1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách tiền tệ và lạm phát ở việt nam – tiếp cận bằng phương pháp tường thuật (narrative approach)

84 268 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THOA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM – TIẾP CẬN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TƯỜNG THUẬT (NARRATIVE APPROACH) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THOA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM – TIẾP CẬN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TƯỜNG THUẬT (NARRATIVE APPROACH) Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo Tp Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Chính sách tiền tệ lạm phát Việt Nam – tiếp cận phương pháp tường thuật (narrative approach)” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, theo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo Các số liệu tài liệu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tất tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Tp Hờ Chí Minh, ngày 11 tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thị Thoa MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ TĨM TẮT Chương 1- GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài Chương – KHUNG LÝ THUYẾT VỀ CSTT VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Khung lý thuyết sách tiền tệ 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Các cơng cụ sách tiền tệ 2.1.3 Mục tiêu sách tiền tệ 13 2.1.4 Cơ chế tác động sách tiền tệ 17 2.2 Các nghiên cứu sách tiền tệ sử dụng phương pháp truyền thống 19 2.3 Các nghiên cứu sách tiền tệ sử dụng phương pháp tường thuật 26 Chương – TỔNG QUAN NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 31 3.1 Tổng quan NHNN Việt Nam 31 3.2 Công cụ đo lường CSTT NHNN Việt Nam 33 3.2.1 Đo lường CSTT cung tiền rộng – M2 33 3.2.2 Đo lường CSTT cơng cụ sách 35 Chương – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 4.1 Vấn đề nhận diện 42 4.2 Nhận diện cú sốc tiền tệ 45 4.2.1 Tháng  tháng năm 2005 47 4.2.2 Tháng  tháng năm 2008 48 4.2.3 Tháng năm 2011  tháng năm 2012 50 4.3 Các cú sốc tiền tệ dự đốn khơng? 52 4.4 Dự đoán hành động 59 Chương – CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60 5.1 Kết ước lượng hồi quy 60 5.1.1 Tác động lên sản lượng 60 5.1.2 Tác động lên lạm phát 62 5.2 Kết mơ hình VAR 63 5.3 So sánh với phương pháp đo lường khác 65 Chương – KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH CPI Consumer price index ECB European Central Bank FED Federal Reserve System IIP Index of Industrial Production VAR Vector autoregression DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT CPI Chỉ số giá tiêu dùng CSTT Chính sách tiền tệ IIP Chỉ số sản lượng công nghiệp NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Diễn biến cung tiền tăng trưởng tín dụng 2000-2016 (%) Bảng 4.1: Quyết định sang thắt chặt tiền tệ: ước lượng logistica Bảng 4.2: Quyết định sang thắt chặt tiền tệ: ước lượng logistic (2)a Bảng B.1 – Kết hồi quy sản lượng công nghiệp Bảng B.2 – Kết hồi quy lạm phát DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Trạng thái cân thị trường tiền tệ Hình 2.2: Phản ứng thay đổi hoạt động thị trường mở Hình 2.3: Phản ứng thay đổi lãi suất chiết khấu Hình 2.4: Phản ứng thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc Hình 3.1: Một số cơng cụ CSTT áp dụng Việt Nam Hình 4.1: Tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2003 – 2016 Hình 4.2: Dự báo cú sốc thắt chặt tiền tệ chống lạm phát Hình 5.1: Ước lượng tác động CSTT thắt chặt lên sản lượng công nghiệp (hồi quy bản) Hình 5.2: Ước lượng tác động CSTT thắt chặt lên số giá tiêu dùng (hồi quy bản) Hình 5.3: Ước lượng tác động sách tiền tệ thắt chặt (mơ hình VAR biến) Hình 5.4: Ước lượng tác động sách tiền tệ thắt chặt sử dụng hệ thống đo lường khác (hồi quy bản) Hình 5.5: Ước lượng tác động sách tiền tệ thắt chặt sử dụng hệ thống đo lường khác (mơ hình VAR biến) TÓM TẮT Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận tường thuật để nghiên cứu tác động cú sốc sách tiền tệ lên kinh tế Sử dụng phương pháp tường thuật cách đọc tài liệu lịch sử để xác định cú sốc Phương pháp nhằm giải hai vấn đề tồn nghiên cứu sách tiền tệ Việt Nam; thứ nhất, vấn đề cơng cụ đo lường sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sử dụng nhiều cơng cụ, khơng có cơng cụ trở thành biến đại diện phản ánh đầy đủ thay đổi sách tiền tệ; thứ hai, vấn đề nhận diện mối quan hệ sách tiền tệ hoạt động kinh tế thực Bằng cách nghiên cứu tài liệu lịch sử để xác định cú sốc ngoại sinh tức thay đổi sách tiền tệ nhân tố khác gây không liên quan tới yếu tố tăng trưởng kinh tế Từ tài liệu lịch sử, giai đoạn 2003 – 2016 tác giả xác định ba cú sốc thắt chặt tiền tệ ngoại sinh với sản lượng kinh tế Sự ước lượng dùng cú sốc ngoại sinh này, với kiểm tra tính vững khác cho thấy sách tiền tệ có ảnh hưởng lớn tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Chương 1- GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Nghiên cứu kinh Việt Nam giai đoạn thập kỷ qua, có nhiều bất ổn biến số kinh tế vĩ mơ: kinh tế có thời điểm tăng trưởng nóng, đợt sóng lạm phát cao, bong bóng bất động sản, biến động thị trường chứng khốn… Những bất ổn biến số kinh tế vĩ mô Việt Nam có ngun nhân từ Chính sách tiền tệ (CSTT) hay khơng thay đổi CSTT có tác động tới biến số đó? Các nghiên cứu trước CSTT gặp phải khó khăn vấn đề chọn biến đại diện CSTT nhận diện cú sốc Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào chế truyền dẫn sách tiền tệ, kể đến nghiên cứu Nguyễn Phi Lân (2010), Trần Ngọc Thơ Nguyễn Hữu Tuấn (2013) Hai nghiên cứu sử dụng cung tiền M2, lãi suất tiền gửi VND kỳ hạn tháng tỷ giá hối đoái biến đại diện cho CSTT Những biến có thực đại diện cách chuẩn xác không? Các nghiên cứu (Bernanke & Blinder, 1992; Bernanke & Gertler, 1995; Blanchard, 1990; Friedman, 1995; Romer & Romer, 1989) nước phát triển, CSTT có ảnh hưởng đến sản lượng ngắn hạn Tuy nhiên kết nghiên cứu chưa thể khẳng định với Việt Nam Bởi khác biệt điều hành CSTT Ngân hàng Trung ương Việt Nam với nước phát triển Trong thời kỳ bình thường, Ngân hàng Trung ương (NHTW) nước phát triển Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) chủ yếu sử dụng hoạt động thị trường mở để điều chỉnh lãi suất ngắn hạn Nên có nhiều ý kiến đồng thuận nên đo lường CSTT FED ECB lãi suất ngắn hạn Trong Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam sử dụng nhiều công cụ, giai đoạn tùy theo mức độ thị trường sử dụng công cụ khác nhau, ngồi cơng cụ truyền thống cịn có cơng cụ phi truyền thống biện pháp hành trần lãi suất, hạn mức tín dụng, gói cứu trợ… Vấn đề nhắc đến nghiên cứu Sun (2012) nghiên cứu CSTT Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc Tác giả nhận thấy có nhiều điểm tương đồng hoạt động NHNN Việt Nam Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc, từ nghiên cứu Sun (2012) sử dụng phương pháp tường thuật với kinh tế Trung Quốc tác giả muốn thực nghiên cứu với kinh tế Việt Nam 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Bài nghiên cứu với mục tiêu tìm câu trả lời cho câu hỏi: Những bất ổn kinh tế vĩ mơ Việt Nam có xuất phát từ nguyên nhân tiền tệ điều hành CSTT có tác động vào biến số kinh tế vĩ mơ Để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu giải hai khó khăn gặp phải nghiên cứu CSTT nghiên cứu trước đây: Vấn đề thứ nhất, vấn đề đo lường CSTT - dùng công cụ để đại diện cho việc đo lường CSTT? NHTW nước phát triển FED hay ECB chủ yếu sử dụng nghiệp vụ thị trường mở để điều hành lãi suất ngắn hạn thị trường tiền tệ Do đó, dùng lãi suất để đại diện cho CSTT nước phát triển Còn NHNN Việt Nam sử dụng nhiều công cụ, giai đoạn tùy theo tình hình thị trường sử dụng công cụ khác để điều hành CSTT Những thay đổi công cụ không thiết đồng tần suất mức độ ảnh hưởng Không có cơng cụ đại diện cho tác động tất cơng cụ cịn lại, phản ánh xác thay đổi sách NHNN Việt Nam Vấn đề thứ hai, vấn đề nhận diện - phải nhận diện mối quan hệ tương tác sản lượng thực kinh tế với CSTT Bởi NHNN Việt Nam theo đuổi CSTT đa mục tiêu: ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, thúc đẩy kinh tế xã hội… (theo Luật Ngân hàng Nhà nước năm 1997) Tức có giai đoạn NHNN Việt Nam nhìn sản lượng để điều hành CSTT thân CSTT thực thi tác động ngược lên sản lượng Phản ứng nội sinh CSTT sản lượng gây khó khăn việc xử lý trật tự biến mơ hình Do cần tìm cú sốc ngoại sinh, nghĩa việc thay đổi CSTT nhân tố khác mà sản lượng gây ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THOA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM – TIẾP CẬN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TƯỜNG THUẬT (NARRATIVE APPROACH). .. Các nghiên cứu sách tiền tệ sử dụng phương pháp tường thuật 26 Chương – TỔNG QUAN NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ CÁC CƠNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 31 3.1 Tổng quan NHNN Việt Nam ... cứu sử dụng phương pháp tiếp cận tường thuật để nghiên cứu tác động cú sốc sách tiền tệ lên kinh tế Sử dụng phương pháp tường thuật cách đọc tài liệu lịch sử để xác định cú sốc Phương pháp nhằm

Ngày đăng: 25/04/2018, 23:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w