Luận văn Thạc sĩ Lý luận Văn học: Vấn đề tiếp nhận Lep Tônxtôi tại miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 bao gồm những nội dung về một số vấn đề chung về lý thuyết tiếp nhận văn học, một số vấn đề tiếp nhận Lep Tônxtôi qua lĩnh vực dịch thuật, xuất bản và nghiên cứu; một số vấn đề về các yếu tố quy định tiếp nhận trong tiếp nhận Lep Tônxtôi.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN THỊNH VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN LEP TÔNXTÔI TẠI MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 04 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH VĂN VÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2005 MỞ ĐẦU Lep Tônxtôi nhà văn Nga kỉ XIX có ảnh hưởng lớn đến văn học giới văn học Việt Nam Uy tín tiếng tăm nhà văn nhà phê bình nghiên cứu văn học đánh giá cao Sự xuất Chiến tranh hoà bình, Anna Karênina Phục sinh với tác phẩm tôn giáo nâng tên tuổi Lep Tônxtôi lên hàng vĩ nhân văn học nhân loại Sự xuất Chiến tranh hồ bình xem kiện văn học lớn văn học Nga giới kỉ XIX với tư cách xuất thể loại tiểu thuyết mới: tiểu thuyết sử thi Sự xuất Anna Karênina lần lại trở thành kiện văn học lớn xem tác phẩm đột phá thể loại tiểu thuyết gia đình đương thời Lep Tơnxtơi trở thành nhà văn mà tác phẩm ông diện khắp nơi giới, Chiến tranh hồ bình, Anna Karênina có mặt thư viện gia đình Khơng nhà văn lớn, Lep Tơnxtơi nhà tư tưởng lớn Nói đến nhà văn Lep Tơnxtơi, khơng thể đến nhà cải cách Lep Tônxtôi nhà tư tưởng Lep Tônxtôi Chủ nghĩa Lep Tônxtôi trở thành học thuyết tôn giáo-xã hội mà ảnh hưởng chắn có tác động lớn đến vận động biến đổi lịch sử giới Gandhi- vị thánh sống Ấn Độ, khẳng định học hỏi vận dụng học thuyết Lep Tônxtôi vào đường tranh đấu cách mạng nhằm giải phóng thống Ấn Độ Đương thời, tên tuổi học thuyết tôn giáo-xã hội Lep Tônxtôi quyến rũ hàng ngàn người giới hành hương đến Iaxnaia, quê hương “giáo chủ” Lep Tônxtôi Ảnh hưởng Lep Tơnxtơi đến tinh thần lồi người giới khơng đo đếm Điều hoàn toàn người Việt Nam nói chung, người miền Nam nói riêng Nguyễn Ái Quốc xem người Việt Nam tiếp xúc với sáng tác Lep Tônxtôi (khi Người Pháp) Người tự nhận người học trò nhỏ đại văn hào Lep Tônxtôi Ở miền Bắc, tác phẩm Lep Tơnxtơi đón nhận nồng nhiệt mà thái độ độc giả thống tinh thần tiếp nhận Lênin Lep Tônxtôi vào thập niên kỉ XX Ở miền Nam, tác phẩm Lep Tônxtôi đón nhận khơng phần hào hứng Trên tinh thần thời đại điều kiện kinh tế-chính trị-văn hố-xã hội miền Nam, tiếp nhận độc giả miền Nam có khác biệt so với tiếp nhận độc giả miền Bắc Việt Nam, với tư cách cơng trình nghệ thuật đích thuật có giá trị nghệ thuật lớn lao, tiếp nhận công chúng miền Nam sáng tác tư tưởng Lep Tônxtôi tương đối thống Sự phân hoá độc giả trình tiếp nhận Lep Tơnxtơi có tồn chưa phân hoá lớn sâu sắc Lý chọn đề tài: Chúng chọn đề tài Vấn đề tiếp nhận Lep Tônxtôi miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975 nhiều nguyên nhân khác nhau, khách quan lẫn chủ quan, nguyên nhân xuất phát từ yêu cầu cấp thiết đề tài Nhìn chung, chúng tơi có số lý sau: -Văn học Nga văn học tiên tiến vĩ đại giới Những tên tuổi tác phẩm văn học từ lâu quen thuộc với độc giả bình dân giới trí thức Việt Nam nửa kỉ Ảnh hưởng văn học đến văn học giới nói chung văn học Việt Nam nói riêng lớn từ lâu khẳng định Kí ức người Việt từ lâu ln dành vị trí trang trọng cho giá trị bất diệt văn học giàu tính triết lý tinh thần nhân văn Vì lý đó, việc tiếp cận nghiên cứu biểu văn học cần thiết -Cùng với tên tuổi Puskin, Gôgôn, Tuôcghênhep, Đôxtôiepxki, Tsêkhôp,… nhà văn Lep Tônxtôi tinh hoa đội ngũ nhà văn Nga đồng thời số nhà văn lớn văn học giới Do tầm vóc, uy tín vai trò Lep Tơnxtơi to lớn nên việc tìm hiểu sáng tác vấn đề liên quan đến nghiệp ông yêu cầu nhận thức văn học nghệ thuật thời đại Mặt khác, Lep Tônxtôi giới tinh thần người Việt Nam đại có vị trí quan trọng nên việc tìm hiểu ơng cách để hiểu thêm Sự hiểu biết không thừa -Xã hội miền Nam trước 1975 đa số khứ Tuy nhiên, hiểu biết khứ để nắm bắt thực định hướng tương lai việc làm có ý nghĩa Đối với lĩnh vực tinh thần văn học nghệ thuật, việc tìm hiểu giới tinh thần người miền Nam trước 1975 có ý nghĩa thực tiễn việc định hướng tinh thần người miền Nam nói riêng, người Việt Nam nói chung thời kì đại -Lý thuyết tiếp nhận từ đời đến lĩnh vực lý luận văn học Từ lý thuyết tiếp nhận, tiếp cận nhà văn nhà tư tưởng có tiếng tăm lớn Lep Tơnxtơi cơng việc mà nhà nghiên cứu trước chưa thực đầy đủ Đề tài luận văn góp hướng tiếp cận bổ sung vào số khiếm khuyết mà lý luận văn học trước bỏ sót Lep Tơnxtơi Lịch sử vấn đề: Tìm hiểu lịch sử vấn đề đề tài Vấn đề tiếp nhận Lep Tônxtôi miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975, thấy có khơng nhiều báo cơng trình nghiên cứu Lep Tơnxtơi Nhìn chung, chúng tơi nhận thấy viết Lep Tônxtôi đô thị miền Nam trước 1975 tác giả Trần Thị Quỳnh Nga (in Khoa Ngữ Văn phần tư kỷ, Khoa Ngữ Văn ĐHSP TPHCM) Luận văn thạc sĩ Văn học Nga thành thị miền Nam giai đoạn 1954-1975 tác giả Phạm Thị Phương (một số phần trích in như: Thống kê đầu sách dịch viết văn học Nga miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975, Khoa Ngữ Văn ĐHSP TPHCM, 1995; Văn học Nga thành thị miền Nam giai đoạn 1954-1975, Kỷ yếu khoa học 1998, Khoa Ngữ Văn ĐHSP TPHCM) đáng quan tâm hết Luận văn thạc sĩ Văn học Nga thành thị miền Nam giai đoạn 1954-1975 tác giả Phạm Thị Phương cơng trình đề cập đến trường hợp tiếp nhận độc giả miền Nam Lep Tônxtôi trước 1975 Cơng trình lấy việc nghiên cứu tiếp nhận văn học Nga-Xô trường hợp tiếp nhận Đôxtôiepxki làm đối tượng nghiên cứu nên trường hợp tiếp nhận Lep Tônxtôi đối tượng đề cập đến Điều chi phối kết nghiên cứu trường hợp tiếp nhận Lep Tơnxtơi Nhìn chung, trường hợp tiếp nhận Lep Tơnxtơi, tác giả Phạm Thị Phương có nhận định minh chứng mang tính chất khái quát Lep Tônxtôi đối tượng nghiên cứu trọng tâm nên tác giả khơng vào phân tích cụ thể Xem việc tiếp nhận Lep Tônxtôi biểu tiến trình tiếp nhận độc giả miền Nam trước 1975 văn học Nga –Xơ, tác giả cơng trình đặt việc tiếp nhận Lep Tơnxtơi bên cạnh Đơxtơiepxki có nhận định xác vị trí hai nhà văn mắt độc giả miền Nam : Lev Tolstoi Dostoievski có vị trí quan trọng nhà văn cổ điển nước giới thiệu vào miền Nam Về phương diện tư liệu ta thấy tổng số danh tác hai nhà văn chuyển dịch xuất nhiều so với nhà văn Nga khác Trong nghiên cứu, phê bình văn học tên tuổi Lev Tolstoi Dostoievski nhắc đến thường xuyên Ở hai nhà văn này, người ta thường khai thác tư tưởng triết học, tôn giáo phù hợp với tinh thần Đông phương Về dịch thuật, danh tác hai nhà văn có phần cơng phu hơn, điển hình trường hợp Nguyễn Hiến Lê với dịch “Chiến tranh hồ bình” [47, 37] Khi so sánh tiếp nhận độc giả miền Nam hai nhà văn tác giả Phạm Thị phương có nhận định chí lý: Nhìn chung giới độc giả thành thị miền Nam cho Lev nghệ sĩ hoàn toàn hơn, dễ hiểu Dostoievski: tâm hồn người Việt Nam, tinh thần Lep Tơnxtơi dễ tiếp thu [47, 39] Có lẽ mà tác giả Phạm Thị Phương cho rằng: So với Lev Tolstoi, thành phần độc giả Dostoievski thành thị miền Nam dường thu hẹp [47, 39] Đánh giá ảnh hưởng phong cách viết Lep Tơnxtơi q trình tiếp nhận độc giả miền Nam, tác giả Phạm Thị Phương lưu ý rằng: “Phong cách cổ điển mực sáng, hài hồ Lep Tơnxtơi gây cảm tình lớn nhà văn, bạn đọc vốn hấp thụ truyền thống văn học cổ điển lãng mạn Pháp đào luyện tinh thần Nho giáo Phong cách thấm dần, trở thành mẫu mực để người ta noi theo, “rèn cách viết” [47, 38] Tác giả Phạm Thị Phương không quên đề cập đến đặc điểm quan trọng q trình tiếp nhận Lep Tơnxtơi, cách thức tiếp nhận có vấn đề số độc giả Tác giả cơng trình cho rằng: “Ở Sài Gòn đơi người ta có xu hướng nhìn nhận Lep Tônxtôi với cặp mắt Hiện sinh chủ nghĩa Một số người thích khai thác cách thái chi tiết đời sống thường nhật nhà văn Họ hay dùng từ ngữ, khái niệm lý thuyết Hiện sinh để bàn đến nhà văn tác phẩm.” [47, 38] Để minh chứng cho luận điểm này, tác giả dẫn lại nhấn mạnh từ ngữ, khái niệm mà nhà xuất Phù Sa sử dụng giới thiệu tác phẩm “Vùng đất hồi sinh”: “ý niệm khai phóng”, “mặc vơ hiệu”, “ẩn ức”, “trả giá” Bài viết Lev Tolstoi đô thị miền Nam trước 1975 [42] tác giả Trần Thị Quỳnh Nga tiếp cận vấn đề tiếp nhận Lep Tônxtôi trước 1975 thành thị miền Nam tương đối khái quát cụ thể Đây lẽ đương nhiên lẽ đối tượng đề cập nghiên cứu Lep Tơnxtơi Tiếp cận Lep Tônxtôi, tác giả Trần Thị Quỳnh Nga đặt trọng tâm hai phương diện chính: tình hình dịch thuật tình hình nghiên cứu Đề cập đến tình hình dịch thuật Lep Tơnxtơi thị miền Nam trước 1975, tác giả Trần Thị Quỳnh Nga cho thấy tồn tình hình dịch Lep Tơnxtơi miền Nam giai đoạn Tác giả cho người đọc miền Nam quen thuộc với Lep Tônxtôi từ năm 50: Trên tư liệu dịch thuật, Tolstoi trở nên quen thuộc với độc giả miền Nam vào năm 50 Cuối năm 50, bạn đọc Sài Gòn tiếp xúc với tác phẩm Hạnh phúc gia đình, Bản sonat tặng Kreutzer số đoạn trích Chiến tranh hồ bình qua dịch Bảo Sơn [42, 192] Tình hình dịch vào năm 60 70 tác giả đề cập cụ thể Chất lượng dịch thuật tác giả viết đề cập Theo Trần Thị Quỳnh Nga, “những tác phẩm Lep Tơnxtơi giới thiệu miền Nam góp phần vào việc giới thiệu sáng tác nhà văn cổ điển này, song chất lượng dịch vấn đề cần xem xét hầu hết tác phẩm L.Tolstoi văn học Nga nói chung dịch qua ngôn ngữ trung gian tiếng Anh tiếng Pháp (mà tiếng Pháp chủ yếu) Đó chưa kể số dịch giả tuỳ tiện thay đổi nhan đề tác phẩm, Việt hoá tên nhân vật, ngôn ngữ dịch nghèo nàn, thiếu xác.” [42, 194] Về tình hình nghiên cứu Lep Tônxtôi, tác giả Trần Thị Quỳnh Nga đề cập đến nhận định, nghiên cứu chung thân nhà văn Lep Tônxtôi mảng sáng tác ông Những nhận định Nguyễn Hiến Lê đặc biệt tác giả viết lưu ý Tác giả không quên tìm hiểu cách sơ lược nguyên nhân, tiền đề nhằm lý giải cho tình hình dịch thuật nghiên cứu Lep Tơnxtơi Nhìn chung, viết mình, tác giả Trần Thị Quỳnh Nga cố gắng giới thiệu cách cụ thể Lep Tônxtôi khuôn khổ khảo cứu sơ Tuy nhiên, khuôn khổ báo nên tác giả chưa có điều kiện sâu tìm hiểu vấn đề cụ thể rộng lớn Dù vậy, viết có gợi mở quan trọng việc định hướng nghiên cứu Lep Tơnxtơi Mục đích nghiên cứu Với đề tài Vấn đề tiếp nhận Lep Tônxtôi miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975, tiến hành tiếp cận số vấn đề sau: -Chúng đề cập số nét đời, tình hình nghiên cứu lý luận tiếp nhận giới Việt Nam khái niệm tầm quan trọng lý thuyết tiếp nhận lý luận văn học Trên sở tiếp cận đó, muốn nhấn mạnh đến lý thuyết tiếp nhận lĩnh vực mẻ đồng thời thể cách hiểu số khái niệm sở để tiếp cận nhà văn lớn Lep Tônxtôi -Đề tài Vấn đề tiếp nhận Lep Tônxtôi miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975 triển khai theo hướng làm rõ số đặc điểm trình tiếp nhận Lep Tônxtôi độc giả miền Nam trước 1975 Trên sở vấn đề đề cập, mặt triển khai lý giải thực trạng tiếp nhận Lep Tônxtôi đồng thời làm rõ ảnh hưởng tác động qua lại nhân tố độc giả-tác phẩm-hiện thực xã hội số vấn đề thuộc lý thuyết tiếp nhận ứng dụng chúng vào trường hợp tiếp nhận cụ thể - Những kết tiếp nhận Lep Tônxtôi xem kinh nghiệm tiếp nhận để từ gợi ý trình tiếp nhận thực tế miền Nam độc giả Việt Nam nói chung Nhìn chung, với đề tài Vấn đề tiếp nhận Lep Tônxtôi miền Nam Việt Nam giai đoạn 19541975, chúng tơi khơng có tham vọng tìm hiểu tồn tiến trình tiếp nhận Lep Tơnxtơi độc giả miền Nam mà tiếp cận số vấn đề có liên quan đến việc độc giả tiếp nhận tác gia để sơ lý giải làm sở định hướng cho nghiên cứu dài Những vấn đề công việc dịch, vấn đề chuyển mã văn sang Tiếng Việt không đề cập cụ thể đề tài Những vấn đề ảnh hưởng Lep Tônxtôi sáng tác văn nghệ sĩ miền Nam, ảnh hưởng nhà văn đến lĩnh vực sáng tác nghệ thuật không đề cập Việc tiếp cận cách tồn diện tiến trình tiếp nhận Lep Tônxtôi độc giả miền Nam trước 1975 thực cơng trình nghiên dài Với đề tài này, kết nghiên cứu dùng làm tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên nhiều đối tượng khác có nhu cầu tìm hiểu vấn đề có liên quan đến lý thuyết tiếp nhận số vấn đề bật tiến trình tiếp nhận Lep Tơnxtơi miền Nam giai đoạn 1954-1975 Ngồi ra, cơng trình dùng làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý văn hoá xuất sách, người đọc giới sáng tác Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Phạm vi đề tài sơ tiếp cận số vấn đề có liên quan đến q trình tiếp nhận Lep Tơnxtơi độc giả miền Nam giai đoạn 1954-1975 Những vấn đề mà đề cập luận văn khơng phải tồn vấn đề lý thuyết tiếp nhận Phạm vi mà đề cập số vấn đề Những vấn đề đề cập triển khai theo hướng phân tích thực tiễn để đúc rút thành vấn đề có tính lý luận Đây đề tài có phạm vi nghiên cứu hẹp, chúng tơi quan tâm đến công chúng miền Nam tiếp nhận Lep Tônxtôi nào, ảnh hưởng xã hội học, ảnh hưởng văn học… họ Đối tượng nghiên cứu chúng tơi luận văn nhận định, phản ứng trực tiếp gián tiếp người đọc trường hợp cụ thể Lep Tônxtôi giai đoạn 1954-1975 miền Nam Chúng ý thức đối tượng cụ thể đồng thời khó xác định Thời kì mà chúng tơi tiếp cận nghiên cứu thời kì qua, thời kì lui vào dĩ vãng, biểu tiếp nhận độc giả Lep Tônxtôi nói riêng, với nhiều tác gia văn học khác nói chung thất lạc tồn dạng vật chất Những tài liệu dùng để nghiên cứu hạn hẹp khơng thể tránh thiếu sót Đó khó khăn tiếp cận đề tài Phương pháp nghiên cứu: Từ đặc điểm đối tượng nghiên cứu mục đích nghiên cứu luận văn, chúng tơi sử dụng thao tác phương pháp đem đến kết nghiên cứu tốt Phân tích tư liệu xem thao tác trọng tâm việc triển khai đề tài giúp phát làm rõ vấn đề liên quan đến độc giả tiếp nhận kết tiếp nhận độc giả Lep Tônxtôi Các thao tác diễn dịch, quy nạp sử dụng thường xuyên trình nghiên cứu triển khai đề tài Sử dụng phương pháp lịch sử chức năng, hy vọng tìm thấy hỗ trợ việc xác định vấn đề xã hội có liên quan đến trình tiếp nhận độc giả miền Nam trước 1975 Lep Tônxtôi Xác định tiền đề kinh tế-chính trị-văn hố-xã hội để từ làm rõ ảnh hưởng chúng đến vận động, biến đổi phát triển độc giả q trình tiếp nhận Lep Tơnxtơi mục tiêu luận văn, điều thực sở có trợ giúp phương pháp lịch sử chức Sử dụng phương pháp xã hội học, chúng tơi có điều kiện đề cập đến vấn đề thuộc thị hiếu thẩm mỹ, tầm đón nhận độc giả Phương pháp cho phép chúng tơi lý giải vấn đề liên quan đến đặc điểm độc giả tiếp nhận Nhìn chung, tuỳ theo yêu cầu nội dung mục tiêu, đối tượng luận văn mà sử dụng thao tác, phương pháp phù hợp Đóng góp luận văn: -Làm rõ số vấn đề lý luận lý thuyết tiếp nhận sở phân tích thực tế tiếp nhận -Vận dụng lý thuyết tiếp nhận để làm sáng tỏ số phương diện tiến trình tiếp nhận Lep Tơnxtơi miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975 - Kết nghiên cứu cho phép rút kinh nghiệm cho việc định hướng hoạt động tiếp nhận với tư cách gợi ý Kết cấu luận văn: Luận văn gồm 122 trang văn Ngồi phần Mở đầu (10 trang), Kết luận (4 trang), nội dung luận văn triển khai ba chương sau: Chương 1: Một số vấn đề chung lý thuyết tiếp nhận văn học 1.1 Lý thuyết tiếp nhận - lĩnh vực lý luận văn học 1.2 Lý thuyết tiếp nhận vận dụng Việt Nam Chương 2: Một số vấn đề tiếp nhận Lep Tônxtôi qua lĩnh vực dịch thuật, xuất nghiên cứu 2.1 Lĩnh vực dịch thuật xuất 2.2 Lĩnh vực nghiên cứu Chương 3: Một số vấn đề yếu tố quy định tiếp nhận tiếp nhận Lep Tônxtôi 3.1.Vấn đề độc giả tiếp nhận Lep Tônxtôi 3.2 Vấn đề tiền đề xã hội tiếp nhận Lep Tônxtôi 3.3 Vấn đề đặc trưng đối tượng tiếp nhận tiếp nhận Lep Tơnxtơi 3.4 Vấn đề kích hoạt tiếp nhận tiếp nhận Lep Tônxtôi CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN VĂN HỌC Lý thuyết tiếp nhận văn học - lĩnh vực lý luận văn học: 1.1 Lịch sử đời lý thuyết tiếp nhận: Lấy việc nghiên cứu tiếp nhận người đọc làm nhiệm vụ trung tâm, lý thuyết tiếp nhận đời vào kỉ XX bước tiến quan trọng lý luận văn học Tuy nhiên, trước lý thuyết tiếp nhận đời nhân loại có tiếp cận định vấn đề Thời cổ đại, Aristote đề cập đến khái niệm “Catharsis” cảm xúc thẩm mỹ đối tượng Khi ông định nghĩa bi kịch lọc tình cảm thơng qua xót thương (pitie) sợ hãi (terreus) có nghĩa ơng đụng chạm đến nhân tố người đọc Sau Aristote, Kant đề cập đến khái niệm “thị hiếu” tác phẩm Đến Hêghen, vấn đề tiếp nhận đề cập cách cụ thể Ông cho rằng: “Tác phẩm nghệ thuật tồn để (…) cho công chúng, người muốn nhìn thấy đối tượng miêu tả thân với tín ngưỡng, tình cảm trí tưởng tượng mình, cơng chúng có khả trở thành đồng vọng với vật thể miêu tả…” (Hêghen, Mỹ học, T.1 ) Nhà phê bình lý luận Nga Biêlinxki nhiều lần nhắc đến nhân tố người đọc Ông cho rằng, văn học tồn thiếu công chúng, công chúng thiếu văn học Khi bàn Puskin, ông nhấn mạnh đến lưu chuyển, biến đổi, quan niệm độc giả tượng văn học: “Puskin thuộc tượng sống động chuyển biến không ngừng, tượng không chấm hết thời điểm chết nhà văn mà tiếp tục phát triển ý thức xã hội Mỗi thời đại nhìn nhận tượng dường chưa đầy đủ, xác, có cố gắng phát biểu chúng điều mẻ hơn, đắn hơn, rút không thời đại phát triển hết mẻ đó” [24] Ở đây, nhà phê bình Biêlinxki nhìn thấy khả bất tận tác phẩm Puskin mối liên hệ với người đọc Đặt mối liên hệ biện chứng với người đọc, tác phẩm Puskin không đứng yên mà luôn biến đổi theo tiếp nhận người đọc Với ý tưởng tinh tế tiên tri vậy, lẽ người ta phải sớm phát triển tìm hiểu chúng, đến sau này, ý tưởng Bêlinxki người ta đọc lại tìm hiểu Như vậy, khơng nhiều ít, q khứ lý luận tiếp nhận đề cập mức độ định Sự đời hẳn phải phản ứng lại quan niệm tính tự trị tác phẩm quan niệm xem tác phẩm, văn tác phẩm nhất, bất biến tách khỏi văn cảnh Tuy nhiên, để nói đến tiền đề vững cho đời lý thuyết tiếp nhận trước hết cần phải nhắc đến vai trò chủ nghĩa cấu trúc trường phái Prague hàng loạt trường phái khác như:giải thích học, chủ nghĩa hình thức Nga năm 1910 - 1920, xã hội học văn học Chủ nghĩa cấu trúc đời sở phát triển thành tựu chủ nghĩa hình thức Nga Khái niệm “lạ hố” Skhlơpxki lần nhấn mạnh đến vai trò người đọc Xuất phát từ nhân tố người đọc, ông đề xuất cách miêu tả làm cho vật trở nên lạ, hấp dẫn người đọc Chủ nghĩa cấu trúc tiếp tục nhấn mạnh vai trò người đọc Chủ nghĩa cấu trúc cho rằng, người đọc tiếp xúc với tác phẩm, đối diện với văn mang hàm nghĩa đó, mà văn đan dệt cách có nghệ thuật lời văn thơi, bạn đọc, đó, người có cách lý giải khác tác phẩm Ở đây, phủ nhận cực đoan nội dung tác phẩm văn học tạo tiền đề cho tơn vinh hố vai trò người đọc lý thuyết tiếp nhận Đến chủ nghĩa hậu cấu trúc, Jacques Derrida lần tạo tiền đề cho đời lý thuyết tiếp nhận cho “cái biểu đạt” chuyển hố thành “cái biểu đạt”- tức là, “cái biểu đạt” tạo hàng loạt “cái biểu đạt” tuỳ theo tiếp nhận người đọc Bên cạnh chủ nghĩa cấu trúc, nhà nghiên cứu thuộc trường phái tượng luận (như Roman Ingarden) giải thích học (như Hans Georg Gadamer) nhấn mạnh đến vai trò người đọc Những nhận định họ góp phần tạo tiền đề cho đời mỹ học tiếp nhận Đến năm năm mươi kỉ XX, mơ hình “mỹ học tiếp nhận” tương đối hồn chỉnh đời với người chủ soái Hans Robert Jauss Hans Robert Jauss có nhìn độc đáo “tính lịch sử văn học” Theo ơng, thật tác phẩm phải bao gồm thể ý đồ sáng tạo nhà văn tiếp nhận thực tế người đọc Do đó, lịch sử văn học không lịch sử nhà văn mà bao gồm lịch sử tiếp nhận người đọc Hans Robert Jauss khẳng định: “Tính lịch sử văn học chỗ chỉnh lý xếp thực văn học “post festum” mà trải nghiệm vốn có bạn đọc tác phẩm văn học” ( Lịch sử văn học thách thức khoa học văn học) Tác phẩm văn học ông quan niệm: Tác phẩm văn học = văn học + tiếp nhận công chúng Với khái niệm trọng tâm “tầm đón nhận”, “khoảng cách thẩm mỹ” Hans Robert Jauss trường phái Konstanz tạo lập định thức biểu thị hồn tất q trình sáng tạo nhà văn, nhà thơ từ sáng tác đến tiếp nhận tiếp nhận cơng việc phải khám phá đặc trưng đối tượng tiếp nhận Có biết đặc trưng đối tượng tiếp nhận lý giải vấn đề có liên quan đến q trình tiếp nhận kết tiếp nhận độc giả cách thấu đáo đầy đủ Như vậy, nghiên cứu q trình tiếp nhận khơng thể bỏ qua việc nghiên cứu đặc trưng đối tượng tiếp nhận Nhưng vấn đề tìm hiểu đặc trưng đối tượng tiếp nhận tìm hiểu đặc trưng Bất vật, đối tượng có đặc trưng riêng Đối tượng tiếp nhận thế, có đặc trưng riêng Nhưng khơng phải đặc trưng nhà nghiên cứu tiếp nhận quan tâm Cái mà người nghiên cứu tiếp nhận cần quan tâm đối tượng tiếp nhận đặc trưng đối tượng tiếp nhận có ảnh hưởng chi phối mạnh mẽ đến trình tiếp nhận người đọc Chẳng hạn, tác phẩm hồn thiện, có tính nghệ thuật cao tiếp nhận khác với tác phẩm có tính nghệ thuật thấp Một tác phẩm viết cho thị hiếu thông thường độc giả tiếp nhận khác với tác phẩm nghệ thuật đích thực, đó, tính nghệ thuật tác phẩm đặc trưng cần lưu ý nghiên cứu tiếp nhận Rõ ràng đây, nhà nghiên cứu tiếp nhận cần phải có nhìn tinh ý để nhận tính chất, đặc điểm, đặc trưng đặc biệt đối tượng để lý giải q trình tiếp nhận khơng phải quan tâm đến tất đặc điểm, đặc trưng đối tượng Việc chọn lựa đặc trưng đối tượng tiếp nhận cách phù hợp nhân tố quan trọng giúp cho nhà nghiên cứu tiếp nhận thành công Trong vấn đề nêu, nghiên cứu đối tượng tiếp nhận cần thiết phải đặc biệt lưu ý đến mối quan hệ: tác giả- tác phẩm- độc giả- thời gian Tiếp cận phương diện này, thấy lên số vấn đề sau: -Nếu thời gian tiếp nhận độc giả diễn phản hồi thời gian tác giả sống tiếp nhận diễn theo chiều hướng tác động đến trình sáng tác nhà văn kết tác phẩm xuất sau tác giả có khả mang dấu ấn phản hồi tiếp nhận từ phía độc giả -Nếu thời gian tiếp nhận độc giả diễn sau tác giả tác phẩm qua đời tác phẩm đủ uy tín nghệ thuật tiếp nhận, độc giả không quan tâm nhiều đến trình định hướng sáng tác tác giả mà tập trung vào thẩm định đơn giá trị tác phẩm Sự định hướng xuất từ trình tiếp nhận độc giả sáng tác nghệ thuật diễn nhà văn đương thời vị lai Hai vấn đề nêu đặc điểm quan trọng quy luật tiếp nhận: nhà văn, tiếp nhận độc giả thực chức định hướng sáng tác cho tác giả Sự định hướng từ q trình tiếp nhận độc giả xuất khoảng thời gian tương đối ngắn: thời gian tác phẩm tiếp nhận phản hồi nhà văn sống Nghiên cứu trình tiếp nhận tác phẩm Lep Tônxtôi miền Nam giai đoạn 19541975 đương nhiên bỏ qua việc tiếp cận nghiên cứu đặc trưng đối tượng tiếp nhận thân tác gia Lep Tônxtôi tác phẩm ông Vấn đề đặt đặc trưng tác phẩm Tônxtôi thân ông ảnh hưởng đến trình tiếp nhận độc giả miền Nam trước 1975 Qua khảo sát, thấy số đặc trưng tác phẩm Lep Tônxtôi (đối tượng tiếp nhận) ảnh hưởng đến trình tiếp nhận độc giả miền Nam sau: -Tác gia Lep Tônxtôi nhà văn tài năng, uy tín tiếng trước tên tuổi tác phẩm ông đến với độc giả miền Nam Nói cách khác, yếu tố thời gian tầm vóc, uy tín nhà văn đặc trưng cần lưu ý Lep Tônxtôi tiếng từ sớm sinh thời nghệ sĩ đồng thời tư tưởng gia tiếng tăm vang dội khắp Châu Âu Những viết Bêlinxki, Ghecxen đương thời viết Lênin vai trò vị trí Tơnxtơi cách mạng Nga, cách mạng giới văn học giới, tiểu luận Stefan Zweig khẳng định tầm vóc khổng lồ tác gia cổ điển Với đặc trưng Lep Tônxtôi, cho rằng, độc giả miền Nam tiếp nhận Lep Tônxtôi phải khác với tên tuổi xuất chưa tiếng Những sáng tác ông thời gian khẳng định cách chắn khơng có vấn đề đặt lại câu hỏi như: Tác phẩm Lep Tơnxtơi có tiếng vang có giá trị nghệ thuật hay khơng? Tên tuổi Lep Tônxtôi khẳng định chưa? Cách mà độc giả miền Nam tiếp nhận Lep Tơnxtơi có lẽ tiếp nhận theo chiều hướng học hỏi chiêm ngưỡng đánh giá thẩm định lại sáng tác ông Cụ thể: Với uy tín tiếng tăm mình, Lep Tơnxtơi đón nhận cách phóng khống tinh thần ngưỡng mộ nghiêm chỉnh Giới phê bình, nghiên cứu quan tâm nhiều đến ông đặt ông vị trí bậc tiền bối Thái độ tiếp cận họ dè dặt lời khen che khuất ý kiến phê phán Độc giả bình dân tiếp cận tác phẩm ông nghiêm túc hoạt động đọc Họ đọc tác phẩm ông với thái độ trân trọng trọng đến việc thưởng thức, tận hưởng giá trị nghệ thuật đích thực đọc với mục đích gải trí thơng thường Với tài ơng, giới phê bình quan tâm đến đóng góp ảnh hưởng ơng văn học Các nhà văn tìm đến tác phẩm ông với khuynh hướng tiếp nhận nghệ thuật sáng tác nhằm hoàn thiện “tay nghề” Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, uy tín, tiếng tăm tiếng Lep Tônxtôi nhân tố bị sử dụng cho mục đích trị Điều thực tế mà người ta sử dụng danh tiếng phương tiện để đề cao, nhấn mạnh mặt tiêu cực phê phán, xuyên tạc giá trị chân -Đặc trưng thứ hai Lep Tônxtôi đời tiểu sử tính cách, nhân cách ơng có “khác lạ” dẫn đến tò mò độc giả, kích thích tìm hiểu giới nghiên cứu độc giả Chúng ta dễ dàng nhận điều qua hàng loạt giới thiệu, nghiên cứu đời “ngoại hạng” Lep Tônxtôi Nhân cách vĩ đại Lep Tơnxtơi với tính cách khác người ơng ảnh hưởng lớn đến hoạt động tiếp nhận độc giả miền Nam họ tôn sùng ông thánh -Đặc trưng thứ ba mà cần lưu ý đối tượng tiếp nhận tác giả Tônxtôi tác gia văn học tư tưởng gia nước Nga - đất nước có văn học tiên tiến to lớn văn học giới đồng thời văn học chế độ đối nghịch với chế độ miền Nam lúc Việc tiếp nhận Lep Tơnxtơi - phương diện - tiếp cận với diện mạo tinh hoa văn học vĩ đại tiếp nhận giá trị văn học thuộc chế độ trị khác (dĩ nhiên Lep Tônxtôi xuất trước chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô) Đặc trưng Lep Tônxtôi quy định chiều hướng tiếp nhận độc giả miền Nam theo hướng tìm hiểu tinh hoa văn học lớn đồng thời khám phá bí mật thật sau “bức thép” Người đọc tiếp nhận Lep Tônxtôi tương quan với tác gia văn học phương Tây không tiếp nhận “một chiều” tác gia phương Tây -Đặc trưng thứ tư mà cần lưu ý nghiên cứu lịch sử tiếp nhận Lep Tơnxtơi tầm vóc to lớn tác phẩm ông Những tác phẩm độc giả miền Nam tiếp nhận Chiến tranh hồ bình, Anna Karênina, Phục sinh, Vùng đất hoang vu tác phẩm thẩm định độc giả đánh giá tác phẩm xuất sắc văn học Nga văn học giới Những tác phẩm đến tay độc giả miền Nam tác phẩm vượt qua thời gian thở thách kỉ xem tác phẩm kinh điển, mẫu mực văn học giới Với đặc trưng này, độc giả miền Nam hẳn phải tiếp nhận kiệt tác Lep Tônxtôi tác phẩm kinh điển vĩ đại văn học giới Xu hướng chiêm ngưỡng thưởng thức giá trị nghệ thuật đích thực có lẽ trở thành xu hướng độc giả miền Nam ảnh hưởng đặc trưng Bên cạnh đó, giá trị thật kiệt tác Lep Tơnxtơi có lẽ giúp cho tầm đón nhận độc giả miền Nam có điều chỉnh, đề kháng trước lấn át ấn phẩm phản động, suy đồi lúc miền Nam -Đặc trưng thứ năm mà cần lưu ý nghiên cứu vấn đề tiếp nhận Lep Tônxtôi đặc điểm thi pháp tác phẩm Lep Tơnxtơi Có thể nói, trước đến miền Nam, tiểu thuyết lớn Tônxtôi đánh giá tiểu thuyết mang văn phong cổ điển Tính “độc thoại” tác phẩm có “tính chất” với tác phẩm Hồ Biểu Chánh, Lê Văn Trương số tác phẩm nhóm Tự Lực văn đồn tác phẩm nhà văn Pháp (như A.Dumas) mà độc giả bình dân miền Nam u thích Điều có lẽ quy định thành phần độc giả Lep Tơnxtơi sở hồ hợp thị hiếu, tầm thẩm mỹ Trong thực tế, đặc trưng tác phẩm Lep Tônxtôi mà số lượng độc giả Lep Tônxtôi đông đúc độc giả Đôxtôiepxki thành phần lẫn số lượng, thị hiếu thẩm mỹ độc giả Lep Tônxtôi khác với thị hiếu thẩm mỹ độc giả Đôxtôiepxki -Đặc trưng thứ sáu đối tượng tiếp nhận tính hợp thời nội dung tư tưởng (không phải tất tư tưởng) tác phẩm Lep Tônxtôi với nhu cầu tinh thần phần lớn độc giả miền Nam Đặc trưng với tất đặc trưng vừa nêu góp phần thúc đẩy hoạt động dịch thuật, phổ biến tiếp nhận Lep Tônxtôi miền Nam -Đặc trưng thứ bảy đối tượng tiếp nhận tính đa nghĩa mâu thuẫn tư tưởng nghệ thuật tác phẩm Tác phẩm Lep Tônxtôi vừa mang tư tưởng bất bạo động vừa thể tinh thần bạo động Nói điều này, Romain Rolland viết: “Cái Tolstoi bạo động, kể thuyết bất bạo động ông” [30, 22] Lep Tônxtôi chủ trương bất bạo động, nhiên tác phẩm ông lại mang tinh thần phê phán, tố cáo dội xã hội Chính đặc điểm mà tác phẩm Lep Tônxtôi tạo lực lượng độc giả khác thị hiếu thẩm mỹ Nếu người cách mạng miền Bắc miền Nam tìm thấy tác phẩm ơng tinh thần phản kháng, tinh thần cách mạng miền Nam, người ta lại ca ngợi tư tưởng bất bạo động Lep Tônxtôi Ở đây, thân tác phẩm Lep Tônxtôi tiềm tàng loại độc giả khác thị hiếu điều kiện xã hội góp phần thúc đẩy tạo hai loại độc biết -Đặc trưng thứ tám đối tượng tiếp nhận mà muốn đề cập diện độ lệch nghệ thuật hiển nhiên tiếp nhận thực không thông qua ngôn ngữ nghệ thuật gốc Như biết, phần lớn tác phẩm Tônxtôi tiếp nhận miền Nam tác phẩm chuyển dịch từ tiếng Pháp, tiếng Anh nguyên tác phẩm Lep Tônxtôi tiếng Nga Sự chuyển dịch tác phẩm từ tiếng Nga sang tiếng Anh hay Pháp, dù dịch giả có nghiêm túc tài đến mấy, chuyển tải nguyên vẹn nguyên tác Sự xuất độ lệch nghệ thuật điều hiển nhiên dịch Nguyễn Hiến Lê nói cơng việc dịch Chiến tranh hồ bình đề cập đến tượng nguyên tác có hàng chục dịch mà khác xa Nói dịch cơng phu: dịch Chiến tranh hồ bình nhà xuất Văn Hố, Hà Nội năm 1961, ơng thích: “Chúng tơi có cảm tưởng họ chia người dịch phần, dịch khơng trí: tiếng, dịch khác, dịch khác; lời dịch có chỗ xi có chỗ trúc trắc” [66, 108] Có thể nói, tiếp nhận từ dịch có khác biệt định so với việc tiếp nhận nguyên tác Huống chi, có tác phẩm Tơnxtơi q trình chuyển dịch lại dịch rút gọn, cắt xén - chẳng hạn tác phẩm Anna Kha-Lệ -Ninh nhà sách Khai Trí xuất năm 1970 Về mặt lý thuyết, điều làm xuất độ lệch nghệ thuật vấn đề không cần phải bàn cãi Đặc trưng tác phẩm dịch Lep Tônxtôi miền Nam quy định phần lớn chất lượng tiếp nhận độc giả miền Nam tác phẩm Lev Tolstoi Những đặc trưng Lep Tơnxtơi vốn có ảnh hưởng lớn đến q trình tiếp nhận độc giả miền Nam Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn này, quan tâm số đặc trưng tiêu biểu để hiểu rõ chi phối số yếu tố đến tiến trình tiếp nhận Lep Tơnxtơi độc giả miền Nam 3.4 Vấn đề kích thích hoạt động tiếp nhận tiếp nhận Lep Tônxtôi: Nếu hoạt động tiếp nhận định hướng mà không khơi gợi người đọc nhu cầu tiếp xúc tác phẩm định hướng phát huy tác dụng Từ thực tế đó, chúng tơi nhận thấy kích thích hoạt động tiếp nhận hoạt động cần thiết cho trình tiếp nhận Khi tiếp cận hoạt động tiếp nhận độc giả miền Nam trước 1975 Lep Tônxtôi, nhận thấy hoạt động kích hoạt tiếp nhận quan tâm với nhiều biểu đa dạng Dưới làm rõ số số vấn đề liên quan Như biết, việc dịch xuất bản, phát hành hàng loạt ấn phẩm nhà văn nước thời điểm trước 1975 miền Nam thực tế Để tiêu thụ để thực mục tiêu đưa tác phẩm đến với người đọc, ngưòi ta quan tâm đến hoạt động kích thích hoạt động tiếp nhận người đọc Tiếp xúc với hoạt động tiếp nhận đặc biệt này, nhận cách thức kích hoạt sau: +Sử dụng giới thiệu trực tiếp ấn phẩm phát hành Đây hình thức kích hoạt phổ biến hiệu nhà xuất bản, nhà sách Hình thức có ưu điểm cung cấp cho người đọc thông tin liên quan đến tác phẩm, tác giả Những giới thiệu Nguyễn Hiến Lê Chiến tranh hồ bình, lời tựa Nhà xuất Phù Sa Vùng đất hồi sinh, lời tựa An na Kha Lệ Ninh ví dụ tiêu biểu Khi dịch Chiến tranh hồ bình, Nguyễn Hiến Lê cung cấp cho người đọc hàng loạt thông tin đời nghiệp Lep Tônxtôi, tác phẩm ông nội dung nghệ thuật kiệt tác Chiến tranh hồ bình Chúng ta xem hình thức kích hoạt tiếp nhận hình thức kích hoạt mà cần phải học hỏi để tác phẩm đến với người đọc cách tốt Thực tế cho thấy, tác phẩm xuất thường khơng có lời giới thiệu, khơng có thơng tin tác phẩm khơng có thơng tin tầm vóc, vị trí, tiểu sử tác giả Điều làm người đọc không xác định thông tin liên quan đến việc chọn lựa tác phẩm cho phù hợp với nhu cầu thị hiếu +Sử dụng giới thiệu báo, tạp chí có nội dung giới thiệu tác phẩm xuất Bài viết Vài cảm nghĩ xi dòng Trần Phong Giao ví dụ Hình thức kích hoạt tiếp nhận giống với giới thiệu sách báo +Giới thiệu ấn phẩm xuất ấn phẩm phát hành Đây hình thức kích hoạt tiếp nhận mà ngôn ngữ thường sử dụng ngơn ngữ mang nặng tính quảng cáo +Giới thiệu hàng loạt tác phẩm Lep Tônxtôi theo chuyên đề báo nhiều báo khác Chúng ta xem Văn số 128, 1969 chuyên đề Lep Tônxtôi nhiều viết Lep Tônxtôi xuất năm ví dụ Đi sâu vào nội dung ngôn ngữ giới thiệu, thấy họ sử dụng cách thức sau: +Đánh vào trí tò mò độc giả Lep Tônxtôi họ giới thiệu đại diện lớn văn học “cổ điển” giới tiền nhân văn học Xơ viết Có lẽ mà người đọc tìm kiếm ơng mà cần biết +Đánh vào sở thích triết học tư tưởng thời thượng đương thời Đặt tư tưởng Lep Tônxtôi đối chiếu với học thuyết, tư tưởng đương thời (thuyết sinh, thuyết bất bạo động) cách để người đọc tìm đến tác phẩm Lep Tônxtôi +Khơi gợi độc giả câu chuyện đời tư hấp dẫn Lep Tônxtôi Cuộc đời Lep Tônxtôi với kiện, biến cố hành động li kì, hấp dẫn nhấn mạnh phân tích kĩ lưỡng cách đánh vào lòng ham khám phá tính hiếu kì độc giả +Khẳng định nhiều lần tầm vóc, vị trí, tiếng nhà văn tầm vóc, giá trị tác phẩm Sự tiếng tầm vóc, ảnh hưởng Lep Tơnxtơi tác phẩm ông nhấn mạnh nhiều lần cách để buộc độc giả phải biết đến ông +Đặt Lep Tônxtôi bên cạnh so sánh ông với nhà văn tiếng khác So sánh Lep Tônxtôi với Đôxtôiepxki cách để độc giả Lep Tônxtôi phải biết đến Đôxtôiepxki độc giả Đôxtôiepxki phải biết đến Lep Tônxtôi +Sử dụng thứ ngôn ngữ phù hợp Tuỳ theo đối tượng mục đích tiếp nhận mà người ta sử dụng phong cách ngôn ngữ khác Chẳng hạn, Nguyễn Hiến Lê sử dụng thứ bút pháp tự nhiên, thành thực, bình dị để phục vụ thị hiếu tầm văn hố người đọc Ơng viết: “vấn đề diễn muốn diễn đạt gây lòng độc giả cảm xúc ta cảm xúc” [33, 483] Dùng thứ ngơn ngữ giản dị để người đọc dễ đọc, dễ hiểu, cách để thành phần độc giả tiếp cận tiêu hoá Như vậy, tiếp cận vấn đề này, nhận thấy hoạt động kích hoạt tiếp nhận nhà xuất bản, nhà sách, độc giả định hướng người đọc miền Nam trước 1975 diễn mạnh mẽ với nhiều hình thức, cách thức đa dạng, phong phú Điều thể thực tế giới phát hành, học giả quan tâm tiếp nhận người đọc Đặc biệt, hình thức sử dụng giới thiệu tác giả tác phẩm thứ ngơn ngữ bình dân, dễ hiểu kèm với ấn phẩm phát hành hình thức kích thích hoạt động tiếp nhận mang nhiều ý nghĩa mà cần phải tiếp nhận học hỏi Bên cạnh vấn đề vừa đề cập, nên lưu ý đến kích hoạt tiếp nhận tiêu dùng bình thường mục đích kinh tế kích hoạt tiếp nhận mục tiêu nghệ thuật, truyền bá tri thức, nâng cao tầm đón nhận cho độc giả Phân biệt khác hai loại kích hoạt tiếp nhận giúp việc xác định phương hướng hoạt động kích hoạt tiếp nhận KẾT LUẬN Đến với đề tài tiếp nhận Lep Tônxtôi miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975, luận văn vào tiếp cận vấn đề như: vấn đề dịch thuật, xuất vấn đề nghiên cứu, giới thiệu Lep Tơnxtơi; số vấn đề khác có liên quan đến q trình tiếp nhận Lep Tơnxtơi vấn đề độc giả Lep Tônxtôi, vấn đề tiền đề xã hội, vấn đề đặc trưng đối tượng tiếp nhận vấn đề kích thích hoạt động tiếp nhận Lep Tơnxtơi Trên sở tiếp cận vấn đề trên, rút số kết luận sau: Lep Tônxtôi tượng lớn văn học giới có ảnh hưởng lớn lao đến văn học giới Cuộc đời ông hàm chứa nhiều ý nghĩa người đọc tác phẩm ông chứa đựng nội dung tư tưởng mang tính đa trị, đa nghĩa, nghệ thuật xem điêu luyện mẻ cần để khám phá, chiêm ngưỡng, thưởng thức học hỏi Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu khám phá tiếp nhận hệ độc giả Lep Tônxtôi việc làm cần thiết Trên sở tính đa trị, đa nghĩa tác phẩm Lep Tônxtôi, trình tiếp nhận Lep Tơnxtơi chịu chi phối mạnh mẽ yếu tố xã hội Xã hội miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975 với điều kiện kinh tế-chính trị-văn hố đặc biệt ảnh hưởng tác động lớn tiến trình tiếp nhận Lep Tơnxtơi Tìm hiểu tiếp nhận độc giả Lep Tônxtôi tác động qua lại tác phẩm độc giả môi trường xã hội miền Nam lúc việc làm cần thiết việc nhận diện diện mạo tiến trình tiếp nhận Lep Tơnxtơi miền Nam nói riêng, Việt Nam giới nói chung Khảo sát tình hình dịch thuật xuất Lep Tơnxtơi miền Nam Việt Nam giai đoạn 19541975, nhận thấy tác phẩm ông tác phẩm tiêu biểu có vị trí đáng kể bên cạnh nhiều tác phẩm nhà văn lớn Nga giới Lực lượng tham gia vào việc dịch xuất tác phẩm ông hùng hậu Điều cho thấy Lep Tônxtôi độc giả miền Nam đặc biệt quan tâm Lý giải thực tế tiếp nhận này, nhận tác động tích cực từ nhiều phía, phù hợp thân tác phẩm Lep Tơnxtơi (nội dung, nghệ thuật…) với đòi hỏi xã hội nguyên nhân quan trọng Tiếp cận vấn đề độc giả Lep Tônxtôi, nhận nhiều đặc điểm loại độc giả Lep Tơnxtơi Về hình thành độc giả Lep Tônxtôi giai đoạn ban đầu, chúng tơi nhận thấy có nhân tố thuận lợi cho việc tiếp nhận Lep Tơnxtơi Điều lý giải cho xuất hàng loạt sáng tác Lep Tônxtôi thời gian ngắn Tiếp cận vấn đề độc giả, chúng tơi nhận đặc điểm số loại độc giả tiêu biểu Lep Tônxtôi Sự hiểu biết giúp hiểu rõ yếu tố chi phối tiếp nhận tiến trình tiếp nhận Lep Tônxtôi miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975 Cũng tinh thần tiếp nhận này, chúng tơi nhận chi phối mạnh mẽ nhân tố văn hố, trị, tư tưởng, xã hội đến hình thành thành phần độc giả Lep Tônxtôi Các thành phần độc giả không mà đan xen lẫn tạo nên phong phú tiếp nhận Thực tế tiếp cận đặt vấn đề mang tính cấp thiết: cần xây dựng lực lượng độc giả mang tính định hướng theo khuynh hướng tiến nhằm điều chỉnh, cân bằng, chí đề kháng với lực lượng độc giả hạn chế nhằm vừa đảm bảo nâng cao tầm đón nhận cho đa số độc giả vừa đảm bảo phong phú, đa dạng tiếp nhận Khảo sát tình hình nghiên cứu Lep Tơnxtơi miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975 cho thấy, miền Nam vào lúc chưa có chuyên gia, nhà nghiên cứu “đích thực” Lep Tơnxtơi Việc giới thiệu tìm hiểu Lep Tơnxtơi số học giả không chuyên, số dịch giả số nhà xuất đảm nhiệm Điều cho thấy giai đoạn tiếp xúc tương đối ngắn ngủi, Lep Tônxtôi chủ yếu đến với độc giả thông qua tác phẩm qua giới thiệu có tính chất cung cấp thơng tin khái qt Khảo sát tình hình nghiên cứu Lep Tônxtôi, nhận qua viết số khuynh hướng tiếp nhận Lep Tônxtôi đặc biệt Khuynh hướng này, cách tương đối, mang tính trung lập đối lập với khuynh hướng tiếp nhận miền Bắc Vệt Nam thời Tư tưởng tác phẩm phần lớn độc giả miền Nam tiếp nhận lúc tư tưởng Lep Tônxtôi phát biểu trực tiếp thông qua giải pháp mà ông đặt tác phẩm tốt từ tồn tác phẩm Nói cách khác, miền Nam tiếp nhận phương diện, mặt sáng tác Lep Tônxtôi, họ tiếp nhận cách giải vấn đề đặt tác phẩm không tiếp nhận vấn đề đặt tiếp nhận tồn tư tưởng tác phẩm Điều cho thấy khuynh hướng tiếp nhận phần lớn độc giả miền Nam chịu ảnh hưởng lớn từ hoàn cảnh xã hội, từ khuynh hướng triết học, tôn giáo lúc Tiếp cận vấn đề ảnh hưởng đặc trưng đối tượng (Lep Tônxtôi tác phẩm ông) đến tiếp nhận độc giả miền Nam, cho nguyên tắc để tiếp cận trình tiếp nhận quan tâm đến tác động đặc trưng đối tượng tiếp nhận đến chủ thể tiếp nhận Thực tế tiếp nhận độc giả miền Nam trước 1975 Lep Tônxtôi cho thấy, tiếp nhận độc giả miền Nam chịu tác động lớn từ đặc điểm đối tượng tiếp nhận Lep Tônxtôi tác phẩm ông Điều đặt vấn đề tiếp cận đối tượng tiếp nhận trình nghiên cứu tiếp nhận trình phổ biến tác phẩm đến với người đọc Tiếp cận vấn đề kích hoạt tiếp nhận tiếp nhận Lep Tônxtôi, cho vấn đề để phát triển hoạt động tiếp nhận độc giả cần có quan tâm nhà xuất bản, người làm văn hố, đến q trình tiếp nhận người đọc Thực tế tiếp nhận Lep Tônxtôi cho thấy, trước 1975, người ta quan tâm đến người đọc, quan tâm đến cách làm để người đọc tiếp cận đến với nhà văn tác phẩm Để tác phẩm đến với người đọc, để người đọc biết đến có mong muốn khám phá tác phẩm, người ta sử dụng nhiều cách thức để cung cấp thông tin cần thiết thơng tin kích thích khám phá người đọc Những giới thiệu có vấn đề nội dung định hướng chưa mang tính chuyên môn cao, chưa phục vụ cho nghiên cứu chuyên sâu, xét phương diện kích thích người đọc tìm đến tác phẩm kinh nghiệm cần lưu ý hoạt động văn hoá, văn học TÀI LIỆU THAM KHẢO M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ văn hố thơng tin thể thao - Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Dostoievski, NXB Giáo dục, Hà Nội I Bochenski, (1969) Triết học Tây phương đại, Ca dao xuất Dorothy Brewster, John Angus Burrell (2003), Tiểu thuyết đại, Dương Thanh Bình dịch, NXB Lao động, Hà Nội Thu Oanh Nguyễn Duy Cần (1971), Văn hoá giáo dục miền Nam Việt Nam đâu?, NXB Nam Hà, Sài Gòn Đỗ Hồng Chung người khác (1997), Lịch sử văn học Nga, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Vĩnh Cư (1982), “Lời giới thiệu”, Tội ác hình phạt, NXB Văn học, Hà Nội Trương Đình Cử (1972), “Lời nói đầu”, Tội ác hình phạt, NXB Khai Trí, Sài Gòn Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học – lý luận ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Dân (1991), Văn học nghệ thuật tiếp nhận, Viện thông tin KHXH 11 Trần Trọng Đăng Đàn (1991), Văn học thực dân Mỹ miền Nam năm 1954 – 1975, NXB Sự thật, Hà Nội 12 Trần Độ tác giả khác (1979), Văn hoá văn nghệ miền Nam chế độ Mỹ-Nguỵ, tập 2, NXB Văn hoá 13 Trần Phong Giao (1969), Vài cảm nghĩ xi dòng, Văn 128 14 Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết L.Tolstoi, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Hạnh (1971), “Ý kiến Lê nin mối quan hệ văn học đời sống”, Tạp chí Văn học, số 4, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục 17 Lê Văn Hảo (1969), “Thực trạng KHXH vùng đô thị miền Nam”, Nghiên cứu lịch sử (6), Sài Gòn 18 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 19 Nguyễn Hữu Hiệu (1972), “Dostoievski”, Anh em nhà Karamazov, Nguồn Sáng, Sài Gòn 20 Lưu Hiệp (1996), “Văn tâm điêu long” – Phan Ngọc dịch giới thiệu, Văn học nước (3), Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 21 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục 22 Waiter Kaufmann (1967), Nghệ thuật truyền thống chân lý, Ca dao xuất 23 Phan Công Khanh, “Lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều”, Luận văn tiến sĩ, ĐHSP TPHCM 24 Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 25 Khrapchenko (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người (2 tập), NXB KHXH, Hà Nội 26 Lê Đình Kỵ (1987), Nhìn lại tư tưởng văn nghệ thời Mỹ nguỵ, NXB TPHồ Chí Minh 27 Nguyễn Hiến Lê (1960), “Dostoievski người suốt đời chịu khổ để viết”, Bách khoa (82,83), Sài Gòn 28 Nguyễn Hiến Lê (1990), Gương thành cơng, NXB Tổng hợp Đồng Nai 29 Nguyễn Hiến Lê (1969), “Lời cảm ơn gởi nhà xuất bản”, Văn (128) 30 Nguyễn Hiến Lê (1959), “Léon Tolstoi- Á Thánh”, Bách Khoa (48) 31 Nguyễn Hiến Lê (1968), “Dịch văn ngoại quốc”, “Sự khiết ngôn ngữ”, Bách Khoa (281, 282) 32 Nguyễn Hiến Lê (1969), “Chiến tranh hoà bình”, Bách Khoa (288) 33 Nguyễn Hiến Lê (2001), Hồi ký Nguyễn Hiến Lê, NXB Văn nghệ TPHCM 34 Nguyễn Hiến Lê (2001), Để đọc lại, NXB Văn học 35 Nhất Linh (1960), “Viết đọc tiểu thuyết”, Văn hố Ngày (3), Sài Gòn 36 Cao Việt Linh, (1972) “Đốt lửa lên tiếng”, Vượt thoát, Nhà in Đuốc miền Tây 37 Phương Lựu chủ biên (1986-1988), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, NXB Văn học 39 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 K.Marx, F.Engels, Lênin (1977), Về văn học nghệ thuật, NXB Sự thật, Hà Nội 41 Maufret Nauman (1987), “Song đề lý luận tiếp nhận”, Tạp chí Văn học (4), Hà Nội 42 Trần Thị Quỳnh Nga (2001), “L Tolstoi đô thị miền Nam giai đoạn trước 1975”, Khoa Ngữ Văn phần tư kỷ, Khoa Ngữ Văn ĐHSP TPHCM 43 Đỗ Hồng Ngọc, “Ông Nguyễn Hiến Lê tôi”, Bách Khoa (436) 44 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, NXB KHXH, TPHồ Chí Minh 45 Võ Phiến (1961), “Nhân vật tiểu thuyết”, Văn nghệ, số 46 Phạm Thị Phương (1995), “Thống kê đầu sách dịch viết văn học Nga miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975” - Phần phụ lục luận văn Cao học Ngữ Văn Văn học Nga thành thị miền Nam giai đoạn 1954 – 1975, Khoa Ngữ Văn ĐHSP TPHCM 47 Phạm Thị Phương (1995), “Văn học Nga thành thị miền Nam giai đoạn 1954 – 1975”, Luận văn Cao học, Khoa Ngữ Văn ĐHSP TPHCM 48 Phạm Thị Phương(1996), “Những sở cho việc tiếp nhận Dostoievski miền Nam Việt Nam trước 1975”, Kỷ yếu Hai mươi năm chặng đường nghiên cứu, Khoa Ngữ Văn, ĐHSP TPHCM 49 Phạm Thị Phương(1998), “Văn học Nga thành thị miền Nam giai đoạn 1954-1975”, Kỷ yếu khoa học 1998, Khoa Ngữ Văn ĐHSP TPHCM 50 Phạm Thị Phương(1999), “Những tiếp xúc với Dostoievski độc giả Sài Gòn”, Kỷ yếu khoa học 1999, Khoa Ngữ Văn ĐHSP TPHCM 51 Phạm Thị Phương (2002), “Vấn đề tiếp nhận Dostoievski Việt Nam”, Luận văn tiến sĩ, Viện KHXH TPHCM 52 Thạch Phương, Trần Hữu Tá chủ biên (1977), Văn hoá, văn nghệ miền Nam chế độ Mỹ nguỵ, NXB Văn hoá, Hà Nội 53 G.Pospelov chủ biên (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (2 tập) NXB Giáo dục, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (1991), “Mấy vấn đề tiếp nhận văn học”, Cái KHXH (11) 55 Phạm Văn Sỹ (1986), Về tư tưởng văn học phương Tây đại, NXB ĐH & THCN, Hà Nội 56 Phạm Văn Sỹ (1975), Văn học giải phóng miền Nam 1954 – 1975, Hà Nội 57 Doãn Quốc Sỹ (1973), “Văn học Nga tiểu thuyết”, Sáng tạo, Sài Gòn 58 Tràng Thiên (1963), “Một đề tài Tolstoi: Cái chết”, Bách Khoa, số 163 59 Tràng Thiên (1963), “Tiểu thuyết đại”, Thời mới, Sài Gòn 60 Phạm Công Thiện (1970), Ý thức văn nghệ triết học, NXB Lá Bối, Sài Gòn 61 Th Tồn (1999), Không phải riêng ai, NXB Văn học 62 Lep Tơnxtơi (1958), Tình nghĩa vợ chồng, Bảo Sơn dịch, in lần thứ hai, NXB Phượng Giang, Sài Gòn 63 Lep Tơnxtơi (1961), Tình nghĩa vợ chồng, Bảo Sơn dịch, NXB Đời Nay, Sài Gòn 64 Lep Tơnxtơi (1961), Một đàn, Bảo Sơn dịch, NXB Đời Nay, Sài Gòn 65 Lep Tônxtôi (1973), Khúc nhạc mê ly, Trần Văn Điền dịch, NXB Đất Sống, Lá Bối, Sài Gòn 66 Lep Tơnxtơi (1969), Chiến tranh hòa bình, Nguyễn Hiến Lê dịch, NXB Lá Bối 67 Lep Tônxtôi (1969), Chiến tranh hồ bình, Nguyễn Đan Tâm dịch rút ngắn, NXB Miền Nam 68 Lep Tônxtôi (1971, 1972, 1973), Đời tơi, Vũ Minh Thiều dịch, NXB Khai Trí, Sài Gòn 69 Lep Tơnxtơi (1973), Anna Karenina, Mạc Thế Phong dịch, NXB Đất sống, Sài Gòn 70 Lep Tônxtôi (1973), Vùng đất hoang vu, Mạc Đỗ dịch, NXB Đất Sống, Sài Gòn 71 Lep Tơnxtơi (1973), Vùng đất hồi sinh, Nguyễn Đan Tâm, Vũ Minh Thư dịch, NXB Phù Sa, Sài Gòn 72 Lep Tơnxtơi (1973, 1974), Tình chiến hào, Hoàng Hải Thuỳ dịch Tử thần chờ đợi, NXB Đất Mới, Sài Gòn 73 Lep Tơnxtơi (1974) Cái chết Ivan Ilich, in Tập truyện ngắn nước ngồi, Xn Hồng dịch, NXB Tự Lực, Sài Gòn 74 Lep Tônxtôi, Một lần đời, in tập truyện ngắn nước ngồi Mãi u người, Võ Đình Lân tuyển dịch 75 Lep Tônxtôi (1958-1959), “Một đàn”, Văn hố ngày nay, số 1,2,3,4,5,6,7,10,11 76 Lep Tơnxtơi (1958), “Mối tình chớm nở”, Văn hóa ngày (8) 77 Lep Tơnxtơi (1959), “Cái chết An-đễ”, Văn hố ngày (8) 78 Lep Tônxtôi (1959), “Tâm trạng thương binh”, Văn hoá ngày ( 8.) 79 Lep Tônxtôi (1959), “Buổi hội đầu tiên”, Tân phong, Tập 80 Lep Tônxtôi (1964), “Số đất cần cho người”, Nguyễn Vạng Hộ dịch, Bách Khoa, số 172 81 Lep Tônxtôi (1967), “Ba người thánh thiện”, Nguyễn Kim Phượng dịch, Bách Khoa, số 240 82 Lep Tônxtôi (1969), “Ba chết”, “Các cô bé khôn người lớn”, “Người ta sống gì?”, “Cái xấu cám dỗ, tốt tồn tại”, “Việc làm, chết bệnh tật”, “Thiện ác đáo đầu”, Nguyễn Kim Phượng Lạc Nhân dịch, Văn, số 128 83 Lep Tônxtôi (1970), An-na Kha-Lệ-Ninh, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn 84 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, NXB Trẻ, TPHCM 85 Hoàng Trinh (1980), “Văn học so sánh vấn đề tiếp nhận văn học, Tạp chí Văn học (4), Hà Nội 86 Hoàng Trinh (1986), “Giao tiếp văn học”, Tạp chí Văn học (số 4), Hà Nội 87 Lý Chánh Trung (1960), Cách mạng đạo đức, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 88 Lưu Đức Trung chủ biên (2003), Chân dung nhà văn giới, tập 3, NXB Giáo dục, Nà Nội 89 Nguyễn Văn Trung (1964), Nhận đinh II, Nam Sơn xuất 90 Hoàng Vũ Đức Vân (1964), Leon Tolstoi tác phẩm Chiến tranh hồ bình, Văn học (22) 91 Huỳnh Vân (1990), “Quan hệ văn học - thực với vấn đề tiếp nhận, tác động giao tiếp thẩm mỹ”, Văn học thực, NXB KHXH 92 Huỳnh Vân (1990), “Nhà văn - bạn đọc hàng hoá sách hay văn học dị trị”, Tạp chí Văn học (6), Hà Nội 93 Đào Văn Vỹ (1960), “Quan niệm người qua giai phẩm thời đại”, Quê hương (18), Sài Gòn 94 Zweig (1996), Ba bậc thầy: Dostoievski, Banzac, Dikens, NXB Giáo dục, Hà Hội ... Với đề tài Vấn đề tiếp nhận Lep Tônxtôi miền Nam Việt Nam giai đoạn 195 4- 1975, tiến hành tiếp cận số vấn đề sau: -Chúng đề cập số nét đời, tình hình nghiên cứu lý luận tiếp nhận giới Việt Nam. .. tiếp nhận tiếp nhận Lep Tônxtôi 3.1 .Vấn đề độc giả tiếp nhận Lep Tônxtôi 3.2 Vấn đề tiền đề xã hội tiếp nhận Lep Tônxtôi 3.3 Vấn đề đặc trưng đối tượng tiếp nhận tiếp nhận Lep Tơnxtơi 3.4 Vấn đề. .. - ề tài Vấn đề tiếp nhận Lep Tônxtôi miền Nam Việt Nam giai đoạn 195 4- 1975 triển khai theo hướng làm rõ số đặc điểm trình tiếp nhận Lep Tônxtôi độc giả miền Nam trước 1975 Trên sở vấn đề đề cập,