Tổng quan kinh tế và tài chắnh Việt Nam

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng phát triển tài chính theo chiều sâu đến tăng trưởng kinh tế, trường hợp một số nước Châu Á, bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 48)

Việt Nam chắnh thức thực hiện chắnh sách mở cửa kinh tế từ sau đại hội đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986. Sau hơn 20 năm ựổi mới, kinh tế Việt Nam ựã có mức tăng trưởng cao và ổn ựịnh liên tục duy trì mức trung bình 6.8%/năm, thu nhập bình quân ựầu người năm 2007 là 838,6 ựô la/người. Việt Nam ựược nhiều tổ chức quốc tế ựánh giá là ựã tiến gần ựến vị trắ những nước mức thu nhập trung bình thế giới.

đóng góp cho phát triển kinh tế ở Việt Nam có thể ựược giải thắch từ nhiều khắa cạnh, nhưng vai trò của hệ thống tài chắnh ựược cải cách, ổn ựịnh và hoàn thiện dần có ựóng góp cho tăng trưởng. Nền tài chắnh Việt Nam ựược xem là nền tài chắnh dựa vào ngân hàng, sự phát triển tài chắnh Việt Nam ựến thời ựiểm này phần lớn là nhờ vào những tiến bộ của hệ thống ngân hàng. Cải cách ngành ngân hàng Việt Nam thực sự bắt ựầu từ Nghị ựịnh số 53/HđBT ngày 26- 3- 1988 về tổ chức bộ máy Ngân hàng Nhà nước Vịêt Nam, cho phép hình thành ngân hàng 2 cấp: Ngân hàng Nhà nước Việt nam làm chức năng quản lý hoạt ựộng tiền tệ, tắn dụng; các tổ chức tắn dụng trực tiếp kinh doanh. Nghị ựịnh số 138/HđBT ngày 8- 5- 1990 tiếp tục hoàn thiện tổ chức bộ máy ngành Ngân hàng 2 cấp. Nhưng phải ựến khi ỘPháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt NamỢ và ỘPháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tắn dụng và Công ty tài chắnhỢ có hiệu lực từ năm 1991 mới thực sự là hành lang pháp lý ựầy ựủ cho việc tách bạch hệ thống ngân hàng 2 cấp: Ngân hàng Nhà nước lúc này mới thực sự trở thành ngân hàng trung ương và là cơ quan quản lý nhà nước ựối với các hoạt ựộng ngân hàng. Tiếp tục hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hoạt ựộng ngân hàng, Luật các tổ chức tắn dụng năm 1997 và sửa ựổi bổ sung năm 2004 tao hành lang pháp lý tương ựối hoàn thiện cho hoạt ựộng ngân hàng ựến hiện nay.

Sự lớn mạnh của hệ thống tài chắnh- ngân hàng Việt Nam thể hiện qua sự gia tăng tổng phương tiện thanh toán M2 và Tổng cung tắn dụng nội ựịa thể hiện qua hình 4.1

191205 730330 279781 1348244 922672 64678 20301 112 1096780 55323 14112 153 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 1600000 1986 1991 1996 2001 2006 2007 M2 Tin dung

Nguồn: Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) và tắnh toán của tác giả

Hình 4.1 đồ thị mô tả sự gia tăng M2 và Tắn dụng nội ựịa Việt Nam

Tắnh ựến năm 2006, các chỉ tiêu về M2 và Tắn dụng nội ựịa cho thấy nền tài chắnh Việt Nam ựã thật sự có những bước tiến vượt bậc, ựặc biệt là so sánh từ năm 2001 ựến 2006 thì M2 tăng lên gấp gần 3,3 lần, tắn dụng nội ựịa tăng gấp 3,8 lần; ựây cũng chắnh là thời kỳ kinh tế Việt Nam phục hồi với mức tăng trưởng cao trung bình trên 7%/ năm.

Cuối năm 2007, Việt Nam có 6 ngân hàng thương mại nhà nước, 37 ngân hàng thương mại cổ phần, 31 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 6 ngân hàng liên doanh, 6 công ty tài chắnh và 10 công ty cho thuê tài chắnh, 926 tổ chức tắn dụng nhân dân và 46 văn phòng ựại diện của các ngân hàng nước ngoài và Ngân hàng Nhà nước ựã chấp nhận về nguyên tắc cho ra ựời thêm 4 ngân hàng nước ngoài, càng chứng tỏ hệ thống ngân hàng ựang phát triển nhanh.

Thị trường tài chắnh phát triển hơn với sự hình thành và ựi vào hoạt ựộng của thị trường chứng khoán tập trung từ năm 2000. Sau thời gian thăng trầm, năm 2006- 2007, thị trường chứng khoán Việt Nam ựã phát triển vượt bậc về doanh số giao dịch, quy mô vốn hoá và số lượng công ty niêm yết. Tắnh ựến cuối năm 2006, quy mô vốn hoá thị trường so với GDP là 22,7% và cuối năm 2007 là

43,7%, vượt qua mục tiêu Chắnh phủ Việt Nam ựề ra là mức vốn hoá thị trường bằng 30%GDP vào năm 2010. Hệ thống vận hành thị trường chứng khoán tập trung ựược hoàn thiện, Luật Chứng khoán 2006 và các văn bản hướng dẫn ban hành tạo ra hành lang pháp lý tương ựối chặt chẽ trong quản lý thị trường, các chủ thể liên quan ựến thị trường.

4.1.2 đánh giá mức ựộ phát triển tài chắnh Việt Nam

Về cơ bản các ngân hàng Việt Nam vẫn hoạt ựộng mạnh ở lĩnh vực ngân hàng truyền thống tức là huy ựộng và cho vay. Hai chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá tắnh ổn ựịnh của hoạt ựộng ngân hàng là Hệ số an toàn vốn (CAR)10 và Tỉ lệ nợ xấu (NPL)11. Nếu ựánh giá theo chuẩn Quốc tế (IFRS)12 tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng Việt Nam này lần lượt là 30% năm 2006 và 6% năm 2007, theo chuẩn mực ựánh giá của Việt Nam do Ngân hàng Nhà nước công bố thì các con số tương ứng là 14% trong năm 2006 và 3% trong năm 2007, các thông số này vẫn cao hơn so với các ngân hàng quốc tế và các ngân hàng nước ngoài hoạt ựộng tại Việt Nam. Tỉ lệ nợ xấu cao, yếu kém trong thẩm ựịnh và quản lý các khoản cho vay, ựặc biệt là các khoản cho vay rủi ro cao như cho vay bất ựộng sản, cho vay ựầu tư chứng khoán làm cho hệ thống ngân hàng Việt Nam ựứng trước những rủi ro cao. Hệ số an toàn vốn CAR ựối với các ngân hàng quốc doanh chỉ 7% năm 2006 và 9% năm 2007, các ngân hàng ngoài quốc doanh năm 2007 ựạt bình quân 12%, trong khi tỉ lệ bình quân chung của khu vực Châu Á Thái Bình Dương là 13,1% và của đông Nam Á là 12,3%, chứng tỏ khả năng ựảm bảo an toàn vốn của các ngân hàng Việt Nam chưa cao, ựặc biệt là ựối với các ngân hàng thương mại quốc doanh.

10

Hệ số an toàn vốn CAR-Capital Asset Ratio là chỉ tiêu quan trọng phản ánh năng lực tài chắnh ngân hàng. Chỉ tiêu này xác ựịnh khả năng của ngân hàng trong việc thanh toán các khoản nợ có thời hạn và ựối mặt với các rủi ro khác như rủi ro tắn dụng, rủi ro hoạt ựộng.

11

Nợ xấu là các khoản nợ không có khả năng thu hồi của ngân hàng -Non Performing Loan.

12

Chúng ta có thể có một số ựánh giá chung như sau:

Ớ Tình hình nợ xấu vẫn có xu hướng giảm chưa chắc chắn, trong ựó ựáng chú ý là khối các Ngân hàng thương mại quốc doanh. Các khoản cho vay theo chỉ ựịnh vẫn còn chiến tỉ trọng cao trên Bảng cân ựối tài sản.

Ớ Các công cụ ựiều tiết chắnh sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nước còn cần phải bàn và còn bất cập nên tác dụng ựiều tiết chưa cao. Do ựó, khi lãi suất thị trường lên cao trong khi vốn khả dụng của các Ngân hàng thương mại dư thừa, Ngân hàng nhà nước thiếu khả năng can thiệp ựể ựiều tiết mặt bằng lãi suất.

Ớ Phần lớn vốn của các Ngân hàng thương mại Việt Nam ựều thấp nên khả năng thanh khoản và tắnh bền vững của hệ thống chưa ựược cao. Hệ thống Ngân hàng thương mại quốc doanh chiếm ựến trên 75% thị trường huy ựộng vốn ựầu vào và trên 73% thị trường tắn dụng, sức ép cạnh tranh còn thấp. Các Ngân hàng thương mại cổ phần, quỹ tắn dụng quá nhỏ bé và yếu kém ựang là ựiểm dễ bị tổn thương nhất của hệ thống.

Ớ Các ngân hàng chưa mở rộng và thay ựổi phương thức kinh doanh; năng lực thẩm ựịnh dự án thấp. Tình trạng này một phần do thị trường tài chắnh chưa phát triển và các khuôn khổ pháp luật, kế toán và quản lý không ựầy ựủ, nhưng chủ yếu là do thiếu sự cạnh tranh, ựiều kiện tạo ra rất ắt ựộng lực cho các ngân hàng cải thiện chất lượng hoạt ựộng.

Ớ Hệ thống ngân hàng chưa tạo dựng ựược một hệ thống thông tin có thể ựáp ứng kịp thời, có hiệu quả cho phân tắch, dự báo tình hình tiền tệ, lãi suất, tắn dụng, tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp.

59% 81% 87% 98% 36% 96% 136% 141% 78% 94% 125% 124% 23% 40% 46% 46% 19% 24% 95% 118% 0% 50% 100% 150% 1986 1996 2006 2007 M 2/GDP (%) Vietnam Philippines Malaysia Korea Thailand

Nguồn: Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) và tắnh toán của tác giả

Hình 4.2 So sánh ựộ sâu tài chắnh M2/GDP một số quốc gia khu vực Châu Á

Xem xét mức phát triển tài chắnh thông qua 2 chỉ tiêu xác ựịnh ựộ sâu tài chắnh là M2/GDP và Tắn dụng tư nhân/GDP qua ựồ thị (Hình 4.2 và 4.3), chúng ta thấy rõ Việt Nam có nền tài chắnh phát triển kém hơn so với Hàn Quốc, Thái Lan và Malaysia nhưng lại ở mức tương ựương với Philippine. Tuy nhiên, xét theo quá trình phát triển thì nền tài chắnh Việt Nam phát triển rất nhanh từ 1986 ựến 2006, M2/GDP của Việt Nam ựã tăng rất nhanh từ 19% năm 1986 lên 24% năm 1996 và 95% năm 2006, ựiều này cũng phù hợp với quá trình cải cách Hệ thống Ngân hàng Việt Nam thực sự bắt ựầu từ năm 1991, chậm so với chuyển ựổi kinh tế. Những cải cách trong lĩnh vực tài chắnh ngân hàng ựã phát huy hiệu quả rõ rệt, ựưa nền tài chắnh Việt Nam phát triển sâu hơn. Năm 2007, M2/GDP của Việt Nam ựạt mức 118% cao hơn cả Thái Lan. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng ựây chắnh là năm tắn dụng tăng trưởng nóng ựạt mức 54% so với mức khuyến cáo của Ngân hàng thế giới (WB) và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) là 30% ựể ựảm bảo thị trường tài chắnh- tiền tệ nằm trong tầm kiểm kiểm soát của Chắnh phủ các quốc gia ựang phát triển như Việt Nam. Vì vây, ựây chưa hẳn là tắn hiệu tốt.

Tình hình lạm phát cao, kéo theo các bất ổn về kinh tế 2008 kéo theo suy giảm kinh tế ựầu năm 2009, một phần ựến từ nguyên nhân trên.

46% 105% 84% 46% 156% 113% 14% 49% 33% 28% 93% 75% 145% 139% 75% 94% 113% 71% 1% 9% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 140% 160% 180% 1986 1996 2006 2007 P D /G D P (% ) Thailand Korea Malaysia Philippines Vietnam

Nguồn: Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) và tắnh toán của tác giả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 4.3 So sánh ựộ sâu tài chắnh PD/GDP một số quốc gia khu vực Châu Á

Hệ thống tài chắnh Ờ ngân hàng Việt Nam ựang hội nhập dần vào hệ thống tài chắnh Ờ ngân hàng quốc tế. Việt Nam ựã tham gia thật sự mở cửa ngành tài chắnh - ngân hàng kể từ khi Hiệp ựịnh thương mại Việt Ờ Mỹ có hiệu lực năm 2002 và tiếp tục hội nhập sâu hơn sau khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Ngoài các tác ựộng và tuân thủ theo cam kết, Chắnh phủ Việt Nam chủ ựộng nới lỏng các hạn chế về lưu chuyển vốn quốc tế và hoạt ựộng của các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam. Hiên nay, mức tham gia cổ phần các người nước ngoài vào các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam là 49% và các doanh nghiệp ngành bảo hiểm, ngân hàng là 30%. Trong thời gian ựến, theo cam kết gia nhập WTO thị trường ngân hàng Việt Nam sẽ mở rộng hơn với sự tham gia của các ngân hàng nước ngoài và mức ựộ hội nhập tài chắnh Việt Nam sẽ sâu hơn, ựây là ựiều kiện ựể hệ thống tài chắnh Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển nhưng cũng là thách thức lớn trước những tổn thương do các cú sốc từ thị trường tài chắnh quốc tế, vì hệ thống tài chắnh Việt Nam ựược ựánh giá là còn yếu kém so với các quốc gia trong khu vực và thế giới.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng phát triển tài chính theo chiều sâu đến tăng trưởng kinh tế, trường hợp một số nước Châu Á, bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 48)