Về cơ bản trong các nghiên cứu ựịnh lượng về tăng trưởng kinh tế mô hình ựược sử dụng nhiều nhất vẫn là hàm sản xuất Cobb-Douglas với các biến chắnh là vốn (K), lao ựộng (L) và tổng hợp năng suất các yếu tố sản xuất (TFP) chứa ựựng các yếu tố về công nghệ, thể chế, hệ thống luật, tinh thần doanh nghiệp,... Trong các nghiên cứu về tài chắnh và tăng trưởng kinh tế thì cơ bản các công trình nghiên cứu vẫn dựa trên nền tảng này, nhưng ựể kiểm ựịnh ựược mối quan hệ giữa tài chắnh và tăng trưởng kinh tế các nhà nghiên cứu thường bổ sung các biến ựánh giá mức ựộ phát triển tài chắnh của một quốc gia vào mô hình.
Các biến tài chắnh ựược sử dụng chủ yếu là những chỉ số ựo lường về cung tiền trong nền kinh tế so với GDP, tỷ lệ tắn dụng cấp cho khu vực tư nhân so với GDP, Tổng mức vốn hóa của thị trường chứng khoán chắnh thức so với GDP, hay các biến ựo lường khả năng thanh khoản của thị trường chứng khoán,...
Các nghiên cứu dựa trên hai dạng dữ liệu cơ bản là dữ liệu chéo với các chuỗi dữ liệu thống kê ựảm bảo trong thời gian ựủ dài và dữ liệu bảng (panel data). Nghiên cứu dữ liệu bảng ựược các nhà nghiên cứu sử dụng khá phổ biến ựể nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển tài chắnh và tăng trưởng kinh tế vì nó vừa có thể nghiên cứu mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế theo thời gian và nghiên cứu những khác biệt giữa các quốc gia (không gian).
Như ựã thảo luận ở mục 3, chương 2, sau các nghiên cứu về lý thuyết và thực tiễn từ thập niên 60-70 của các tác giả Tobin-Keynes và Mc Kinnon - Shaw, các nghiên cứu về mối quan hệ giữa phát triển tài chắnh và tăng trưởng ựược
thực hiện nhiều hơn từ thập kỷ 90 về sau và các nghiên cứu trong thời gian này ựã có rất nhiều ựóng góp về lý thuyết, mô hình nghiên cứu và thực tiễn chắnh sách cho kinh tế học về tài chắnh phát triển.
Mô hình nghiên cứu ựược King và Levine (1993b) sử dụng là phương trình 2.4: Gj = a+ b DEPTH + cX + u. với DEPTH là biến ựo lường mức ựộ phát triển tài chắnh (M2/GDP), X là các biến kiểm soát. Cũng nghiên cứu của Levine, Loayza và Beck (2000), vẫn cơ bản sử dụng phương trình 2.4 viết lại là phương trình 2.7:[Gj]= a + b[Fi] + c[Xi] +ui nhưng biến tài chắnh [F] trong phương trình 2.7 ựược các tác giả bổ sung thêm biến Tắn dụng tư nhân/GDP ựể ựo lường ựộ sâu tài chắnh và kết quả nghiên cứu này khẳng ựịnh mối quan hệ chặt chẽ hơn giữa phát triển tài chắnh theo chiều sâu và tăng trưởng, phát triển kinh tế.
Nghiên cứu cấp ựộ vi mô ựược các tác giả Rajan và Zingales (1998) và
Demirgủẫ ỜKunt và Maksimovic (1998), mô hình hồi quy sử dụng dữ liệu cấp ựộ ngành; ngoài các biến kiểm soát ựã ựược sử dụng nhiều trong nghiên cứu tăng trưởng kinh tế các tác giả này sử dụng các biến ựo lường về mức phát triển tài chắnh gồm: Tổng mức vốn hoá thị trường chứng khoán/GDP và Tổng giá trị giao dịch/Tổng mức vốn hoá thị trường bên cạnh biến M2/GDP ựã ựược các nghiên cứu trước ựó sử dụng.
Trong các nghiên cứu khác gần ựây của Christopuolos và Tsionac (2004),
sử dụng phương trình 2.9: Yit = β0i + β1iFit + β2iSit + β3ipit + uit trong ựó, biến ựo lường phát triển tài chắnh chắnh là tổng tài sản nợ có tắnh thanh khoản của hệ thống ngân hàng so với GDP (tương ựương với M2/GDP), tác giả sử dụng thêm 2 biến kiểm soát là (I) tỷ lệ ựầu tư/GDP và lạm phát ựo bằng CPI; Nghiên cứu của Ang (2007): sử dụng 2 mô hình : (1) EDt = fA[PRKt, PUKt, LFt, PCYt] và (2) EDt = fB[PRKt, PUKt, LFt, M2Yt] hai biến ựo lường ựộ sâu tài chắnh ựược
tác giả sử dụng là Tắn dụng tư nhân/GDP (PCY) và M2/GDP (M2Y) và các biến kiểm soát là lực lượng lao ựộng (LF), vốn tắch luỹ của khu vực tư nhân và khu vực công (PRK, PUK).
Mô hình sử dụng cho nghiên cứu này ựược lựa chọn là sự kết hợp lý thuyết và kết quả nghiên cứu của các tác giả như Levine, Beck, Loayza (2000) và Ang (2007), vận dụng phù hợp với mục tiêu nghiên cứu và nguồn dữ liệu thu thập ựược. Mô hình nghiên cứu của Ang (2007) ựã kế thừa mô hình của Levine, Beck, Loayza (2000) trong việc sử dụng biến do lường phát triển tài chắnh là M2/GDP và Tắn dụng tư nhân/GDP; về biến kiểm soát vốn (K) ựược tác giả tách ra thành vốn ựầu tư của khu vực tư nhân và khu vực công, biến lực lượng lao ựộng cũng ựược tác giả sử dụng.
Về cơ bản nghiên cứu này sẽ sử dụng các biến giải thắch quan trọng ựánh giá mối quan hệ giữa phát triển tài chắnh (ký hiệu F) và tăng trưởng là M2/GDP và PD/GDP kế thừa từ mô hình của Levine và cộng sự (2000) và biến kiểm soát sử dụng là biến vốn ựầu tư (K) và lực lượng lao ựộng (L) cơ bản theo mô hình của Ang (2007), các nhân tố khác không ựề cập trong mô hình này. Mô hình nghiên cứu tổng quát ựề nghị cho nghiên cứu này là:
Y = F(K,L,F,...) với Y là tổng sản lượng nền kinh tế (GDP thực)
Vì tốc ựộ tăng trưởng kinh tế g = lnY nên ta có thể ựề xuất mô hình ựược sử dụng cho nghiên cứu này là một mô hình hồi quy ựa biến có dạng như sau:
Bảng 3.1 Giải thắch các biến trong mô hình 3.1
Biến Giải thắch Dấu kỳ vọng
LnGDP (i,t) Tốc ựộ tăng Tổng sản phẩm quốc nội GDP
thực hay tăng trưởng kinh tế của quốc gia i năm t , Biến phụ thuộc của mô hình
M2/GDPi,t Tổng lượng cung tiền/Tổng sản phẩm
quốc nội của quốc gia i năm t; chỉ tiêu này ựược sử dụng ựể ựo lường ựộ sâu tài chắnh (phát triển tài chắnh) của một quốc gia tại một thời ựiểm nhất ựịnh, ựây là biến ựộc lập quan trọng thứ nhất cần kiểm ựịnh mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế.
(+)
PD/GDPi,t Tắn dụng cho khu vực tư nhân (Private
Debts)/Tổng sản phẩm quốc nội của quốc gia i năm t; chỉ tiêu này ựược sử dụng ựể ựo lường ựộ sâu tài chắnh (hay mức ựộ tự do hóa tài chắnh) của một quốc gia tại một thời ựiểm nhất ựịnh là chỉ tiêu bổ sung cho chỉ tiêu M2/GDP, ựây là biến ựộc lập quan trọng thứ hai cần kiểm ựịnh mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế.
(+)
lnKi,t Tăng trưởng vốn ựầu tư của quốc gia i
năm t (biến bổ sung nhằm tăng ý nghĩa giải thắch dựa trên lý thuyết kinh tế học phát triển)
(+)
lnLi,t Tăng trưởng lao ựộng của quốc gia i năm t
(biến bổ sung nhằm tăng khả năng giải thắch của mô hình dựa trên lý thuyết kinh tế học phát triển)
(+)
Các βk (k=2,6) Là các hê số biến ựộc lập của mô hình và ựược giải thắch là 1% phần trăm thay ựổi
biến ựộc lập có tác ựộng làm thay ựổi βk%
biến phụ thuộc của mô hình hay chắnh là phần trăm tăng trưởng kinh tế.
Như ựã giải thắch mô hình sẽ hướng ựến mục tiêu tìm kết quả hồi quy với tương quan (+) với tất cả hệ số Theta của các biến ựộc lập ựặc biệt là hai biến M2/GDP và PD/GDP và những mối tương quan này là có ý nghĩa thống kê. 3.1.2 Chọn mẫu
Mẫu ựược chọn của nghiên cứu gồm 5 quốc gia thuộc khu vực Châu Á, chuỗi thời gian nghiên cứu là 22 năm từ năm 1986 ựến 2007. Các quốc gia ựược lưa chọn có ựiều kiện về ựịa lý và quá trình phát triển tương ựồng và học tập chắnh sách của nhau trong quá trình hoạch ựịnh các chắnh sách phát triển; nền tài chắnh quốc gia này phần lớn dựa vào hệ thống ngân hàng (ngân hàng là trung tâm của hệ thống tài chắnh).
3.1.3 Dữ liệu và phần mềm xử lý dữ liệu
Dữ liệu nghiên cứu ựược thu thập từ nguồn thống kê thứ cấp tại ựịa chỉ :
http://www.adb.org/Statistics/ki.asp website chắnh thức của Ngân hàng phát triển Châu Á (Asian Development Bank). Dữ liệu nghiên cứu ựược bố trắ dưới dạng bảng (panel data).
Việc sử dụng dữ liệu bảng nhằm khắc phục tình trạng thiếu quan sát có thể cho ra những kết quả thiếu tin cậy. Ưu ựiểm của dữ liệu bảng có thể tóm tắt như sau: ước lượng các tham số khi có ắt quan sát ựơn vị chéo, loại bỏ hiện tượng chệch do bỏ sót biến trong những trường hợp nhất ựịnh và nhận dạng phong phú của cơ cấu hiệp phương sai sai số. Một tập hợp dữ liệu bảng bao gồm một tập hợp các quan sát chuỗi thời gian trên một tập hợp các ựơn vị chéo.
Mẫu dữ liệu trong nghiên cứu này tạo nên một bảng cân ựối với (22x5) 110 quan sát. Về mặt lý thuyết, rất nhiều các phần mềm phân tắch dữ liệu ựều có thể xử lý dữ liệu bảng một cách thuận lợi. Trong nghiên cứu này, phần mềm
Microsoft Excel và phần mền Kinh tế lượng Eviews 5.1 ựược sử dụng xử lý ước lượng và kiểm ựịnh ý nghĩa thống kê các biến ựộc lập trong mô hình hồi quy 3.2.
Giải thắch dữ liệu:
- GDP: Tổng sản phẩm quốc nội tắnh theo giá cố ựịnh.
- K: Vốn ựầu tư hay Tổng vốn cố ựịnh tạo thành +Gia tăng tồn kho (Gross fixed capital formation + Increased in stocks)
- L: Lực lượng lao ựộng, gồm số lao ựộng ựang làm việc và lao ựộng thất nghiệp.
- PD of GDP hay PD/GDP: Tỷ số giữa tắn dụng cho khu vực tư nhân và GDP tắnh theo giá hiện hành.(PD: private debt)
- M2 of GDP hay M2/GDP: Tỷ số giữa cung tiền và GDP tắnh theo giá hiện hành.
3.2 Phân tắch mô tả dữ liệu về tài chắnh và tăng trưởng một số quốc gia trong mẫu nghiên cứu trong mẫu nghiên cứu
Theo ựánh giá nghiên cứu chắnh sách số 26 của OECD (2005), tốc ựộ tăng trưởng nhanh của một số nền kinh tế đông và đông Nam Á từ những năm giữa cuối của thập niên 80-90 có nguyên nhân từ mở rộng tài chắnh, cố ựịnh tỷ giá, ựã dẫn ựến một lượng vốn tư nhân lớn từ bên ngoài ựổ vào, ựặc biệt là giữa những năm 90. được sự hỗ trợ của dòng vốn nào, tắn dụng tư nhân bùng nổ ựã tạo ra những sai lầm trước khi có khủng hoảng tài chắnh khu vực diễn ra. Nhưng một sự hội nhập tài chắnh sâu hơn ựã tao ra cho các quốc gia này dễ bị tổn thương hơn với những thay ựổi trên thị trường tài chắnh quốc tế. Thực tế, cuộc khủng hoảng tài chắnh- tiền tệ năm 1997-98, diễn ra ựã lan toả và gây tác ựộng sâu rộng ựến nền tài chắnh và tăng trưởng kinh tế các quốc gia này. Tăng trưởng kinh tế các quốc gia này chậm và tăng trưởng âm một vài năm sau ựó.
Sau khi nhận hỗ trợ từ các tổ chức tài chắnh quốc tế như IMF, WB6 và những nỗ lực cải cách nền kinh tế và hệ thống tài chắnh quốc gia, hầu hết các nước bị tác ựộng mạnh của khủng hoảng như Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore, Malaysia,... ựã nhanh chóng lấy lại ựà tăng trưởng vào những năm ựầu thế kỷ 21. Mặc dù, thực tế các quốc gia này hồi phục khác nhau do sự khác biệt về trình ựộ phát triển, các nước có nền tài chắnh ựược xem là phát triển hơn có sự phục hồi nhanh hơn như Hàn Quốc, Singapore và các nước kém phát triển hơn về tài chắnh phục hồi chậm hơn như Thái Lan và Philippine. Sau ựây, chúng ta sẽ phân tắch dữ liệu thưc tế một số quốc gia tiêu biểu trong mẫu nghiên cứu về mối quan hệ giữa tài chắnh và tăng trưởng kinh tế.
Trong mẫu lựa chọn của nghiên cứu gồm 03 quốc gia khu vực đông Nam Á và 02 quốc gia khu vực đông Á. Các hình 3.1 ựến 3.3 mô tả mối quan hệ giữa phát triển tài chắnh theo chiều sâu và tăng trưởng kinh tế qua hai nhân tố Tắn dụng tư nhân/GDP và M2/GDP và sản lượng quốc gia tại 03 nền kinh tế tiêu biểu cho khu vực đông Á và đông Nam Á trong mẫu nghiên cứu.
0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000 900000 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 Năm T ỷ W o n -20 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 (% ) GDP GDP(%) PD/GDP M2/GDP
Nguồn: Ngân hàng phát triển Châu Á và tắnh toán của tác giả
Hình 3.1 đồ thị mô tả quan hệ giữa M2/GDP và PD/GDP với GDP của Hàn Quốc.
6
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 Năm N g h ìn t ỷ B a h t -20 0 20 40 60 80 100 120 140 (% ) GDP GDP(%) PD/GDP M2/GDP
Nguồn: Ngân hàng phát triển Châu Á và tắnh toán của tác giả
Hình 3.2 đồ thị mô tả quan hệ giữa M2/GDP và PD/GDP với GDP của Thái Lan.
0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 Năm N g h ìn t ỷ R in g it -20 0 20 40 60 80 100 120 140 (% ) GDP GDP% PD/gdp m 2/gdp
Nguồn: Ngân hàng phát triển Châu Á và tắnh toán của tác giả
Hình 3.3 đồ thị mô tả mối quan hệ giữa M2/GDP và PD/GDP với GDP của Malaysia.
Các Hình 3.1, 3.2 và 3.3 cho thấy, xét trong một khoảng thời gian dài, phát triển tài chắnh theo chiều sâu thể hiện qua sự gia tăng của M2/GDP và PD/GDP ở các quốc gia này có mối quan hệ thuận chiều với tăng trưởng kinh tế (ở ựây chúng ta không nghiên cứu các nhân tố khác). Dù mối quan hệ này có sự biến ựộng giữa các thời ựiểm khác nhau, ựặt biệt là những năm tắn dụng và tổng phương tiện thanh toán tăng trưởng nhanh, có tỷ lệ cao so với GDP của nền kinh tế, trùng với thời kỳ xảy ra khủng hoảng tài chắnh và kéo theo tăng trưởng kinh tế chậm lại nhưng nếu so với Hàn Quốc, ựược xem là có nền tài chắnh phát triển
hơn thì mối quan hệ giữa phát triển tài chắnh và tăng trưởng kinh tế thể hiện rõ ràng hơn trong khoảng thời gian dài từ năm 1986-2007.
Nếu chúng ta phân tắch sâu hơn giữa 03 quốc gia trên, Hàn Quốc là quốc gia có khả năng ổn ựịnh trở lại tăng trưởng nhanh hơn so với Thái Lan và Malaysia sau khủng hoảng tài chắnh tiền tệ năm 1997-98. Qua các ựồ thị biểu diễn, chúng ta dễ dàng nhận ra nền tài chắnh Hàn Quốc phát triển hơn so với Thái Lan và Malaysia, thể hiện qua các chỉ tiêu về ựộ sâu tài chắnh là M2/GDP và PD/GDP. đây là cơ sở về mặt số liệu thuần tuý ựể giải thắch vì sao chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc chỉ tăng trưởng âm (Ờ6,85%) năm 1998, sau ựó ngay lập tức trở lại tăng trưởng dương cả giai ựoạn tiếp theo từ 1999-2007; Thái Lan là quốc gia khởi ựầu của cuộc khủng hoảng tài chắnh, tiền tệ năm 1997-98, nên sau khủng hoảng kinh tế ựã tăng trưởng âm (-1,4%) và tiếp tục tăng trưởng âm (-10,5%) năm 1998 sau ựó lấy lại ựà tăng trưởng nhưng không cao và ổn ựịnh cho một vài năm sau. Với chắnh sách tài chắnh thận trọng hơn của Chắnh phủ, Malaysia mặc dù chịu tác ựộng lan toả từ các quốc gia khu vực nhưng chỉ tăng trưởng âm năm 1998 (-7,4%) sau ựó lấy lại ựà tăng trưởng nhưng vẫn không ổn ựịnh trong thời gian ựầu (năm 2001 tăng trưởng chỉ 0,5% trong khi các năm ngay sau khủng hoảng tăng trưởng trên 6%). Mối quan hệ cụ thể và có ý nghĩa thống kê hay không sẽ ựược trả lời trong kết quả hồi quy ở phần tiếp theo.
3.3 Mô tả thống kê các biến quan trọng
Dữ liệu thống kê mô tả ở Bảng 3.2, cho thấy tăng trưởng bình quân 22 năm của Thái Lan là 6%, ựộ lệch chuẩn ựến 4,968%, mức tăng trưởng cao nhất 13,3% năm 1988 và thấp nhất -10,5% năm 1998 chắnh là ựáy của suy thoái kinh tế thời kỳ này do tác ựộng của khủng hoảng tài chắnh tiền tệ năm 1997-98. độ sâu tài chắnh trung bình M2/GDP giai ựoạn 1986-2007 là 84% và PD/GDP là
khoảng 82%, ựây là mức phát triển tài chắnh tương ựối cao. Tuy nhiên, ựộ lệch