Phân tắch mô tả dữ liệu về tài chắnh và tăng trưởng một số quốc gia

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng phát triển tài chính theo chiều sâu đến tăng trưởng kinh tế, trường hợp một số nước Châu Á, bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 32)

trong mẫu nghiên cứu

Theo ựánh giá nghiên cứu chắnh sách số 26 của OECD (2005), tốc ựộ tăng trưởng nhanh của một số nền kinh tế đông và đông Nam Á từ những năm giữa cuối của thập niên 80-90 có nguyên nhân từ mở rộng tài chắnh, cố ựịnh tỷ giá, ựã dẫn ựến một lượng vốn tư nhân lớn từ bên ngoài ựổ vào, ựặc biệt là giữa những năm 90. được sự hỗ trợ của dòng vốn nào, tắn dụng tư nhân bùng nổ ựã tạo ra những sai lầm trước khi có khủng hoảng tài chắnh khu vực diễn ra. Nhưng một sự hội nhập tài chắnh sâu hơn ựã tao ra cho các quốc gia này dễ bị tổn thương hơn với những thay ựổi trên thị trường tài chắnh quốc tế. Thực tế, cuộc khủng hoảng tài chắnh- tiền tệ năm 1997-98, diễn ra ựã lan toả và gây tác ựộng sâu rộng ựến nền tài chắnh và tăng trưởng kinh tế các quốc gia này. Tăng trưởng kinh tế các quốc gia này chậm và tăng trưởng âm một vài năm sau ựó.

Sau khi nhận hỗ trợ từ các tổ chức tài chắnh quốc tế như IMF, WB6 và những nỗ lực cải cách nền kinh tế và hệ thống tài chắnh quốc gia, hầu hết các nước bị tác ựộng mạnh của khủng hoảng như Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore, Malaysia,... ựã nhanh chóng lấy lại ựà tăng trưởng vào những năm ựầu thế kỷ 21. Mặc dù, thực tế các quốc gia này hồi phục khác nhau do sự khác biệt về trình ựộ phát triển, các nước có nền tài chắnh ựược xem là phát triển hơn có sự phục hồi nhanh hơn như Hàn Quốc, Singapore và các nước kém phát triển hơn về tài chắnh phục hồi chậm hơn như Thái Lan và Philippine. Sau ựây, chúng ta sẽ phân tắch dữ liệu thưc tế một số quốc gia tiêu biểu trong mẫu nghiên cứu về mối quan hệ giữa tài chắnh và tăng trưởng kinh tế.

Trong mẫu lựa chọn của nghiên cứu gồm 03 quốc gia khu vực đông Nam Á và 02 quốc gia khu vực đông Á. Các hình 3.1 ựến 3.3 mô tả mối quan hệ giữa phát triển tài chắnh theo chiều sâu và tăng trưởng kinh tế qua hai nhân tố Tắn dụng tư nhân/GDP và M2/GDP và sản lượng quốc gia tại 03 nền kinh tế tiêu biểu cho khu vực đông Á và đông Nam Á trong mẫu nghiên cứu.

0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000 900000 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 Năm T W o n -20 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 (% ) GDP GDP(%) PD/GDP M2/GDP

Nguồn: Ngân hàng phát triển Châu Á và tắnh toán của tác giả

Hình 3.1 đồ thị mô tả quan hệ giữa M2/GDP và PD/GDP với GDP của Hàn Quốc.

6

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 Năm N g h ìn t B a h t -20 0 20 40 60 80 100 120 140 (% ) GDP GDP(%) PD/GDP M2/GDP

Nguồn: Ngân hàng phát triển Châu Á và tắnh toán của tác giả

Hình 3.2 đồ thị mô tả quan hệ giữa M2/GDP và PD/GDP với GDP của Thái Lan.

0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 Năm N g h ìn t R in g it -20 0 20 40 60 80 100 120 140 (% ) GDP GDP% PD/gdp m 2/gdp

Nguồn: Ngân hàng phát triển Châu Á và tắnh toán của tác giả

Hình 3.3 đồ thị mô tả mối quan hệ giữa M2/GDP và PD/GDP với GDP của Malaysia.

Các Hình 3.1, 3.2 và 3.3 cho thấy, xét trong một khoảng thời gian dài, phát triển tài chắnh theo chiều sâu thể hiện qua sự gia tăng của M2/GDP và PD/GDP ở các quốc gia này có mối quan hệ thuận chiều với tăng trưởng kinh tế (ở ựây chúng ta không nghiên cứu các nhân tố khác). Dù mối quan hệ này có sự biến ựộng giữa các thời ựiểm khác nhau, ựặt biệt là những năm tắn dụng và tổng phương tiện thanh toán tăng trưởng nhanh, có tỷ lệ cao so với GDP của nền kinh tế, trùng với thời kỳ xảy ra khủng hoảng tài chắnh và kéo theo tăng trưởng kinh tế chậm lại nhưng nếu so với Hàn Quốc, ựược xem là có nền tài chắnh phát triển

hơn thì mối quan hệ giữa phát triển tài chắnh và tăng trưởng kinh tế thể hiện rõ ràng hơn trong khoảng thời gian dài từ năm 1986-2007.

Nếu chúng ta phân tắch sâu hơn giữa 03 quốc gia trên, Hàn Quốc là quốc gia có khả năng ổn ựịnh trở lại tăng trưởng nhanh hơn so với Thái Lan và Malaysia sau khủng hoảng tài chắnh tiền tệ năm 1997-98. Qua các ựồ thị biểu diễn, chúng ta dễ dàng nhận ra nền tài chắnh Hàn Quốc phát triển hơn so với Thái Lan và Malaysia, thể hiện qua các chỉ tiêu về ựộ sâu tài chắnh là M2/GDP và PD/GDP. đây là cơ sở về mặt số liệu thuần tuý ựể giải thắch vì sao chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc chỉ tăng trưởng âm (Ờ6,85%) năm 1998, sau ựó ngay lập tức trở lại tăng trưởng dương cả giai ựoạn tiếp theo từ 1999-2007; Thái Lan là quốc gia khởi ựầu của cuộc khủng hoảng tài chắnh, tiền tệ năm 1997-98, nên sau khủng hoảng kinh tế ựã tăng trưởng âm (-1,4%) và tiếp tục tăng trưởng âm (-10,5%) năm 1998 sau ựó lấy lại ựà tăng trưởng nhưng không cao và ổn ựịnh cho một vài năm sau. Với chắnh sách tài chắnh thận trọng hơn của Chắnh phủ, Malaysia mặc dù chịu tác ựộng lan toả từ các quốc gia khu vực nhưng chỉ tăng trưởng âm năm 1998 (-7,4%) sau ựó lấy lại ựà tăng trưởng nhưng vẫn không ổn ựịnh trong thời gian ựầu (năm 2001 tăng trưởng chỉ 0,5% trong khi các năm ngay sau khủng hoảng tăng trưởng trên 6%). Mối quan hệ cụ thể và có ý nghĩa thống kê hay không sẽ ựược trả lời trong kết quả hồi quy ở phần tiếp theo.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng phát triển tài chính theo chiều sâu đến tăng trưởng kinh tế, trường hợp một số nước Châu Á, bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 32)