Tài liệu luận văn Sự Truyền Dẫn Lãi Suất Của Chính Sách Tiền Tệ Đến Lạm Phát

72 11 0
Tài liệu luận văn Sự Truyền Dẫn Lãi Suất Của Chính Sách Tiền Tệ Đến Lạm Phát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VŨ NHẬT TÂN SỰ TRUYỀN DẪN LÃI SUẤT CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VŨ NHẬT TÂN SỰ TRUYỀN DẪN LÃI SUẤT CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN HỒNG NGÂN TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân hướng dẫn PGS TS Trần Hoàng Ngân Nguồn số liệu kết thực nghiệm trích dẫn thực hồn tồn trung thực, xác Tác giả Vũ Nhật Tân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục hình Danh mục bảng LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN VỀ SỰ TRUYỀN DẪN LÃI SUẤT CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN LẠM PHÁT 1.1 Lý thuyết lạm phát 1.1.1 Khái niệm đo lường lạm phát 1.1.2 Phân loại lạm phát 1.1.3 Nguyên nhân gây nên lạm phát 1.1.4 Tác động lạm phát kinh tế 1.2 Lãi suất – cơng cụ sách tiền tệ 1.3 Tổng quan nghiên cứu truyền dẫn sách tiền tệ đến lạm phát 12 1.3.1 Khái niệm chế truyền dẫn lãi suất sách tiền tệ 12 1.3.2 Các nghiên cứu truyền dẫn sách tiền tệ lên lạm phát nước 14 1.3.3 Các nghiên cứu truyền dẫn sách tiền tệ lên lạm phát Việt Nam 15 1.4 Giới thiệu mô hình VAR 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 21 Chương 2: PHÂN TÍCH SỰ TRUYỀN DẪN LÃI SUẤT CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM 22 2.1 Giới thiệu cơng cụ sách tiền tệ Việt Nam 22 2.1.1 Khái niệm sách tiền tệ 22 2.1.2 Mục tiêu sách tiền tệ 22 2.1.3 Các công cụ sách tiền tệ Việt Nam 23 2.2 Lạm phát sách tiền tệ Việt Nam 26 2.2.1 Do sách tiền tệ mở rộng Việt Nam 27 2.2.2 Ảnh hưởng giá hàng hóa giới 28 2.2.3 Tỷ giá hối đoái 30 2.2.4 Lạm phát kỳ vọng 32 2.2.5 Sự thiếu đồng sách tài khóa sách tiền tệ.33 2.3 Phân tích truyền dẫn lãi suất sách tiền tệ đến lạm phát Việt Nam 35 2.3.1 Kiểm định tính dừng: 35 2.3.2 Kiểm định mối quan hệ nhân Granger: 36 2.3.3 Lựa chọn độ trễ phù hợp: 36 2.3.4 Ước lượng mơ hình VAR: 36 2.3.5 Kiểm định tính ổn định mơ hình: 37 2.3.6 Phân tích hàm phản ứng đẩy (Impulse response function - IRF) 38 2.3.7 Phân rã phương sai (Variance Decomposition): 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 47 Chương 3: MỘT SỐ GỢI Ý GĨP PHẦN KIỂM SỐT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM BẰNG CƠNG CỤ LÃI SUẤT CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 KẾT LUẬN 52 Hạn chế hướng nghiên cứu mở rộng 53 Tài liệu tham khảo 54 PHỤ LỤC 56 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung ADF Kiểm định Dickey – Fuller mở rộng CPI Consumer Price Index - Chỉ số giá tiêu dùng FDI Foreign Direct Investment - Đầu tư trực tiếp nước FED Federal Reserve System - Cục dự trữ liên bang Mỹ GDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội ICOR Incremental Capital - Output Ratio - Hệ số sử dụng vốn IMF International Monetary Fund - Quỹ tiền tệ quốc tế LSCB Lãi suất LSTCV Lãi suất tái cấp vốn NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại OLS Ordinary Least Squares VAR Vector Autoregressive - Vector tự hồi quy WTO World Trade Organization - Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1-1: Lạm phát cầu kéo qua mơ hình tổng cung, tổng cầu Hình 1-2: Lạm phát chi phí đẩy qua mơ hình tổng cung, tổng cầu Hình 2-1: Tỷ lệ lạm phát Việt nam giai đoạn 2007 – 2013 26 Hình 2-2: Biểu đồ giá hàng hóa giới giá lương thực giá dầu thơ giai đoạn từ 10/2006 – 12/2011 29 Hình 2-3: Chỉ số ICOR Việt Nam giai đoạn 2007 - 2013 30 Hình 2-4: Kiểm định tính ổn định mơ hình kiểm định AR Root 37 Hình 2-5: Phản ứng GDP trước cú sốc LSCB 39 Hình 2-6: Phản ứng CPI trước cú sốc LSCB 40 Hình 2-7: LSCB chịu tác động CPI 41 Hình 2-8: Phản ứng GDP trước cú sốc cung tiền M2 42 Hình 2-9: Phản ứng CPI trước cú sốc cung tiền M2 43 Hình 2-10: Phản ứng GDP trước cú sốc LSTCV 44 Hình 2-11: Phản ứng CPI trước cú sốc LSTCV 44 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2-1: Bảng tính giá trị tương đương triệu đồng giai đoạn 2007 - 2013 26 Bảng 2-2: Kết kiểm định tính dừng biến 35 Bảng 2-3: Kiểm định tính dừng phần dư biến 38 Bảng 2-4: Phân rã phương sai biến GDP 45 Bảng 2-5: Phân rã phương sai biến CPI 46 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền kinh tế Việt Nam sau hội nhập WTO trải qua nhiều bước thăng trầm, sau ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới; tăng trưởng kinh tế chậm lại, thất nghiệp tăng cao, hàng hóa tốn kho gia tăng, nhiều doanh nghiệp bị phá sản Ngành tài ngân hàng trải qua nhiều sóng gió với hàng loạt biến động; cải tổ ngân hàng yếu tiếp tục diễn Trước tình hình đó, NHNN đưa hàng loạt điều chỉnh việc giảm mặt lãi suất, điều chỉnh giảm lần lãi suất tái cấp vốn từ 15% xuống 10%, lãi suất chiết khấu từ 13% xuống 8% Lãi suất thị trường mở giảm lần Điều chỉnh giảm lần trần lãi suất tiền gửi tối đa VNĐ, từ 14%/năm xuống 9%/năm tiền gửi có kỳ hạn tháng đến 12 tháng; từ 6%/năm xuống 2% năm tiền gửi không kỳ hạn Lãi suất cơng cụ để điều hành sách tiền tệ, điều tiết thị trường; lãi suất số quan trọng mà nhà làm sách, doanh nghiệp nhiều cá nhân quan tâm, phân tích, đánh giá Chính sách tiền tệ năm 2013 Thống đốc NHNN khẳng định tiếp tục điều hành linh hoạt thận trọng Theo đó, NHNN tiếp tục điều hành sách tiền tệ cách linh hoạt, hiệu quả, phù hợp điều kiện kinh tế vĩ mơ; đồng thời kiểm sốt tốc độ tăng trưởng tín dụng tổ chức tín dụng để nâng cao khả tiếp cận vốn doanh nghiệp theo hướng tập trung vào lĩnh vực ưu tiên dự án sản xuất kinh doanh có hiệu Lãi suất công cụ quan trọng để điều hành sách tiền tệ, nhiên để sách tiền tệ phát huy tính hiệu cịn phụ thuộc vào truyền dẫn từ lãi suất sách sang lãi suất bán lẻ tính minh bạch thị trường tiền tệ Đó lý tơi muốn tìm hiểu truyền dẫn lãi suất yếu tố tác động thơng qua mơ hình Vectơ tự hồi quy VAR nhằm định lượng trình trên, giúp nhà hoạch định sách có nhìn rõ yếu tố tác động, giúp đề biện pháp thích hợp để ban hành sách 49 cung ứng, hỗ trợ khoản cho TCTD, ổn định thị trường tiền tệ, ngoại hối điều kiện mua ngoại tệ để tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước Tổng phương tiện toán diễn biến phù hợp với kinh tế vĩ mô, tiền tệ giải pháp điều hành NHNN Thanh khoản hệ thống TCTD đảm bảo chí cịn dư thừa, thị trường tiền tệ liên ngân hàng hoạt động thông suốt Thanh khoản khả quan giúp lãi suất diễn biến tích cực Lãi suất thị trường liên ngân hàng có xu hướng giảm thấp lãi suất nghiệp vụ thị trường mở NHNN Chính điều hành vừa linh hoạt vừa thận trọng, kết hợp đồng với sách khác góp phần đưa kinh tế Việt Nam trở lại với ổn định, điều mà cần tiếp tục trì thời gian tới Đối với việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ tác giả có số gợi ý sau: - Chính sách lãi suất cần trọng nhiều tới áp lực lạm phát gắn với hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ổn định kinh tế vĩ mô, sách phải giải mối quan hệ ràng buộc bất cập thị trường tiền tệ, đồng thời với công cụ sách khác thúc đẩy thị trường tiền tệ phát triển Do vậy, tự hóa lãi suất mục tiêu cần hướng tới để đảm bảo vận hành thị trường tuân theo qui luật cung cầu, phân bổ nguồn vốn hợp lý Song với thực trạng kinh tế phải đối mặt với bất cập thị trường tiền tệ áp dụng chế kiểm sốt lãi suất trực tiếp cần thiết, bước tạo dựng điều kiện cần thiết để tự hóa lãi suất - Trước mắt phải thiết lập mức lãi suất định hướng lãi suất thị trường Theo kinh nghiệm số nước giới, để phát huy tốt vai trị định hướng lãi suất thân NHNN quốc gia phải xác định mục tiêu điều hành cụ thể sở định lượng cụ thể lạm phát, tăng trưởng, lãi suất ngắn hạn mà kinh tế đạt trạng thái cân Vì vậy, việc hồn thiện chế hình thành lãi suất - làm sở định hướng chuẩn mực cho lãi suất thị trường liên ngân hàng, thị trường tiền tệ việc cần thiết phải thực 50 - Như kết phân tích cơng cụ LSTCV có ảnh hưởng mờ nhạt đến tăng trưởng GDP lạm phát CPI, điều chứng tỏ thị trường tiền tệ Việt Nam chưa thực minh bạch, dẫn đến tác dụng công cụ LSTCV chưa cao Với việc mục tiêu tăng trưởng tín dụng chưa đạt tầm quan trọng cơng cụ LSTCV lại yếu Do cần có giải pháp để đạt mục tiêu tín dụng, tiếp tục tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển, đáp ứng vốn cho kinh tế Để làm điều này, dựa sở mức lãi suất để hình thành đồng mức lãi suất đạo, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm lãi suất nghiệp vụ thị trường mở nhằm chủ động điều tiết lãi suất thị trường hành vi cho vay, vay thành viên thị trường tiền tệ Lượng tiền cung ứng điều tiết hợp lý để đảm bảo mức lãi suất mục tiêu - Đối với lãi suất huy động, bất cập cấu trúc thị trường làm nảy sinh tình trạng cạnh tranh lãi suất thiếu lành mạnh, diễn biến lãi suất thực huy động làm kỳ vọng lạm phát gia tăng nên việc thực trì mức lãi suất trần cần thiết để bình ổn mặt lãi suất Đồng thời thời gian này, NHNN tích cực hỗ trợ khoản NHTM với kỳ hạn dài hơn, khối lượng lớn so với trước đây, hỗ trợ thông qua tái cấp vốn hoán đổi ngoại tệ đạo NHTM nhà nước giữ vai trò chủ đạo cung ứng vốn điều chỉnh lãi suất giảm dần phù hợp diễn biến kinh tế Về lâu dài, xu hướng đầu tư rõ nét, kinh tế dần ổn định việc tháo dỡ trần lãi suất huy động thực nhằm tuân thủ nguyên tắc đường tự hóa lãi suất lựa chọn 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích nhân tố tác động đến lạm phát giai đoạn 2000 – 2014, đề tài đưa số khuyến nghị sách kinh tế hỗ trợ cho kiểm sốt lạm phát Việt Nam công cụ lãi suất Việc áp dụng sách tiền tệ điều hành kinh tế nhằm phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng khó khăn phụ thuộc vào giai đoạn khác Vì điều hành sách tiền tệ trình lâu dài cần tiếp tục nghiên cứu, phát triển 52 KẾT LUẬN Những năm gần đây, đặc biệt sau hội nhập WTO kinh tế Việt Nam bắt đầu vận hành điều hành theo quy luật kinh tế, nghiên cứu chế truyền dẫn sách tiền tệ xuất ngày nhiều Có nhiều kênh để sách tiền tệ tác động đến tăng trưởng lạm phát kênh lãi suất, kênh tín dụng, kênh tỷ giá hối đối, … Tuy nhiên lãi suất kênh truyền dẫn truyền thống cơng cụ sách tiền tệ mạnh, thường sử dụng trước tiên để đối phó với lạm phát, khủng hoảng Từ sau gia nhập WTO lãi suất NHNN điều hành linh hoạt, phản ứng nhanh với thay đổi thị trường Kết đạt được rõ kinh tế Việt Nam vượt qua khủng hoảng tiếp tục đà phát triển Nhờ vào mơ hình Vector tự hồi quy VAR với liệu nghiên cứu từ Q1 năm 2000 đến Q3 năm 2014 ảnh hưởng sách lãi suất định lượng rõ ràng hơn, cụ thể LSCB gia tăng sau độ trễ quý tăng trưởng GDP bắt đầu tăng trở lại, đồng thời lạm phát CPI bắt đầu giảm sau quý Như thời gian để sách lãi suất bắt đầu có hiệu lực quý, tác động lên GDP mạnh sau quý lên CPI quý Vậy sau thời gian NHNN cần tiếp tục có điều chỉnh để tiếp tục điều hành sách tiền tệ, tiếp tục sử dụng sách lãi suất cách quy định mức LSCB mới, sử dụng kênh truyền dẫn khác tín dụng, tỷ giá… kết hợp kênh để đạt hiệu tối ưu Kết giúp trả lời cho hai câu hỏi nghiên cứu, có truyền dẫn từ lãi suất sách đến lạm phát NHNN hồn tồn kiểm sốt lạm phát cơng cụ lãi suất Trong bối cảnh mà tín dụng tăng trưởng thấp bất chấp việc NHNN điều hành sách tín dụng linh hoạt rõ ràng việc sử dụng kênh tín dụng để điều hành sách tiền tệ cịn nhiều hạn chế Chính sách tỷ giá giữ ổn định, mức dự trữ ngoại hối gia tăng, tình trạng la hóa tiếp tục giảm nên việc có thay đổi lớn sách tỷ giá khó xảy Ảnh hưởng 53 việc sử dụng nghiệp vụ thị trường mở để điều chỉnh cung tiền M2 phân tích đạt hiệu chưa cao Tất điều sách lãi suất (mà đặc biệt LSCB) đóng vai trị quan trọng việc điều hành sách tiền tệ NHNN Hạn chế hướng nghiên cứu mở rộng Thứ nhất, nghiên cứu sử dụng mơ hình VAR, mơ hình địi hỏi số lượng quan sát lớn để kết ước lượng đạt độ tin cậy cao Kể từ tham gia WTO đến số quan sát biến chưa đủ lớn để phân tích nên tác giả sử dụng liệu nghiên cứu từ quý năm 2000 đến quý năm 2014, điều làm giảm giá trị nghiên cứu mà sau gia nhập WTO sách tiền tệ NHNN điều hành linh hoạt sát với diễn biến thị trường Thứ hai, liệu nghiên cứu liệu quý nên NHNN thay đổi sách nhiều lần quý (đặc biệt giai đoạn đối phó với khủng hoảng kinh tế giới năm 2008) liệu khơng phản ánh hết thay đổi Thứ ba, nghiên cứu xét đến tác động công cụ lãi suất sách tiền tệ, thực tế NHNN thực đồng nhiều cơng cụ để kiểm sốt tăng trưởng GDP lạm phát CPI nên tác động ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Trong nghiên cứu phân tích tác động sách lãi suất đến tăng trưởng GDP lạm phát CPI, cịn nhiều kênh sách tiền tệ bị bỏ qua Vì để mở rộng nghiên cứu sâu hơn, cần có thêm nghiên cứu: - Đo lường số lạm phát kỳ vọng truyền dẫn sách tiền tệ qua kênh kỳ vọng - Truyền dẫn sách tiền tệ qua kênh giá tài sản 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nghị 11/NQ-CP ngày 24/02/2014, “Về giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội” Chu Khánh Lân (2013), Nghiên cứu thực nghiệm truyền dẫn sách tiền tệ qua kênh tín dụng Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng Số Tháng 3/2013 Chương trình kinh tế giảng dạy Fulbright (2001), Kinh tế vĩ mô Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 Nguyễn Phi Lân (2010), Cơ chế truyền dẫn tiền tệ góc độ phân tích định lượng, Tạp chí Ngân hàng số 18/2010 Nguyễn Thị Liên Hoa Trần Đặng Dũng (2013), Nghiên cứu lạm phát Việt Nam theo phương pháp SVAR, Tạp chí Phát triển & Hội nhập Số 10 Tháng 0506/2013 Nguyễn Thị Ngọc Trang Lục Văn Cường (2012), Sự chuyển dịch tỷ giá hối đoái vào mức giá VN, Tạp chí Phát triển & Hội nhập Số Tháng 11-12/2012 Niên giám thống kê (2007-2013) Phạm Thế Anh (2008), Ứng dụng mơ hình SVAR việc xác định hiệu ứng sách tiền tệ dự báo lạm phát Việt Nam 10 Trần Ngọc Thơ Nguyễn Hữu Tuấn (2013), Cơ chế truyền dẫn sách tiền tệ Việt Nam tiếp cận theo mơ hình SVAR, Tạp chí Phát triển & Hội nhập Số 10 Tháng 05-06/2013 CÁC TRANG WEB, BÁO VÀ TẠP CHÍ: Báo ngày 2/11/2013, “Kinh tế giới: Vẫn nhiều mối lo” Báo VnEconomy ngày 23/12/2013, Minh Thúy, “Chính sách tiền tệ thành công lớn năm 2008” Thời báo Ngân hàng ngày 4/4/2014, Nhất Thanh, “Tăng trưởng nên dựa lực cầu nội địa” 55 Website: http://gso.gov.vn Website: http://imf.org Website: http://indexmuldi.com DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG ANH Bank of England, The transmission mechanism of monetary policy 2007 Ben S Bernanke Mark Gertler (1995), Inside the Black Box: The Credit Channel of Monetary Policy Transmission Canova Fabio Luca Gambetti (2006), The structural dynamics of output growth and inflation: some international evidence Ehsan U Choudhri Dalia S Hakura (2003), Exchange Rate Pass-Through to Domestic Prices: Does the Inflationary Environment Matter? Gabe De Bondt (2002), Retail bank interest rate pass-through: new evidence at the euro area level Harbo Hansen P Welz (2011), Interest Rate Pass-through During the Global Financial Crisis: The Case of Sweden Jane Bogoev Goran Petrevski (2012), Interest Rate Pass-Through in a Small Open Economy with a Fixed Exchange Rate - The Case of Macedonia Lê Việt Hùng Wade Pfau (2008), VAR Analysis of the Monetary Transmission Mechanism in Vietnam Mankiw (2003), Macroeconomics, Second edition, Worth publisher, New York 10 Michele Ca’ Zorzi cộng (2007), Exchange rate pass-through in emerging markets 11 Mishkin’s (1995), Journal of Economic Perspective 12 Pih Nee Tai cộng (2012), Interest Rate Pass-Through and Monetary Transmission in Asia 56 PHỤ LỤC Kiểm định tính dừng biến Bảng 1: Kiểm định tính dừng chuỗi Logarit GDP Null Hypothesis: L_GDP has a unit root Exogenous: None Lag Length: 10 (Automatic - based on SIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* 1.760036 -2.656915 -1.954414 -1.609329 0.9779 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Bảng 2: Kiểm định tính dừng chuỗi Logarit CPI Null Hypothesis: L_CPI has a unit root Exogenous: None Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -1.105479 -2.674290 -1.957204 -1.608175 0.2354 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Bảng 3: Kiểm định tính dừng chuỗi Logarit M2 Null Hypothesis: L_M2 has a unit root Exogenous: None Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* 1.284172 -2.650145 -1.953381 -1.609798 0.2984 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Bảng 4: Kiểm định tính dừng chuỗi Logarit LSCB Null Hypothesis: L_LSCB has a unit root 57 Exogenous: None Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -0.135654 -2.650145 -1.953381 -1.609798 0.6280 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Bảng 5: Kiểm định tính dừng chuỗi Logarit LSTCV Null Hypothesis: L_LSTCV has a unit root Exogenous: None Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -0.519192 -2.644302 -1.952473 -1.610211 0.4833 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Bảng 6: Kiểm định tính dừng sai phân bậc chuỗi Logarit GDP Null Hypothesis: D(L_GDP) has a unit root Exogenous: None Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -0.536452 -2.656915 -1.954414 -1.609329 0.4747 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Bảng 7: Kiểm định tính dừng sai phân bậc chuỗi Logarit CPI Null Hypothesis: D(L_CPI) has a unit root Exogenous: None Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -3.903944 -2.674290 -1.957204 -1.608175 0.0005 58 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Bảng 8: Kiểm định tính dừng sai phân bậc chuỗi Logarit M2 Null Hypothesis: D(L_M2) has a unit root Exogenous: None Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -1.463773 -2.653401 -1.953858 -1.609571 0.1531 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Bảng 9: Kiểm định tính dừng sai phân bậc chuỗi Logarit LSCB Null Hypothesis: D(L_LSCB) has a unit root Exogenous: None Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -6.686242 -2.674290 -1.957204 -1.608175 0.0000 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Bảng 10: Kiểm định tính dừng sai phân bậc chuỗi Logarit LSTCV Null Hypothesis: D(L_LSTCV) has a unit root Exogenous: None Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -3.827133 -2.647120 -1.952910 -1.610011 0.0004 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Bảng 11: Kiểm định tính dừng sai phân bậc chuỗi Logarit GDP Null Hypothesis: D(L_GDP,2) has a unit root Exogenous: None Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) t-Statistic Prob.* 59 Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level -37.33276 -2.656915 -1.954414 -1.609329 0.0000 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Bảng 12: Kiểm định tính dừng sai phân bậc chuỗi Logarit M2 Null Hypothesis: D(L_M2,2) has a unit root Exogenous: None Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -5.877292 -2.664853 -1.955681 -1.608793 0.0000 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Kiểm định mối quan hệ nhân biến Bảng 13: Kiểm định nhân Granger biến Pairwise Granger Causality Tests Date: 10/02/14 Time: 21:21 Sample: 2000Q1 2014Q3 Lags: Null Hypothesis: Obs F-Statistic Prob L_CPI does not Granger Cause L_GDP L_GDP does not Granger Cause L_CPI 50 3.83786 7.10698 0.0194 0.0021 L_M2 does not Granger Cause L_GDP L_GDP does not Granger Cause L_M2 55 2.28006 4.38729 0.0142 0.0812 L_LSCB does not Granger Cause L_GDP L_GDP does not Granger Cause L_LSCB 57 2.95803 2.12574 0.0623 0.1314 L_LSTCV does not Granger Cause L_GDP L_GDP does not Granger Cause L_LSTCV 57 5.99475 2.69097 0.0050 0.0064 L_M2 does not Granger Cause L_CPI L_CPI does not Granger Cause L_M2 49 3.32377 8.09216 0.0065 0.0010 L_LSCB does not Granger Cause L_CPI L_CPI does not Granger Cause L_LSCB 50 2.57290 3.92670 0.0189 0.0635 L_LSTCV does not Granger Cause L_CPI L_CPI does not Granger Cause L_LSTCV 50 2.59371 4.70893 0.0605 0.0193 L_LSCB does not Granger Cause L_M2 55 3.66449 0.0246 60 L_M2 does not Granger Cause L_LSCB 2.06363 0.0623 L_LSTCV does not Granger Cause L_M2 L_M2 does not Granger Cause L_LSTCV 55 3.54274 5.48385 0.0887 0.0117 L_LSTCV does not Granger Cause L_LSCB L_LSCB does not Granger Cause L_LSTCV 57 3.61819 2.01814 0.0473 0.0548 Lựa chọn độ trễ tối ưu Bảng 14: Kiểm định độ trễ tối ưu LR, FPE, AIC, SC, HQ VAR Lag Order Selection Criteria Endogenous VARiables: D(GDP,2) D(CPI) D(M2,2) D(LSCB) D(LSTCV) Exogenous VARiables: C Date: 10/03/14 Time: 20:37 Sample: 2000Q1 2014Q3 Included observations: 51 Lag LogL LR FPE AIC SC HQ -1530.355 -1424.445 -1383.413 -1265.180 -1212.047 NA 186.9003 64.36254 162.2808 62.50948* 9.69e+19 4.08e+18 2.24e+18 6.24e+16 2.41e+16* 60.20999 57.03704 56.40837 52.75217 51.64891* 60.39939 58.17341 58.49171 55.78248 55.62620* 60.28236 57.47128 57.20448 53.91014 53.16875* * indicates lag order selected by the criterion LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion HQ: Hannan-Quinn information criterion Ước lượng mơ hình VAR Bảng 15: Ước lượng mơ hình VAR biến Vector Autoregression Estimates Date: 10/13/14 Time: 20:39 Sample (adjusted): 2001Q3 2014Q1 Included observations: 51 after adjustments Standard errors in ( ) & t-statistics in [ ] D(GDP,2) D(CPI) D(M2,2) D(LSCB) D(LSTCV) D(GDP(-1),2) -1.544980 (0.18401) [-8.39621] -0.000195 (8.2E-05) [-2.38028] 0.788242 (2.04050) [ 0.38630] -1.14E-05 (2.6E-05) [-0.43137] -1.28E-05 (5.0E-05) [-0.25563] D(GDP(-2),2) -1.565392 (0.18219) [-8.59220] -0.000213 (8.1E-05) [-2.63177] 0.729682 (2.02030) [ 0.36118] -1.56E-05 (2.6E-05) [-0.59974] -1.95E-05 (5.0E-05) [-0.39465] 61 D(GDP(-3),2) -1.687724 (0.18431) [-9.15676] -0.000200 (8.2E-05) [-2.43745] -0.272669 (2.04388) [-0.13341] -2.06E-05 (2.6E-05) [-0.78074] -1.25E-05 (5.0E-05) [-0.25013] D(GDP(-4),2) -0.627210 (0.19748) [-3.17615] -0.000221 (8.8E-05) [-2.51658] 0.546385 (2.18983) [ 0.24951] -1.87E-05 (2.8E-05) [-0.66101] -1.72E-05 (5.4E-05) [-0.32017] D(CPI(-1)) 326.6140 (371.564) [ 0.87903] 1.263271 (0.16517) [ 7.64828] -3012.940 (4120.31) [-0.73124] -0.011075 (0.05314) [-0.20841] 0.439932 (0.10098) [ 4.35643] D(CPI(-2)) 31.85910 (494.163) [ 0.06447] -0.739978 (0.21967) [-3.36860] -10176.68 (5479.83) [-1.85712] -0.031016 (0.07067) [-0.43888] -0.097576 (0.13430) [-0.72652] D(CPI(-3)) 409.7521 (535.114) [ 0.76573] 0.383185 (0.23787) [ 1.61088] 4642.097 (5933.94) [ 0.78230] 0.056919 (0.07653) [ 0.74378] -0.079174 (0.14543) [-0.54439] D(CPI(-4)) -218.7623 (344.379) [-0.63524] -0.102169 (0.15309) [-0.66740] -5398.395 (3818.86) [-1.41361] 0.059122 (0.04925) [ 1.20044] 0.072146 (0.09360) [ 0.77082] D(M2(-1),2) 0.011325 (0.01805) [ 0.62725] -4.04E-06 (8.0E-06) [-0.50323] -0.241800 (0.20021) [-1.20776] 4.67E-06 (2.6E-06) [ 1.80824] -1.03E-05 (4.9E-06) [-2.09764] D(M2(-2),2) -0.035722 (0.01797) [-1.98758] 2.69E-05 (8.0E-06) [ 3.36826] -0.661883 (0.19930) [-3.32098] 5.76E-06 (2.6E-06) [ 2.24004] 5.83E-06 (4.9E-06) [ 1.19366] D(M2(-3),2) 0.022641 (0.01818) [ 1.24537] -2.47E-05 (8.1E-06) [-3.05916] -0.190161 (0.20160) [-2.24325] 2.65E-06 (2.6E-06) [ 1.01940] -8.61E-06 (4.9E-06) [-1.74202] D(M2(-4),2) 0.020551 (0.02134) [ 0.96319] 2.89E-05 (9.5E-06) [ 3.05214] -0.190657 (0.23660) [-0.80582] 5.01E-06 (3.1E-06) [ 1.64201] -2.25E-06 (5.8E-06) [-0.38841] D(LSCB(-1)) -228.5539 (1053.72) [-0.21690] -0.224328 (0.46841) [-0.47891] 11198.30 (11684.8) [ 0.95836] 0.106352 (0.15069) [ 0.70575] -0.644995 (0.28638) [-2.25221] D(LSCB(-2)) 2277.326 (1120.34) [ 2.03271] 0.130680 (0.79802) [2.04503] 24304.40 (12423.6) [ 1.95631] 0.035581 (0.16022) [ 0.22207] -0.385462 (0.30449) [-1.26593] D(LSCB(-3)) -2507.912 (1226.78) [-2.04431] -0.889284 (0.74534) [-2.01503] 6704.349 (13603.9) [ 0.49283] 0.245686 (0.17544) [ 1.40038] -0.620457 (0.33342) [-1.86091] D(LSCB(-4)) -1720.598 (968.355) [-1.77683] -0.802082 (0.43046) [-1.86331] -9647.524 (10738.2) [-0.89843] -0.124564 (0.13848) [-0.89948] 0.054998 (0.26318) [ 0.20898] D(LSTCV(-1)) -1058.146 0.016134 6105.706 0.797100 -0.062407 62 (731.467) [-1.44661] (0.32516) [ 0.04962] (8111.32) [ 0.75274] (0.10461) [ 7.61992] (0.19880) [-0.31392] D(LSTCV(-2)) -789.8358 (1000.44) [-0.78949] -0.187800 (0.44472) [-0.42228] 4463.290 (11094.0) [ 0.40232] -0.292589 (0.14307) [-2.04503] -0.183385 (0.27190) [-0.67445] D(LSTCV(-3)) -2482.182 (1052.04) [-2.35940] -0.883700 (0.46766) [-1.88962] -5885.449 (11666.2) [-0.50449] 0.080828 (0.15045) [ 0.53723] -0.018704 (0.28593) [-0.06542] D(LSTCV(-4)) 2328.144 (850.426) [ 2.73762] 0.801054 (0.37804) [ 2.11898] 15011.19 (9430.47) [ 1.59178] -0.325555 (0.12162) [-2.67683] 0.299300 (0.23113) [ 1.29494] C 336.2860 (548.974) [ 0.61257] -0.008746 (0.24403) [-0.03584] 7166.681 (6087.63) [ 1.17725] -0.053006 (0.07851) [-0.67515] 0.042323 (0.14920) [ 0.28366] 0.997614 0.996023 3.80E+08 3557.124 627.0727 -475.8469 19.48419 20.27965 -1931.409 56403.59 0.847187 0.745312 75.00985 1.581243 8.315947 -82.20361 4.047200 4.842658 0.110499 3.133247 0.745207 0.575346 4.67E+10 39445.37 4.387141 -598.5511 24.29612 25.09158 2779.810 60531.05 0.853061 0.755102 7.763438 0.508705 8.708320 -24.36465 1.779006 2.574464 0.005882 1.027954 0.750708 0.584514 28.03902 0.966765 4.517047 -57.11104 3.063178 3.858636 0.028627 1.499832 Determinant resid coVARiance (dof adj.) Determinant resid coVARiance Log likelihood Akaike information criterion Schwarz criterion 4.29E+15 3.02E+14 -1212.047 51.64891 55.62620 R-squared Adj R-squared Sum sq resids S.E equation F-statistic Log likelihood Akaike AIC Schwarz SC Mean dependent S.D dependent Kiểm định tính dừng phần dư biến Bảng 16: Kiểm định tính dừng phần dư GDP Null Hypothesis: RESID_GDP has a unit root Exogenous: None Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=9) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -7.880832 -2.617364 -1.948313 -1.612229 0.0000 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Bảng 17: Kiểm định tính dừng phần dư CPI 63 Null Hypothesis: RESID_CPI has a unit root Exogenous: None Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=9) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -7.194309 -2.617364 -1.948313 -1.612229 0.0000 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Bảng 18: Kiểm định tính dừng phần dư M2 Null Hypothesis: RESID_M2 has a unit root Exogenous: None Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=9) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -7.765708 -2.617364 -1.948313 -1.612229 0.0000 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Bảng 19: Kiểm định tính dừng phần dư LSCB Null Hypothesis: RESID_LSCB has a unit root Exogenous: None Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=9) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -6.372267 -2.617364 -1.948313 -1.612229 0.0000 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Bảng 20: Kiểm định tính dừng phần dư LSTCV Null Hypothesis: RESID_LSTCV has a unit root Exogenous: None Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=9) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values t-Statistic Prob.* -6.460523 -2.617364 -1.948313 -1.612229 0.0000 ... Chương PHÂN TÍCH SỰ TRUYỀN DẪN LÃI SUẤT CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu cơng cụ sách tiền tệ Việt Nam 2.1.1 Khái niệm sách tiền tệ Chính sách tiền tệ việc thực tổng... động lạm phát kinh tế 1.2 Lãi suất – cơng cụ sách tiền tệ 1.3 Tổng quan nghiên cứu truyền dẫn sách tiền tệ đến lạm phát 12 1.3.1 Khái niệm chế truyền dẫn lãi suất sách tiền tệ. .. VỀ SỰ TRUYỀN DẪN LÃI SUẤT CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN LẠM PHÁT 1.1 Lý thuyết lạm phát 1.1.1 Khái niệm đo lường lạm phát Lạm phát tăng lên liên tục kéo dài mức giá chung theo thời gian Lạm phát

Ngày đăng: 19/06/2021, 23:18

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1: TỔNG QUAN VỀ SỰ TRUYỀN DẪN LÃI SUẤT CỦACHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN LẠM PHÁT

    • 1.1. Lý thuyết về lạm phát

      • 1.1.1. Khái niệm và đo lường lạm phát

      • 1.1.2. Phân loại lạm phát

      • 1.1.3. Nguyên nhân gây nên lạm phát

      • 1.1.4. Tác động của lạm phát đối với nền kinh tế

      • 1.3.1. Khái niệm và cơ chế truyền dẫn lãi suất của chính sách tiền tệ

      • 1.3.2. Các nghiên cứu truyền dẫn chính sách tiền tệ lên lạm phát ở nướcngoài

      • 1.3.3. Các nghiên cứu về truyền dẫn chính sách tiền tệ lên lạm phát ở ViệtNam

      • 1.2. Lãi suất – một công cụ của chính sách tiền tệ

      • 1.3. Tổng quan các nghiên cứu về truyền dẫn chính sách tiền tệ đếnlạm phát

      • 1.4. Giới thiệu về mô hình VAR

      • KẾT LUẬN CHƯƠNG I

      • Chương 2:PHÂN TÍCH SỰ TRUYỀN DẪN LÃI SUẤT CỦA CHÍNH SÁCHTIỀN TỆ ĐẾN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM

        • 2.1. Giới thiệu về công cụ chính sách tiền tệ ở Việt Nam

          • 2.1.1. Khái niệm chính sách tiền tệ

          • 2.1.2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ

          • 2.1.3. Các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan