Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ðÀO QUANG THANH ẢNH HƯỞNG PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH THEO CHIỀU SÂU ðẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, TRƯỜNG HỢP MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á, BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG HOÀI TP. Hồ Chí Minh. Năm- 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ðÀO QUANG THANH ẢNH HƯỞNG PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH THEO CHIỀU SÂU ðẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, TRƯỜNG HỢP MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á, BÀI HỌC CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh. Năm- 2009 DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Trang Bảng 3.1 Giải thích các biến trong mô hình 3.2 26 Bảng 3.2 Tóm tắt thống kê mô tả các biến quan trọng với dữ liệu Thái Lan 32 Bảng 3.3 Tóm tắt thống kê mô tả các biến quan trọng với dữ liệu Hàn Quốc 32 Bảng 3.4 Tóm tắt thống kê mô tả các biến quan trọng với dữ liệu Malaysia 33 Bảng 3.5 Kết quả hồi quy gộp thuần tuý 34 Bảng 3.6 Kết quả hồi quy gộp thuần túy sau khi ñã loại biến PDofGDP 35 Bảng 3.7 Kết quả hồi quy với mô hình tác ñộng cố ñịnh (FEM-1) 36 Bảng 3.8 Kết quả hồi quy theo mô hình tác ñộng cố ñịnh sau khi loại biến PDofGDP (FEM-2) 37 Bảng 3.9 Kết quả hồi quy mô hình tác ñộng ngẫu nhiên (REM) 38 Bảng 3.10 Kết quả hồi quy theo mô hình tác ñộng cố ñịnh với lựa chọn Cross-section weighting (FEM-3) 40 Bảng 3.11 Kết quả hồi quy theo mô hình tác ñộng cố ñịnh với lựa chọn với lựa chọn Cross –Section Sur (FEM-4) 41 Bảng 3.12 Bảng tính toán kết quả kiểm ñịnh Log-likelihood 42 DANH MỤC HÌNH Tên hình Trang Hình 2.1 Mối quan hệ giữa tài chính và tăng trưởng kinh tế 17 Hình 3.1 ðồ thị mô tả quan hệ giữa M2/GDP và PD/GDP với GDP của Hàn Quốc 29 Hình 3.2 ðồ thị mô tả quan hệ giữa M2/GDP và PD/GDP với GDP của Thái Lan 30 Hình 3.3 ðồ thị mô tả mối quan hệ giữa M2/GDP và PD/GDP với GDP của Malaysia 30 Hình 4.1 ðồ thị mô tả sự gia tăng M2 và Tín dụng nội ñịa Việt Nam 46 Hình 4.2 So sánh ñộ sâu tài chính M2/GDP một số quốc gia khu vực Châu Á 49 Hình 4.3 So sánh ñộ sâu tài chính PD/GDP một số quốc gia khu vực Châu Á 50 1 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI DẪN 3 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 4 1.1 Giới thiệu nghiên cứu 4 1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 5 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 5 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 5 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 1.4 Giả thiết nghiên cứu 6 1.5 Phương pháp nghiên cứu 6 1.6 Kết cấu của nghiên cứu 6 CHƯƠNG 2 LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 7 2.1 Các khái niệm về tài chính và tăng trưởng kinh tế 7 2.1.1 Hệ thống tài chính 7 2.1.2 Phát triển tài chính theo chiều sâu và áp chế tài chính 8 2.1.3 Khái niệm về tăng trưởng kinh tế 9 2.2 Lý thuyết về mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế 10 2.2.1 Phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế 10 2.2.2 Các ñặc trưng có liên quan của phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế 14 2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm về phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế 17 Kết luận 22 CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Mô hình ñịnh lượng 23 3.1.1 Lưa chọn mô hình 23 3.1.2 Chọn mẫu 27 3.1.3 Dữ liệu và phần mềm xử lý dữ liệu 27 3.2 Phân tích mô tả dữ liệu về tài chính và tăng trưởng một số quốc gia trong mẫu nghiên cứu 28 3.3 Mô tả thống kê các biến quan trọng 31 3.4 Kết quả phân tích hồi quy 34 2 3.4.1 Mô hình hồi quy gộp thuần tuý 34 3.4.2 Mô hình hồi quy tác ñộng cố ñịnh 36 3.4.3 Mô hình hồi quy tác ñộng ngẫu nhiên 38 3.4.4 Mô hình hồi quy tác ñộng cố ñịnh và kết quả kiểm ñịnh ma trận ñồng phương sai 39 Kết luận 43 CHƯƠNG 4 BÀI HỌC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VIỆT NAM 44 4.1 Phân tích, ñánh giá tình hình phát triển hệ thống tài chính Việt Nam 44 4.1.1 Tổng quan kinh tế và tài chính Việt Nam 44 4 47 .1.2 ðánh giá mức ñộ phát triển tài chính Việt Nam 47 4.2 Bài học gợi ý về chính sách phát triển hệ thống tài chính Việt Nam ổn ñịnh theo chiều sâu 51 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 54 GỢI Ý CHO NGHIÊN CỨU SAU 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 CÁC PHỤ LỤC 60 3 LỜI DẪN Nghiên cứu này ñề cập ñến vấn ñề kinh tế phát triển về mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế. Mối quan hệ tích cực giữa phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu và tăng trưởng kinh tế ñược tìm thấy qua khảo sát thực nghiệm tại 5 quốc gia khu vực Châu Á, trong giai ñoạn từ năm 1986- 2007. Kết quả hồi quy bằng mô hình kinh tế lượng cho thấy hệ thống tài chính phát triển theo chiều sâu ở các quốc gia này có tác ñộng tích cực ñến tăng trưởng kinh tế. Và trong giai ñoạn nghiên cứu từ năm 1986- 2007, các quốc gia này ñều chịu tác ñộng mạnh mẽ của “cú sốc tài chính”, là khủng hoảng tài chính – tiền tệ năm 1997-98 làm cho tăng trưởng kinh tế bị biến ñộng mạnh, thậm chí là tăng trưởng kinh tế âm. Nhưng nhìn chung, chỉ số M2/GDP ño lường mức ñộ phát triển tài chính theo chiều sâu vẫn tác ñộng tích cực lên tăng trưởng kinh tế kể cả khi có khủng hoảng tài chính. Bài học chính sách cho phát triển hệ thống tài chính Việt Nam ñược liên hệ từ kết luận rút ra từ nghiên cứu là phát triển tài chính theo chiều sâu sẽ tác ñộng tích cực lên tăng trưởng kinh tế và các phân tích, ñánh giá thực trạng phát triển tài chính Việt Nam cùng thời gian nghiên cứu. Gợi ý về chính sách ñề nghị cho Việt Nam là phát triển hệ thống tài chính ổn ñịnh theo chiều sâu ñể thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế. 4 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu nghiên cứu Vai trò quan trọng của phát triển tài chính trong quá trình phát triển kinh tế ñã ñược ñề cập từ lâu trong lý thuyết kinh tế. Schumpeter (1911) cho rằng những người kinh doanh cần nguồn tín dụng ñể tài trợ cho những kỹ thuật sản xuất mới. Và hệ thống ngân hàng ñược xem như là những chủ thể quan trọng thúc ñẩy các hoạt ñộng trung gian tài chính và thúc ñẩy kinh tế phát triển. Vì thế, một hệ thống tài chính phát triển sẽ làm cho các nguồn lực tài chính ñược phân phối và sử dụng hiệu quả hơn. Phát triển tài chính theo chiều sâu hay tư do hóa tài chính và vai trò của trung gian tài chính ñối với tăng trưởng và phát triển kinh tế ñược rất nhiều nhà kinh tế nghiên cứu và ñạt ñược nhiều kết luận khác nhau. Sau nhiều cuộc khủng hoảng tài chính nổ ra gần ñây, kể cả khủng hoảng ở các quốc gia có nền kinh tế tài chính phát triển như các quốc gia EU và Mỹ, thì những tranh cãi về phát triển tài chính theo chiều sâu tác ñộng tích cực lên tăng trưởng kinh tế lại trở thành ñề tài nóng trong giới học thuật và những nhà hoạch ñịnh chính sách. Tuy nhiên, phần lớn các nghiên cứu thực nghiệm ñến nay của các nhà nghiên cứu nổi tiếng trong ngành tài chính như Mc Kinnon và Shaw, King và Levine ñiều có kết luận khẳng ñịnh vai trò tích cực của phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế. Các quốc gia khu vực Châu Á trong nghiên cứu này là những quốc gia có nhiều ñiểm tương ñồng về văn hóa và lịch sử phát triển và cả chính sách phát triển kinh tế. Cho ñến nay, có rất nhiều nghiên cứu về kinh tế phát triển, tư vấn hoạch ñịnh chính sách thường sử dụng kinh nghiệm phát triển kinh tế của các quốc gia ðông Á ñể làm bài học kinh nghiệm cho phát triển kinh tế Việt Nam cũng như các quốc gia khác. 5 1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Xuất phát từ những diễn biến của hệ thống tài chính thế giới qua nhiều giai ñoạn phát triển “thăng trầm” cùng với thay ñổi của các nền kinh tế. Phát triển một nền tài chính vững mạnh, có chiều sâu ñóng vai trò có ý nghĩa ñối với phát triển kinh tế các quốc gia. Tuy nhiên, tự do hóa tài chính cũng gây thiệt hại cho các quốc gia ñang phát triển khi có khủng hoảng tài chính, do hệ thống tài chính các quốc gia này phần lớn phát triển chưa ñồng bộ. Mục tiêu của nghiên cứu này là (1) Khảo sát thực nghiệm vai trò của việc phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu và tác ñộng của nó ñến tăng trưởng kinh tế; (2) ðánh giá tổng quan hiện trạng phát triển hệ thống tài chính Việt Nam có ñối chiếu ở mức mô tả với các hệ thống tài chính các nước chọn lọc Châu Á; (3) Liên hệ kết quả nghiên cứu thực nghiệm các nước chọn lọc Châu Á ñể rút ra những chính sách gợi ý phát triển hệ thống tài chính Việt Nam theo hướng phát triển ổn ñịnh theo chiều sâu. 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu rút ra từ mục tiêu nghiên cứu như sau: (1) Phát triển tài chính theo chiều sâu có tác ñộng ñến tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia Châu Á trong nghiên cứu hay không? (2) Chính sách nào cho các nhà hoạch ñịnh chính sách ñể phát triển nền tài chính Việt Nam theo ổn ñinh theo chiều sâu? 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu - ðối tượng của nghiên cứu là trình ñộ phát triển tài chính qua ñộ sâu tài chính gồm tỉ lệ cung tiền M2 so với GDP và tỉ lệ tín dụng cho khu vực tư nhân so với GDP như là nhân tố tác ñộng ñến tăng trưởng, và các nhân tố khác như 6 Vốn, Lao ñộng của 5 quốc gia Châu Á gồm: Singapore, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, Philippines. - Dữ liệu nghiên cứu gồm số liệu thống kê trong hệ thống tài khoản quốc gia của 5 nước chọn lọc, trong khoảng thời gian từ năm 1986 ñến năm 2007, dữ liệu nghiên cứu ñược thiết lập theo dạng bảng (Panel). 1.4 Giả thiết nghiên cứu Liệu rằng các thước ño phát triển tài chính theo chiều sâu như M2/GDP và tỉ lệ tín dụng cấp cho khu vực tư nhân/GDP có tác ñộng tích cực ñến tăng trưởng kinh tế hay không. 1.5 Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu này, tác giả sử sụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu ñể thực hiện nghiên cứu nhằm phân tích, làm rõ, kiểm chứng các mối quan hệ mà mục tiêu nghiên cứu ñề ra. Các phương pháp sử dụng là: phương pháp phân tích, ñánh giá thực trạng, phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp ñịnh lượng thông qua mô hình kinh tế lượng. 1.6 Kết cấu của nghiên cứu Ngoài Chương 1 giới thiệu, luận văn sẽ trình bày 3 chương tiếp theo. Chương 2: Trình bày các cơ sở lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm gần ñây trên thế giới làm cơ sở cho phân tích thực nghiệm và so sánh ñối chiếu với nghiên cứu này; Chương 3: Trình bày mô hình nghiên cứu và phân tích các kết quả , rút ra những kết luận trả lời các mục tiêu ñặt ra của nghiên cứu; Chương 4: Tập trung phân tích tình hình phát triển tài chính Việt Nam và ñưa ra bài học chính sách mang tính gợi ý ñể phát triển hệ thống tài chính Việt Nam. [...]... khái ni m v phát tri n tài chính theo chi u sâu và ki m ch tài chính d a trên nh ng nghiên c u c a Mc Kinnon (1973) và Shaw (1973): Phát tri n tài chính theo chi u sâu có nghĩa là “tích lũy các tài s n tài chính nhanh hơn tích lũy các tài s n phi tài chính Phát tri n tài chính theo chi u sâu ñư c ño lư ng thông qua các t s : T ng cung ti n r ng trong n n kinh t so v i GDP, Tín d ng c p cho khu v c... quan h gi a phát tri n tài chính và tăng trư ng kinh t 2.2.1 Phát tri n tài chính và tăng trư ng kinh t Lý thuy t Keynes (1936) và Tobin (1965) ng h quan ñi m áp ch tài chính, cho r ng ti n gây ra tác ñ ng x u ñ n tăng trư ng kinh t Trong khi lý thuy t ng h t do hóa tài chính do McKinnon, Shaw (1973) phát tri n cho r ng tài chính ñóng góp ñáng k cho tăng trư ng kinh t ði m then ch t c a nh ng tranh... cơ ch phát tri n tài chính nh hư ng ñ n tăng trư ng kinh t và các nguyên nhân c th K t qu nghiên c u cho r ng phát tri n tài chính có nh hư ng n ñ nh ñ n tăng trư ng kinh t Th trư ng tài chính không hoàn h o nh hư ng ñ n ñ u tư và tăng trư ng, n u các trung gian tài chính không th phân bi t ñư c gi a d án t t và d án t i S hi n di n c a m t th trư ng tài chính phát tri n t t m t qu c gia t o cho nó...7 CHƯƠNG 2 LÝ THUY T VÀ NH NG NGHIÊN C U TH C TI N 2.1 Các khái ni m v tài chính và tăng trư ng kinh t 2.1.1 H th ng tài chính Theo Nguy n Tr ng Hoài (2006), H th ng tài chính ñư c c u thành t các b ph n g m: t ch c tài chính, cơ s h t ng tài chính, công c tài chính và th trư ng tài chính - Th trư ng tài chính: là t ng hòa các m i quan h cung c u v v n di n ra dư i hình th c vay mư n, mua... a phát tri n tài chính và tăng trư ng kinh t S hình thành và ho t ñ ng c a các th ch tài chính (bao g m trung gian tài chính) làm gia tăng hi u qu và gi m thi u chi phí giao d ch, nghĩa là phát tri n tài chính s thu n l i khi các trung gian tài chính th c hi n t t hai m c tiêu, g m: t i thi u hóa chi phí giao d ch và t i ña hóa s phân b l i t c v n ñ u tư Các trung gian tài chính cung c p d ch v tài. .. m u nghiên c u là 10 qu c gia ñang phát tri n t năm 1970-2000, k t qu nghiên c u cho r ng có m i quan h tích c c gi a phát tri n tài chính và tăng trư ng kinh t trong dài h n nhưng phát tri n tài chính không là nguyên nhân tăng trư ng trong ng n h n Mô hình h i quy ñư c các tác gi s d ng ñ ki m ñ nh m i quan h gi a phát tri n tài chính theo chi u sâu và tăng trư ng kinh t là: Yit = β0i + β1iFit + β2iSit... c a IFC1, cơ s h t ng tài chính là t p h p các ñ nh ch cho phép các trung gian tài chính ho t ñ ng hi u qu , nó bao g m các nhân t như h th ng thanh toán, cơ quan thông tin tín d ng, và ñăng ký th ch p, c m c R ng hơn, cơ s h t ng tài chính bao g m s t n t i c a khung lu t pháp và quy ñ nh cho khu v c tài chính ho t ñ ng 2.1.2 Phát tri n tài chính theo chi u sâu và áp ch tài chính Kitchen (1995),... nghiên c u này là khác nhau cho nên m t k t lu n v ng ch c có th không n i b t lên ñư c M c khác, s k t h p ch t ch gi a phát tri n tài chính và tăng trư ng kinh t ñã không ñư c nghiên c u Tóm l i, m i quan h tài chính v i tăng trư ng kinh t có th tóm t t theo sơ ñ sau: Th trư ng tài chính và các trung gian tài chính Chi phí th trư ng Chi phí thông tin Chi phí giao d ch Các kênh tăng trư ng - Tích lu v... a phát tri n tài chính phát tri n kinh t ñã nh n ñư c s quan tâm ñáng k trong lý thuy t v tăng trư ng N n t ng lý thuy t tài chính và tăng trư ng ñươc phát tri n sâu b ng các nghiên c u c a Tobin –Keynes cu i nh ng năm 60 th k XX và McKinnon, Shaw vào th p niên 70 ð n nh ng năm 90, nghiên c u v lý thuy t l n th c nghi m v m i quan h gi a phát tri n tài chính v i tăng trư ng, phát tri n kinh t m i th... ti n thanh toán tăng trư ng nhanh, có t l cao so v i GDP c a n n kinh t , trùng v i th i kỳ x y ra kh ng ho ng tài chính và kéo theo tăng trư ng kinh t ch m l i nhưng n u so v i Hàn Qu c, ñư c xem là có n n tài chính phát tri n 31 hơn thì m i quan h gi a phát tri n tài chính và tăng trư ng kinh t th hi n rõ ràng hơn trong kho ng th i gian dài t năm 1986-2007 N u chúng ta phân tích sâu hơn gi a 03 qu . TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ðÀO QUANG THANH ẢNH HƯỞNG PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH THEO CHIỀU SÂU ðẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, TRƯỜNG HỢP MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á, BÀI HỌC KINH NGHIỆM. TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ðÀO QUANG THANH ẢNH HƯỞNG PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH THEO CHIỀU SÂU ðẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, TRƯỜNG HỢP MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á, BÀI. mức ñộ phát triển tài chính theo chiều sâu vẫn tác ñộng tích cực lên tăng trưởng kinh tế kể cả khi có khủng hoảng tài chính. Bài học chính sách cho phát triển hệ thống tài chính Việt Nam ñược