ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC NẮM GIỮ TIỀN MẶT LÊN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM.PDF

76 1K 4
ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC NẮM GIỮ TIỀN MẶT LÊN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH  VŨ THỊ HẢI ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC NẮM GIỮ TIỀN MẶT LÊN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH  VŨ THỊ HẢI ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC NẮM GIỮ TIỀN MẶT LÊN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. HAY SINH TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN  Tác giả xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Kinh tế với đề tài “Ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền mặt lên hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam” là kết quả làm việc của chính cá nhân tác giả dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Hay Sinh – Giảng viên Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung tôi đã trình bày trong Luận văn này. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 12 năm 2013 Tác giả Vũ Thị Hải MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 3 1.1 Lý do chọn đề tài 3 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 4 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 4 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 4 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 4 1.5 Phương pháp nghiên cứu 5 1.6 Ý nghĩa của đề tài 5 1.7 Bố cục của luận văn 6 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HỌC VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRÊN THẾ GIỚI VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC NẮM GIỮ TIỀN LÊN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 7 2.1 Cơ sở lý luận khoa học về nắm giữ tiền mặt 7 2.1.1 Lý thuyết trật tự phân hạng 7 2.1.2 Lý thuyết dòng tiền tự do 8 2.1.3 Mô hình đánh đổi 8 2.2 Kết quả các nghiên cứu thực nghiệm 10 2.2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm về động cơ thúc đẩy trong việc nắm giữ tiền của doanh nghiệp 10 2.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm về ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền lên hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp 15 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Mô hình nghiên cứu 19  Mô hình 1: Động cơ thúc đẩy việc nắm giữ tiền 19  Mô hình 2: Ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền lên hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp 22 3.2 Nguồn dữ liệu và phương pháp thu thập dữ liệu 25 3.3 Thống kê mô tả các biến trong mô hình 28 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Kết quả hồi quy mô hình 1: Động cơ thúc đẩy việc nắm giữ tiền 30 4.1.1 Ma trận tương quan giữa các biến 30 4.1.2 Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến 31 4.1.3 Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy 32 4.1.4 Kiểm tra hiện tượng phương sai thay đổi và tự tượng quan của mô hình 33 4.1.5 Kết quả hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định nắm giữ tiền của doanh nghiệp 34 4.2 Kết quả hồi quy mô hình 2: Ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền lên hiệu quả hoạt động doanh nghiệp 37 4.2.1 Kết quả hồi quy ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền lên khả năng sinh lợi trên tài sản ROA 37 4.2.2 Kết quả hồi quy ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền lên giá trị doanh nghiệp 42 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Hạn chế của đề tài 49 5.3 Hướng nghiên cứu sắp tới 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dữ liệu bảng và kiểm định Hausman Phụ lục 2: Danh sách các công ty được dùng làm mẫu nghiên cứu Phụ lục 3: Kết quả hồi quy mô hình 1: Động cơ thúc đẩy việc nắm giữ tiền Phụ lục 4: Kết quả hồi quy ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền lên khả năng sinh lợi ROA Phụ lục 5: Kết quả hồi quy ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền lên giá trị doanh nghiệp PBR DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCĐKT Bảng cân đối kế toán BCLCTT Báo cáo lưu chuyển tiền tệ CP Cổ phiếu DN Doanh nghiệp FEM Fixed effects model (Mô hình tác động cố định) GLS Generalized least square (Phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát) HOSE Sở Giao dich chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh H-Sample Nhóm mẫu có tỉ lệ đầu tư cố định cao KQHĐKD Kết quả hoạt động kinh doanh L-Sample Nhóm mẫu có tỉ lệ đầu tư cố định thấp M-Sample Nhóm mẫu có tỉ lệ đầu tư cố định trung bình REM Random effects model (Mô hình tác động ngẫu nhiên) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tóm tắt các mô hình lý thuyết có thể giúp xác định các đặc điểm doanh nghiệp mà quyết định việc nắm giữ tiền 10 Bảng 3.1.1: Tổng hợp các biến dùng trong mô hình thực nghiệm 24 Bảng 3.1.2: Kỳ vọng dấu của hệ số các biến dùng trong mô hình nghiên cứu 25 Bảng 3.2: Tổng quan mẫu nghiên cứu 27 Bảng 3.3: Thống kê mô tả các biến 28 Bảng 4.1.1: Bảng ma trận hệ số tương quan giữa các biến 30 Bảng 4.1.2: Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến 31 Bảng 4.1.3 Kết quả lựa chọn giữa FEM và REM dựa trên nền tảng Hausman 32 Bảng 4.1.4A: Kết quả kiểm tra phương sai thay đổi mô hình kiểm định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định nắm giữ tiền 33 Bảng 4.1.4B: Kết quả kiểm tra hiện tượng tự tương quan 34 Bảng 4.1.5: Kết quả hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định nắm giữ tiền của doanh nghiệp 35 Bảng 4.2.1A: Kết quả kiểm tra hiện tượng phương sai thay đổi cho hồi quy ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền lên ROA 39 Bảng 4.2.1B: Kết quả kiểm tra hiện tượng tự tương quan cho hồi quy ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền lên ROA 40 Bảng 4.2.1C: Kết quả hồi quy ảnh hưởng của quyết định nắm giữ tiền lên ROA 41 Bảng 4.2.2A: Kết quả kiểm tra hiện tượng phương sai thay đổi cho hồi quy ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền lên giá trị doanh nghiệp 43 Bảng 4.2.2B: Kết quả kiểm tra hiện tượng tự tương quan cho hồi quy ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền lên giá trị doanh nghiệp 44 Bảng 4.2.2C: Kết quả hồi quy ảnh hưởng của quyết định nắm giữ tiền lên giá trị doanh nghiệp 45 1 TÓM TẮT Trong bài nghiên cứu này, tác giả tiến hành nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định nắm giữ tiền của doanh nghiệp và với mức nắm giữ tiền như vậy đã ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam ở từng mức thiết lập cơ hội đầu tư như thế nào. Bài nghiên cứu sử dụng mô hình tác động ngẫu nhiên (Random effects model) trên nền tảng kiểm định Hausman cho bộ dữ liệu bảng cân bằng (Balanced data) của 118 doanh nghiệp niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh được thu thập trong giai đoạn từ 2006 – 2012, với kỳ quan sát tính theo năm. Bài nghiên cứu rút ra được các phát hiện quan trọng sau đây: Thứ nhất, các doanh nghiệp tăng việc nắm giữ tiền vì xu hướng không ổn định của dòng tiền cao hơn trong những năm 2008 – 2012 do ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính vào cuối 2008; nắm giữ tiền chịu ảnh hưởng đồng biến bởi dòng tiền và sự biến động của dòng tiền, chịu ảnh hưởng nghịch biến bởi tỉ lệ đòn bẩy. Thứ hai, thực sự tồn tại ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền lên hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Thứ ba, về ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền lên khả năng sinh lợi của tài sản, kết quả cũng chỉ ra rằng, tỉ lệ ROA tương quan cùng chiều với nắm giữ tiền, điều này chỉ ra rằng các doanh nghiệp có cơ hội đầu tư tốt sẽ nắm giữ tiền cao hơn để đầu tư vào các dự án có hiệu quả nhằm sinh lợi nhiều hơn. Qua đó, kết quả cho thấy nắm giữ tiền thực sự có tác động tích cực lên khả năng sinh lợi trên tài sản của doanh nghiệp, có nghĩa là các doanh nghiệp sẽ nắm giữ tiền để tiến hành vào các dự án sinh lợi, tiến hành các dự án đầu tư và đạt lợi nhuận tốt hơn. Thứ tư, về ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền lên giá trị doanh nghiệp, các kết quả chỉ ra bằng chứng rằng các cổ đông đánh giá cao các doanh nghiệp nắm giữ tiền để đầu tư nhằm gia tăng lợi nhuận, làm doanh nghiệp có thành quả kinh doanh tốt hơn nên giá trị thị trường của các doanh nghiệp này cao hơn, còn các doanh nghiệp nắm 2 giữ tiền để đầu tư nhưng hiệu quả kinh doanh không cao, lợi nhuận thấp nên không được các cổ đông đánh giá cao. Kết quả của bài nghiên cứu cho thấy thực sự việc nắm giữ tiền có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Do đó, các doanh nghiệp tại Việt Nam nên chú trọng đến việc quản trị tiền để tạo ra tác động tích cực đến khả năng sinh lợi và giá trị doanh nghiệp. [...]... tố ảnh hưởng đến quyết định nắm giữ tiền của doanh nghiệp, sau đó sẽ nghiên cứu ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Bài nghiên cứu sử dụng phần mềm Stata11 để thực hiện định lượng phục vụ cho việc kiểm định các yếu tố thực nghiệm ảnh hưởng đến chính sách nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp và ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền mặt đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. .. nắm giữ tiền của doanh nghiêp, mà ở đây là xem xét các 22 yếu tố tỉ lệ dòng tiền, tỉ lệ đòn bẩy, chênh lệch lãi suất và sự biến động dòng tiền đến quyết định nắm giữ tiền của doanh nghiệp  Mô hình 2: Ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền lên hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Tác giả tiếp tục tiến hành phân tích thực nghiệm ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền lên hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp theo mô hình... hữu của doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc xác định mức nắm giữ tiền mặt của các doanh nghiệp UK Kết quả cũng cung cấp bằng chứng cho thấy dòng tiền và cơ hội tăng trưởng của doanh nghiệp tác động cùng chiều lên việc nắm giữ tiền, tài sản ngắn hạn tác động ngược chiều lên quyết định nắm giữ tiền, nắm giữ tiền cao hơn liên quan đến mức nợ của doanh nghiệp thấp hơn trong cấu trúc vốn của doanh. .. đến quyết định nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp? Và với tư cách là chủ thể trung tâm và là cầu nối cho mọi hoạt động, quyết định nắm giữ tiền mặt nhiều hơn sẽ có có ảnh hưởng tích cực đến khả năng sinh lợi và giá trị của doanh nghiệp hay không? Để làm rõ hơn về vấn đề này, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu Ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền 4 mặt lên hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam” để làm... thấy việc nắm giữ tiền chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi các đặc điểm của doanh 15 nghiệp như: tỉ lệ đòn bẩy, dòng tiền, độ biến động của dòng tiền, khả năng tiếp cận thị trường vốn, sự thiết lập cơ hội đầu tư… 2.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm về ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền lên hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Trong bài nghiên cứu “Các quyết định đầu tư và tài trợ của doanh nghiệp khi doanh nghiệp. .. ngược với các doanh nghiệp mà có khó khăn trong việc huy động vốn trong quá khứ có mức nắm giữ tiền thấp hơn, cho rằng các doanh nghiệp này có thể đang hoạt động dưới mức tiền mặt tối ưu Các doanh nghiệp lâu năm hơn nắm giữ nhiều tiền hơn Việc nắm giữ tiền tăng lên cùng với quy mô, cho rằng quy mô kinh tế mang lại lợi ích cho việc nắm giữ tiền Trong bài nghiên cứu Nắm giữ tiền của doanh nghiệp: Một... khách quan khoa học góp phần giúp cho các doanh nghiệp nhìn nhận rõ hơn ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền đối với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp hiện nay tại Việt Nam, từ 6 đó giúp cho các doanh nghiệp có sự điều chỉnh trong chính sách quản lý tiền hiệu quả hơn, qua đó góp phần gia tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp 1.7 Bố cục của Luận văn Nội dung chính của luận văn bao gồm 5 chương, được trình... năng sinh lợi trên tài sản của doanh nghiệp Như vậy, tính đến nay có rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm nghiên cứu về ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, các nghiên cứu được thực hiện ở nhiều nước và có thời gian nghiên cứu khác nhau Hầu hết, các nghiên cứu đều khẳng định tồn tại ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp 19 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG... hình tác động cố định và mô hình hồi quy Fama- 12 Macbeth để nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc nắm giữ tiền ở ba nước, tuy nhiên trọng tâm là nghiên cứu việc nắm giữ tiền của các doanh nghiệp Nhật để qua đó nghiên cứu xem ảnh hưởng của khả năng tiếp cận thị trường vốn ảnh hưởng đến việc nắm giữ tiền của các doanh nghiệp Nhật như thế nào Kết quả của bài nghiên cứu chứng minh rằng các doanh nghiệp. .. lưu động thuộc sở hữu của công ty Trong bài nghiên cứu Nắm giữ tiền mặt và thành quả doanh nghiệp: Bằng chứng từ Nhật” được thực hiện bởi Shinada Naoki vào năm 2011, sau khi nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc nắm giữ tiền của doanh nghiệp, Shinada Naoki tiếp tục nghiên cứu xem việc nắm giữ tiền của các doanh nghiệp được niêm yết ở Nhật 18 trong giai đoạn 1980 – 2010 đã ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt . phục vụ cho việc kiểm định các yếu tố thực nghiệm ảnh hưởng đến chính sách nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp và ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền mặt đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. 1.6. doanh nghiệp 34 4.2 Kết quả hồi quy mô hình 2: Ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền lên hiệu quả hoạt động doanh nghiệp 37 4.2.1 Kết quả hồi quy ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền lên khả năng sinh lợi. thực nghiệm về động cơ thúc đẩy trong việc nắm giữ tiền của doanh nghiệp 10 2.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm về ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền lên hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp 15

Ngày đăng: 08/08/2015, 00:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • TÓM TẮT

  • CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

    • 1.1 Lý do chọn đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

      • 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu

      • 1.5 Phương pháp nghiên cứu

      • 1.6 Ý nghĩa của đề tài

      • 1.7 Bố cục của Luận văn

      • CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HỌC VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆMTRÊN THẾ GIỚI VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC NẮM GIỮ TIỀN MẶT ĐẾNHIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

        • 2.1 Cơ sở lý luận khoa học về nắm giữ tiền mặt

          • 2.1.1 Lý thuyết trật tự phân hạng

          • 2.1.2 Lý thuyết dòng tiền tự do

          • 2.1.3 Mô hình đánh đổi

          • 2.2 Kết quả các nghiên cứu thực nghiệm

            • 2.2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm về động cơ thúc đẩy việc nắm giữ tiềncủa doanh nghiệp

            • 2.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm về ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền lênhiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

            • CHƯƠNG 3:PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1 Mô hình nghiên cứu

              • 3.2 Nguồn dữ liệu và phương pháp thu thập dữ liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan