1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự truyền dẫn lãi suất của chính sách tiền tệ đến lạm phát ở Việt Nam Luận văn thạc sĩ

72 651 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 865,4 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VŨ NHẬT TÂN SỰ TRUYỀN DẪN LÃI SUẤT CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VŨ NHẬT TÂN SỰ TRUYỀN DẪN LÃI SUẤT CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. TRẦN HOÀNG NGÂN TP. Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Trần Hoàng Ngân. Nguồn số liệu và kết quả thực nghiệm cũng như các trích dẫn được thực hiện là hoàn toàn trung thực, chính xác. Tác giả Vũ Nhật Tân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục các hình Danh mục các bảng LỜI MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài 1 Mục tiêu nghiên cứu 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 Phương pháp nghiên cứu 2 Ý nghĩa của đề tài 2 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ SỰ TRUYỀN DẪN LÃI SUẤT CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN LẠM PHÁT 3 1.1. Lý thuyết về lạm phát 3 1.1.1. Khái niệm và đo lường lạm phát 3 1.1.2. Phân loại lạm phát 4 1.1.3. Nguyên nhân gây nên lạm phát 6 1.1.4. Tác động của lạm phát đối với nền kinh tế 8 1.2. Lãi suất – một công cụ của chính sách tiền tệ 9 1.3. Tổng quan các nghiên cứu về truyền dẫn chính sách tiền tệ đến lạm phát 12 1.3.1. Khái niệm và cơ chế truyền dẫn lãi suất của chính sách tiền tệ 12 1.3.2. Các nghiên cứu truyền dẫn chính sách tiền tệ lên lạm phát ở nước ngoài 14 1.3.3. Các nghiên cứu về truyền dẫn chính sách tiền tệ lên lạm phát ở Việt Nam 15 1.4. Giới thiệu về mô hình VAR 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 21 Chương 2: PHÂN TÍCH SỰ TRUYỀN DẪN LÃI SUẤT CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM 22 2.1. Giới thiệu về công cụ chính sách tiền tệ ở Việt Nam 22 2.1.1. Khái niệm chính sách tiền tệ 22 2.1.2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ 22 2.1.3. Các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam 23 2.2. Lạm phát và chính sách tiền tệ tại Việt Nam 26 2.2.1. Do chính sách tiền tệ mở rộng của Việt Nam 27 2.2.2. Ảnh hưởng của giá cả hàng hóa thế giới 28 2.2.3. Tỷ giá hối đoái 30 2.2.4. Lạm phát kỳ vọng 32 2.2.5. Sự thiếu đồng bộ giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ.33 2.3. Phân tích sự truyền dẫn lãi suất của chính sách tiền tệ đến lạm phát tại Việt Nam 35 2.3.1. Kiểm định tính dừng: 35 2.3.2. Kiểm định mối quan hệ nhân quả Granger: 36 2.3.3. Lựa chọn độ trễ phù hợp: 36 2.3.4. Ước lượng mô hình VAR: 36 2.3.5. Kiểm định tính ổn định của mô hình: 37 2.3.6. Phân tích hàm phản ứng đẩy (Impulse response function - IRF) 38 2.3.7. Phân rã phương sai (Variance Decomposition): 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 47 Chương 3: MỘT SỐ GỢI Ý GÓP PHẦN KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM BẰNG CÔNG CỤ LÃI SUẤT CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 51 KẾT LUẬN 52 Hạn chế và các hướng nghiên cứu mở rộng 53 Tài liệu tham khảo 54 PHỤ LỤC 56 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung ADF Kiểm định Dickey – Fuller mở rộng CPI Consumer Price Index - Chỉ số giá tiêu dùng FDI Foreign Direct Investment - Đầu tư trực tiếp nước ngoài FED Federal Reserve System - Cục dự trữ liên bang Mỹ GDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội ICOR Incremental Capital - Output Ratio - Hệ số sử dụng vốn IMF International Monetary Fund - Quỹ tiền tệ quốc tế LSCB Lãi suất cơ bản LSTCV Lãi suất tái cấp vốn NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại OLS Ordinary Least Squares VAR Vector Autoregressive - Vector tự hồi quy WTO World Trade Organization - Tổ chức thương mại thế giới DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1-1: Lạm phát cầu kéo qua mô hình tổng cung, tổng cầu 6 Hình 1-2: Lạm phát chi phí đẩy qua mô hình tổng cung, tổng cầu 7 Hình 2-1: Tỷ lệ lạm phát của Việt nam giai đoạn 2007 – 2013 26 Hình 2-2: Biểu đồ giá cả hàng hóa thế giới. giá lương thực và giá dầu thô giai đoạn từ 10/2006 – 12/2011 29 Hình 2-3: Chỉ số ICOR Việt Nam giai đoạn 2007 - 2013 30 Hình 2-4: Kiểm định tính ổn định của mô hình bằng kiểm định AR Root 37 Hình 2-5: Phản ứng của GDP trước cú sốc LSCB 39 Hình 2-6: Phản ứng của CPI trước cú sốc LSCB 40 Hình 2-7: LSCB chịu sự tác động của CPI 41 Hình 2-8: Phản ứng của GDP trước cú sốc cung tiền M2 42 Hình 2-9: Phản ứng của CPI trước cú sốc cung tiền M2 43 Hình 2-10: Phản ứng của GDP trước cú sốc LSTCV 44 Hình 2-11: Phản ứng của CPI trước cú sốc LSTCV 44 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2-1: Bảng tính giá trị tương đương 1 triệu đồng giai đoạn 2007 - 2013 26 Bảng 2-2: Kết quả kiểm định tính dừng của các biến 35 Bảng 2-3: Kiểm định tính dừng phần dư của các biến 38 Bảng 2-4: Phân rã phương sai của biến GDP 45 Bảng 2-5: Phân rã phương sai của biến CPI 46 1 LỜI MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Nền kinh tế Việt Nam sau hội nhập WTO đã trải qua nhiều bước thăng trầm, nhất là sau ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới; tăng trưởng kinh tế chậm lại, thất nghiệp tăng cao, hàng hóa tốn kho gia tăng, nhiều doanh nghiệp bị phá sản Ngành tài chính ngân hàng cũng trải qua nhiều sóng gió với hàng loạt biến động; cuộc cải tổ các ngân hàng yếu kém vẫn đang tiếp tục diễn ra. Trước tình hình đó, NHNN đã đưa ra hàng loạt những điều chỉnh như việc giảm mặt bằng lãi suất, điều chỉnh giảm 4 lần đối với lãi suất tái cấp vốn từ 15% xuống 10%, lãi suất chiết khấu từ 13% xuống 8%. Lãi suất trên thị trường mở giảm 6 lần. Điều chỉnh giảm 4 lần trần lãi suất tiền gửi tối đa bằng VNĐ, từ 14%/năm xuống 9%/năm đối với tiền gửi có kỳ hạn 1 tháng đến 12 tháng; từ 6%/năm xuống 2% năm đối với tiền gửi không kỳ hạn. Lãi suất chính là công cụ chính để điều hành chính sách tiền tệ, điều tiết thị trường; lãi suất cũng là chỉ số quan trọng mà các nhà làm chính sách, các doanh nghiệp và nhiều cá nhân quan tâm, phân tích, đánh giá. Chính sách tiền tệ năm 2013 được Thống đốc NHNN khẳng định là tiếp tục điều hành linh hoạt và thận trọng. Theo đó, NHNN sẽ tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ một cách linh hoạt, hiệu quả, phù hợp các điều kiện kinh tế vĩ mô; đồng thời kiểm soát tốc độ tăng trưởng tín dụng đối với các tổ chức tín dụng để nâng cao khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp theo hướng tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên và dự án sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Lãi suất là công cụ quan trọng để điều hành chính sách tiền tệ, tuy nhiên để chính sách tiền tệ có thể phát huy được tính hiệu quả thì còn phụ thuộc vào sự truyền dẫn từ lãi suất chính sách sang lãi suất bán lẻ và tính minh bạch của thị trường tiền tệ. Đó là lý do tôi muốn tìm hiểu về sự truyền dẫn của lãi suất và các yếu tố tác động của nó thông qua mô hình Vectơ tự hồi quy VAR nhằm định lượng được quá trình trên, giúp các nhà hoạch định chính sách có cái nhìn rõ hơn về các yếu tố tác động, giúp đề ra các biện pháp thích hợp để ban hành chính sách. . đưa ra là: có sự truyền dẫn lãi suất từ lãi suất chính sách tiền tệ đến lạm phát ở Việt Nam hay không và yếu tố nào của chính sách tiền tệ là tác động mạnh nhất đến lạm phát ở Việt Nam. Đối tượng. công cụ chính sách tiền tệ ở Việt Nam 22 2.1.1. Khái niệm chính sách tiền tệ 22 2.1.2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ 22 2.1.3. Các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam 23 2.2. Lạm phát. truyền dẫn lãi suất của chính sách tiền tệ 12 1.3.2. Các nghiên cứu truyền dẫn chính sách tiền tệ lên lạm phát ở nước ngoài 14 1.3.3. Các nghiên cứu về truyền dẫn chính sách tiền tệ lên lạm

Ngày đăng: 07/08/2015, 06:33

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w