Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN SỸ PHÚC TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC NẮM GIỮ TIỀN MẶT ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HỊA - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN SỸ PHÚC TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC NẮM GIỮ TIỀN MẶT ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 Quyết định giao đề tài: 56/QĐ-ĐHNT ngày 20/01/2017 Quyết định thành lập hội đồng: 793/QĐ-ĐHNT ngày 25/08/2017 Ngày bảo vệ: 05/09/2017 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THÀNH CƢỜNG Chủ tịch Hội Đồng: TS PHAN THỊ DUNG Khoa sau đại học: KHÁNH HỊA - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Tác động việc nắm giữ tiền mặt đến hiệu hoạt động công ty ngành chế biến thủy sản niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nha Trang, ngày th ng Tác giả luận văn Nguyễn Sỹ Phúc iii năm LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thành Cƣờng tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô giáo Khoa Kinh tế - Trƣờng Đại học Nha Trang tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập chƣơng trình cao học Trƣờng Đại học Nha Trang rang ngày th ng Tác giả luận văn Nguyễn Sỹ Phúc iv năm MỤC ỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG .ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu .2 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.4.1 Cơ sở mơ hình lý thuyết 1.4.2 Nguồn số liệu phƣơng pháp thu thập số liệu 1.4.3 Phƣơng pháp phân tích liệu 1.5 Ý nghĩa đề tài .4 1.6 Kết cấu đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN Ý THUYẾT VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRƢỚC ĐÂY 2.1 Tổng quan lý thuyết nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp 2.1.1 Động nắm tiền mặt doanh nghiệp 2.1.2 Lý thuyết dòng tiền tự 2.1.3 Lý thuyết trật tự phân hạng v 2.1.4 Lý thuyết đánh đổi 2.2 Hiệu hoạt động doanh nghiệp 2.3 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm có liên quan 10 TÓM LƢỢC CHƢƠNG 13 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Mơ hình nghiên cứu 14 3.2 Giả thuyết nghiên cứu 15 3.3 Đo lƣờng biến 17 3.4 Nguồn liệu phƣơng pháp thu thập liệu 18 3.5 Phƣơng pháp ƣớc lƣợng mơ hình 18 3.6 Phƣơng pháp kiểm định độ vững mơ hình 21 3.6.1 Kiểm định tƣợng đa cộng tuyến (Multicollinearity) 21 3.6.2 Kiểm định tự tƣơng quan (Autocorrelation) 22 3.6.3 Kiểm định phƣơng sai thay đổi (Heterokedasticity) 22 TÓM LƢỢC CHƢƠNG 22 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO UẬN 23 4.1 Tổng quan ngành chế biến thủy sản Việt Nam 23 4.2 Tình hình số lƣợng doanh nghiệp ngành chế biến thủy sản niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam mẫu nghiên cứu 24 4.3 Thực trạng nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp ngành chế biến thủy sản niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam 24 4.4 Thực trạng hiệu hoạt động công ty ngành chế biến thủy sản niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam 25 4.5 Thực trạng yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền doanh nghiệp ngành chế biến thủy sản niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam 26 4.5.1 Dòng tiền hoạt động (CF) 26 4.5.2 Đòn bầy (LEV) 27 4.5.3 Vốn lƣu động ròng (NWC) 28 vi 4.5.4 Chi trả cổ tức (DIV) 29 4.6 Thực trạng biến kiểm soát mơ hình tác động việc nắm giữ tiền đến hiệu hoạt động 30 4.6.1 Quy mô doanh nghiệp (SIZE) .30 4.6.2 Cơ hội tăng trƣởng (GROW) .31 4.7 Thống kê mô tả biến mơ hình 32 4.8 Kết phân tích hồi quy yếu tố tác động đến định nắm giữ tiền công ty ngành chế biến thủy sản niêm yết 34 4.8.1 Phân tích tƣơng quan biến mơ hình .34 4.8.2 Kết hồi quy yếu tố tác động đến định nắm giữ tiền 35 4.9 Kết phân tích hồi quy tác động việc nắm giữ tiền đến hiệu hoạt động công ty ngành chế biến thủy sản niêm yết 38 4.9.1 Phân tích tƣơng quan biến mơ hình .38 4.9.2 Kết hồi quy tác động việc nắm giữ tiền đến hiệu hoạt động 39 4.10 Tổng hợp kết nghiên cứu so sánh với nghiên cứu trƣớc 42 TÓM LƢỢC CHƢƠNG 43 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ TIỀN MẶT CHO CÁC CÔNG TY NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN VIỆT NAM 44 5.1 Doanh nghiệp cần điều chỉnh tỷ lệ nắm giữ tiền mặt dựa tỷ lệ nắm giữ tiền mặt tối ƣu 44 5.2 Nâng cao hiệu công tác quản trị tiền mặt 44 5.2.1 Các giải pháp quản trị dòng tiền chiến lƣợc 45 5.2.2 Các giải pháp quản trị dòng tiền tác nghiệp 45 TÓM LƢỢC CHƢƠNG 47 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ CBTS Chế biến thủy sản DN Doanh nghiệp FEM Fixed Effects Model KHCN Khoa học công nghệ Pooled OLS Pooled Original Least Squares REM Random Effecst Model XK Xuất XKTS Xuất thủy sản viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đo lƣờng biến sử dụng mơ hình .17 Bảng 4.1 Số lƣợng công ty thuộc ngành chế biến thủy sản Việt Nam 24 Bảng 4.2 Thống kê mô tả biến mô hình 32 Bảng 4.3 Ma trận hệ số tƣơng quan biến mơ hình 34 Bảng 4.4 Kết hồi quy mơ hình yếu tố tác động đến định nắm giữ tiền công ty ngành chế biến thủy sản niêm yết 35 Bảng 4.5 Kết lựa chọn mơ hình FEM REM .36 Bảng 4.6 Kết lựa chọn mơ hình REM Pooled OLS 36 Bảng 4.7 Ma trận hệ số tƣơng quan biến mơ hình 38 Bảng 4.8 Kết hồi quy mơ hình tác động việc nắm giữ tiền đến hiệu hoạt động công ty ngành chế biến thủy sản niêm yết .39 Bảng 4.9 Kết lựa chọn mơ hình FEM REM .40 Bảng 4.10 Kết lựa chọn mơ hình REM Pooled OLS 40 Bảng 4.11 So sánh kết nghiên cứu tác giả với nghiên cứu trƣớc .42 ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Mơ hình yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền công ty 14 Hình 3.2 Mơ hình tác động việc nắm giữ tiền đến hiệu hoạt động 14 Hình 4.1 Thực trạng nắm giữ tiền mặt công ty ngành chế biến thủy sản giai đoạn 2008-2015 .25 Hình 4.2 Thực trạng hiệu hoạt động công ty ngành chế biến thủy sản giai đoạn 2009-2015 .26 Hình 4.3 Thực trạng dòng tiền hoạt động cơng ty ngành chế biến thủy sản giai đoạn 2008-2015 .27 Hình 4.4 Thực trạng đòn bẩy công ty ngành chế biến thủy sản giai đoạn 2008 - 2015 28 Hình 4.5 Thực trạng vốn lƣu động ròng cơng ty ngành chế biến thủy sản giai đoạn 2008-2015 .29 Hình 4.6 Thực trạng chi trả cổ tức công ty ngành chế biến thủy sản giai đoạn 2008-2015 29 Hình 4.7 Thực trạng quy mơ tài sản công ty ngành chế biến thủy sản giai đoạn 2008-2015 30 Hình 4.8 Thực trạng hội tăng trƣởng công ty ngành chế biến thủy sản giai đoạn 2008-2015 .31 Hình 4.9 Mối quan hệ phi tuyến ROA CASH dựa hàm bậc hai 41 x Từ phân tích thực nghiệm nhân tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt tác động việc nắm giữ tiền mặt đến hiệu hoạt động công ty ngành chế biến thủy sản niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2008-2015 cho thấy: + Động nắm giữ tiền công ty ngành chế biến thủy sản niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam phụ thuộc vào đòn bẩy (LIV), vốn lƣu động ròng (NWC), chi trả cổ tức (DIV) dòng tiền hoạt động (CF) + Tồn mối quan hệ phi tuyến hiệu hoạt động (ROA) tỷ lệ tiền mặt nắm giữ (CASH) dựa phƣơng trình bậc hai công ty ngành chế biến thủy sản niêm yết thị trƣờng chứng khốn Việt Nam Theo đó, mức nắm giữ tiền mặt tối ƣu công ty 28,6% Kết nghiên cứu tác giả nghiên cứu phù hợp với lý thuyết đánh đổi số nghiên cứu trƣớc Quốc tế Việt Nam TÓM ƢỢC CHƢƠNG Trong chƣơng 4, luận văn phân tích thực trạng nắm giữ tiền mặt hiệu hoạt động công ty ngành chế biến thủy sản niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2008-2015 Bằng phƣơng pháp hồi quy liệu bảng, kết nghiên cứu phát tỷ lệ nắm giữ tiền mặt tổng tài sản tối ƣu công ty ngành chế biến thủy sản niêm yết thị trƣờng chứng khốn Việt Nam 28,6% Bên cạnh đó, đòn bẩy (LIV), vốn lƣu động ròng (NWC), chi trả cổ tức (DIV) dòng tiền hoạt động (CF) có tác động tích cực đến việc nắm giữ tiền mặt công ty Kết nghiên cứu sở để đề xuất giải pháp chƣơng 43 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ TIỀN MẶT CHO CÁC CÔNG TY NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN VIỆT NAM Dựa vào kết nghiên cứu thực nghiệm chƣơng 4, chƣơng này, luận văn đề xuất số giải pháp quản trị triền mặt nhằm góp phần làm gia tăng hiệu hoạt động cho công ty thuộc ngành chế biến thủy sản niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam giai đoạn tới 5.1 Doanh nghiệp cần điều chỉnh tỷ lệ nắm giữ tiền mặt dựa tỷ lệ nắm giữ tiền mặt tối ƣu Kết nghiên cứu cho thấy thực trạng tỷ lệ nắm giữ tiền mặt tổng tài sản (CASH) bình quân c ngành chế biến thủy sản niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt nam 3,02%, cơng ty có CASH thấp 0,03% cơng ty có CASH cao 45,38% Bên cạnh đó, kết thực nghiệm cho thấy tỷ lệ nắm giữ tiền mặt tổng tài sản tối ƣu công ty ngành chế biến thủy sản niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam 28,6% Do đó, cơng ty dựa đánh đổi chi phí lợi ích việc nắm giữ tiền mặt, công ty điều chỉnh lƣợng tiền mặt dựa tỷ lệ tiền mặt tối ƣu Ở mức độ thấp, chi phí nắm giữ tiền mặt chiếm ƣu đóng vai trò quan trọng Nếu công ty không giữ nhiều tiền, khả khoản thấp, thể tình trạng thiếu tiền cho hoạt động tƣơng lai Do đó, nhiều tiền, hiệu hoạt động tăng Tuy nhiên, vƣợt mức tối ƣu, hiệu hoạt động giảm, tình trạng bất cân xứng thơng tin bên bên doanh nghiệp Càng giữ nhiều tiền sau mức tối ƣu, nhà đầu tƣ cảm thấy lo lắng việc sử dụng tiền công ty, từ hiệu hoạt động công ty giảm Do đó, các cơng ty nên xác định mức nắm giữ tối ƣu để điều chỉnh tỷ lệ nắm giữ phù hợp với cơng ty Muốn vậy, công ty cần quan tâm đến yếu tố tác động đến động nắm giữ tiền mặt đòn bẩy (LIV), vốn lƣu động ròng (NWC), chi trả cổ tức (DIV) dòng tiền hoạt động (CF) 5.2 Nâng cao hiệu công tác quản trị tiền mặt Tiền mặt tài sản ngắn hạn có tính khoản cao nhất, hay nói cách khác thân khoản Tuy nhiên, tồn quỹ tiền mặt lại phát sinh chi phí 44 hội lớn Cụ thể tồn quỹ tiền mặt cao làm hội sinh lời đồng tiền Nhƣng thiếu không đảm bảo tính liên tục hoạt động SXKD Do đó, cần phải xác định lƣợng tiền mặt dự trữ hợp lý nhƣ sau: Mức tồn quỹ tiền mặt tối ƣu = Mức chi tiêu vốn tiền mặt bình quân ngày kỳ * Số ngày dự trữ tồn quỹ hợp lý Để quản trị tiền mặt tốt, doanh nghiệp cần thực giải pháp chủ yếu sau đây: 5.2.1 Các giải pháp quản trị dòng tiền chiến lƣợc Xây dựng quy chế tài quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế lƣơng khen thƣởng để tạo khung pháp lý nội cho quản trị dòng tiền, cụ thể hóa quy chế thành cẩm nang hƣớng dẫn nghiệp vụ tài chính/dòng tiền lồng ghép vào mô tả công việc nhân viên phận Xây dựng văn hóa quản trị tiền mặt bắt đầu việc coi trọng quản trị dòng tiền từ cấp lãnh đạo cao nhất, gắn chế độ khen thƣởng với thành tích tăng thu, tiết kiệm chi Xây dựng chiến lƣợc cạnh tranh làm sở phân bổ nguồn lực tiền mặt hiệu quả, xây dựng tiêu đo lƣờng chiến lƣợc dựa thẻ điểm cân (balanced scorecard) định tài dài hạn sở dòng tiền nhằm phân bổ nguồn lực tiền mặt cách có hiệu (ra định dựa giá trị thời gian tiền) Thiết kế xây dựng máy quản trị dòng tiền, đặc biệt trọng xây dựng phận tài kế tốn, cần xây dựng đội ngũ chuyên viên tài chuyên nghiệp tách khỏi nghiệp vụ kế tốn Lập kế hoạch dòng tiền dài hạn nhằm cân đối thu chi dài hạn sở kết hợp ba định chiến lƣợc tối ƣu: Đầu tƣ, tài trợ phân phối lợi nhuận, thực phân tích tình huống/độ nhạy để kiểm tra sẵn có tiền mặt hồn cảnh khác nhau, đặc biệt bối cảnh ngành kinh tế gặp khó khăn 5.2.2 Các giải pháp quản trị dòng tiền tác nghiệp Xác định mức tồn quỹ tiền mặt hợp lý, hàng năm cần lập kế hoạch dòng tiền chi tiết hàng tháng nhằm cân đối thu chi ngắn hạn, kiểm soát chặt chẽ thu chi dựa vào định mức chi tiêu, định kỳ xem xét lại tính hợp lý định mức quy chế chi tiêu nội 45 Định phân tích dòng tiền báo cáo thu chi nhằm đánh giá tình hình quản trị dòng tiền thơng qua tiêu phù hợp Trong ngắn hạn, cần có biện pháp rút ngắn kỳ luân chuyển tiền, tiết kiệm vốn lƣu động, có sách sử dụng tiền mặt phù hợp với hoàn cảnh cụ thể nhằm đem lại lợi ích cao cho doanh nghiệp, lý tài sản không thuộc lĩnh vực kinh doanh cốt lõi hiệu thấp Dự đoán quản lý luồng nhập, xuất vốn tiền mặt; So sánh luồng nhập xuất quỹ tiền mặt để cân đối tiền mặt; Mọi khoản thu chi vốn tiền mặt phải thực qua quỹ; Quản lý chặt chẽ khoản tạm ứng tiền mặt, cần quy định đối tƣợng, thời gian mức tạm ứng để quản lý chặt chẽ, tránh việc lợi dụng quỹ tiền mặt doanh nghiệp vào mục đích cá nhân Doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch dòng tiền ngắn hạn để cân đối thu chi thƣờng xuyên, sử dụng nợ vay hoạt động kinh doanh, dựa nhiều vào nguồn vốn chủ sở hữu giúp giảm thiểu rủi ro tài Có bốn bối cảnh tình này, doanh nghiệp định hƣớng sử dụng nguồn lực tiền mặt khác Nhìn chung, cơng ty có khả tốn yếu tập trung vào mục tiêu tiền mặt ngắn hạn nhằm cân lại khả tốn, đó, cơng ty có khả tốn mạnh hƣớng đến việc đạt đƣợc mục tiêu mang tính chất dài hạn nhƣ chiếm lĩnh thị phần hay định vị trở thành công ty dẫn đầu ngành - Thứ nhất, công ty đối mặt với suy giảm nhu cầu thiếu khả toán vị trí khó khăn Họ phải quản trị tiền mặt thật sát sao, sử dụng đòn bẩy để trì tăng cƣờng vị tiền mặt - Thứ hai, công ty với nhu cầu ổn định nhƣng khả toán yếu quản trị hoạt động kinh doanh họ để tạo tiền mặt, tập trung vào kết ngắn hạn - Thứ ba, cơng ty có khả tốn cao đối mặt với nhu cầu suy giảm sử dụng sức mạnh tài để chiếm lĩnh thị phần - Thứ tƣ, cơng ty có khả toán tốt nhu cầu ổn định tăng lên sản phẩm họ tập trung vào cải thiện vị cạnh tranh 46 họ Các cơng ty tình đủ sức hành động cách chiến lƣợc, chấp nhận hy sinh lợi ích ngắn hạn cho vị cạnh tranh tốt dài hạn TÓM ƢỢC CHƢƠNG Trong chƣơng 5, tác giả vào thực trạng kết nghiên cứu thực nghiệm chƣơng nhằm đề xuất số giải pháp quản trị tiền mặt nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho công ty ngành chế biến thủy sản niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt nam Nội hàm chƣơng để nâng cao hiệu hạt động doanh nghiệp, công ty chế biến thủy sản không nên nắm giữ tiền mặt mức tối ƣu (28,6%) Đồng thời, để điều chỉnh mức tiền mặt nắm giữ công ty cần quan tâm đến yếu tố đòn bẩy (LIV), vốn lƣu động ròng (NWC), chi trả cổ tức (DIV) dòng tiền hoạt động (CF) 47 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu lý thuyết đánh đổi, lý thuyết chi phí đại diện, lý thuyết dòng tiền tự nhƣ chứng thực nghiệm, luận văn xây dựng mô hình lý thuyết nghiên cứu nhân tố tác động đến việc nắm giữ tiền tác động việc nắm giữ tiền đến hiệu hoạt động phù hợp với đặc điểm công ty ngành chế biến thủy niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2008 đến 2015 Với kỹ thuật phân tích hồi quy liệu bảng, luận văn phân tích nhân tố tác động đến việc nắm giữ tiền tác động việc nắm giữ tiền đến hiệu hoạt động công ty ngành chế biến thủy sản niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam Mơ hình tác động cố định (FEM), mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) mơ hình Pooled OLS đƣợc sử dụng Kiểm định Hausman Breusch Pagan Lagrange đƣợc thực để kiểm tra lựa chọn mơ hình thích hợp cho nghiên cứu Kiểm định đa cộng tuyến, tự tƣơng quan, phƣơng sai thay đổi đƣợc thực Kết thực nghiệm cho thấy, mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) mơ hình phù hợp cho nghiên cứu Kết nghiên cứu với mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) phát động nắm giữ tiền mặt công ty ngành chế biến thủy sản niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam phụ thuộc vào đòn bẩy (LIV), vốn lƣu động ròng (NWC), chi trả cổ tức (DIV) dòng tiền hoạt động (CF) Bên cạnh đó, kết thực nghiệm cho thấy tỷ lệ nắm giữ tiền mặt tổng tài sản (CASH) tối ƣu công ty ngành chế biến thủy sản niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam 28,6% Ngoài ra, kết nghiên cứu cho thấy tăng trƣởng doanh thu (GROW) có tác động thuận chiều với với hiệu hoạt động doanh nghiệp Phát tác giả luận văn phù hợp với lý thuyết đánh đổi nhƣ số chứng thực nghiệm tác giả nƣớc trƣớc giả thuyết đặt Từ kết nghiên cứu thực nghiệm, luận văn đề xuất giải pháp quản trị tiền mặt nhằm nâng cao hiệu hoạt động công ty ngành chế biến thủy sản niêm yết thị trƣờng chứng khốn Việt Nam Nội hàm giải pháp công ty không nên nắm giữ tiền mặt tổng tài sản không 28,6% Đồng 48 thời muốn điều chỉnh mức nắm giữ tiền mặt công ty cần quan tâm đến yếu tố đòn bẩy (LIV), vốn lƣu động ròng (NWC), chi trả cổ tức (DIV) dòng tiền hoạt động (CF) công ty Các kết nghiên cứu luận văn đáp ứng mục tiêu luận văn đề Tuy nhiên, kết nghiên cứu luận văn số hạn chế sau đây: Thứ nhất, thời gian nghiên cứu vòng năm chƣa thể rõ xu hƣớng tác động số nhân tố làm thay đổi vai trò nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Thứ ba, mơ hình có mức giải thích chƣa cao Điều việc sử dụng nhân tố vi mơ mơ hình để kiểm sốt mà chƣa tính đến ảnh hƣởng nhân tố vĩ mô hành vi nhà quản trị mơ hình kiểm định Từ kết đạt đƣợc hạn chế nêu luận văn, hƣớng nghiên cứu tác giả sau bổ sung thêm nhân tố vĩ mô, hành vi nhà quản trị vào mơ hình để kiểm định Bên cạnh đó, tăng thêm thời gian nghiên cứu quy mô lấy mẫu thời gian sau có thêm nhiều cơng ty chế biến thủy sản tham gia vào thị trƣờng chứng khoán 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Hà Thị Thanh Xuân (2014), “Sự ảnh hưởng việc nắm giữ tiền mặt lên hiệu hoạt động giá trị doanh nghiệp Việt nam giai đoạn 2009 – ” Luận văn thạc sỹ kinh tế, trƣờng Đại học kinh tế TP.HCM Nguyễn Thị Liên Hoa, Nguyễn Lê Ngân Trang, Lê Thị Phƣơng Vy (2015), “Mối quan hệ phi tuyến giá trị doanh nghiệp tỷ lệ tiền mặt nắm giữ” Tạp chí Phát triển Hội nhập Số 22 (32) - Tháng 05-06/2015 Trang 58-66 Vũ Thị Hải (2013), “Ảnh hưởng việc nắm giữ tiền mặt lên hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt am” Luận văn thạc sỹ kinh tế, trƣờng Đại học kinh tế TP.HCM Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS II Tiếng anh Bates, T W., Kahle, K M., & Stulz, R M (2009) Why US firms hold so much more cash than they used to? The journal of finance, 64(5), 1985-2021 Blanchard, Olivier Jean, Florencio Lopez-de-Silanes, and Andrei Shleifer (1994), What Firms with cash windfalls?,Journal of Financial Economics 36(3), 337-360 Custodio Cláudia, Ferreira Miguel.A and Raposo Clara., 2005 Cash holdings and business conditions Working paper London, United Kingdom: London School of Economics and Political Science (LSE) Lisbon, Portugal: Universidade Nova de Lisboa and Instituto Superior de Cinêcias Trabalhoe da Empresa (ISCTE) School of Business Damodaran, A (2008), Dealing with cash cross holdings and other nonoperating assets: Approaches and implications (Working Paper) New York, United States, New York University, Department of Finance Dittmar, A., Mahrt-Smith, J., Servaes, H., 2003, International corporate governance and corporate cash holdings, Journal of Financial and Quantitative Analysis 38, 111-133 50 10 Faulkender, M W (2002) Cash holdings among small businesses Available at SSRN 305179 11 Ferreira, M A., & Vilela, A S (2004) Why firms hold cash? Evidence from EMU countries European Financial Management, 10(2), 295-319 12 Harford, J (1999) Corporate cash reserves and acquisitions The journal of finance, 54(6), 1969-1997 13 Harford, J., S Mansi, and W Maxwell, 2008 Corporate governance and firm cash holdings in the US, Journal of Financial Economics 87, 535-555 14 Martínez-Sola, C., García-Teruel, P J., & Martínez-Solano, P (2013) Corporate cash holding and firm value Applied Economics, 45(2), 161-170 15 Myers, Stewart C., and Nicholas S Majluf (1984) Corporate financing and Investing decisions when Firms have information that investors not have, Journal of Financial Economics 13(2), 187-221 16 Jensen, Michael C., 1986 Agency costs of free cash flow, corporate finance and takeovers American Economic Review 87, pp 535 ậ 555 17 Opler, T., Pinkowitz, L., Stulz, R., & Williamson, R (1999) The determinants and implications of corporate cash holdings Journal of financial economics, 52(1), 3-46 18 Ozkan, A., & Ozkan, N (2004) Corporate cash holdings: An empirical investigation of UK companies Journal of Banking & Finance, 28(9), 2103-2134 19 Saddour, K (2006) The determinants and the value of cash holdings: Evidence from French firms 20 Shinada, N (2012) Firms' Cash Holdings and Performance: Evidence from Japanese corporate finance: Research Institute of Economy, Trade and Industry (RIETI) 21 Ogundipe, Lawrencia Olatunde, Sunday Emmanuel Ogundipe, and Samuel Kehinde Ajao "Cash holding and firm characteristics: Evidence from Nigerian emerging market." Journal of Business, Economics 1.2 (2012): 45-58 22 Gill, A., & Shah, C (2012) Determinants of corporate cash holdings: Evidence from Canada International Journal of Economics and Finance, 4(1), 70 51 PHỤ ỤC Phụ lục 1: Số liệu khảo sát công ty ngành chế biến thủy sản niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam (Giá trị trung bình biến giai đoạn 2008-2015) MACK ROA CASH CF GROW LIV NWC DIV AAM 0.0849 0.1935 0.0388 -0.0003 0.1219 0.6514 0.0573 11.4994 ABT 0.1507 0.2116 0.0418 0.0102 0.2544 0.4967 0.1061 11.7388 ACL 0.0577 0.0432 0.0480 0.1083 0.6220 0.0842 0.0421 11.8662 AGF 0.0213 0.0396 0.0330 0.0271 0.5672 0.1074 0.0104 12.2264 ANV 0.0051 0.0361 0.0212 -0.0001 0.3909 0.1878 0.0248 12.4075 ATA 0.0154 0.0103 0.0096 -0.1053 0.6937 0.0885 0.0204 11.8003 AVF -0.0867 0.0195 -0.0955 -0.0158 0.7979 -0.0264 0.0082 12.1071 BLF 0.0055 0.0390 0.0342 0.3726 0.7454 -0.0806 0.0029 11.6352 CAD -0.0572 0.0049 -0.0599 -0.0333 0.7488 -0.1553 0.0000 11.9332 CMX -0.0102 0.0254 -0.0034 -0.0378 0.8157 -0.0800 0.0116 11.8608 FMC 0.0468 0.1755 0.0373 0.1897 0.6858 0.0927 0.0317 11.8310 HVG 0.0523 0.0454 0.0395 0.2612 0.5857 0.1859 0.0191 12.8079 ICF 0.0250 0.0046 0.0269 -0.0681 0.4945 0.1161 0.0213 11.5896 IDI 0.0420 0.0550 0.0383 0.4215 0.5289 0.0885 0.0106 12.1583 NGC 0.0393 0.0120 0.0532 0.1160 0.6353 -0.0719 0.0147 10.9372 SJ1 0.0699 0.1152 0.0674 0.1822 0.4116 0.2109 0.0307 11.2426 TS4 0.0348 0.0082 0.0307 0.2565 0.5050 0.0590 0.0173 11.8301 VHC 0.1354 0.0612 0.1221 0.1552 0.4514 0.2108 0.0273 12.3867 VNH -0.0584 0.0084 -0.0614 -0.2487 0.4300 0.1989 0.0135 11.1112 0.0302 0.0583 0.0222 0.0837 0.5519 0.1245 0.0247 11.8405 TOTAL SIZE Phụ lục 2: Thống kê mô tả biến variable N mean sd max roa cash cf grow liv nwc div size 133 152 152 133 152 152 152 152 0301827 0583433 0222064 0837414 5519048 1244549 0247405 11.84048 0954868 0874732 0978473 3886996 2091535 2211433 0338799 4750416 -.48347 00032 -.59696 -.94224 06109 -.2935 10.61813 30684 45384 27555 1.74009 95684 69169 20053 13.15975 Phụ lục 3: Ma trận tƣơng quan biến cash cash cf liv nwc div liv 1.0000 0.2050* 1.0000 -0.3960* -0.2625* 1.0000 0.5800* 0.2105* -0.8653* 0.4387* 0.1040 -0.4657* nwc 1.0000 0.5207* Variable VIF 1/VIF nwc liv div cf 4.28 4.09 1.37 1.08 0.233438 0.244239 0.727868 0.929862 Mean VIF 2.71 roa roa cash size grow cf cash size grow 1.0000 0.3828* 1.0000 0.0692 -0.0596 0.3538* 0.0472 1.0000 0.1294 1.0000 Variable VIF 1/VIF grow size cash 1.02 1.02 1.00 0.980568 0.981496 0.995987 Mean VIF 1.01 div 1.0000 Phụ lục Kết hồi quy mơ hình nhân tố tác động CASH Mơ hình FEM Fixed-effects (within) regression Group variable: firm Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: within = 0.1644 between = 0.6424 overall = 0.3995 corr(u_i, Xb) = = 152 19 = avg = max = 8.0 = = 2.76 0.0600 F(4,18) Prob > F = 0.3810 (Std Err adjusted for 19 clusters in firm) Robust Std Err cash Coef t cf liv nwc div _cons 0820299 1945225 2883173 1220919 -.0897393 0362583 0972252 1166698 1011993 0643114 sigma_u sigma_e rho 04512783 05861242 37217559 (fraction of variance due to u_i) 2.26 2.00 2.47 1.21 -1.40 P>|t| 0.036 0.061 0.024 0.243 0.180 [95% Conf Interval] 005854 -.00974 0432032 -.0905199 -.2248526 1582057 398785 5334315 3347036 045374 Mô hình REM Random-effects GLS regression Group variable: firm Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: within = 0.1594 between = 0.6732 overall = 0.4199 corr(u_i, X) = = 152 19 = avg = max = 8.0 = = 22.95 0.0001 Wald chi2(4) Prob > chi2 = (assumed) (Std Err adjusted for 19 clusters in firm) cash Coef cf liv nwc div _cons 0920908 1906411 3231331 2901212 -.0963107 Robust Std Err .0365154 0901866 0972824 1498509 0548926 z 2.52 2.11 3.32 1.94 -1.75 P>|z| 0.012 0.035 0.001 0.053 0.079 [95% Conf Interval] 0205219 0138786 1324631 -.0035812 -.2038981 1636596 3674035 5138032 5838237 0112768 Mơ hình Pooled OLS Linear regression Number of obs F(4, 147) Prob > F R-squared Root MSE cash Coef cf liv nwc div _cons 1141898 1982933 340157 51259 -.1086474 Robust Std Err t 0382233 0554546 0571938 2263977 0348836 P>|t| 2.99 3.58 5.95 2.26 -3.11 0.003 0.000 0.000 0.025 0.002 = = = = = 152 18.34 0.0000 0.4243 06727 [95% Conf Interval] 0386517 088702 2271288 0651752 -.1775855 1897279 3078846 4531852 9600047 -.0397093 Kết kiểm định Hausman Coefficients (b) (B) fixed random cf liv nwc div 0820299 1945225 2883173 1220919 (b-B) Difference 0920908 1906411 3231331 2901212 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E -.0100609 0038814 -.0348158 -.1680294 0143086 0318138 0282061 0669899 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(4) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 6.87 Prob>chi2 = 0.1428 Kết kiểm định Breusch Pagan Lagrange xttest0 Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects cash[firm,t] = Xb + u[firm] + e[firm,t] Estimated results: Var cash e u Test: sd = sqrt(Var) 0076516 0034354 0011275 0874732 0586124 0335785 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 21.29 0.0000 Kết kiểm định tự tƣơng quan mơ hình REM Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 18) = 0.864 Prob > F = 0.3648 Phụ lục Kết hồi quy mơ hình tác động CASH đến ROA tồn mẫu Mơ hình FEM Fixed-effects (within) regression Group variable: firm Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: within = 0.1987 between = 0.3200 overall = 0.2349 corr(u_i, Xb) = = 133 19 = avg = max = 7.0 = = 2.91 0.0507 F(4,18) Prob > F = -0.2629 (Std Err adjusted for 19 clusters in firm) Robust Std Err roa Coef t cash cash_2 size grow _cons 8518021 -1.481717 0613203 0732414 -.7378775 3591578 6748455 0735151 0288793 8812884 sigma_u sigma_e rho 05198034 07409621 32982036 (fraction of variance due to u_i) 2.37 -2.20 0.83 2.54 -0.84 P>|t| 0.029 0.041 0.415 0.021 0.413 [95% Conf Interval] 0972396 -2.899514 -.0931292 0125682 -2.589396 1.606365 -.063919 2157699 1339146 1.113641 Mơ hình REM Random-effects GLS regression Group variable: firm Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: within = 0.1902 between = 0.5055 overall = 0.3075 corr(u_i, X) = = 133 19 = avg = max = 7.0 = = 25.08 0.0000 Wald chi2(4) Prob > chi2 = (assumed) (Std Err adjusted for 19 clusters in firm) Robust Std Err roa Coef z cash cash_2 size grow _cons 9389458 -1.641799 0067547 0732423 -.0935323 2596627 513156 0191637 0290193 2313463 sigma_u sigma_e rho 03780855 07409621 2065811 (fraction of variance due to u_i) 3.62 -3.20 0.35 2.52 -0.40 P>|z| 0.000 0.001 0.724 0.012 0.686 [95% Conf Interval] 4300162 -2.647566 -.0308055 0163655 -.5469627 1.447875 -.6360312 044315 1301191 3598981 Mơ hình Pooled OLS Linear regression Number of obs F(4, 128) Prob > F R-squared Root MSE roa Coef cash cash_2 size grow _cons 9884731 -1.741045 -.000735 0740168 -.0065178 Robust Std Err .1888478 4363214 0155286 031247 184827 t P>|t| 5.23 -3.99 -0.05 2.37 -0.04 = = = = = 133 11.99 0.0000 0.3090 08061 [95% Conf Interval] 0.000 0.000 0.962 0.019 0.972 6148054 -2.604382 -.031461 0121894 -.3722296 1.362141 -.8777086 029991 1358443 3591939 Kết kiểm định Hausman Coefficients (b) (B) fixed random cash cash_2 size grow 8518021 -1.481717 0613203 0732414 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E -.0871437 1600819 0545656 -8.81e-07 2165153 3651952 0469788 0052979 9389458 -1.641799 0067547 0732423 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(4) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 1.55 Prob>chi2 = 0.8171 Kết kiểm định Breusch Pagan Lagrange Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects roa[firm,t] = Xb + u[firm] + e[firm,t] Estimated results: Var roa e u Test: sd = sqrt(Var) 0091177 0054902 0014295 0954868 0740962 0378086 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 7.86 0.0025 Kết kiểm định tự tƣơng quan mơ hình REM Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 18) = 0.001 Prob > F = 0.9821 ... hƣởng việc nắm giữ tiền mặt đến hiệu hoạt động doanh nghiệp nhƣ Do đó, đề tài Tác động việc nắm giữ tiền mặt đến hiệu hoạt động công ty chế biến thủy sản niêm yết thị trường chứng khoán Việt nam. .. thuyết động nắm giữ tiền mặt ảnh hƣởng việc nắm giữ tiền mặt đến hiệu hoạt động công ty ngành chế biến thủy sản niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt nam Về mặt thực tiễn: Giúp cho công ty ngành. .. NGUYỄN SỸ PHÚC TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC NẮM GIỮ TIỀN MẶT ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản trị kinh