1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách tiền tệ của việt nam sau khi ra nhập tổ chức thương mại thế giới

221 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHÍNH SÁCH TIÊN TỆ CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP TỎ CHỨC THƯƠNG MẠI THỂ GIỚI

    • Mã số: QK 08.08

      • 11

        • 2. Tồng quan lịch sử nghiên cứu về đề tài

        • 1.1 Chính sách tiền tệ của một quốc gia trong điều kiện kinh tế thị trường

        • 1.2 Chính sách tiền tệ trong điều kiện của một nền kỉnh tế nhỏ, đang phát triển, gia nhập WTO

        • MỘT SÓ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÈ ĐIÈU HÀNH CHÍNH SÁCH TIẺN TỆ TRONG ĐIÈU KIỆN HỘI NHẬP QƯÓC TẾ

        • 2.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc

        • • Chế độ tỷ giá hối đoái

        • b) Kinh nghiệm của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO

        • • Kinh nghiệm của Trung Quốc về khu vực ngân hàng

        • 2.2 Kinh nghiệm của Canada

        • 2.2.2 về thị trường bảo hiểm

          • 2.4 Kinh nghiệm rút ra từ cuộc khủng hoảng tài chính 2008

          • • Quản lý vốn

          • • Quản lý thanh khoản

          • • Quản lý rủi ro

          • • Thông tin giám sát

          • 2.4.4 Giám sát thận trọng vĩ mô

          • • Các ngân hàng, lớn và quy chế giám sát rủi ro hệ thống

          • 2.5 Kết luân

          • 3.1.2 Giai đoạn thực hiện CSTT linh hoạt, có dấu hiệu thắt chặt (từ 06/2007 - 02/2008)

          • • về tỉ lệ DTBB

            • • Quy định hạn mức tín dụng

            • • về công cụ nghiệp vụ thị trường mở

          • • Chính sách tỉ giá VND/USD

            • 3.1.3 Giai đoạn thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt {tháng 2/2008 - tháng 09/2008)

          • • về tỉ lệ DTBB

            • • Nghiệp vụ thị trường mở

            • • Các quy định hành chính khác

            • • về công cụ tỷ giá và quản ly ngoại hối

            • • về đấu thầu tín phiếu kho bạc nhà nước

        • • Chính sách tỷ giá

          • 3.2 Đánh giá chung về tác động của chính sách tiền tệ của Việt Nam sau khi gia nhập WTO

          • MỘT SÓ GỢI Ý VÈ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH TIÈN TỆ Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI

            • Đồ thị 4.1: Diễn biến CPI qua 11 tháng 2008

            • 4.2 Một số giải pháp quan trọng thực hiện định hướng & cải thiện hiệu quả chính sách tiền tệ của Việt Nam thời gian tói

            • 4.2.1 Đỗi mới phương pháp nhận định & định hưởng phát triển kinh tế

            • 7. Thuyết minh sự cần thiết hình thành dự án

            • 8. Địa bàn tiến hành nghiên cứu (xã, huyên,tỉnh, vùng)

            • 9. Muc tiêu của đề tài

            • 10. Tóm tắt nội dung nghiên cứu của đề tài

            • 17. Các hoạt động nghiên cứu của đề tài

            • 18. Kết quả dự kiến

      • QUAN HỆ GIỮA CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH, CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM TRƯỚC VÀ SAU KHI GIA NHẬP WTO

      • 1. Quan hệ giữa chính sách tài chính và chính sách tiền tệ của Việt Nam trước khi gia nhập WTO

        • 2. Quan hệ giữa chính sách tài chính, chính sách tiền tệ của Việt Nam sau khi gia nhập WTO

          • 3. Hướng tới tự do hóa lãi suất

          • 1. Tác động của lãi suất thực đến sản lượng và giá cả

          • 2. Vai trò điều tiết lãi suất của NHTƯ

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHÍNH SÁCH TIÊN TỆ CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP TỎ CHỨC THƯƠNG MẠI THỂ GIỚI Mã số: QK 08.08 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Thư Cán phối hợp nghiên cứu TS Vũ Thị Dậu ThS Lê Thị Phương Thảo ThS Đinh Thị Thanh Vân TS Nguyễn Thị Kim Thanh TS To Kim Ngọc Hà Nội, năm 2010 MỤC LỤC Trang A DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv B DANH MỤC BIÊU BẢNG SỐ LIỆU vi c DANH MỤC CÁC HÌNH D PHẦN NỘI DUNG vii Lời mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài Nội dung C hương 1: Nội dung chủ yếu lỷ luận CSTT sau , J, gia nhập Tô chức thương mại thê giới 1.1 CSTT quốc gia điều kiện KTTT 1.1.1 C S T T làg ì? 1.1.2 Các cơng cụ CSTT 1.1.3 Mục tiêu CSTT 1.2 CSTT điều kiện kinh tế nhỏ, _ _ phát triên, gia nhập WTO 11 1.2.1 Thách thức kinh tế & CSTT hội nhập băt đâu 11 1.2.2 Những hội & thách thức với Việt Nam sau gia nhập WTO 15 1.2.3 Chính sách tài - tiền tệ Việt Nam hậu WTO C hương 2: Một sổ kinh nghiệm quốc tế điều hành CSTT điểu kiện hội nhập quốc tế 2.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 2.2 Kinh nghiệm Canada 2.3 Kinh nghiệm Thái Lan 2.4 Kinh nghiệm rút từ khủng hoảng tài 2008 2.5 Kết luận Chương 3: CSTT Việt Nam từ sau gia nhập WTO đến nay: Thực trạng & vẩn đề 3.1 CSTT Việt Nam sau gia nhập WTO 3.1.1 Giai đoạn thực CSTT ổn định, linh hoạt (từ 2006 - 10/2007) 3.1.2 Giai đoạn thực CSTT linh hoạt, có dấu hiệu thắt chặt (từ 10/2007 - 02/2008) 3.1.3 Giai đoạn thực CSTT thắt chặt (từ 02/2008 10/2008) 3.1.4 Giai đoạn khủng hoảng & suy thoái kinh tế (từ 11/2008 đến nay) 3.2 Đánh giá chung tác động CSTT Việt Nam sau gia nhập WTO Chương 4: Một số g ọ i ý giải pháp nâng cao hiệu CSTT Việt Nam thời gian tới 4.1 Quan điểm định hướng CSTT Việt Nam thời gian tới 4.1.1 Chính sách tiền tệ 2008 4.1.2 Triển vọng kinh tế Việt Nam & định hướng CSTT 127 năm tới 4.2 Một số giải pháp quan trọng thực định hướng & cải thiện hiệu CSTT Việt Nam thời gian tới 129 4.2.1 Đổi phương pháp nhận định & định hướng phát 129 triển kinh tế 4.2.2 Nhận định xác khó khăn, thách thức thời kỳ phục hồi kinh tể E 130 4.2.3 Cơ cấu lại kinh tế 130 4.2.4 CSTT linh hoạt tăng lợi ích kinh tế 137 Kết luận 140 Tài liệu tham khảo 144 A DANH MỤC CÁC T Ừ V IẾT TẮT CSTT Chính sách tiên tệ CSLS Chính sách lãi suấ NHTW Ngân hàng trung ương NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàne thương mại NHTM VN Ngân hàng thương mại Việt Nam NHTM CP Ngân hàng thương mại cổ phần WTO Tổ chức Thương mại giới CK Chứng khoán TTCK Thị trường chứng khoán TTCK VN Thị trường chứng khoán Việt Nam NS Ngân sách NSQG Ngân sách Quốc gia NSNN Ngân sách Nhà nước XK Xuất XNK Xuất nhập DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước KTQD Kinh tế quốc dân KT-XH Kinh tế - Xã hội HĐH Hiện đại hóa ODA Vốn hỗ trợ phát triển thức EU Liên minh châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước F II Đầu tu gián tiếp MPN Qui chế tối huệ quốc ECB Ngân hàng trung ương châu Âu NCS Nghiên cửu sinh PNTR Qui chế thương mại bình thường vĩnh viễn VAT Thuế giá trị gia tăng ADB Ngân hàng Phát triển châu Á IFC Tập đồn tài quốc tế FIE Qui định tỷ lệ nội địa hóa ccc Hàng hóa có dấu chứng nhận Trung Quốc NT Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia ƯSTR Cơ quan địa diện thương mại Mỹ TQ Đài Loan GDP Tổng sản phẩn quốc nội (quốc dân) OECD Tổ chức Hợp tác & phát triển kinh tế GATT Hiệp định chung thương mại & dịch vụ NAFTA Hiệp định thương mại Bắc Mỹ FSA Hiệp định dịch vụ tài FED Cục Dự trữ Liên bang Mỹ OPEC Tổ chức nước xuất khầu dầu mỏ CPI Chi số giá hàng tiêu dùng TCTD Tổ chức tín dụng NVTTM Nghiệp vụ thị trường mở EUR Đồng tiền chung liên minh châu Âu TRIMs Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại Baht Đồng Bạt Thái Lan USD Đồng Đô la Mỹ VND Tiền Đồng Việt Nam NDT Đồng Nhân dân tệ B DANH MỤC CÁC BẢNG SĨ LIỆU Trang Tinh hình thực cam kết Trung Quốc Bảng 2.1 33 lĩnh vực dịch vụ tính đến tháng 08/2005 Bảng 3.1 Chỉ số giả tiêu dùng từ tháng 01/2006 đến 06/2007 74 Bảng 3.2 Diễn biến sổ loại lãi suất 74 Chỉ sổ giá tiêu dùng Việt Nam tháng đầu năm Bảng 3.3 85 2008 Diễn biến loại lãi suất chủ chốt NHNN từ Bảng 3.4 10/2008 đến 10/2009 92 Bảng 3.5 Qui định dự trữ bắt buộc NHNN 93 Bảng 3.6 Diễn biến CP1 từ 11/2009 đến 06/2010 98 Bảng 3.1 Diễn biến dự trữ bắt buộc năm 2007 - 2008 115 Diễn biến mức lãi suất điều hành NHNN Bảng 3.2 116 2007 - 2008 c DANH MỤC CÁC ĐÒ THỊ Trang Đồ thị 3.1 Diễn biến giả dầu thị trường New York 84 Đồ thị 3.2 Diễn biến lãi suất chủ đạo từ 2007 đến 10/2008 86 ĐỒ thị 4.1 Diễn biến CPI qua 11 tháng 2008 119 Diễn biến tăng trưởng tín dụng & tổng phương tiện ĐỒ thị 4.2 120 toán 10 tháng 2008 Đồ thị 4.3 Diễn biển lãi suất huy động & cho vay 10 tháng 121 2008 ĐỒ thị 4.4 Diễn biến nhập siêu 10 tháng 2008 121 13/QT-NCKH/BM13-00 BÁO CÁO TÓM TẮT ĐÈ TÀI NCKH CỦA ĐHQGHN Đặt vấn đề Việc gia nhập tổ chức Thương mại giới (WTO) tác động sâu sắc đến bối cảnh phát triển kinh tế Việt Nam, làm biến đổi môi trường kinh tế vĩ mô & ảnh hường mạnh mẽ đến khu vực tài - tiền tệ đất nước Những yếu tố có tác động lớn, tồn diện đến sách tiền tệ Việt Nam; nhiên cách điều hành sách tiền tệ Việt Nam có nhiều bất cập, chưa ứng phó kịp với chuyển biến nhanh điều kiện kinh tể Vì vậy, việc đánh giá thực trạng, đối chiếu với kinh nghiệm quốc tế, đưa gợi ý sâu sắc cho việc hồn thiện cải thiện hiệu sách tiền tệ Việt Nam vấn đề nghiên cứu có giá trị mặt lý luận thực tiễn, lý lựa chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chính sách tiền tệ nói riêng phương pháp quan trọng nhiều cách khác mà Chính phủ nước can thiệp vào kinh tế nhằm bước đạt mục tiêu cuối qua giai đoạn Đã có nhiều cơng trình cấp độ khác nghiên cứu vấn đề có liên quan đến tiền tệ & sách tiền tệ Tuy nhiên, khẳng định nghiên cứu sách tiền tệ hậu WTO với điều kiện kinh tế mở, nhỏ phát triển Việt Nam chưa có ngồi viết tạp chí trước vấn đề cộm tài - tiền tệ diễn dồn dập Việt Nam đăng tạp chí thời gian gần Mục tiêu Nội dung nghiên cứu Đề tài Đe tài tập trung làm rõ tác động trình gia nhập tổ chức Thương mại giới đổi với phương thức điều hành sách tiền tệ Việt Nam ; Đánh giá nội dung việc điều chỉnh sách tiền tệ sau gia nhập tổ chức Thương mại giới Việt Nam; Phân tích học kinh nghiệm số nước nêu lên đề xuất, gợi ý nhằm hoàn thiện cách thức điều hành & cải thiện hiệu sách tiền tệ Việt Nam 13/QT-NCKH/BM13-00 Địa điểm, thòi gian phương pháp nghiên cứu Đe tài sử dụng phương pháp triết học vật biện chứng & lịch sử q trình nghiên cứu Trên sở phân tích có hệ thơng tin có liên quan để lượng hóa tác động, phân tích có lơgic đánh giá sách học kinh nghiệm quốc tế để khái quát thành đề xuất cụ thể cho Việt Nam Kết nghiên cứu (gồm phần) - Chương Đề tài tập trung phân tích số lý luận chung sách tiền tệ bối cảnh hội nhập WTO; Chính sách tiền tệ Việt Nam bối cảnh hội nhập WTO Lựa chọn phân tích số học kinh nghiệm quốc tế để từ đưa số gợi ý giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sách tiền tệ Việt Nam bối cảnh hội nhập WTO - Chương Trên sở phân tích thực trạng điều chỉnh & thực thi CSTT Việt Nam sau gia nhập WTO, bối cảnh Việt Nam có lạm phát cao lúc phải đối mặt với tác động khủng hoảng tài giới 2008, nhóm nghiên cứu đánh giá tác động quan & chi vấn đề CSTT - Chương Căn kết phân tích từ chương & định hướng CSTT NHNN thời gian tới, nhóm nghiên cứu mạnh dạn gợi ý số giải pháp cải thiện hiệu CSTT Các công bố liên quan đến kết đề tài (chỉ chấp nhận công bổ nghi rõ thực khuôn khổ đề tài) - Nguyễn Thị Kim Thanh (2006) Những thách thức đặt cho việc điều hành sách tiền tệ Thơng tin Tài chính, số 12 (tr.10-12) - Nguyễn Thị Kim Thanh (2008) Hoàn thiện chế truyền tải sách tiền tệ ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều kiện hội nhập kỉnh tế quốc tế Luận án tiến sĩ - TS Nguyễn Thị Kim Thanh (2010) Chính sách lãi suất: từ lý thuyết đến thực tế Báo Diễn đàn doanh nghiệp, ngày 27 tháng giảm hay nói cách khác, đầu tư cố định giảm Ngồi ra, lãi suất cao làm tăng chi phí lưu giữ vốn lưu động (ví dụ hàng kho) vậy, tạo sức ép doanh nghiệp phải giảm đầu tư dưó'i dạng vốn lưu động - Phân phối lại thu nhập: lãi suất tăng cao phân phối lại thu nhập từ người vay tiền sang người gửi tiền Điều làm tăng sức chi tiêu người tiết kiệm, chi tiêu bị hạn chế mức tiêu dùng cận biên (phần chi tăng thêm cho tiêu dùng giá trị thu nhập tăng thêm), người tiết kiệm có xu hướng tăng chi tiêu dùng thấp hạn chế chi tiêu đầu tư người vay, lãi suất tăng cao vượt tỷ suất lợi nhuận đầu tư danh mục đầu tư dự án, làm thu nhập người vay giảm Do vậy, dẫn đến tổng chi tiêu giảm, GDP giảm Mặt khác, hộ gia đình nắm giữ nhiều cổ phiếu, trái phiếu, lãi suất tăng làm giảm giá tài sản tài chính, đó, giảm thu nhập, từ tạo sức ép giảm tiêu dùng hộ gia đình Tuy nhiên, tác động lãi suất đến hành vi tiêu dùng sản xuất xã hội nhiều hay ít, nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế xã hội quốc gia, quốc gia giai đoạn phát triển thị trường tài mức độ tác động lãi suất khác Đối với Việt Nam từ năm 2000-2007, tác động lãi suất đến tăng trưởng lạm phát thấy qua việc xem xét ảnh hưởng lãi suất thị trường tiền tệ Việt Nam hành vi cá nhân doanh nghiệp, từ đánh giá ảnh hưởng lãi suất đến tăng trưởng kinh tế lạm phát - Đối với cá nhân Quan sát mức lãi suất tiết kiệm thực VND từ năm 1995 - 2006, nhìn chung có xu hướng giảm từ mức 7,5%/ năm năm 1999 xuống 4,9%/năm năm 2000 -1,2% năm 2005 (năm 2006 tăng 2007 giảm - 3,5%/năm) tiết kiệm có xu hướng giảm từ mức 19,0% năm 2000 xuống mức 8,7% năm 2005 (xem đồ thị 1) Nhưng tiêu dùng có xu hướng tăng (tổng mức bán lẻ hàng hố dịch vụ loại trừ tăng giá tăng từ mức mức 8,1% năm 1999 lên 15% năm 2007) Mức độ tiêu dùng qua mức luân chuyển hàng hoá bán lẻ với tăng trưởng GDP thực từ năm 1999 - 2007, phần sát với xu hướng (thu nhập tăng tăng tiêu dùng) Như sơ thấy rằng, lãi suất thực giai đoạn có tác động chiều đến hành vi tiết kiệm ngược chiều với tiêu dùng cá nhân, Như vậy, yếu tố khác không đổi ảnh hưởng lãi suất đến hành vi cá nhân lãi suất thực giảm khuyến khích tiêu dùng tiết kiệm Đồ thị 2: Lãi suất thực kỳ hạn tháng tốc độ tăng tổng mức bán lẻ hàng hoá (loại trừ tăng CPI) - Đổi với doanh nghiệp Trong giai đoạn 2000 - 2007, mối quan hệ lãi suất thực ngắn hạn (tiền gửi huy động tháng) với lãi suất thực dài hạn có gắn kết chặt chẽ với nhau, biến động xu hướng, tăng lên lãi suất ngắn hạn có tác động làm tăng lãi suất dài hạn Điều cho thấy yếu tố kỳ vọng lạm phát xu hướng với biến động lãi suất ngắn hạn (xem đồ thị 3) Đồ thị mối quan hệ lãi suất thực trung, dài hạn với mức độ đầu tư tồn xã hội từ năm 2000 - 2006 (thơng qua tiêu vốn đầu tư thực theo giá so sánh) Qua đồ thị cho thấy, lãi suất thực có tác động tương đối rõ đến mức độ đầu tư doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp nhà nước với độ trễ định Kết kiểm định mơ hình kinh tế lượng minh chứng rõ cho nhận định Đó thị 3: Lãi suất thực kỳ hạn tháng Lãi suất thực dài hạn Lãi suát Ihực huy động Iháng—•— Lãi thực dài hạn Nguồn số liêu: Ngân hàng Nhà nước Viột Nam, Tổng cục Thống kê Đánh giá tác động lãi suất đến đầu tư thơng qua mơ hình hiệu chỉnh, bao gồm biến sau: - Biến phụ thuộc: mức thay đổi tốc độ tăng đầu tư khu vực tư nhân (di_pri), mức thay đổi tốc độ tăng đầu tư khu vực nhà nước (di_gov), tính theo giá cố định năm 1986; - Biến giải thích: biến lãi suất dài hạn thực (drate_longr), đơn vị %/năm; Mầu số liệu từ 1990 - 2006 theo năm Đánh giá mối quan hệ đầu tư lãi suất dài hạn thực hai mơ hình: Mơ hình đánh giá tác động mức thay đổi lãi suất dài hạn thực đến mức thay đổi tốc độ tăng đầu tư khu vực tư nhân Kết mơ hình cho thấy hệ số biến drate_longr(-1) có dấu âm phù hợp với lý thuyết kinh tế Nhìn vào mơ hình thấy mức thay đổi lãi suất dài hạn thực tác động đến mức thay đổi tốc độ tăng đầu tư khu vực tư nhân có độ trễ thời gian, cụ thể mơ hình trễ năm năm Mặt khác, hệ số mức thay đổi lãi suất dài hạn thực trễ năm -1.062 có nghĩa lãi suất thay đổi 1% làm cho tốc độ tăng đầu tư thay đổi 1.062%, mức độ tác động ngược chiều Dường như, mức thay đổi lãi suất dài hạn thực trễ năm tác động mạnh mức thay đổi lãi suất dài hạn thực trễ năm (1.37%) R2=0.847 có nghĩa mức thay đổi lãi suất dài hạn thực giải thích khoảng 84.7% biến thiên mức thay đổi tốc độ tăng đầu tư khu vực tư nhân Các kiểm định chất lượng mơ hình cho kết mơ hình mơ hình chấp nhận Tương tự có mơ hình đánh giá tác động mức thay đổi lãi suất dài hạn thực đến mức thay đổi tốc độ tăng đầu tư khu vực Nhà nước Kết mơ hình có ý nghĩa mặt kinh tế (lãi suất đầu tư có quan hệ ngược chiều), mức tác động 1.64% Khả mức thay đổi lãi suất giải thích biển thiên mức thay đổi tốc độ tăng đầu tư khu vực nhà nước khoảng 52% Các kiểm định mơ hình chấp nhận Qua kết nghiên cứu thấy, nhìn chung, lãi suất có tác động ngược chiều với đầu tư, tác động lãi suất đến đầu tư khu vực tư nhân nhạy cảm đầu tư khu vực Nhà nước Điều do, doanh nghiệp Nhà nước tiếp cận nhiều nguồn vốn ngân hàng doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân hưởng nhiều nguồn vốn ưu đãi với mức lãi suất thấp so với khu vực tư nhân (kết điều tra Tổng cục Thống kê nguồn vốn DNNN năm 2004 2006, cho kết nguồn vốn vay ngân hàng chiếm 42% tổng nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp) Mặt khác, giai đoạn này, khu vực kinh tế tư nhân phát triển mạnh giai đoạn tmớc (số doanh nghiệp khu vực tư nhân tăng từ 35.004 DN năm 2000 lên 84.003 DN năm 2004 123.392 năm 2006, số doanh nghiệp Nhà nước giảm từ mức 5.759 DN năm 2000 xuống 4.596 DN năm 2004 3.720 năm 2006) Việc tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng khu vực tư nhân ngày thuận lợi Theo số liệu thống kê NHNN, dư nợ cho vay doanh nghiệp tư nhân tăng từ mức 55,3% tổng dư nợ năm 2000 lên 68,7% tổng dư nợ năm 2007 Qua phân tích trên, thấy tác động lãi suất thị trường tiền tệ có tác động tương đổi rõ nét đến hành vi tiết kiệm, tiêu dùng cá nhân đầu tư doanh nghiệp phù hợp với lý thuyết, qua có tác động đến tổng cầu kinh tế, đến tăng trưởng kinh tế lạm phát Vì vậy, việc điều tiết lãi suất NHNN để tác động đến tăng trưởng lạm phát giai đoạn hội nhập cần thiết Vai trò điều tiết lãi suất NHTƯ NHTƯ với chức bẩm sinh, quan điều tiết cung tiền kinh tế, chủ động tác động đến lãi suất thị trường, nhằm hướng tới mục tiêu kiểm soát lạm phát Trên thực tế, tăng lên lãi suất thức NHTƯ có ảnh hưởng mạnh đến giảm lạm phát thay đổi lãi suất thức NHTƯ có tác động nhanh, mạnh đến thay đổi lãi suất kinh tế tỷ giá hối đoái Điều kinh tế có hệ thống tài mở cạnh tranh hơn, nhiều hợp đồng ký kết sở lãi suất thả cở lãi suất cố định, lúc thay đổi lãi suất thức có ảnh hưởng đến lãi suất khác tỷ giá Mặt khác, tăng lên lãi suất NHTƯ có ảnh hưởng nhanh việc giảm lạm phát dẫn đến sản lượng giảm chút ngắn hạn, khi: kỳ vọng tiền lương giá nhạy cảm với thay đổi lãi suất thức tiền cung ứng (độ nhạy cảm tăng lên sách có độ tin cậy); hoặc/và tiền lương nhạy cảm với nhũng thay đổi sản lượng việc làm (sự nhạy cảm tăng lên thị trường lao động linh hoạt); tỷ giá linh hoạt; giá nước nhạy cảm với thay đổi tỷ giá (sự nhạy cảm phụ thuộc vào thay đổi giá hàng nhập theo tỷ giá, theo phụ thuộc vào nhà xuất nước ngồi khơng thay đổi lợi nhuận cận biên họ, phụ thuộc vào ảnh hưởng thay đổi giá nhập lên giá nước Mức độ ảnh hưởng lớn nhập chiếm tỷ lệ lớn GDP, nước nhỏ, mở cửa nước lớn mà đóng cửa) Đối với Việt Nam, thị trường tài giai đoạn phát triển, song mức độ phát triển thấp, thị trường có phân đoạn, vốn ln chuyển chưa thơng suốt, thành viên thị trường thiếu gắn kết chặt chẽ, rủi ro đạo đức nhiều, mà phản ứng sách méo mó, thiếu đồng thuận Thêm vào đó, lực giám sát thị trường tài quan quản lý hạn chế Cú sốc thị trường tiền tệ vào cuối tháng 2/2008 minh chứng cho yếu thành viên thị trường Do việc điều tiết lãi suất thị trường NHNN khó khăn Mặc dù, NHNN bước đổi chế điều hành lãi suất, bước đầu hình thành hành lang dao động cho lãi suất thị trường liên ngân hàng, lãi suất tái cấp vốn điều chỉnh dần thành lãi suất trần, lãi suất chiết khấu điều chỉnh làm lãi suất sàn Cùng với khung lãi suất trên, lãi suất nghiệp vụ thị trường mở NHNN sử dụng để định hướng lãi suất thị trường Thực tế cho thấy lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu, lãi suất nghiệp vụ thị trường mở điều hành để phát tín hiệu quan điểm sách tiền tệ thời kỳ (thắt chặt hay nới lỏng) thời gian qua có tác động hạn chế đến lãi suất thị trường Trong thời gian qua, lãi suất chưa thực phát huy vai trò định hướng lãi suất thị trường, mối quan hệ lãi suất NHNN lãi suất thị trường chưa thực gắn kết chặt chẽ Sự thay đổi lãi suất NHNN có tác động hiệu ứng hạn chế đến thay đổi lãi suất thị trường tiền tệ (xem đồ thị 5) Qua đồ thị 5, cho thấy lãi suất chì đạo NHNN thấp lãi suất thị trường, điều phi lý Đối với thị trường tiền tệ phát triển, lãi suất huy động ngắn hạn từ TCKT dân cư NHTM phải thấp lãi suất thị trường liên ngân hàng, lãi suất thị trường liên ngân hàng xoay quanh mức lãi suất đạo NHTƯ Việc lãi suất tái cấp vốn lãi suất chiết khấu, lãi suất nghiệp vụ thị trường mở thấp lãi suất huy động cho vay thị trường tiền tệ, nên ngân hàng thiếu vốn muốn tiếp cận nguồn vốn từ NHNN Điều dễ dẫn đến tình trạng lợi dụng kênh hỗ trợ vốn từ NHNN, làm cho NHNN xác định tình trạng dư thừa hay thiếu hụt vốn khả dụng NHTM qua hoạt động thị trường mở khó khăn Đ thị 5: Diễn biến lãi suất năm 2007 Q l/2008 1R Tháng Tuy nhiên, từ tháng 5/2008, NHNN thay đổi chế điều hành lãi suất lãi suất sở để NHTM định lãi suất cho vay không 150% lãi suất theo qui định Bộ luật dân Lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu lãi suất thị trường mở lãi suất định hướng liên ngân hàng Với qui định vậy, bối cảnh thị trường nay, lãi suất thực lãi suất tham chiếu NHTM cho vay kinh tế, mức lãi suất đạo khác đóng vai trò lãi suất định hướng thị trường liên ngân hàng Vấn đề để phát huy cao hiệu chế lãi suất bối cảnh thị trường nay, việc phối kết hợp công cụ CSTT để bơm (hút tiền vào) mức độ để đảm bảo không tạo sức ép tăng lãi suất (giảm lãi suất) so với mức lãi suất mục tiêu Đồng thời với việc đổi này, cần tiếp tục nâng cao lực quản trị điều hành thành viên thị trường, nâng cao kỷ luật thị trường, tăng cường tra, giám sát hoạt động NHNN NHTM NHNN xác định mức lãi suất đạo phù hợp với cung, cầu vốn thị trường khả chịu đựng kinh tế 10 CHÍNH SÁCH TIÈN TỆ NĂM 2009: NHỮNG THÁCH THỨC ĐẶT RA CHO NĂM 2010 T.s Nguyễn Thị Kim Thanh ( Viện trưởng Viện Phát triển ngân hàng NHNN) Những giải pháp điều hành CSTT năm 2009 có tác động tới thị trường 2010, đặc biệt đặc thù "độ trễ" sách thị trường kéo dài Năm 2009, năm mà sách tiền tệ (CSTT) phải đối mặt với nhiều thách thức khó lường phát sinh từ bất cập kinh tế tác động bất lợi khủng hoảng tài suy thối kinh tể Nhìn nhận cách khách quan thấy, lạm phát cao năm 2008, với đảo chiều vốn đầu tư nước thâm hụt mạnh cán cân thương mại (12,783 tỷ USD) có tác động mạnh đến tâm lý nhà đầu tư thị trường ngoại hối, gây biến động khó lường đến tỷ giá Thêm vào đó, giải pháp hỗ trợ lãi suất có tác động tích cực hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất, làm khởi sắc TTCK, bất động sản thị trường tín dụng, gây sức ép tăng khối lượng tiền kinh tế, tín dụng tăng trưởng cao áp lực giảm giá VND 2009 - Khỏ khăn vượt qua Trước tác động bất lợi vậy, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thực thi CSTT cách linh hoạt phối hợp đồng với nhiều giải pháp khác để giữ bình ổn thị trường Từ đầu năm 2009 đến nay, để tạo điều kiện cho doanh nghiệp dân cư xã hội tiếp cận với vốn vay hệ thống ngân hàng theo tinh thần gói giải pháp kích cầu Chính phủ tạo điều kiện cho NHTM hoạt động ổn định hiệu quả, NHNN hạ thấp lãi suất đạo từ 14% xuống 7%, hạ thấp tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 11% xuống 5% Thị trường tiền tệ bước bình ổn, nhiên tháng đầu năm 2009, thị trường ngoại hối có diễn biến khơng thuận lợi Do áp lực từ khủng hoảng tài tồn cầu, lo ngại rủi ro biến động tỷ giá, doanh nghiệp có tâm lý găm giữ ngoại tệ Mặt khác tác động phụ sách hỗ trợ lãi suất cho vay VND việc điều chỉnh giảm lãi suất VND, nhiều doanh nghiệp không muốn vay ngoại tệ mà chuyển sang vay VND để mua ngoại tệ, dẫn đến nhu cầu mua ngoại tệ tăng mạnh, tinh hình cung cầu ngoại tệ trở nên căng thẳng Đe tăng nguồn cung ổn định thị trường ngoại tệ, NHNN triển khai liệt nhiều giải pháp mở rộng biên độ ấn định tỷ giá mua bán USD/VND ngân hàng thương mại từ +/-3% lên +1-5% so với tỷ giá bình quân liên ngân hàng phối hợp với biện pháp điều tiết cung cầu ngoại tệ thị trường bán ngoại tệ hỗ trợ nhu cầu nhập mặt hàng thiết yếu đảm bảo ổn định sản xuất đời sống; điều hòa ngoại tệ thị trường ngoại tệ ngân hàng Đồng thời, trình Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài bán nguồn ngoại tệ thu từ phát hành trái phiếu Chính phủ cho NHNN; đề nghị số doanh nghiệp nhập lớn chuyển từ mua ngoại tệ sang vay ngoại tệ; phối hợp chặt chẽ với Bộ Công thương việc kiểm soát nhập siêu đáp ứng nhu cầu ngoại tệ thiết yếu kinh tế Các biện pháp chấn chỉnh hoạt động ngoại hối tăng cường phối họp với bộ, ngành kiểm tra, xử lý vi phạm hành vi quảng cáo, niêm yết giá hàng hóa ngoại tệ, mua, bán ngoại tệ trái phép; tăng cường kiểm tra hoạt động mua bán ngoại tệ ngân hàng thương mại hoạt động đại lý đổi ngoại tệ, xử lý nghiêm vi phạm Đặc biệt, áp dụng biện pháp nhằm hạn chế tâm lý găm giữ ngoại tệ doanh nghiệp người dân đẩy mạnh công tác tuyên truyền công bố cơng khai, rộng rãi thơng tin tình hình ngoại hối, tỷ giá; yêu cầu NHTM nhà nước giảm lãi suất cho vay huy động ngoại tệ (lãi suất cho vay giảm từ mức 6-6,5%/năm xuống không 4%/năm kể từ ngày 15/4/2009 giảm tiếp xuống mức khơng q 3%/năm kể tò ngày 01/6/2009, lãi suất huy động giảm xuống mức không 1,5%/năm kể từ ngày 01/6/2009) Đồng thời đề nghị Hiệp hội Ngân hàng yêu cầu NHTM cổ phần đồng thuận giảm lãi suất huy động cho vay ngoại tệ NHTM nhà nước kể từ ngày 8/6/2009 Các biện pháp có tác động giảm áp lực thiếu cung ngoại tệ thị trường, giữ thị trường ổn định Tuy nhiên, diễn biến kinh tế tháng cuối năm tiếp tục thách thức cho thực thi CSTT thâm hụt cán cân thương mại không cải thiện mà tiếp tục gia tăng (theo số liệu Tổng cục Hải quan 11 tháng tổng kim ngạch xuất nhập nước đạt 113,6 tỷ USD, giảm 14,7% so với kỳ năm 2008, đó, xuất 51,33 tỷ USD, giảm 11,5% nhập 62,28 tỷ USD, giảm 17% Cán cân thương mại hàng hóa 11 tháng thâm hụt 10,95 tỷ USD 21,3% xuất khẩu), nguồn bù đắp cho thâm hụt suy giảm nguồn đầu tư trực tiếp nước giảm sút mạnh so với năm 2008, đầu tư gián tiếp nước ngồi khơng tăng mà giảm; nguồn kiều hối giảm khủng hoảng kinh tế toàn cầu dẫn đến thâm hụt cán cân tốn, tình hình tiếp tục gây bất lợi cho việc ổn định tỷ giá Thêm vào đó, thâm hụt ngân sách tăng cao, năm 2009 mức thâm hụt ngân sách mức 6,5% GDP buộc ngân sách phải vay nợ nhiều, qua mà gây áp lực giảm giá VND Trên thị trường tiền tệ xuất tượng bất cập, mâu thuẫn nhau: Tốc độ tăng trưởng tín dụng cao, chưa đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn doanh nghiệp, VND khan hiếm, biểu áp lực tăng lãi suất, khoản VND mỏng manh Sự khan tiền đồng mặt lý thuyết làm cho VND lên giá Nhưng sách điều tiết vĩ mơ lãi suất lại thấp (lãi suất cho vay hỗ trợ, trần lãi suất cho vay ) gây áp lực giảm giá VND, đồng thời kích thích nhu cầu sử dụng tiền đồng, tăng nhu cầu tín dụng, gây vòng xoáy khan hiểm tiền đồng, gây áp lực cho NHNN phải cung ứng thêm tiền đồng Điều tiếp tục gây áp lực giảm giá VND Đồng thời, biến động mạnh giá vàng có tác động bất lợi đến tỷ giá Trước tình hình này, ngày 26/11, NHNN kịp thời điều chỉnh tỷ giá, nâng tỷ giá công bố lên 17.980 đồng/usd, tăng 5,4% so với ngày trước đó, thu hẹp biên độ tỷ giá từ +1-5% xuống +/-3%, đồng thời yêu cầu tổ chức tín dụng thực nghiêm biên độ tỷ giá Bên cạnh đó, tổ chức tín dụng có trạng thái ngoại tệ từ âm 5% trở xuống lại NHNN bán ngoại tệ hồ trợ nhằm đảm bảo hệ thống ngân hàng cam kết cung cấp đủ ngoại tệ cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu, đặc biệt ưu tiên mặt hàng nhập phục vụ sản xuất Đồng thời với điều chỉnh tỷ giá, NHNN thực nâng mức lãi suất đạo lên thêm 1% Đây giải pháp có tính đồng bộ, phù hợp với tình hình thực tế, vừa có tác dụng tiếp tục trì tăng trưởng kinh tế đồng thời chủ động ngăn chặn nguy lạm phát trước mắt ổn định thị trường ngoại hối 2010 - Sức ép khơng nhỏ Có thể nói, khó khăn qua, năm 2009 phải đổi mặt với nhiều thách thức trình thực thi CSTT, với điều hành linh hoạt, ứng phó kịp thời với biến động tình hình, bàn CSTT đạt mục tiêu năm 2009 kiềm chế lạm phát từ mức 19,98% năm 2008 xuống 6,52%, hồ trợ tăng trưỏng kinh tế mức 5,2% CSTT góp phần quan trọng vào ổn định kinh tế vĩ mô Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2010, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đánh giá cao vai trò CSTT ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát thúc đẩy tăng trường kinh tế Thủ tướng đạo, năm 2010 ngành ngân hàng tiếp tục đạo CSTT linh hoạt, thận trọng tốt hon để góp phần vào việc thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế năm 2010 Trong năm 2010, để thực có hiệu mục tiêu Quốc hội, Chính phủ đề đạo trực tiếp Thủ tướng, NHNN định hướng, mục tiêu giải pháp lớn điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng sau: Tập trung hoàn thiện thể chế tiền tệ hoạt động ngân hàng, trọng tâm hoàn thiện dự thảo Luật NHNN Luật Các tổ chức tín dụng để trình Quốc hội khóa XII thơng qua kỳ họp thứ Đồng thời tiếp tục thực có hiệu sách hỗ trợ lãi suất Chính phủ; điều hành sách tiền tệ cách thận trọng, linh hoạt theo nguyên tắc thị trường, đáp ứng mục tiêu tăng trưởng, kiềm chế lạm phát Quốc hội đề Bên cạnh đó, thực ổn định thị trướng ngoại hối, thị trường vàng nước; tăng cường lực, nâng cao chất lượng công tác thống kê, dự báo tiền tệ cán cân toán quốc tế; đẩy mạnh tốn khơng dùng tiền mặt; kiểm sốt chặt chẽ nợ hạn, đảm bảo an toàn hệ thống tổ chức tín dụng Nhìn nhận lại, giải pháp điều hành CSTT năm 2009 có tác động tới thị trường 2010, đặc biệt đặc thù "độ trễ" sách đổi với thị trường thường kéo dài Đồng thời, có tác động từ vĩ mơ khiến việc điều hành CSTT có khó khăn Mặt tích cực, biện pháp giảm áp lực giảm giá VND, nâng cao kỷ luật thị trường tiền tệ với việc nâng tỷ giá cơng bố lên 5,4% tạo ổn định thích ứng hon với thị trường Thêm vào biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng, hướng việc mở rộng tín dụng vào lĩnh vực sản suất, nơng nghiệp nơng thơn có tăng động tích cực đến tăng trưởng kinh tế năm 2010 Song nhìn nhận vấn đề nguyên tình hình năm 2009, việc thực thi CSTT năm 2010 tiếp tục vấp phải khó khăn phát sinh từ vấn đề mang tính ngun, thâm hụt thương mại, thâm hụt ngân sách kéo dài, hiệu sử dụng vốn đầu tư thấp, nguy lạm phát gia tăng phục hồi chưa chắn kinh tế giới Vì vậy, để giải khó khăn CSTT, bên cạnh việc NHNN tiếp tục thực thi CSTT linh hoạt, thận trọng, phối hợp động giải pháp tiền tệ công cụ CSTT, tạo môi trường tiền tệ thuận lợi cho hoạt động định chế tài chính, kiểm sốt chặt chẽ giao dịch ngoại hối, hoạt động kinh doanh vàng, cần có phối hợp đồng bộ, tích cực sách kinh tế vĩ mơ khác để giải tích cực giảm thâm hụt thương mại, thu hút đầu tư nước ngoài, giảm thâm hụt ngân sách, thu hẹp chênh lệnh tiết kiệm đầu tư mà có xu hướng gia tăng nâng cao hiệu vốn đầu tư để giảm áp lực lạm phát Đây điều kiện tiên để đảm bảo ổn định bền vững kinh tế vĩ mơ hiệu lực sách tiền tệ ... trình gia nhập tổ chức Thương mại giới đổi với phương thức điều hành sách tiền tệ Việt Nam ; Đánh giá nội dung việc điều chỉnh sách tiền tệ sau gia nhập tổ chức Thương mại giới Việt Nam; Phân... từ sau Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại giới đến 2010 (là thời gian liên quan đến điều chỉnh Việt Nam khu vực Tài chỉnh - Tiền tệ để gia nhập tỏ chức Thương mại giới & khả thích ứng Việt nam. .. KHI GIA NHẬP TỎ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 1.1 Chính sách tiền tệ quốc gia điều kiện kinh tế thị trường 1.1.1 Chỉnh sách tiền tệ gì? Chính sách tiền tệ q trình quản lý hỗ trợ đồng tiền Chính phủ

Ngày đăng: 12/05/2020, 22:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w