lớn tranh lại “tụt dốc không phanh” giá nguyên liệu giới sau năm năm liên tục tăng Tốc độ tăng trưởng kinh tế giới năm 2009 dự báo khoảng 2,2%, thấp kể từ năm 1993 đến -Trong kinh tế nước phát triển “gắng gượng” khủng hoảng này, tất kinh tế nước phát triển giới suy giảm Dù rơi tự từ mức “đỉnh” 8% năm 2007 xuống 5,1% năm 2009, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước phát triển cao so với mức “đáy” 3,8% năm 2001 Điều tồi tệ có lẽ chưa có đa số kinh tế chủ chốt giới rơi vào tình trạng “âm” cao, thí dụ Anh dẫn đầu với –1,3%; Đức “về nhì” với –0,8%; Mỹ vị trí thứ ba với –0,7% Với kinh tế có hai đặc điểm trội “sống nhờ” vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, đồng thời phát triển phụ thuộc nhiều vào xuất Việt Nam, điều đáng quan tâm giá nguyên liệu giới giảm, tới suy giảm trung tâm kinh tế giới Theo dự báo IMF, giá dầu mỏ giới năm 2009 rơi tự 31,8% giá nhóm hàng nguyên liệu phi dầu mỏ giảm 18,7% Tính chung, giá nguyên liệu giới năm tới giảm 21,38% Sức mua nước giảm -Tốc độ tăng trưởng kinh tế có phần chậm lại, cộng với tác động lạm phát cao thời gian qua, không thu nhập đại phận tầng lớp dân cư xã hội tăng chậm lại tốc độ tăng sức mua chậm lại Ngoài ra, tránh khỏi nảy sinh tâm lý “thắt lưng buộc bụng” phận dân cư giả Đây nguyên nhân sâu xa khiến tốc độ tăng tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm dần Thậm chí tụt xuống ngưỡng 20% năm “hậu” khủng hoảng kinh tế khu vực hồi cuối thập kỷ trước Do vậy, giá tiêu dùng khó tăng cao -Khi khủng hoảng kinh tế khu vực bùng phát năm 1997, tốc độ tăng xuất nước ta dao động khoảng từ 33 – 35% ba năm trước giảm mạnh xuống 26,59%, năm sau giảm tới đáy 1,91% Tương ứng, tốc độ tăng GDP giảm từ mức 8,8 – 9,64% xuống 8,15% sau 5,76% Gần tương ứng, tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng kỳ từ tốc độ tăng 20,40 – 38,97% giảm xuống 10,99% 14,64% -Trong năm 2001, tác động suy thối mang tính chu kỳ kiện 11.9 Mỹ khiến cho tốc độ tăng xuất năm đạt 3,77%, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 6,89% tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng dao động xung quanh ngưỡng 10% -Trong bối cảnh thị trường xuất nước giá giới vậy, ngoại trừ năm 2008 năm xảy sốt nóng giá lương thực, năm lại năm giá tiêu dùng nước ta tăng thấp, đứng yên giảm -Với tác nhân nói trên, thực mục tiêu kiềm chế lạm phát mức chữ số từ năm 2009 tới Thậm chí, tính đến kịch tăng vừa phải mức – 4,5% năm 1996 – 1997 2002 – 2003 -Nhìn lại diễn biến lạm phát năm 2008 có nhiều điểm đáng lưu ý Tháng 5/2008, CPI tháng tăng gần 4%, thời điểm tăng đột biến giá lương thực (CPI lương thực tăng 22.19%) Trước tháng 3/2008 lạm phát tăng 3.56% so với tháng trước Tính trung bình tháng đầu năm 2008 lạm phát lên tới 2.86% cho tháng Các sách thắt chặt tiền tệ NHNN, biện pháp kìm chế lạm phát phủ đồng thời từ tháng 9/2008 khủng hoảng tài từ Mỹ bắt đầu lan rộng tồn cầu làm giá nhiều mặt hàng giảm mạnh, nhờ lạm phát kể từ tháng giảm mạnh so với tháng trước Liên tiếp tháng 10, 11 12/2008 CPI tăng trưởng âm Những tháng đầu năm 2009 lạm phát khơng cịn vấn đề đáng lo ngại Trung bình tháng đầu năm lạm phát tăng 0.45%/tháng, so với tháng 12/2008 đến tháng 7/2009 lạm phát tăng 3.22%, lương thực thực phẩm giảm 0.33% Lạm phát chi phí đẩy Việt Nam Đây nguyên nhân dễ nhận thấy lạm phát Việt Nam thời gian qua Với kinh tế mở, kim ngạch nhập lên đến 90% GDP (2008), biến động giá giới tác động đến giá nước Năm 2007 nửa đầu năm 2008, giá hầu hết mặt hàng giới biến động mạnh, đặc biệt giá dầu thô, lương thực, thực phẩm nguyên liệu sản xuất công nghiệp Sự tăng giá hầu hết hàng hóa nước góp phần làm cho lạm phát Việt Nam bùng phát Lạm phát cung tiền Việt Nam Trên xét đến yếu tố chi phí đẩy dù yếu tố khơng giải thích hồn tồn ngun nhân gây lạm phát Việt Nam Trong thời gian qua, cung tiền người xem nguyên nhân gây nên lạm phát Việt Nam, sau xem xét yếu tố Sau thức gia nhập WTO vào năm 2007, Việt Nam cộng đồng quốc tế đánh giá cao tiềm phát triển Vốn đầu tư nước đổ vào Việt Nam tăng lên nhanh chóng Năm 2007, vốn đầu tư trực tiếp (FDI) giải ngân lên tới tỷ USD, năm 2008 lên tới 11.7 tỷ USD, chiếm gần 1/3 lượng vốn đầu tư kinh tế Dòng vốn đầu tư gián tiếp (FPI) tăng lên nhanh chóng, năm 2007 ước tính có tỷ USD từ dịng vốn gián tiếp đổ vào Việt Nam Vốn viện trợ phát triển (ODA) hàng năm Việt Nam nhận khoảng tỷ USD (năm 2007 tỷ USD, 2008 2.2 tỷ USD) Kiều hối chuyển Việt Nam hàng năm từ 5-7 tỷ USD Mặc dù, Việt Nam bị thâm hụt thương mại cao khoản thâm hụt dịng tiền chuyển vào Việt Nam dẫn đến cán cân tài khoản vãng lai thặng dư Dự trữ ngoại tệ ngân hàng thương mại liên tục tăng cao (năm 2006 tăng 4.6 tỷ USD, năm 2007 tăng 10.6 tỷ USD, năm 2008 2.4 tỷ USD) Dự trữ ngoại tệ NHNN tăng đồng nghĩa với lượng tiền tương ứng VND bơm vào kinh tế, mặt khác NHNN không thực biện pháp Vơ hiệu hóa lượng tiền bơm vào kinh tế tiền kinh tế tăng lên Ngoài ra, năm 2006 2007 đánh dấu năm phát triển mạnh mẽ hệ thống ngân hàng, tăng trưởng tín dụng năm 2006 đạt 50.18%, năm 2007 đạt 49.1% Như tăng trưởng tín dụng cao dịng tiền mua ngoại tệ NHNN làm cho cung tiền tăng mạnh dẫn đến lạm phát Những yếu tố khác Về mặt lý thuyết có nhiều yếu tố gây nên lạm phát, tùy giai đoạn mà nguyên nhân đóng vai trị Nhiều nguyên nhân đan xen lẫn khó tách yếu cách rạch rịi Theo quan điểm số nguyên nhân sâu xa gây nên lạm phát Việt Nam thiếu hiệu đầu tư, tình trạng thâm hụt ngân sách cao thường xuyên Việt Nam quốc gia có tỷ lệ đầu tư/GDP cao giới Trong năm gần tỷ lệ đầu tư/GDP ln lớn 40% tốc độ tăng trưởng đạt trung bình chưa đến 8% ICOR Việt Nam lớn lần, cao nhiều so với nước Đông Á, quốc gia khác trình độ phát triển Việt Nam Trong nghiên cứu trước chúng tơi có tựa đề “Các vấn đề tăng trưởng kinh tế Việt Nam” nêu nguyên nhân yếu cấu kinh tế Chính yếu nguyên nhân sâu xa cho bất ổn vĩ mô lạm phát cao Tình trạng thâm hụt ngân sách kéo dài nhiều năm qua, áp lực in tiền tài trợ cho thâm hụt ngân sách gây nên áp lực cho lạm phát Ngồi ra, việc kiểm sốt giá hàng hóa neo tỷ giá ngoại tệ cách cứng nhắc gây xáo trộn kéo dài cho kinh tế Tỷ giá hay giá hàng hóa khơng phản ánh giá thị trường kiểm sốt độc quyền ẩn chứa khả lạm phát tiềm tàng tương lai *9 THÁNG ĐẦU NĂM 2010 "Chính sách kinh tế vĩ mô phát huy tác dụng cộng với việc tăng cường quản lý giá lạm phát năm 2010 giữ mức số," Tiến sỹ Vũ Đình Ánh, Viện Khoa học thị trường giá (Bộ Tài chính) nhận xét Kết ngăn ngừa lạm phát cao trở lại -Chỉ số giá tiêu dùng tháng 9/2010 tăng 1,31% so với tháng trước Đây mức tăng cao sáu tháng qua kể từ tháng 3/2010 với mức tăng 1% Nguyên nhân chủ yếu tác động đến số giá tiêu dùng tháng Chín tăng cao thực lộ trình tăng học phí từ năm học 2010-2011 theo Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 Chính phủ hầu hết địa phương nước, yếu tố đóng góp 0,68% vào mức tăng chung số giá tiêu dùng nước Mặt khác, việc điều chỉnh tăng giá xăng, dầu từ ngày 09/8/2010 tiếp tục ảnh hưởng làm tăng giá hàng hoá dịch vụ tháng Chín -Chỉ số giá tháng Chín năm 2010 hầu hết nhóm hàng hố dịch vụ tăng so với tháng trước, nhóm giáo dục tăng cao với 12,02%; nhà vật liệu xây dựng tăng 1,08% Các nhóm hàng hóa dịch vụ có số giá tăng thấp mức 1% gồm: Giao thông tăng 0,91%; hàng ăn dịch vụ ăn uống tăng 0,79% (lương thực tăng 2,32%; thực phẩm tăng 0,39%); văn hố, giải trí du lịch tăng 0,48%; đồ uống thuốc tăng 0,44%; thuốc dịch vụ y tế tăng 0,35%; hai nhóm may mặc, mũ nón, giày dép thiết bị đồ dùng gia đình tăng 0,34% Riêng nhóm bưu viễn thơng giảm 0,07% -Chỉ số giá tiêu dùng tháng 9/2010 so với tháng 12/2009 tăng 6,46%; so với kỳ năm trước tăng 8,92% Chỉ số giá tiêu dùng bình qn chín tháng năm tăng 8,64% so với bình qn chín tháng năm 2009 -Chỉ số giá vàng tháng 9/2010 tăng 3,58% so với tháng trước; tăng 5,19% so với tháng 12/2009 tăng 34,35% so với kỳ năm 2009 Chỉ số giá đô la Mỹ tháng 9/2010 tăng 1,61% so với tháng trước; tăng 2,91% so với tháng 12/2009 tăng 7,35% so với kỳ năm 2009 -Thị trường giá hàng hoá nước giới tháng cuối năm diễn biến phức tạp Đặc biệt nước, số yếu tố chủ yếu nguyên nhân gây áp lực đến mặt giá nói chung, là: (1) Việc tăng giá số hàng hoá, dịch vụ tiếp tục ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến giá hàng hoá dịch vụ khác; (2) Nhu cầu tiêu dùng hàng hoá cho sản xuất nhu cầu dịch vụ tiêu dùng hàng hoá dân cư thường tăng lên vào dịp cuối năm; (3) Nhiều cơng trình, dự án tiếp tục đẩy nhanh tiến độ giải ngân để hoàn thành kế hoạch năm; (4) Tỷ giá VNĐ USD điều chỉnh tăng, ảnh hưởng đến giá hàng nhập làm tăng chi phí đầu vào sản xuất hàng hoá; (5) Nguy thiên tai, dịch bệnh trồng vật ni cịn tiềm ẩn, xảy quy mô lớn tác động đến nguồn cung lương thực thực phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng, nhóm hàng hố chiếm tỷ trọng lớn tiêu dùng dân cư -Trước mắt, việc bình ổn giảm giá thời gian tới diễn gắn với thời điểm thu hoạch lúa gạo miền Bắc khả giá xăng dầu từ đến cuối năm không tăng…nhưng, để kiềm chế vững động thái lạm phát theo mục tiêu đề tháng cuối năm thời gian tới, Chính phủ đạo sát việc thực đồng nhiệm vụ chủ yếu nhóm giải pháp lớn để khơi phục, phát triển kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô -Mức độ gia tăng tác động lạm phát đến đời sống kinh tế - xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố, quan trọng phối hợp đồng bộ, linh hoạt sách yếu tố tâm lý xã hội khác Việt Nam, có công tác dự báo, thông tin, yếu tố tin đồn khả kiểm soát đầu cơ, lũng đoạn thị trường…Việc nâng cao lực quản lý hiệu đầu tư Nhà nước; tăng cường công tác thông tin, dự báo phản biện sách xã hội trước biến động nhanh chóng thị trường, mặt trái sách triển khai góp phần quan giúp quan quản lý nhà nước nâng cao hiệu điều hành thực tiễn Đồng thời, bám sát thực tiễn điều hành quan quản lý nhà nước giúp công tác dự báo thêm sở tin cậy mềm dẻo, xác hơn; phối hợp hoạt động quan dự báo với giám sát, bao gồm giám sát chuyên ngành với giám sát hợp nhất, tổng thể toàn thị trường để cảnh báo sớm rủi ro xử lý cách hiệu vấn đề phát sinh, rủi ro chéo, tránh đổ vỡ dây chuyền bất ngờ…/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐỌAN 2007 – 9/2010: II.1 Thực trạng lạm phát Việt Nam giai đoạn 2007- 2008 Tốc độ lạm phát tháng đầu năm 2007 lên tới 6,19%, theo đà mức lạm phát năm 2007 mức... tổng cung, gây lạm phát I.6 Các biện pháp kiềm chế lạm phát I.6.1 Những biện pháp cấp bách: Những biện pháp áp dụng nhằm mục đích giảm tức thời sốt lạm phát, để có sở áp dụng biện pháp ổn định... phần trăm năm trở xuống coi thiểu phát Ở Việt Nam thời kỳ 2002-2003, tỷ lệ lạm phát mức 3-4 phần trăm năm nhiều nhà kinh tế học Việt Nam cho thiểu phát I.4.2 Lạm phát vừa phải Lạm phát vừa phải

Ngày đăng: 01/10/2012, 17:00

Hình ảnh liên quan

Như vậy, sau 12 năm, tình hình lạm phát lại bùng phát ở Việt Nam và có nguy cơ  - LẠM PHÁT VÀ CÁC BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM           PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 – 92010.doc

h.

ư vậy, sau 12 năm, tình hình lạm phát lại bùng phát ở Việt Nam và có nguy cơ Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan