Biến chứng của thay huyết tương

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và kết quả điều trị hội chứng Guillain – Barré bằng phương pháp thay huyết tương (FULL TEXT) (Trang 101)

Biểu đồ 3.12. Tỷ lệ biến chứng của thay huyết tương

Nhận xét:

Tỷ lệ bệnh nhân cĩ các biến chứng trên tổng số 133 lần thay huyết tương là 26,3%, hầu hết biến chứng xảy ra trong lần đầu của quá trình thay huyết tương (18,0%), ở lần thứ hai tỷ lệ này chỉ cịn 5,2%.

73,7%

18,0% 5,2%

0,8% 1,6% 0,8%

Bảng 3.29. Biến chứng của thay huyết tương Biểu hiện Số biến chứng n Tỷ lệ % Dị ứng 24 61,5 Chống váng 2 5,1 Chuột rút 1 2,6 Nhức đầu 2 5,1 Rét run, ớn lạnh 2 5,1 Hạ huyết áp 2 5,1

Rối loạn nhịp tim 4 10,3

Tăng thân nhiệt 1 2,6

Chống phản vệ 1 2,6

Chảy máu 0 0

Nhiễm khuẩn huyết 0 0

Tử vong 0 0

Tổng 39 100

Nhận xét:

Kết quả bảng trên cho thấy, ban dị ứng là biến chứng cĩ tỷ lệ gặp nhiều nhất (61,1%) sau đĩ là rối loạn nhịp tim (10,3%). Cĩ một bệnh nhân cĩ dị ứng kiểu phản vệ (2,6%), các biến chứng nặng khác như chảy máu, nhiễm khuẩn huyết, tử vong khơng xảy ra trong quá trình thay huyết tương.

Chươ ng 4 BÀN LUẬN

4.1. Đặc điểm chung

4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới

Kết quả nghiên cứu của chúng tơi trên 41 bệnh nhân hội chứng Guillain - Barré trong thời gian từ tháng 5 năm 2009 đến tháng 5 năm 2015 cho thấy: bệnh gặp ở hầu hết các lứa tuổi, tuổi nhỏ nhất là 15 tuổi, tuổi cao nhất là 74 tuổi. Tuổi TB là 47,3 ± 15,4 tuổi. Nhĩm tuổi từ 60 đến 69 cĩ tỷ lệ mắc cao nhất là 24,4%, bên cạnh đĩ nhĩm tuổi từ 30 đến 39 cũng mắc với tỷ lệ cao là 22,0%. Trong nghiên cứu này chỉ cĩ một bệnh nhân dưới 20 tuổi (2,4%). Nam giới mắc bệnh nhiều hơn nữ giới. Tỷ lệ nam/nữ là 2,15/1. Ở các nhĩm tuổi khác nhau đều cho thấy nam giới cĩ tỷ lệ mắc cao hơn nữ giới nhưng sự khác biệt là khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p >0,05).

Về tuổi, hầu hết các báo cáo trên thế giới đều cho thấy hội chứng Guillain - Barré gặp ở mọi nhĩm tuổi, các triệu chứng xảy ra bất kỳ thời điểm nào từ thời thơ ấu cho đến tuổi già. Tuy nhiên, các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng bệnh hiếm gặp ở trẻ em, đặc biệt là dưới 2 tuổi và cĩ xu hướng tăng tần số mắc bệnh trong suốt cuộc đời, mặc dù cĩ ghi nhận một đỉnh khởi phát nhỏ ở thanh thiếu niên [101]. Chroni E, nhận thấy tuổi mắc bệnh của các bệnh nhân hội chứng Guillain - Barré là từ 1,2 đến 83 tuổi, trong đĩ tuổi TB là 47,6 ± 23,0 tuổi [27]. Cịn theo Cheng Q, Blum S thì tuổi T B lúc khởi phát các triệu chứng lâm sàng cĩ cao hơn là 52,6 ± 18,9 tuổi, thấp nhất là 18 tuổi, cao nhất là 89 tuổi [25]. Tỷ lệ mắc tại các Bệnh viện trong nghiên cứu của tác giả tăng từ 25 đến 65 tuổi với tỷ lệ mắc đỉnh vào kho ảng giữa từ 55 đến 65 tuổi, và tác giả cũng nhận thấy khơng cĩ sự khác biệt về tuổi khởi phát giữa hai giới (p=0,499) [15]. Tương tự, khi nghiên cứu về tỷ lệ mắc hội chứng Guillain - Barré sau phẫu thuật, Gensicke H cho thấy rằng: bệnh gặp ở mọi lứa tuổi tuổi TB là 52,2 tuổi với đỉnh mắc bệnh vào khoảng giữa 50 và 69 tuổi [41]. Peric S, nghiên cứu về đặc điểm dịch tễ học lâm sàng của hội chứng Guillain - Barré trong 5 năm cũng cho thấy: tuổi mắc bệnh T B là 52,6 ± 15,6, với đỉnh khởi phát nhỏ ở độ tuổi 34 và đỉnh cao hơn ở độ tuổi 58 [102]. Sipilä JO, tuổi

TB lúc được chẩn đốn là 54,5 ± 17,0 tuổi. Tuổi thấp nhất được ghi nhận là 16 tuổi và cao nhất là 81 tuổi [118].

Ở khu vực Châu Á, theo quan sát của chúng tơi tuổi khởi phát của các bệnh nhân hội chứng Guillain - Barré cĩ xu hướng thấp hơn. Cụ thể, trong nghiên cứu của Cheng BC ở phía Nam Đài Loan trên 96 bệnh nhân cho thấy: tuổi T B đối với nam là 42,8 tuổi và đối với nữ là 37,3 tuổi. Tuổi dao động từ 2 đến 78 tuổi và tần suất mắc bệnh cao nhất ở các thập niên thứ sáu và thứ bảy của cuộc đời [24]. Ở Việt Nam, Phan Thị Gìn cho thấy độ tuổi mắc bệnh hay gặp nhất là từ 21 đến 30 tuổi [3], trong khi tác giả Lý Thị Kim Lài thấy rằng tuổi TB 39,5; tuổi TB với nam là 35,7 và đối với nữ là 46,9 tuổi [4]. Như vậy, mặc dù độ tuổi TB trong nghiên cứu của chúng tơi cĩ xu hướng thấp hơn so với các nghiên cứu trên thế giới và cao hơn so với các tác giả trong nước nhưng khi so sánh sự phân bố về tỷ lệ mắc trong các nhĩm tuổi khác nhau lại cho kết quả tương tự. Hai đỉnh khởi phát nhỏ trong nghiên cứu của chúng tơi là chưa thực sự rõ ràng: một là ở các bệnh nhân tuổi từ 30 đến 39 tuổi (chiếm 22,0%) và đỉnh thứ hai cao hơn được ghi nhận ở các bệnh nhân tuổi từ 60 đến 69 tuổi (chiếm 24,4%). Do đĩ, vấn đề này cần được tiếp tục nghiên cứu trên một số lượng bệnh nhân lớn hơn để cĩ câu trả lời rõ ràng.

Khi nghiên cứu về giới, các báo cáo đều thống nhất cho rằng hội chứng Guillain - Barré cĩ tỷ lệ mắc bệnh ở nam giới cao hơn so với nữ giới với tỷ lệ nam/ nữ vào khoảng 1,5:1. Đặc biệt, cĩ sự vượt trội về tỷ lệ mắc bệnh ở nam giới so với nữ ở các bệnh nhân lớn tuổi [16]. Nghiên cứu về vấn đề này, Chen Y cho thấy tỷ lệ mắc hội chứng Guillain - Barré ở nam giới là 0,72/100000/ năm cao hơn ở nữ giới là 0,45/100000/năm. Tỷ lệ nam/ nữ là 1,59/1 [23]. Tương tự, Markoula S, Peric S, Sipilä JO cũng thấy rằng nam giới mắc bệnh nhiều hơn nữ giới với tỷ lệ nam/nữ dao động từ 1,7/1 đến 1,87/1 [88], [102], [118]. Tuy nhiên, trong một nghiên cứu khác của Dourado ME cho thấy nam giới vẫn chiếm ưu thế so với nữ giới nhưng tỷ lệ nam/nữ cĩ thấp hơn là 1,29/1 [31]. Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tơi cho thấy cĩ ưu thế rõ ràng về tỷ lệ mắc bệnh ở nam giới so với nữ giới và tỷ lệ này cũng cao hơn so với các tác giả khác trên thế giới. Điều này cĩ thể liên quan đến đặc thù về đối tượng khám chữa bệnh và điều trị tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.

4.1.2. Đặc điểm về nơi cư trú

Về đặc điểm nơi cư trú (Biểu đồ 3.3), kết quả nghiên cứu của chúng tơi cho thấy bệnh nhân sống ở thành thị chiếm tỷ lệ 48,8%, nơng thơn là 51,1% và sự khác biệt này khơng cĩ ý nghĩa thống kê, với p> 0,05.

Tại Việt Nam, Phan Thị Gìn và Lý Thị Kim Lài khi nghiên cứu về đặc điểm của các bệnh nhân hội chứng Guillain - Barré ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh nhận thấy: các bệnh nhân hội chứng Guillain - Barré cư trú tại Thành phố Hồ Chí Minh chỉ chiếm tỷ lệ khoảng 20 – 30 % các trường hợp, cịn lại tập trung chủ yếu tại các tỉnh lân cận [4], [3]. Mặc dù hai tác giả trên khơng phân chia thành hai khu vực cư trú là nơng thơn và thành thị nhưng chúng tơi ngầm hiểu rằng các bệnh nhân hội chứng Guillain - Barré ở Thành phố Hồ Chí Minh được xếp vào nhĩm cư trú ở thành thị cịn lại các bệnh nhân ở các tỉnh lân cận được xếp và nhĩm cư trú ở nơng thơn. Cũng nghiên cứu về vấn đề này, Chroni E nhận thấy các bệnh nhân hội chứng Guillain - Barré sống ở thành thị chiếm 46,7%, nơng thơn 53,3% [27]. Ngược lại, Dourado ME cho rằng các bệnh nhân ở thành thị cĩ tỷ lệ mắc hội chứng Guillain - Barré cao hơn ở nơng thơn với các tỷ lệ lần lượt là 65,29% và 34,71%, và sự khác biệt này là khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p>0,05) [31]. Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tơi là phù hợp so với tác giả Chroni E và cĩ cao hơn so với hai tác giả trong nước. Điều này cĩ thể là do sự khác nhau về địa điểm và cách phân loại các đối tượng theo khu vực trong các nghiên cứu là khác nhau. Nơi cư trú cĩ thể liên quan đến nguy cơ mắc các yếu tố tiền nhiễm trước khởi phát bệnh. Ở những nơi mật độ dân cư đơng, điều kiện sinh hoạt, vệ sinh khơng đảm bảo dễ dẫn tới mắc các bệnh lây truyền qua đường tiêu hĩa và hơ hấp, trong khi đây chính là các yếu tố tiền nhiễm phổ biến nhất trước khởi phát ở các bệnh nhân hội chứng Guillain - Barré.

4.1.3. Đặc điểm về thời gian mắc bệnh

Kết quả biểu đồ 3.4 cho thấy: bệnh nhân hội chứng Guillain - Barré mắc bệnh quanh năm. Trong đĩ, tháng 4 cĩ tỷ lệ mắc bệnh cao nhất (17,1%) sau đĩ đến tháng 6 (12,2%) và tháng 9 (12,2%), các tháng khác trong năm cĩ tỷ lệ mắc thấp hơn. Đặc biệt, khi phân chia theo mùa, kết quả nghiên cứu của chúng tơi cho thấy: bệnh nhân hội chứng Guillain - Barré cĩ tỷ lệ mắc cao nhất trong

các tháng của mùa xuân (36,6%) và thấp nhất trong các tháng của mùa đơng (12,2%), sự khác biệt về mùa là khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p>0,05). Kết quả nghiên cứu của chúng tơi tương tự như của tác giả Chroni E khi cho rằng hội chứng Guillain - Barré mắc quanh năm, với đỉnh mắc bệnh vào tháng 4 (13 trường hợp), thấp nhất vào tháng 10 (2 trường hợp) và khi nghiên cứu theo mùa tác giả nhận thấy khơng cĩ sự khác biệt đáng kể với 25 trường hợp mắc vào mùa đơng, 35 trường hợp mắc vào mùa xuân, 28 trong mùa hè và 17 vào mùa thu (p=0,13). Tuy nhiên, ghi nhận cĩ xu hướng tập trung cao hơn trong các tháng mùa xuân. Tuổi, giới và nơi cư trú của các bệnh nhân này đều khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê giữa các mùa [27]. Cịn Chen Y nhận thấy đối với các trường hợp hội chứng Guillain - Barré mới mắc được ghi nhận qua các tháng trong năm thì tỷ lệ mắc cao nhất được ghi nhận đối với nam là vào tháng 6 và đối với nữ là tháng 4. Nguy cơ mắc phải hội chứng Guillain - Barré cao nhất đối với người trẻ (dưới 40 tuổi) là vào tháng 4 và đối với người già là tháng 5. Khơng cĩ sự khác biệt về tỷ lệ mắc theo mùa [23]. Blum S và cộng sự thấy rằng bệnh nhân hội chứng Guillain - Barré cĩ tỷ lệ mắc thấp nhất trong các tháng mùa hè ở Nam bán cầu (tháng 12, 1, 2) và cao nhất trong các tháng mùa Đơng (tháng 5, 6, 7) (p=0,009). Tỷ lệ mắc hội chứng Guillain - Barré khởi phát bằng các yếu tố tiền nhiễm là viêm đường hơ hấp trên cao hơn đáng kể trong các tháng mùa đơng, trong khi các yếu tố khởi phát khác gặp rải rác ở tất cả các mùa trong năm (p=0,02) [15].

4.2. Đặc điểm lâm sàng của hội chứng Guillain – Barré 4.2.1. Các yếu tố tiền nhiễm 4.2.1. Các yếu tố tiền nhiễm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả bảng 3.2 và biểu đồ 3.5 cho thấy cĩ 51,2% số bệnh nhân cĩ yếu tố tiền nhiễm trước khởi phát bệnh. Trong đĩ, cĩ một yếu tố tiền nhiễm chiếm tỷ lệ 19,5%, hai yếu tố là 24,4%, và trên hai yếu tố chỉ chiếm 7,3%. Trong các yếu tố tiền nhiễm chúng tơi thu nhận được, viêm mũi họng là phổ biến nhất chiếm tỷ lệ 40,0%, triệu chứng sốt (khơng xác định được nguyên nhân) trước khởi phát bệnh chiếm 25,0%, nhiễm khuẩn tiêu hĩa chỉ chiếm 15,0%. Chúng tơi gặp 4 trường hợp cĩ đợt cấp của viêm gan virus B mạn tính trước khởi phát bệnh chiếm tỷ lệ 10,0%, các yếu tố tiền nhiễm khác là rất ít

gặp. Thời gian T B từ khi cĩ các yếu tố tiền nhiễm đến khi cĩ triệu chứng lâm sàng là 9,37±7,65 ngày, sớm nhất là 3 ngày và muộn nhất là 30 ngày.

Khi nghiên cứu về các yếu tố tiền nhiễm trước khởi phát bệnh, các nghiên cứu của các tác giả trên thế giới đều cho rằng cĩ khoảng 2/3 số các trường hợp cĩ các biểu hiện của nhiễm khuẩn trong vịng 1 đến 3 tuần (TB là 11 ngày) trước khi khởi phát yếu sức cơ [77]. Đa số cho rằng, các triệu chứng nhiễm khuẩn ở đường hơ hấp trên hoặc đường tiêu hĩa là chiếm ưu thế, mặc dù cĩ rất nhiều các loại nhiễm khuẩn khác đã được báo cáo [46], [49], [131], [140].

Một nghiên cứu ở Nhật Bản cho thấy: các triệu chứng tiền đề trong hội chứng Guillain - Barré và các rối loạn liên quan xuất hiện thường xuyên nhất là sốt (52%), ho (48%), đau họng (39%), chảy nước mũi (30%) và tiêu chảy 27(%) [77]. Mặc dù vậy, trong phần lớn các trường hợp các tác nhân truyền nhiễm cụ thể khơng bao giờ được xác định, một phần vì sự lây nhiễm đã giảm xuống vào thời điểm hội chứng Guillain - Barré xuất hiện và một phần vì hầu hết các bác sĩ lâm sàng khơng bận tâm để tìm nĩ. Chroni E và cộng sự cho thấy các yếu tố tiền nhiễm đã được ghi nhận ở 47 (50%) trong số 94 các trường hợp bệnh, trong đĩ nhiễm khuẩn đường hơ hấp gặp ở 27 bệnh nhân (28,7%), nhiễm khuẩn đường tiêu hĩa là 7 bệnh nhân (7,5%), các nguyên nhân khác hoặc là khơng xác định được loại virus gặp ở 13 bệnh nhân (13,8%) [27].

Nghiên cứu của Blum S trên 335 bệnh nhân cho thấy: cĩ 253 bệnh nhân cĩ các yếu tố tiền nhiễm trước khởi phát hội chứng Guillain - Barré (75,5%), khơng cĩ yếu tố khởi phát gặp ở 82 bệnh nhân (24,5%). Ở các bệnh nhân cĩ yếu tố tiền nhiễm thì nhiễm khuẩn đường hơ hấp trên là hay gặp nhất 151 bệnh nhân (45,1%), sau đĩ là tiêu chảy 64 bệnh nhân (19,1%), nhiễm virus nhĩm Herpes 9 bệnh nhân (2,7%), cúm và tiêm chủng đã được ghi nhận trong ở 5 bệnh nhân (1,5%), tiền sử chấn thương phẫu thuật cĩ ở 12 bệnh nhân (3,6%). Các yếu tố tiền nhiễm khác bao gồm: phát ban ở mặt, nhiễm khuẩn đường niệu, nhồi máu cơ tim cấp, viêm kết mạc và mang thai [15].

Peric S nghiên cứu về đặc điểm dịch tễ học lâm sàng của hội chứng Guillain - Barré ở phía Tây Balkan trên tổng số 327 bệnh nhân cho thấy: cĩ 58% số bệnh nhân cĩ các yếu tố tiền nhiễm xảy ra trước khi xuất hiện các biểu hiện lâm sàng, phổ biến nhất là nhiễm khuẩn đường hơ hấp (30%), tiêu hĩa

(18%) và một số các yếu tố khác ít gặp hơn như: bệnh lý ác tính (2,8%), nhiễm khuẩn tiết niệu (1,5%), sốt khơng rõ căn nguyên (1,2%) [102]. Tương tự, Kinboshi M cũng cho thấy nhiễm khuẩn đường hơ hấp trên là cao nhất (35%), sau đĩ là nhiễm khuẩn tiêu hĩa (29%), và 18% là các yếu tố tiền nhiễm khác, khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê về tỷ lệ các yếu tố tiền nhiễm giữa hai nhĩm bệnh nhân hội chứng Guillain - Barré cĩ đau và khơng đau [75]. Thời gian T B từ khi cĩ các yếu tố tiền nhiễm đến khi khởi phát các triệu chứng hội chứng Guillain - Barré là 11,5±8,0 ngày, trong khi thời gian T B từ khi cĩ các triệu chứng đầu tiên đến khi bệnh nặng nhất là 10,6±7,7 ngày [102].

Sipila J.O cho rằng cĩ 55/69 (79,7%) bệnh nhân hội chứng Guillain - Barré cĩ một yếu tố tiền nhiễm xảy ra trong vịng sáu tuần trước khi phát triển hội chứng Guillain - Barré. Trong đĩ, 49/69 (71,0%) bệnh nhân đã từng cĩ một yếu tố liên quan đến các loại nhiễm khuẩn. Đặc biệt, nhiễm khuẩn đường hơ hấp là phổ biến nhất 29/69 bệnh nhân (42,0%), tiếp theo là nhiễm khuẩn tiêu hĩa 16/69 bệnh nhân (23,2%), một số trường hợp cĩ sự kết hợp của cả hai loại nhiễm khuẩn phổ biến ở trên. Thời gian T B đến khi khởi phát các triệu chứng cũng tương tự như một số tác giả khác là 12,7 ngày [118]. Tương tự, González- Suárez I.G thấy hầu hết các bệnh nhân đều cĩ các nhiễm khuẩn tiền đề trước khởi phát yếu cơ, trong đĩ tác giả nhận thấy nhiễm khuẩn đường hơ hấp là phổ biến nhất (37,7%) sau đĩ là nhiễm khuẩn tiêu hĩa (27,4%), một số các nguyên nhân ít gặp khác như vacxin chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ. Khơng cĩ các yếu tố tiền nhiễm gặp ít nhất ở khoảng 30% các trường hợp [43]. Cịn theo Kalita J thì sốt khơng rõ nguồn gốc là yếu tố tiền nhiễm phổ biến nhất (22,3%), sau đĩ là đau họng (20,7%), tiêu chảy (19,4%), vacxin (1,2%), nhiễm khuẩn sau phẫu thuật (0,9%), nhiễm khuẩn tiết niệu (0,6%) [69].

Cheng BC thấy rằng yếu tố tiền nhiễm phổ biến nhất trong hội chứng Guillain - Barré là nhiễm khuẩn đường hơ hấp trên, sau đĩ đến nhiễm khuẩn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và kết quả điều trị hội chứng Guillain – Barré bằng phương pháp thay huyết tương (FULL TEXT) (Trang 101)