Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VŨ THỊ PHƯƠNG THỦY TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VŨ THỊ PHƯƠNG THỦY TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN QUỐC KHANH TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Nội dung và số liệu phân tích trong Luận văn này là kết quả nghiên cứu độc lập của học viên và chưa được công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào. Học viên Vũ Thị Phương Thủy MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ LẠM PHÁT 4 1.1. Chính sách tiền tệ: 4 1.1.1. Khái niệm chính sách tiền tệ 4 1.1.2. Phân loại chính sách tiền tệ 5 1.1.3. Các công cụ của chính sách tiền tệ 5 1.1.4. Vai trò của các công cụ thực thi chính sách tiền tệ 8 1.2. Lạm phát, nguyên nhân và tác động của lạm phát đến nền kinh tế 10 1.2.1. Khái niệm về lạm phát 10 1.2.2. Phân loại lạm phát 12 1.2.3. Nguyên nhân của lạm phát 13 1.2.4. Tác động của lạm phát đến nền kinh tế 15 1.2.5. Các biện pháp kiểm soát lạm phát 17 1.3. Mối quan hệ giữa chính sách tiền tệ và lạm phát trong một nền kinh tế 18 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM 23 2.1. Tóm tắt thực trạng chính sách tiền tệ và lạm phát 23 2.1.1. Chính sách tiền tệ và lạm phát từ năm 1995 - 1999 23 2.1.2. Chính sách tiền tệ và lạm phát từ năm 2000 - 2005 23 2.1.3. Chính sách tiền tệ và lạm phát từ năm 2006 - 2012 24 2.2. Tổng quan về các nghiên cứu tác động điển hình về chính sách tiền tệ và lạm phát ở các nước 29 2.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới 29 2.2.2. Các nghiên cứu trong nước 31 2.3. Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu 32 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.2. Mô tả dữ liệu 33 2.3.3. Cung tiền (M2) 33 2.3.4. Lãi suất (DR) 34 2.3.5. Tỷ giá danh nghĩa (ER) 35 2.3.6. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 35 2.4. Nội dung các kiểm định 36 2.4.1. Kiểm định tính dừng 36 2.4.2. Xác định độ trễ 39 2.4.3. Phân tích đồng liên kết Johansen 41 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995 – 2013 44 3.1. Kiểm định tính dừng của chuỗi dữ liệu lạm phát và chính sách tiền tệ 44 3.2. Xác định độ trễ tối ưu của chuỗi dữ liệu lạm phát và chính sách tiền tệ 45 3.3. Phân tích đồng liên kết Johansen 47 3.4. Phân tích VAR chuỗi số liệu lạm phát và và chính sách tiền tệ 52 3.4.1. Xem xét phản ứng của CPI đối với M2, DR, ER 52 3.4.2. Xem xét phản ứng CPI đối với M2, ER 54 3.4.3. Xem xét phản ứng CPI đối với M2, DR 55 3.4.4. Xem xét phản ứng CPI đối với DR, ER 57 3.4.5. Phản ứng của CPI đối với các công cụ riêng lẻ của chính sách tiền tệ 58 CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 63 4.1. Một số định hướng 63 4.2. Nhóm giải pháp nhằm tạo điều kiện, môi trường thuận lợi 64 4.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện và nâng cao năng lực điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước 65 4.4. Nhóm giải pháp về việc hoàn thiện các công cụ của chính sách tiền tệ 66 4.4.1. Đối với công cụ hạn mức tín dụng 66 4.4.2. Đối với công cụ lãi suất 67 4.4.3. Đối với công cụ dự trữ bắt buộc 68 4.4.4. Đối với công cụ cho vay tái chiết khấu 69 4.4.5. Đối với công cụ nghiệp vụ thị trường mở 70 4.4.6. Đối với công cụ tỷ giá 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KH Ả O PHỤ LỤC 1: MÔ TẢ DỮ LIỆU PHỤ LỤC 2: KIỂM ĐỊNH NGHIỆM CPI PHỤ LỤC 3: KIỂM ĐỊNH NGHIỆM DR PHỤ LỤC 4: KIỂM ĐỊNH NGHIỆM ER PHỤ LỤC 5: KIỂM ĐỊNH NGHIỆM M2 PHỤ LỤC 6: XÁC ĐỊNH TRỄ TỐI ƯU PHỤ LỤC 7: KIỂM ĐỊNH ĐỒNG LIÊN KẾT JOHANSEN PHỤ LỤC 8: VAR CPI M2 ER DR PHỤ LỤC 10: VAR CPI M2 DR PHỤ LỤC 11: VAR CPI ER DR PHỤ LỤC 12: VAR CPI M2 PHỤ LỤC 13: VAR CPI DR PHỤ LỤC 14: VAR CPI ER DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giả i Gốc Tiếng Anh (nếu có) CSTT Chính sách tiền tệ N/A CSLP Chỉ số lạm phát N/A CPI Chỉ số giá tiêu dùng Consumer price index DTBB Dự trữ bắt buộc N/A DR Lãi suất Deposit ER Tỷ giá danh nghĩa Nominal exchange rate NHNN Ngân hàng nhà nước N/A NHTW Ngân hàng Trung Ương. N/A NHTM Ngân hàng thương mại N/A M2 Cung tiền Money supply VAR Tự hồi quy vectơ Vector Autoregressive N/A: không áp dụng từ Tiếng Anh DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết quả kiểm định tính dừng bằng ADF không trend Bảng 3.2 Kết quả kiểm định tính dừng bằng ADF có trend Bảng 3.3: Xác định trễ tối ưu theo các tiêu chuẩn kiểm định Bảng 3.4: Kiểm định Portmanteau và LM Bảng 3.5: Bảng tóm lược mối quan hệ dài hạn giữa lạm phát và chính sách tiền tệ DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 1: Tình hình cung tiền M2 qua các năm Đồ thị 2: Tình hình lãi suất qua các năm Đồ thị 3: Tình hình tỷ giá qua các năm Đồ thị 4: Diễn biến chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam qua các năm DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Đồ thị phản ứng của lạm phát với chính sách tiền tệ Hình 3.2: Đồ thị phản ứng của lạm phát với ER, M2 Hình 3.3: Đồ thị phản ứng của lạm phát với DR, M2 Hình 3.4: Đồ thị phản ứng của lạm phát với DR, ER Hình 3.5: Đồ thị phản ứng của lạm phát với M2 Hình 3.6: Đồ thị phản ứng của lạm phát với DR Hình 3.7: Đồ thị phản ứng của lạm phát với ER [...]... về chính sách tiền tệ và lạm phát Trong chương này, tác giả viết về các luận điểm lý thuyết về chính sách tiền tệ như khái niệm, phân loại chính sách tiền tệ, các công cụ và vai trò của chích sách tiền tệ Về lạm phát, tác giả viết về khái niệm, phân loại, nguyên nhân và tác động của lạm phát đến nền kinh tế cũng như mối quan hệ giữa chính sách tiền tệ và lạm phát Chương 2: Phân tích tác động của chính. .. sách tiền tệ là một vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao Xuất phát từ yêu cầu đó, đề tài: Tác động chính sách tiền tệ đến lạm phát tại Việt Nam” được lựa chọn nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu: - Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản, cốt lõi và bản chất của lý thuyết chính sách tiền tệ tác động đến lạm phát - Sử dụng mô hình để đo lường kiểm định lý thuyết chính sách tiền tệ tác động đến lạm phát Việt. .. soát tác động của chính sách tiền tệ đến lạm phát tại Việt Nam đến năm 2015 Đối với chương này, tác giả nêu lên một số giải pháp kiểm soát tác động của các công cụ chính sách tiền tệ đến lạm phát như là tạo điều kiện, môi trường thuận lợi và nâng cao năng lực điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hành nhà nước để việc điều hành chính sách tiền tệ có hiệu quả 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN... của lưu thông tiền giấy trong nền kinh tế đang chuyển đổi của chúng ta, nguy cơ làm phát cao cũng thường xuyên phải đề phòng Do đó, một công cụ nhạy cảm như chính sách tiền tệ không thể xem nhẹ 23 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM 2.1 Tóm tắt thực trạng chính sách tiền tệ và lạm phát 2.1.1 Chính sách tiền tệ và lạm phát từ năm 1995 - 1999 Lạm phát từ 3 con... ổn định tiền tệ, giữ vững sức mua của đồng tiền, ổn định giá cả hàng hóa Chính vì vậy chính sách tiến tệ tác động nhạy bén tới lạm phát 5 1.1.2 Phân loại chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ thường là chính sách mở rộng, hoặc là chính sách thắt chặt, một chính sách mở rộng làm gia tăng tổng cung tiền trong nền kinh tế hoặc làm giảm lãi suất, và một chính sách thắt chặt làm giảm quy mô cung tiền hoặc... 1995 đến quý 1 năm 2013 2 - Từ kết quả kiểm định, tác giả đưa ra những gợi ý về điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng nhà nước trong thời gian tới 3 Đối tượng và phạm vi nghiêm cứu: - Nghiên cứu những vấn đề về lý luận liên quan đến chính sách tiền tệ và lạm phát; những tác động của chính sách tiền tệ đến lạm phát theo phương diện lý thuyết cũng như thực tiễn của Việt Nam - Chính sách tiền tệ có... sách tiền tện đến lạm phát tại Việt Nam Đối với chương này, tác giả trình bày thực trạng chính sách tiền tệ giai đoạn 1995 – 2012, mô tả các biến được dùng trong nghiên cứu và nội dung các kiểm định mà tác giả sử dụng trong đề tài này Chương 3: Kết quả nghiên cứu tác động chính sách tiền tệ đến lạm phát Việt Nam giai đoạn 1995 - 2013 Trong chương này, tác giả trình bày kết quả chạy mô hình VAR mà tác. .. TIỀN TỆ VÀ LẠM PHÁT 1.1 Chính sách tiền tệ: 1.1.1 Khái niệm chính sách tiền tệ Trong kinh tế học vĩ mô, chính sách tiền tệ được coi là một công cụ quản lý kinh tế vĩ mô do ngân hàng trung ương (NHTW) thực hiện Chính sách tiền tệ (CSTT) là tổng thể các biện pháp, các công cụ của NHTW sử dụng để điều tiết khối lượng tiền, tín dụng nhằm ổn định tiền tệ, thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ Thực... mức độ phát triển của nền kinh tế thị trường, của thị 19 trường tiền tệ, của hệ thống ngân hàng và khả năng sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước để điều tiết tiền tệ và kiểm soát lạm phát Các công cụ chính sách tiền tệ: từ cung ứng tiền, lãi suất, tỷ giá, dự trữ bắt buộc, hạn mức tín dụng, nghiệp vụ thị trường mở đều tác động đến lạm phát Quan hệ giữa cung tiền và lạm phát Thu... Phân loại lạm phát Tùy theo thiêu thức phân loại lạm phát mà có các loại lạm phát khác nhau Thông tường việc phân loại lạm phát dựa trên cơ sở định tính và định lượng Về mặt định lượng, người ta phân loại lạm phát dựa trên tỷ lệ phần trăm lạm phát được tính torng năm Theo đó, lạm phát được chia thành 3 loại như sau: lạm phát vửa phải, lạm phát phi mã và siêu lạm phát Lạm phát vừa phải: là lạm phát ở mức . CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM 23 2.1. Tóm tắt thực trạng chính sách tiền tệ và lạm phát 23 2.1.1. Chính sách tiền tệ và lạm phát từ năm 1995 - 1999 23 2.1.2. Chính sách tiền. LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ LẠM PHÁT 4 1.1. Chính sách tiền tệ: 4 1.1.1. Khái niệm chính sách tiền tệ 4 1.1.2. Phân loại chính sách tiền tệ 5 1.1.3. Các công cụ của chính sách tiền tệ 5 1.1.4 đến chính sách tiền tệ và lạm phát; những tác động của chính sách tiền tệ đến lạm phát theo phương diện lý thuyết cũng như thực tiễn của Việt Nam. - Chính sách tiền tệ có rất nhiều công cụ tác