Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
902,23 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA: VĂN HỌC VÀ NGƠN NGỮ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2014 TIẾP NHẬN THƠ MỚI Ở MIỀN NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975 Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Đinh Hoài Bảo Khoa: Văn học Ngơn ngữ Khóa: 2012 - 2016 Cán hướng dẫn: ThS Phan Mạnh Hùng Bộ môn: Văn học Việt Nam Khoa: Văn học Ngôn ngữ Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (ĐH Quốc gia Tp HCM) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Giới hạn đề tài Ý nghĩa thiết thực đề tài Kết cấu đề tài 10 CHƯƠNG 11 Tiếp nhận văn học – phạm trù Lý luận văn học 11 1.1 Khái niệm Tiếp nhận văn học 11 1.2 Mục đích Tiếp nhận văn học 13 1.3 Tính chất Tiếp nhận văn học 15 1.4 Đối tượng mối quan hệ đối tượng tiếp nhận văn học 19 1.4.1 Tác giả văn học 19 1.4.2 Tác phẩm văn học 22 1.4.3 Người đọc 23 1.4.4 Mối quan hệ tác giả - tác phẩm - người đọc tiếp nhận văn học 25 Những vấn đề chung tiếp nhận Thơ 28 2.1 Thơ – chỉnh thể tiếp nhận văn học 28 2.2 Độc giả Thơ 31 CHƯƠNG 33 Những yếu tố tác động đến tiếp nhận Thơ miền Nam giai đoạn1954-1975 33 1.1 Sự thay đổi thực đời sống 33 1.2 Sự hình thành phát triển đội ngũ sáng tác - phê bình 37 1.3 Sự xuất chủ nghĩa, trào lưu khuynh hướng 41 Những quan điểm tiếp nhận Thơ giai đoạn 1954-1975 45 2.1 Thơ – đời sống hoạt động văn học 45 2.2 Ảnh hưởng Thơ Âm nhạc 60 CHƯƠNG 65 Tiếp nhận Hàn Mặc Tử 65 1.1 Cuộc đời, người số mệnh – tư liệu 65 1.2 Thế giới thơ 69 1.2.1 Mỹ cảm đau thương chuyển hóa huyền nhiệm 69 1.2.2 Cảm thức tôn giáo dấu ấn Đông-Tây 71 1.3 Nghệ thuật thơ 74 1.3.1 Dưới góc độ Biểu tượng 74 1.3.2 Dưới góc độ Ngơn ngữ thơ 76 Tiếp nhận Bích Khê 77 2.1 Đời người – Đời thơ 78 2.2 Một giới Đẹp 81 2.3 Đặc điểm nghệ thuật 84 2.3.1 Màu sắc Hội họa Nhạc tính 84 2.3.2 Yếu tố tượng trưng – phong cách tiêu biểu 85 Tiếp nhận Đinh Hùng 87 Tiếp nhận Vũ Hoàng Chương 92 Tiếp nhận Đông Hồ 95 Tiếp nhận Nguyễn Bính 96 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Mở đầu -Lý chọn đề tài: Do yêu cầu tổng hợp lại trình vận động Thơ miền Nam giai đoạn 1954-1975 Từ đó, bổ sung vào tranh Thơ nghiên cứu văn học sử nước nhà Sự phát triển lý thuyết tiếp nhận Việt Nam gần nhu cầu ứng dụng việc đánh giá lại tượng văn học cách đầy đủ hơn, mà đối tượng Thơ Do nhu cầu khách quan, Thơ tượng văn học khơng riêng Việt Nam mà lên khắp khu vực Do vậy, nghiên cứu Thơ nhu cầu thiết, hội nhập Với quan điểm“Xây dựng văn hóa văn nghệ xã hội chủ nghĩa đậm đà sắc dân tộc” [15] Đảng đề Nghiên cứu Thơ cho thấy phản ánh đời sống sinh hoạt tinh thần người miền Nam Đặc biệt, sở so sánh biện chứng với văn học miền Bắc giai đoạn để đến thống văn học lãnh thổ -Mục tiêu đề tài: Tổng hợp nhận định lại quan điểm tiếp nhận Thơ miền Nam giai đoạn 1954-1975 Đồng thời, giới thiệu tác giả, tác phẩm quan tâm nghiên cứu giai đoạn Thấy đặc điểm bật việc tiếp nhận Thơ miền Nam giai đoạn 1954-1975 Thông qua đó, phần làm rõ khác biệt việc tiếp nhận Thơ giai đoạn 1954-1975 so với giai đoạn văn học trước có khác biệt so với miền Bắc thời điểm Xây dựng điểm nhìn tổng quát trình vận động Thơ giai đoạn lịch sử định Từ đó, góp phần vào cơng việc nổ lực xây dựng tranh văn học miền Nam bổ sung thêm nguồn tư liệu cho việc nghiên cứu khoa học sau Phần nội dung: Cơng trình gồm có Chương sau: Chương 1: Tiếp nhận văn học vấn đề chung tiếp nhận Thơ Đây xem chương sở, tảng để người viết triển khai phần sau Trong đó, tập trung làm rõ vấn đề liên quan đến bình diện lý thuyết, bao gồm khái niệm Tiếp nhận văn học, vấn đề mục đích tính chất tiếp nhận văn học, đối tượng hoạt động tiếp nhận mối quan hệ chúng với Ngoài ra, nhấn mạnh đến đặc trưng nghiên cứu tiếp nhận Thơ tính chỉnh thể, độc giả Thơ Chương 2: Những yếu tố tác động quan điểm tiếp nhận Thơ miền Nam giai đoạn 1954-1975 Trình bày nội dung chính: -Thứ nhất, yếu tố có ảnh hưởng đến mơi trường tiếp nhận Thơ miền Nam như: Sự thay đổi chất liệu thực; Sự xuất đội ngũ sáng tác mới; Sự xuất chủ nghĩa, trào lưu mới; Bối cảnh truyền thông -Thứ hai, người viết dẫn quan điểm tiếp nhận Thơ tiêu biểu Trong đó, trọng ý kiến “kháng cự” Thơ thành viên nhóm Sáng tạo Đồng thời, mở rộng vấn đề cho thấy đóng góp Thơ với âm nhạc miền Nam giai đoạn 1957-1975 với tư cách tiếp nhận lẫn loại hình nghệ thuật Chương 3: Những tác giả Thơ quan tâm tiếp nhận giai đoạn 1954- 1975 Ở chương này, người viết giới thiệu tác giả bật quan tâm tiếp nhận giai đoạn 1954-1975 theo nguồn tư liệu mà người viết thu thập Đồng thời, thực việc phân loại nguồn tài liệu hai hướng tiếp nhận đời thi nghiệp Trong đó, Hàn Mặc Tử Bích Khê hai tác giả bật trình bày kỹ chương Kết luận Thứ nhất, giai đoạn 1954-1975, đất nước chia cắt thành hai miền với hai chế độ trị khác Ở miền Bắc, Thơ văn học thống không tiếp nhận Ngược lại, miền Nam, điều diễn bình thường giúp Thơ tiếp tục phát triển Thứ hai, giai đoạn 1954-1975, bối cảnh xã hội miền Nam đầy hỗn độn với đan xem nhiều luồng tư tưởng; nhiều học thuyết hệ hình sáng tác đời Đây nhân tố tác động trực tiếp đến tồn phát triển Thơ Đặc biệt, Thơ đứng trước áp lực chấp nhận kháng cự Thứ ba, việc tiếp nhận Thơ giai đoạn diễn phạm vi thu hẹp giai đoạn trước, việc nghiên cứu tập trung tác giả tiêu biểu Trong đó, Hàn Mặc Tử nhà thơ quan tâm suốt giai đoạn 1954-1975 Thứ tư, diễn biến Thơ giai đoạn 1954-1975 góp phần cho thấy vận động suốt tiến trình thơ ca dân tộc Qua kiểm chứng thời gian, Thơ cho thấy sinh tồn phát triển mạnh mẽ Từ đó, đóng vai trị quan trọng văn học dân tộc khứ sau Cuối cùng, thành đúc kết đề tài góp phần vào tranh Thơ Việt Nam; nguồn tư liệu cho mong muốn tìm hiểu Thơ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học lĩnh vực phong phú đa dạng Ở dân tộc, văn học có phát triển không đồng đặc điểm riêng gắn liền với trình hình thành dân tộc Tại Việt Nam, đổi văn học ngày nhận thấy rõ trình va chạm tiếp biến với nhiều văn học tiên tiến giới Do đó, xu hướng đại hóa văn học nghiên cứu học thuật trở thành nhu cầu tất yếu Tuy nhiên, trước tiếp xúc đầy hấp dẫn thách thức này, việc tiếp thu tinh hoa văn học giới cần phải quan tâm đến công tác nghiên cứu văn học nước nhà, đặc biệt vấn đề văn học sử; phương diện xem tảng có vai trị quan trọng lịch sử văn học dân tộc Nghiên cứu lĩnh vực này, không giúp có nhìn tổng qt hay thời kì, giai đoạn văn học mà giúp đánh giá lại đầy đủ chặng đường lịch sử trải qua Ý thức vai trị quan trọng nghiên cứu văn học sử, người viết mạnh dạn chọn đề tài “Tiếp nhận Thơ miền Nam giai đoạn 1954-1975” nơi trải nghiệm đầy thú vị ý nghĩa Trong năm gần đây, lý thuyết tiếp nhận văn học khai thác nhiều từ giới nghiên cứu ngồi nước Tại Việt Nam, trở thành xu hướng nghiên cứu phổ biến bật Nhiều nhà nghiên cứu, sinh viên lựa chọn lý thuyết làm cở sở, tảng để đánh giá tượng văn học mang tính phố quát; tức nhìn văn học diện rộng Từ đó, giai thời kì văn học, giai đoạn văn học rà xét lại cách đầy đủ Đồng thời, nghiên cứu tiếp nhận giúp người viết nhận thấy mối tương quan sâu sắc tác giả, tác phẩm, người đọc Điều khơng giúp người viết mở rộng tư duy, nâng cao khả lý luận mà phù hợp với xu chung Thơ tượng cá biệt văn học nào, mà tượng phổ biến hầu hết văn học thuộc quốc gia Châu Á Tuy đời khác tùy theo hồn cảnh lịch sử nước, nhìn chung đồng loạt đời vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Ở Nhật Bản, nước có q trình tiếp xúc sớm với phương Tây, Thơ (Tân thể thi = Shintaishi) khai sinh với tập thơ dịch Tân thể thi năm 1882 giáo sư Đại học Tokyo phóng tác theo tác phẩm tác giả Anh, Mỹ, Pháp Sau đó, vào năm 1897, tập thơ người Nhật Bản sáng tác Cỏ non Shimazaki Toson đời, mở đầu trào lưu Chủ nghĩa lãng mạn Nhật Bản Tiếp theo đó, nước lân cận cho đời tác phẩm thơ bật Ở Trung Quốc, tập Thơ Nữ thần (1921) Quách Mạt Nhược xem mở giai đoạn phát triển lịch sử văn học đại Trung Quốc Tiếp nối Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ nước khu vực Đông Nam Á cho đời tác phẩm Thơ mới, đánh đấu chuyển biến đầy sôi động diễn đàn văn học Châu lục Từ đây, ta thấy rằng, Thơ có vị trí vơ đặc biệt lịch sử văn học nhiều dân tộc, đánh dấu cho kết thúc chuẩn mực, khn khổ thơ cũ để phát triển tự Đồng thời, đưa thơ ca dân tộc chuyển sang xu mới: hội nhập phát triển Do vậy, nghiên cứu tiếp nhận Thơ nhu cầu khách quan cần thiết Ngay từ Đại hội Đảng lần VI (1986), Đảng nêu rõ quan điểm vấn đề văn hóa văn nghệ Trong đó, nghị đại hội quan điểm nhiệm vụ xây dựng văn hóa có đặt yêu cầu “Xây dựng văn hóa văn nghệ xã hội chủ nghĩa đậm đà sắc dân tộc” [15] Kể từ trở đi, quan điểm giữ vững bổ sung thêm cho phù hợp với tình hình phát triển đất nước Có thể nói, chủ chương giúp giới nghiên cứu học thuật có ý thức tìm với vấn đề quan trọng văn hóa dân tộc Hơn hết, việc xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc không hiểu theo nghĩa tiếp tục phát huy giá trị văn hóa nói chung mà hết, mong muốn đạt tới thống văn hóa văn nghệ lãnh thổ, đồng thời nhìn nhận lại giá trị văn hóa qua lịch sử Trên tinh thần đó, việc nghiên cứu thành tựu văn học miền Nam đặc biệt ý Một phần, người ta muốn đánh giá cách khách quan thiếu sót, quan điểm chưa tượng văn học miền Nam, phần để cố gắng sâu tìm hiểu sắc, lối sống người thời thông qua văn học Qua đó, nổ lực nghiên cứu dần đạt đến thành công định với hi vọng tái lại tranh văn học sử miền Nam cách đầy đủ Đối với chúng tôi, việc lựa chọn đề tài “Tiếp nhận thơ miền Nam giai đoạn 1954-1975” khơng hồn tồn theo xu mà từ thân người viết; người sinh mảnh đất miền Nam với mong muốn hiểu rõ quê hương Từ bốn lý vừa mang tính chủ quan mang tính khách quan nêu trên, người viết lựa chọn đề tài “Tiếp nhận Thơ miền Nam giai đoạn 19541975” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Khi tiến hành thực đề tài này, người viết thu thập tìm hiểu tư liệu liên quan Thơ từ năm 1954 đến Trong đó, người viết nhận thấy Thơ tượng văn học quan tâm sâu sắc, việc ngày có nhiều nghiên cứu Thơ công bố tạp chí diễn đàn khoa học chuyên sâu Tuy nhiên, nói riêng vấn đề tiếp nhận Thơ dường có cơng trình đề cập, có nghiên cứu riêng lẻ tác giả chưa đúc kết đặc điểm chung tiếp nhận Thơ giai đoạn, đặc biệt giai đoạn 1954-1975 Do vậy, phần này, người viết xin nêu viết tiêu biểu có liên quan gần tảng tư liệu quan trọng cơng trình mà người viết tiến hành Trong “Hàn Mặc Tử đời sống văn học miền Nam 1954-1975”, tác giả Nguyễn Thanh Tâm thông qua việc khảo sát tư liệu giai đoạn 1954-1975 phân loại vấn đề nghiên cứu thiếu sót việc bỏ trống tư liệu miền Nam Hàn Mặc Tử Điều dẫn đến việc tiếp nhận thơ ca Hàn Mặc Tử khơng đầy đủ thiếu khách quan Từ đó, tác giả sâu phân tích yếu tố có tác động đến việc tiếp nhận thơ ca Hàn Mặc Tử giai đoạn Thứ nhất, tác giả đề cập đến vấn đề bối cảnh học thuật miền Nam 19541975, nhấn mạnh tác động giới Lý luận - phê bình với điểm bật vận động bối cảnh vô phức tạp mặt trị, tư tưởng, văn hóa, phân hóa mạnh mẽ lực lượng nghiên cứu nhiều tờ báo, tạp chí, tạp san, nguyệt san… đời Sự giao thoa, diện nhiều luồng tư tưởng, triết mĩ đời sống khoa học, văn hóa tinh thần xã hội, đồng thời chịu tác động lớn từ sáng tác văn học diện tất thành tố lịch sử văn học Việt Nam đời sống lý luận – phê bình văn học lúc Thứ hai, tác giả đề cập đến Hàn Mặc Tử ký ức người thân, bạn bè Để làm rõ cho nội dung này, tác giả tổng hợp kiến giải, viết, hồi kí có liên quan đến thân thế, gia đình mối quan hệ xoay quanh Hàn Mặc Tử Điều xem cần thiết để đáp ứng phần nhu cầu giới nghiên cứu tất tư liệu Hàn Mặc Tử bị chiến tranh Tuy nhiên, kiến giải nhà thơ viết lại trí nhớ nên tránh khỏi chủ quan gây tranh luận Thứ ba, tác giả đề cập đến tình hình nghiên cứu, phê bình thơ ca Hàn Mặc Tử Đây xem phần quan trọng viết, giúp ta nhận thấy rõ vấn đề trọng tâm tiếp nhận thơ ca Hàn Mặc Tử giai đoạn 19541975 Trong đó, tác giả nhận thấy có hai hướng nghiên cứu bật: cội nguồn cảm xúc thẩm mỹ thơ Hàn Mặc Tử; hai nghiên cứu Hàn Mặc Tử số phương diện hình thức nghệ thuật Về vấn đề cội nguồn cảm xúc thẩm mỹ thơ Hàn Mặc Tử, tác giả sâu lí giải, nhấn mạnh đến vấn đề cốt lõi đem đến mỹ cảm đặc trưng cho thơ Hàn Mặc Tử thông qua việc phân chia trọng tâm nghiên cứu từ nhà nghiên cứu khác với bốn hướng lí giải bật: chuyển hóa huyền nhiệm đau thương, từ sinh mệnh đau thương đến mỹ cảm đau thương, đức tin nguồn thơ Hàn Mặc Tử cội nguồn phương Đông phương Tây thơ Hàn 93 Về đời người, tất viết đề cập đến ông cho thấy Vũ Hoàng Chương người “dị kỳ” có thái độ hẳn hoi trước thời Nổi bật nói đến khảo luận Nửa kỷ làm thơ: Vũ Hồng Chương Nguyễn Mạnh Cơn Trong đó, tác giả trình bày vấn đề liên quan đến nhà thơ như: nơi ăn chốn ở; người thời đại; nguồn cảm hứng; nhà thơ 63; toán học nhịp điệu Mỗi phần Nguyễn Mạnh Côn phân tích kĩ lưỡng mối quan hệ với tác phẩm nhà thơ Ngoài ra, đời người nhà thơ cịn tìm thấy nhiều viết khác Trong Hắn Dương Thiệu Mục, ông nhớ lại lần đầu gặp Vũ Hoàng Chương đầy ngạc nhiên, “một gã nho sinh ngất ngưỡng ngồi ghế bành đen bóng Tôi ngỡ ngàng trước lối phục sức dị kỳ Hắn: mặc áo gấm trần, đầu khơng khăn, chân mang guốc Trong mặt gã vừa kiêu hãnh, cao kỳ, vừa ngây thơ, chất phác” [41] Thậm chí, Dương Thiệu Mục cịn khó chịu thái độ ứng xử Vũ Hoàng Chương họ Vũ hỏi “ta nghe danh „nhà ngươi‟ lâu, hôm nay, khơng biết gió khéo thổi, đưa „nhà ngươi‟ đến gặp ta đây?” [41] Trong hình dung ban đầu thế, Dương Thiệu Mục có nhìn khơng thiện cảm với Vũ Hồng Chương Tuy nhiên, sau đó, tác giả hiểu tính cách nhà thơ họ Vũ tỏ nể phục trước ngịi bút đầy can đảm ơng Ngồi ra, viết mình, Đồn Thêm đặc điểm người nghệ thuật thơ Vũ Hoàng Chương Tác giả nhấn mạnh, hành trình tư tưởng nhà thơ, “đương tuổi niên, thuộc lớp người biết thơng minh tân tiến, ông nuôi ước vọng hào hùng, chờ đợi nghiệp rực rỡ” [63] Tuy nhiên “đất nước đương người ngồi thống trị”, ơng rơi vào tình trạng xung đột đường người xưa Sau cùng, “tiến lùi ngại bước, ông đành đứng bên lề xã hội tầm thường nên thiếu cảm thông, ngậm ngùi vài người đồng cảnh” [63] Từ góc độ này, ta thấy Vũ Hoàng Chương nhà thơ khác giai đoạn chịu ảnh 94 hưởng sâu sắc thời cuộc, điều tác động đến nhận thức đường sáng tác nhà thơ Riêng với Vũ Hồng Chương, ơng chọn cho hướng đắn, mà theo Bùi Giáng nhận định, “tác giả thành thật nói, thành thật sống Móc đơi guốc mịn vào cán ô, đủng đỉnh dự hội nghị văn nghệ, người khơng có ý lập dị Chỉ muốn nhắc nhở ln ln giữ vẹn thủy chung với lịng Giữa sóng đời vồ vập, đừng đánh lạc lịng mình” [19] Với quan điểm trên, Vũ Hoàng Chương cho đời vần thơ với tiếng thơ đầy mạnh mẽ Tuy nhiên, điều thú vị nhà thơ “ông chấp nhận đủ loại thơ cũ dù thành cơng hay nhiều, cho cảm tưởng trang trọng” [63] Đến với giới thơ Vũ Hoàng Chương, Đoàn Thêm cho thấy ông nhà Thơ thời chịu ảnh hưởng nhà thơ tượng trưng phương Tây Tuy nhiên, Vũ Hoàng Chương vấn đề tượng trưng nhận thức đầy đủ, “ơng thi nhân nhận định nghệ thuật nước ngoài, ưu điểm đáng chấp nhận để cải tiến nghệ thuật mình, mà giữ chất” [63] Trong đó, vẻ đẹp nói đến nhà thơ “cảm thấy nhìn thấy, với sức tưởng tượng làm cho sống động truyền cho sắc thái tân kỳ” [63] Chính lịng ham muốn cách tân vậy, Vũ Hồng Chương đưa đến hoạch định riêng cho hành trình sáng tác Từ đó, đẹp “rời khỏi địa hạt tình cảm dạt dào, lại nhiều, để rẽ vào giới lung linh huyền ảo suy tư trước tạo vật” [63] Ngoài ra, giai đoạn này, có nhiều ý kiến cho rằng, “thi sĩ họ Vũ chấm dứt vai trò làng thơ Việt Cái lối thơ hình thức vụ vào trau chuốt đẽo gọt nội dung ngã hết sứ mạng nó” [37] Tuy nhiên, Đọc: Trời phương Mai Trung Tĩnh Vương Đức Lệ, hai tác giả thơng qua việc phân tích đột phá nội dung hính thức tập thơ, bác bỏ quan điểm chưa xác đáng Cả hai tác giả cho việc đánh 95 giá vị trí nhà thơ phải toàn q trình sáng tác họ, khơng phải dừng lại khoảng thời gian Đối với Vũ Hoàng Chương, sáng tác cho thấy “cái ý hướng muốn chuyển mình, ý thức sáng tạo không ngừng để thể thở thời đại (…) Vũ Hoàng Chương khơng lạc dịng, lạc hướng, khơng lạc lõng đến „bơ vơ‟, thi sĩ hít thở bầu khơng khí thời đại này” [37] Tiếp nhận Đông Hồ Đông Hồ (1906-1969), tên thật Lâm Tấn Phác, tự Trác Chi, hiệu Đơng Hồ Hịa Bích Ơng cịn biết đến với nhiều bút hiệu khác Thủy Cổ Nguyệt, Đại Ẩn Am, Nhị Liễu Tiên Sinh Đông Hồ mồ côi cha mẹ từ sớm lớn lên với nuôi dưỡng người bác quê hương Hà Tiên Trong hành trình sáng tác mình, Đơng Hồ để lại tác phẩm thuộc nhiều lĩnh vực thơ, văn xuôi, ký, khảo cứu, sách giáo khoa Do vậy, việc biết đến nhà thơ, ơng cịn nhà giáo, chun gia nghiên cứu tiếng Việt Giai đoạn 1954-1975, viết cho thấy đóng góp to lớn Đơng Hồ lĩnh vực sáng tác nghiệp giáo dục, gắn liền với hình ảnh nhà thơ tài hoa, chân dung nhà giáo tâm huyết Tiêu biểu cho nhận định phần nhiều viết mang tính hồi niệm, tưởng nhớ bạn bè, học trị dành cho ơng Thiếu Sơn nhận xét Đơng Hồ, “anh học thơng minh có chí, nhờ ơng bác cụ Lâm Tấn Đức nuôi nấng dạy dỗ nên anh có vốn Hán học dồi Anh lại có khiếu thơ có hoa tay nên viết chữ tốt hay điểm nét thủy mạc vào thơ viết lụa hay giấy” [58] Với nhận định này, Đông Hồ lên với hình ảnh người đầy nghị lực, ham học với phong thái lịch thiệp, tao nhã Thời gian đầu sáng tác, Đông Hồ thể thái độ ung dung, thư thả tác phẩm Vì vậy, nhiều bạn bè xem ơng có tư tưởng thờ trước rối ren thời Họ nhận xét, “ơng viết tồn chuyện trời, mây, trăng, nước thái bình mà khơng đá động tới cảnh điêu linh tang tóc 95 dân tộc” [58] Nhưng sau này, họ nhận thay đổi ơng, điểm bật tiếp nhận Đông Hồ giai đoạn Có thể nói, Đơng Hồ dù có sáng tác thơ văn xuôi ông nhà nghiên cứu đánh giá cao Nói thơ, Đơng Hồ dùng nhiều thủ pháp miêu tả lấy thần, nội dung thể niềm yêu với thiên nhiên người với tinh thần dân tộc cao độ Trong đó, tác phẩm Bội Lan Hành đặc biệt nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm Bởi vì, cho thấy bước chuyển mạnh mẽ tư tưởng nhà thơ Trong Dòng thơ đất Hà Tiên từ họ Mạc đến họ Lâm, tác giả Trương Minh Hiển việc sâu phân tích tâm tư, nguồn cảm hứng Đơng Hồ, chuỗi tình cảm, bao gồm: tình u q hương, đất nước; tình hịa hiếu, thủy chung; u hịa bình Bên cạnh đó, Trương Minh Hiển nhắc đến Bội Lan Hành biểu rõ nét cho tiếng nói nhà thơ trước thời Ngồi ra, nói chuyển biến tư tưởng Đơng Hồ cịn có viết độc đáo Trần Định Lập Trong đó, tác giả cho thấy mâu thuẫn Chiến tranh hịa bình thơ Đơng Hồ Tác giả nhận xét: “Đã nhiều người nói đến chiến tranh, người ghi lại hậu tàn khốc chiến tranh vần thơ sống động đầy nhiệt huyết chí sĩ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh đặc biệt thi sĩ Đông Hồ” [36] Với tập thơ Bội Lan Hành, nhà thơ nói lên “những ly tán, đau thương, đói khổ chết choc lẫn hận thù, chiến khiến người mong ước mùa xuân dân tộc, hịa bình thật đất nước Nhưng mùa xuân dân tộc lại thứ hịa bình giai đoạn, chuyển tiếp cho chiến khác đau thương hơn” [36] Có thể nói, việc nhìn nhận lại thái độ Đơng Hồ gỡ hoài nghi thờ ơng trước Dù vậy, ta nên nghĩ đến việc nhà thơ bỏ quên vào cảnh vật thơ mộng phản ánh thái độ sống Mà giai đoạn ban đầu đó, đơi nhà thơ chưa muốn nói thân trở nên bùng nổ Do vậy, phải đánh giá nhân cách thơ tồn hành trình sáng tác, Trương Minh Hiển có nói, “hơm đốt lò hương này, giở lại trang tâm sự, ta cảm thương cho người với nỗi u tình Nên có 96 cịn chưa chịu cơng nhận cho điều đó, chúng tơi xin nghiêng yêu cầu hoan hỉ bỏ lỗi cho thi nhân cho mạo muội chúng tôi” [22] Tiếp nhận Nguyễn Bính Nguyễn Bính (1918-1966), tên thật Nguyễn Trọng Bính, sinh làng Thiện Vinh, huyện Vu Bảng, tỉnh Nam Định Nguyễn Bính mồ cơi mẹ từ nhỏ không học trường, ông học nhà với dạy dỗ cha cậu Năm 13 tuổi, Nguyễn Bính bắt đầu làm thơ nhanh chóng gây ý Năm 1937, ông tặng giải khuyến khích thơ Tự lực văn đồn Cuộc đời Nguyễn Bính trơi dạt hai miền Nam Bắc gắn liền với trình tham gia kháng chiến ông Thời gian hoạt động miền Bắc, ơng viết đăng tạp chí Nhân văn Giai phẩm để chống đối lại lãnh đạo Đảng văn nghệ Nguyễn Bính biết đến nhiều qua sáng tác thơ mang tính dân dã, chân q, thi sĩ phóng đãng giang hồ người rơi vào hụt hẫng lí tưởng nhận giấc mộng vụn vỡ sau ngày tháng đeo đuổi Tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Bính như: Lỡ bước sang ngang (tập thơ, 1940); Tâm hồn (tập thơ, 1940); Một nghìn cửa sổ (tập thơ, 1944)… Trong giai đoạn này, viết cố gắng đào sâu vào giới thơ Nguyễn Bính Nhìn chung, tác giả nhận thấy “tương tư” nguồn cảm xúc chủ đạo bao trùm lên toàn sáng tác nhà thơ Vũ Bằng nhận xét vấn đề này, “anh nhắm vào bịnh chung loài người bịnh tương tư: trai gái tương tư nhau, người dân nước tương tư quê hương, người gái lấy chồng tương tư dòng song cũ, người đàn ông không yêu tương tư người thương lý tưởng, người bị tình phụ tương tư người phụ mình…” [7] Tuy nhiên, số điều Vũ Bằng vừa nói đến, ngun nhân tác động mạnh mẽ, gây nên ám ảnh thường trực đời Nguyễn Bính, phũ phàng “Bóng giai nhân” – người mà Nguyễn Bính tương tư khiến ơng rơi vào bi lụy Vì thế, Mộng Tuyết sau có nói, “ngồi đời Nguyễn Bính gặp „bóng giai nhân‟ 97 kịch – Vâng tồn bóng giai nhân lảng vảng chập chờn – Éo le Bính yêu đơn phương da diết” [72] Ngoài vấn đề liên quan đến cảm xúc chủ đạo trên, Nguyễn Bính cịn nhìn nhận thái độ ông trước thời Nhiều quan điểm cho rằng, Nguyễn Bính “là người có tinh thần cách mạng người hành động” [7] Tuy nhiên, vấn đề nhiều người nhìn nhận khác Với Vũ Bằng, dù Nguyễn Bính có thơ hùng mạnh thời kháng chiến, đời thực, “Nguyễn Bính khơng có lúc vui vẻ thảnh thơi anh khơng chịu sống khuôn nếp, sống theo qui luật Há Bính thường nói với bạn bè thân ngồi bưng lề lối đạo văn nghệ „ngoài này‟ bóp méo hứng cảm thi sĩ?” [7] Do vậy, qua nhận định Vũ Bằng, Nguyễn Bính tham gia kháng chiến, thay đổi tiếng thơ sâu thẳm ông người chiến sĩ yêu nước, cịn vai trị thi sĩ, ơng có nhìn khỏi trị, thơ ca phải mang chất Đặc biệt, viết khác Đào Trường Phúc, tác giả đề cập vần đề nghiên cứu thơ Nguyễn Bính Trong đó, tác giả nêu lên hai hướng nghiên cứu tồn tại: “sử dụng phương pháp phân tích tài liệu nội dung tương tự việc đối chiếu giả thuyết niên đại” [51] để phân tích thơ Nguyễn Bính; hai gạt bỏ vấn đề niên hịa “sống” với nhà thơ Từ đây, Đào Thường Phúc ưu khuyết điểm tồn hai hướng nghiên cứu này, đồng thời đề xuất quan điểm kết hợp chúng lại với Sự kết hợp cho thấy phương pháp biện chứng, tác động tương hỗ nhằm xác định lại ý kiến chủ quan chia thơ Nguyễn Bính theo “chặng” vơ tình gây nên mờ nhạt trình chuyển đổi nhận thức nhà thơ Để rồi, Đào Trường Phúc đến khẳng định, “tình hồi hương Nguyễn Bính, thế, khơng biến đổi từ chất đặc biệt phảng phất câu thơ, từ Lỡ bước sang ngang đến thơ cuối đời ơng Nguyễn Bính trước sau 98 thi sỹ giang hồ, thi sỹ tha hương” [51] Còn phương diện nghệ thuật, viết cho thấy Nguyễn Bính nhà thơ hướng nội Trong đó, nhà thơ vận dụng nhuần nhuyễn nguồn thi liệu truyền thống, đặc biệt âm hưởng từ ca dao Từ đó, giới thơ Nguyễn Bính phơ bày “sự diễn đạt bóng tối tâm hồn (…) hình ảnh, biểu tượng, ẩn dụ hồn tồn Đông phương, lối sử dụng từ ngữ, cú pháp, âm điệu cách khái hoạt, dung dị (…) – tất thứ góp phần tạo nên cho Nguyễn Bính chỗ đứng đặc biệt đảng kể hàng ngũ người làm thơ thời với ơng, gữa giai đoạn coi quy tụ nhiều nhà thơ quan trọng thời cận đại” [51] Ngoài tác giả chúng tơi trình bày, số tác giả khác nói đến số lượng viết khơng nhiều Ngồi ra, nhận thấy tên tuổi lớn nhắc đến giai đoạn khác học nhà trường Xuân Diệu, Huy Cận, Lưu Trọng Lư… lại quan tâm giai đoạn Theo chúng tôi, nguyên nhân xuất phát từ tác động lịch sử yêu cầu có phát kiến học thuật Điều cho thấy giai đoạn, việc nhìn nhận tác giả có khác Trong đó, Hàn Mặc Tử dường tên tuổi bao trùm giai đoạn 1954-1975 nhà thơ ưa chuộng thời Xuân Diệu… 99 KẾT LUẬN Trong ba chương vừa qua, vào tài liệu thu thập được, chúng tơi trình bày nội dung thuộc phạm vi đề tài Trong đó, chương tập trung giải khía cạnh liên quan đến vấn đề tiếp nhận Thơ miền Nam giai đoạn 1954-1975 Thứ nhất, giai đoạn 1954-1975, đất nước chia cắt thành hai miền với hai chế độ trị khác nhau, điều dấn đến đường phát triển văn nghệ hai miền trở nên khác biệt Trong văn học thống miền Bắc, việc sáng tác tiếp nhận Thơ bị cấm làm cho trình phát triển Thơ bị đứng lại Ngược lại, miền Nam, Thơ sáng tác tiếp nhận Điều cho thấy, đời sống văn học miền Nam giai đoạn phóng khống tự miền Bắc, điều kiện giúp Thơ tiếp tục phát triển gặt hái nhiều thành tựu Thứ hai, giai đoạn 1954-1975, xã hội miền Nam rơi vào tình trạng hỗn độn Trên văn đàn, nhiều học thuyết, trào lưu xuất làm thay đổi tư người văn học dẫn đến đan xem nhiều luồng tư tưởng, đời nhiều văn nhóm khác Bên cạnh đó, nhiều hệ hình sáng tác đời làm cho Thơ đứng trước áp lực: có chấp nhận lẫn kháng cự Tuy nhiên, sau tranh cãi, Thơ sức mạnh mìnhvẫn tồn giữ vị trí quan trọngtrong đời sống văn học miền Nam Thứ ba, giai đoạn 1954-1975, việc tiếp nhận Thơ diễn không đồng mà tập trung số tác giả Đồng thời, tiếp nhận cho thấy có khác biệt đời sống học thuật thường nhật Ở nhà trường, tác giả lớn 100 thời học ngược lại, giới phê bình quan tâm đến nhiều tác giả khác Nguyên nhân chủ yếu điều tác nhân lịch sử, xuất nhiều tư liệu đòi hỏi phát kiến học thuật Trong đó, Hàn Mặc Tử tên tuổi bật nghiên cứu bao trùm suốt giai đoạn 1954-1975 Thứ tư, hoạt động tiếp nhận Thơ miền Nam giai đoạn 1975-1975 cho thấy rõ trình vận động Thơ lịch sử văn học dân tộc Ở giai đoạn này, Thơ bước tiến định phải đối đầu với thách thức để khẳng định vị trí qua thời gian Giữa tiến trình văn học lâu dài, Thơ cầu nối bắt cũ Do vậy, tồn diễn biến giai đoạn 1954-1975 minh chứng cho trình sinh tồn đấu tranh bền bỉ Thơ Từ đó, thấy địa vị văn học khứ ảnh hưởng tiếp nhận văn học sau Cuối cùng, qua công trình nghiên cứu mình, chúng tơi mong muốn đóng góp phần việc hồn thiện tranh chung Thơ Việt Nam; nguồn tư liệu tham khảo cho có ý hướng tiếp cận với Thơ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hồi Anh (2006), Bích Khê qua nhìn nhà văn, nhà lý luận phê bình miền Nam 1954-1975, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 4), tr 87-95 Trần Hoài Anh (2009), Lý luận – phê bình văn học thị miền Nam 1954-1975, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Huỳnh Phan Anh (1967), Hàn Mặc Tử hữu thơ, Văn (số 73+74), tr 3-10 Phạm Đán Bình (1971), Tan lỗng Hàn Mặc Tử, Văn (số 179), Sài Gịn, tr 31-41 Bùi Xuân Bào (1974), Thi ảnh cảm thơ Hàn Mặc Tử, sách Hàn Mặc Tử tác phẩm phê bình tưởng niệm, NXB Văn học, Hà Nội, tr 433-446 Vũ Bằng (1971), Tú Mỡ: nhà thơ trào phúng chết hai lần, Văn học (số 127), Sài Gòn, tr 74-88 Vũ Bằng (1971), Nguyễn Bính, thi sĩ suốt đời mắc bệnh tương tư, Văn (số 189), Sài Gòn, tr 23-35 Đinh Cường (1966), Thu Xà phần mộ Bích Khê, Văn (số 64), Sài Gòn, tr 42-45 Đinh Cường (1966), Nhạc họa thơ Bích Khê, Văn (số 64), Sài Gịn, tr 6673 10 Vũ Hồng Chương (1968), Nhớ Đinh Hùng, Văn (số 112), Sài Gòn, tr 14-26 11 Nguyễn Kim Chương (1974), Hàn Mặc Tử đau thương sáng tạo, Văn học, http://www.thuvienbinhdinh.com/web/diachi/uniisis.asp?action=view&PID=1293 12 Nguyễn Mạnh Côn (1967), Họ Đinh, nhà thơ vô tuyệt đối, Văn (số 91), tr 27-51 13 Trương Đăng Dung (2002), Phương thức tồn tác phẩm văn học, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 7,8) 102 14 Mặc Đỗ (1967), Con người tài hoa, Văn (số 91), Sài Gòn, tr 13-16 15 Trần Độ (1987), Những quan điểm văn hóa văn nghệ đại hội Đảng lần VI, Văn nghệ (số 6), Hà Nội 16 Nhiều tác giả (1960), Nói chuyện thơ bây giờ, Sáng tạo (bộ mới) (số 2), Sài Gòn, tr 1-17 17 Nhiều tác giả (1960), Nhìn lại văn nghệ tiền chiến Việt Nam, Sáng tạo (bộ mới) (số 2), Sài Gòn 18 Nhiều tác giả (2013), Nhìn lại Thơ văn xi Tự lực văn đồn, NXB Thanh niên, TPHCM 19 Bùi Giáng (1970), Nhân đọc “Rừng phong”,Văn (số 105), Sài Gịn, tr 46-53 20 Nguyễn Ánh Hồng (2012), Báo chí văn hóa Việt Nam q trình hội nhập quốc tế, http://lib.ussh.vnu.edu.vn/jspui/handle/123456789/1792 21 Đông Hồ (1971), Tôi làm thơ, Văn (số 123), Sài Gòn, tr 3-29 22 Trương Minh Hiển (1971), Dòng thơ đất Hà Tiên từ họ Mạc đến họ Lâm, Văn (số 186), Sài Gòn, tr 13-30 23 Trần Ngọc Hiếu (2013), Lý thuyết trò chơi số tượng thơ Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 24 Lê Trung Hoa (1971), Những ngày cuối thi sĩ Đông Hồ, Văn (số 123), Sài Gịn, tr 49-59 25 Nguyễn Xn Hồng (1967), Nỗi khắc khoải siêu hình thơ Hàn Mặc Tử,Văn (số 73+74), Sài Gòn, tr 23-35 26 Hans Robert Jauss (1999), Lịch sử văn học khiêu khích khoa học văn học, Trương Đăng Dung (dịch), http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=2307 27 Tam Ích (1966), Nhân nhớ Bích khê đọc thơ Bích Khê: Bàn thơ tượng trưng, Văn (số 64), Sài Gịn, tr 13-20 28 Tam Ích (1966), Bích Khê có khuynh hướng trị khơng?,Văn (số 64), Sài Gịn, tr 46-51 29 Tam Ích (1971), Nhà thơ Đơng Hồ dại!,Văn (số 123), Sài Gòn, tr 85-91 103 30 Tam Ích (1971), Một số ý chung quanh nhà thơ trào phúng Tú Mỡ, Văn học (số 127), Sài Gòn, tr 89-94 31 Châu Hải Kỳ (1971), Xin tỏ chút lòng để tạ lỗi xưa, Văn (số 179), Sài Gòn, tr 8492 32 Trần Tuấn Kiệt (1968), Những điều nghĩ Đinh Hùng, Văn (số 112), Sài Gòn, tr 32-27 33 Nguyễn Vy Khanh (2011), Thi ca miền Nam 1954-1975, http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=1562 34 Bàng Bá Lân (1968), Cảm nghĩ thơ Đinh Hùng, Văn (số 12), Sài Gòn, tr 3-12 35 Bàng Bá Lân (1971), Một kỷ niệm nhớ Tú Mỡ, Văn học (số 127), Sài Gịn, tr 60-73 36 Trần Đình Lập (1971), Chiến tranh Hịa bình thơ Đơng Hồ, Văn (số 186), Sài Gòn, tr 49-68 37 Mai Trung Tĩnh – Vương Đức Lệ (1970), Đọc “Trời phương”, Văn (số 105), Sài Gòn, tr 54-68 38 Du Tử Lê (1968), Đinh Hùng, người muộn, Văn (số 112), Sài Gòn, tr 47-48 39 Phạm Trọng Luật, Giới thiệu văn chương nhóm Sáng tạo, http://amvc.free.fr/Damvc/GioiThieu/SangTao/SangTaoTable.htm 40 Phương Lựu (Chủ biên) – Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam – Lê Ngọc Trà – La Khắc Hòa – Thành Thế Thái Bình (2004), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Dương Thiệu Mục (1970), Hắn, Văn (số 105), Sài Gịn, tr 15-18 42 Hồng Trọng Miên (1966), Đề bạt “Tinh huyết”, Văn (số 64), Sài Gịn, tr 64-65 43 Hồng Trọng Miên (1967), Những ngày sống chung với Hàn Mặc Tử Sài Gòn, Văn (số 73+74), Sài Gòn, tr 13-20 44 Trương Văn Ngọc (1971), Nhân thăm mộ Hàn Mặc Tử, Văn (số 179), Sài Gòn, tr 93-95 104 45 Lê Huy Oanh (1974), Đọc lại “Chơi mùa trăng” Hàn Mặc Tử, Văn học (số 181), Sài Gòn, tr 51-61 46 Phạm Lạc Phúc (1967), Nhân chết Đinh Hùng nghĩ thơ tượng trưng, Văn (số 91), Sài Gòn, tr 86-91 47 Huỳnh Như Phương (2008), Chủ nghĩa Hiện sinh miền Nam Việt Nam 19541975 (trên bình diện lý thuyết), Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 9) 48 Huỳnh Như Phương – Nguyễn Văn Hạnh (1995), Lí luận văn học – vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Tùng Phong (1959), Nhà thơ trăng: Hàn Mặc Tử, Lành mạnh (số 38), Huế, tr 10-12 50 Đào Trường Phúc (1971), Hàn Mặc Tử: trăng thơ, Văn (179), Sài Gòn, tr 6583 51 Đào Trường Phúc (1971), Nguyễn Bính: mùa xuân tha hương, Văn (số 189), Sài Gòn, tr 43-53 52 Võ Phiến (1987), Hai mươi năm văn học miền Nam (1954-1975), NXB Văn nghệ, CA-USA, Sài Gòn 53 Võ Phiến (1999), Văn học miền Nam tổng quan, (File Pdf), nguồn: www.vietnamvanhien.net 54 Robert G Holub, Hans Robert Jauss lý thuyết tiếp nhận, Vũ Thị Huế (dịch từ Reception theory, A critical introduction), http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=13952 55 Trần Đình Sử (2008), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 56 Ngọc Sương (1966), Người em: Bích Khê, Văn (số 64), Sài Gòn, tr 22-41 57 Ngọc Sương (1967), Tưởng niệm Hàn Mặc Tử, Văn (số 73+74), Sài Gòn, tr 37-44 58 Thiếu Sơn (1971), Suy nghĩ Đông Hồ, Văn (số 186), Sài Gòn, tr 7-12 59 Phạm Văn Song (1971), Đọc lại “Đám cưới bướm”, Văn (số 189), Sài Gịn, tr 5558 60 Phạm Cơng Thiện (1971), Một định mệnh tàn khốc theo riết bên Hàn Mặc Tử, Văn (số 179), Sài Gòn, tr 45-52 105 61 Đặng Tiến (1967), Vũ trụ họ Đinh, Văn (số 91), Sài Gòn, tr 52-73 62 Đặng Tiến (1971), Đức tin hồn thơ Hàn Mặc Tử, Văn (số 179), Sài Gịn, tr 3-30 63 Đồn Thêm (1970), Đọc lại thơ Vũ Hồng Chương, Văn (số 105), Sài Gịn, tr 1945 64 Huy Trâm (1969), Những hàng châu ngọc thi ca đại (1939-1963), NXB Sáng, Sài Gòn, tr 22-24 65 Hoài Thanh – Hoài Chân (2006), Thi nhân Việt Nam, NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa 66 Hồng Hương Trang (1968), Những kỷ niệm với Đinh Hùng, Văn (số 112), Sài Gịn, tr 27-32 67 Hồng Hải Thủy (1968), Hơm có phải thu?, Văn (số 112), Sài Gòn, tr 4144 68 Lê Thanh (1971), Một với Tú Mỡ, Văn học (số 127), Sài Gòn, tr 5-59 69 Võ Long Tề (1972), Kinh nghiệm thơ hành trình tinh thần Hàn Mặc Tử, http://binhtrung.org/D_1-2_2-234_4-3956/kinh-nghiem-tho-va-hanh-trinh-tinhthan-cua-han-mac-tu.html 70 Mai Thảo (1968), Thơ, Đinh Hùng Hạnh phúc, Văn (số 112), Sài Gòn, tr 38-40 71 Mai Thảo (1971), Nhìn phía có Vũ Hồng Chương, Văn (số 105), Sài Gịn, tr 97-99 72 Mộng Tuyết (1971), Bóng giai nhân Nguyễn Bính, Văn (số 189), Sài Gịn, tr 37-42 73 Hàn Mặc Tử (1966), Bích Khê, thi sĩ thần linh, Văn (số 64), Sài Gòn, tr 52-63 74 Quách Tấn (1696), Ảnh hưởng đạo Phật thơ Hàn Mặc Tử,Niềm thương (số 13+14), Nha Trang, tr 23-32 75 Qch Tấn (1966), Đơi nét Bích Khê, Văn (số 64), Sài Gòn, tr 3-12 76 Quách Tấn (1967), Đôi nét Hàn Mặc Tử, Văn (số 73+74), Sài Gịn, tr 45-159 77 Qch Tấn (1971), Đời Bích Khê, NXB Lửa Thiêng, Sài Gòn 106 70 Phạm Quang Trung (2010), Chung quanh khái niệm “tầm đón nhận” H Jauss, http://www.pqtrung.com/tac-pham-moi/chung-quanh-khi-nim-tm-n-nhn-ca-h-jauss 79 Tạ Tỵ (1967), Hoài cảm Đinh Hùng, Văn (số 91), Sài Gòn, tr 28-26 80 Tạ Tỵ (1970), Đinh Hùng: với mê trường dạ, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=3422 81 Nguyễn Thanh Tuấn, Tiếp nhận đồng cảm, Văn nghệ trẻ http://www.bichkhe.org/home.php?cat_id=147id=1&id=2639 82 Nguyễn Đắc Vĩnh (2010), Ảnh hưởng Chủ nghĩa sinh đời sống văn hóa xã hội phương Tây đại định hướng tiếp nhận Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ ngành Triết học, Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Hà Nội 83 Nguyễn Nam Việt (2003), Một góc nhìn văn học miền Bắc (1954-1975) ,http://trinhnu.com/van/14851 84 Thi Vũ (1971), Hàn Mặc Tử người anh hùng quê hương, Văn (số 179), Sài Gòn, tr 57-70 ... tâm nghiên cứu giai đoạn Thấy đặc điểm bật việc tiếp nhận Thơ miền Nam giai đoạn 1954- 1975 Thông qua đó, phần làm rõ khác biệt việc tiếp nhận Thơ giai đoạn 1954- 1975 so với giai đoạn văn học trước... quan điểm tiếp nhận Thơ miền Nam giai đoạn 19541 975 Đồng thời, giới thiệu tác giả, tác phẩm quan tâm nghiên cứu giai đoạn -Rút đặc điểm bật việc tiếp nhận Thơ miền Nam giai đoạn 1954- 1975 Thông... NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM TIẾP NHẬN THƠ MỚI Ở MIỀN NAM GIAI ĐOẠN 1954- 1975 Những yếu tố tác động đến tiếp nhận Thơ miền Nam giai đoạn1 95 41975 1.1 Sự thay đổi thực đời sống Trong