1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng thơ ca cách mạng trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1954 1975 (chương trình chuẩn) ở trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh quảng nam

117 24 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ ***** Đề tài: SỬ DỤNG THƠ CA CÁCH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975, (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNGNAM SVTH: Đồn Thị Tâm Lớp 10SLS, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng GVHD: Trương Trung Phương Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng - Đà Nẵng, 5/2014 - MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC TÁC PHẨM THƠ CA CÁCH MẠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975, (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN ) Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Cơ sở lí luận việc sử dụng thơ ca cách mạng dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975, (chương trình chuẩn) trường THPT 1.1.1 Sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử trường THPT 1.1.1.1 Quan niệm tài liệu văn học dạy học lịch sử trường THPT 1.1.1.2 Mối quan hệ tài liệu văn học với tri thức lịch sử 1.1.1.3 Các loại tài liệu văn học sử dụng dạy học lịch sử trường THPT 10 1.1.2 Thơ ca cách mạng dạy học lịch sử trường THPT .12 1.1.2.1 Quan niệm thơ ca cách mạng 12 1.1.2.2 Vai trò ý nghĩa việc sử dụng thơ ca cách mạng dạy học lịch sử Việt Nam 14 1.2 Cơ sở thực tiễn tình hình sử dụng thơ ca cách mạng dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975, (chương trình chuẩn) trường THPT 19 Chương 2: HỆ THỐNG THƠ CA CÁCH MẠNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 , (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Ở TRƯỜNG THPT 22 2.1 Kiến thức lịch sử giai đoạn 1945 -1975 (SGK Lịch sử 12, ban bản) 22 2.1.1 Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gịn miền Nam (1954 - 1965) 22 2.1.2 Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973) 23 2.1.3 Khôi phục phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam (1973 - 1975) 24 2.2 Hệ thống thơ ca cách mạng sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975, (chương trình chuẩn) trường THPT 26 2.2.1 Bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gịn miền Nam (1954 - 1965) 26 2.2.2 Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973) .36 2.2.3 Bài 23: Khôi phục phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam (1973 – 1975) 44 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CÁC TÁC PHẨM THƠ CA CÁCH MẠNG TRONG GIAI ĐOẠN 1954 - 1975, (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Ở TRƯỜNG THPT 49 3.1 Các nguyên tắc sử dụng tác phẩm thơ ca cách mạng trọng dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 trường THPT (chương trình chuẩn) .49 3.1.1 Các tác phẩm thơ ca cách mạng phải phù hợp với chương trình nội dung môn học .49 3.1.2 Tính Đảng, tính khoa học, tính sư phạm để thực mục tiêu giáo dục 51 3.1.3 Phù hợp với trình độ học sinh 52 3.1.4 Đảm bảo tính cụ thể, truyền cảm 53 3.1.5 Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh .54 3.2 Hình thức biện pháp sử dụng thơ ca cách mạng dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975, (chương trình chuẩn) trường THPT 55 3.2.1 Đối với nội khóa 55 3.2.1.1 Loại cung cấp kiến thức 55 3.2.1.2 Bài ôn tập, sơ kết, tổng kết 60 3.2.1.3 Bài kiểm tra, đánh giá .61 3.2.2 Đối với ngoại khóa 62 3.2.2.1 Sử thơ ca cách mạng để tổ chức trò chơi lịch sử 63 3.2.2.1 Sử dụng thơ ca cách mạng để tổ chức hội lịch sử 65 3.3 Thực nghiệm sư phạm 66 3.3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .66 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm 66 3.3.3 Đối tượng thực nghiệm 67 3.3.4 Nội dung thực nghiệm .67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, năm qua hệ thống giáo dục nước nhà nói chung tiến hành bước biện pháp thích hợp nhằm đổi cách nghĩ cách làm giáo dục Trong xu đó, dạy học lịch sử tiến hành đổi để bắt kịp với nhịp độ phát triển đất nước nhân loại Với ưu sẵn có mơn lịch sử trường phổ thông trang bị kiến thức lịch sử nhân loại, lịch sử dân tộc, phát triển tư cho học sinh, mà cịn góp phần giáo dục truyền thống u nước, khơi dậy lòng tự hào dân tộc cho hệ trẻ Bộ môn lịch sử môn học chương trình giáo dục phổ thơng Trong cảnh nước ta đường hội nhập sâu rộng vào vấn đề quốc tế mơn lịch sử giữ vai trò quan trọng trang bị kiến thức sở, giáo dục giá trị truyền thống, góp phần xác lập lĩnh người để hệ trẻ với tảng giáo dục phổ thơng, bước vào đời, thực nghĩa vụ công dân xã hội Môn lịch sử gắn liền với môn khác Với xu phát triển xã hội, đất nước, cần phải đào tạo nên người phát triển toàn diện phù hợp với đất nước, thời đại Việc giáo dục lịch sử năm gần có nhiều tiến bộ, thể nhận thức lịch sử nói chung học sinh, kì thi Trong việc đổi phương pháp dạy học đạt nhiều thành tựu, bên cạnh cịn nhiều hạn chế Chúng ta thấy rằng, năm gần đây, học sinh không hứng thú, thiết tha với môn lịch sử Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân, kể đến chương trình sách giáo khoa nặng; giáo viên phần chưa tâm huyết, dạy cho qua, chậm cải tiến, đổi phương pháp dạy học… Chất lượng dạy học chưa nâng cao, cịn tình trạng thầy đọc trị chép, dạy học chiều, dẫn đến hậu học sinh thụ động, không nắm kiến thức bản, không hứng thú với môn học Việc đổi phương pháp dạy học môn lịch sử để đáp ứng yêu cầu xã hội vấn đề cấp thiết Lúc này, giáo viên cung cấp kiến thức sẵn có sách giáo khoa mà cần phải tìm tịi, bổ sung thêm tư liệu bên ngồi để góp phần làm phong phú sinh động dạy, gây hứng thú học tập cho học sinh Một tài liệu tham khảo quan trọng q trình dạy học sử dụng tài liệu văn học nói chung sử dụng thơ ca cách mạng nói riêng vào dạy học lịch sử Đây nguồn tư liệu quan trọng, phong phú khai thác sử dụng hợp lý có tác dụng tích cực, giúp em tái lại kiến thức lịch sử cách có hệ thống, sinh động, phát triển trí tưởng tượng tư độc lập nhận thức học sinh Thơ ca cách mạng nói riêng làm cho giảng thêm sinh động, phong phú, học sinh hiểu đầy đủ, sâu sắc kiện, nhân vật lịch sử Bởi thơ ca cách mạng đời với thời kì cách mạng dân tộc Sử dụng thơ ca cách mạng vào dạy học lịch sử góp phần tích cực vào việc bồi dưỡng kiến thức lịch sử, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước cho học sinh Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 gắn liền hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược nhân dân ta Văn học nói chung thơ ca cách mạng nói riêng giai đoạn tập trung phản ánh trình đấu tranh cách mạng đầy cam go, liệt đổi anh hùng dân tộc Việt Nam với tinh thần “quyết tử cho Tổ quốc sinh” Chính vậy, dạy học giai đoạn giáo viên cần sử dụng nhiều nguồn tư liệu có thơ ca cách mạng để giúp học sinh tái tranh lịch sử hào hùng dân tộc thắng lợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam Từ lí trên, chọn đề tài “Sử dụng thơ ca cách dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975, (chương trình chuẩn) trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh QuảngNam” làm đề tài khóa luận Lịch sử vấn đề Liên quan đến đề tài có nhiều cơng trình ngồi nước nghiên cứu góc độ khác nhau, tiêu biểu cơng trình sau: PGS.TS Phan Ngọc Liên (chủ biên), PGS.TS Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2002) “Phương pháp dạy học lịch sử”, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Trong này, tác giả đề cập đến phương pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học Về vai trò ý nghĩa phương pháp dạy học lịch sử Các tác giả đề cập đến việc sử dụng loại tài liệu dạy học lịch sử có tài liệu văn học nói chung thơ ca cách mạng nói riêng Cách tiến hành phương pháp sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử vị trí, vai trị ý nghĩa việc sử dụng tài liệu văn học nói chung thơ ca cách mạng nói riêng Tuy nhiên, giáo trình dừng lại mức độ trình bày lí luận chung, chưa vào nội dung cụ thể PGS.TS Đặng Văn Hồ (chủ biên), TS Nguyễn Thành Nhân, TS Nguyễn Đức Cường với “Hình thành tri thức lịch sử cho học sinh Trung học Phổ thông” (2013), ĐHSP - ĐH Huế Trong này, tác giả sở kế thừa hoàn thiện giáo trình “Hình thành tri thức lịch sử cho học sinh trung học phổ thông” kế thừa cơng trình nghiên cứu khác Nội dung giáo trình có liên quan đến vấn đề phương pháp dạy học lịch sử, làm sở cho việc sâu, giải vấn đề hình thành tri thức lịch sử cho học sinh trung học phổ thông Tuy nhiên, giáo trình cung cấp kiến thức chung phương pháp dạy học, chưa sâu vào nội dung cụ thể PGS.TS Đặng Văn Hồ, PGS.TS Trần Vĩnh Tường với “Lí luận dạy học môn lịch sử” (2012), Nxb Đại học Huế Trên sở cơng trình trước, cung cấp đối tượng, nội dung, chức năng, nhiệm vụ nguyên tắc xây dựng chương trình mơn lịch sử trường phổ thông Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu mơn lí luận phương pháp dạy học môn Lịch sử, nội dung phương pháp sử dụng sách giáo khoa Cung cấp lí luận dạy học mơn lịch sử Khóa luận tốt nghiệp, trường ĐHSP Huế (2011) sinh viên Lê Thị Liên “Sử dụng thơ ca cách mạng để tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 trường THPT (chương trình chuẩn)” Khoa lịch sử - ĐHSP Huế Cơng trình nghiên cứu đề cập đến số nguyên tắc, phương pháp sử dụng tài liệu văn học nói chung thơ ca cách mạng nói riêng dạy học lịch Việt Nam Sử dụng thơ ca cách mạng hoạt động ngoại khoá dạy học lịch sử Nhưng chưa tập trung nghiên cứu cách cụ thể việc sử dụng thơ ca cách mạng để tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 Trong giảng cụ thể trường THPT, chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu cách có hệ thống lí luận thực tiễn tiến hành phương pháp tiến hành sử dụng tác phẩm thơ ca cách mạng dạy học lịch sử Vì vậy, nhiệm vụ khóa luận phải sâu tìm hiểu, lựa chọn tác phẩm thơ ca cách mạng phù hợp vào giảng dạy học lịch sử sách giáo khoa lịch sử 12 giai đoạn 1954 - 1975 (chương trình chuẩn) Trên sở kế thừa phát huy kết nghiên cứu tác giả trước, tiếp nhận vấn đề lí luận giáo dục nói chung, giáo dục lịch sử nói riêng, đặc biệt lí luận cơng tác dạy học Để góp phần đổi phương pháp dạy học lịch sử, nâng cao chất lượng dạy học môn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sử dụng tác phẩm thơ ca cách mạng dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975, (chương trình chuẩn) trường THPT Đề tài chọn giai đoạn lịch sử 1954 - 1975, giai đoạn mà nhân dân Việt Nam đấu tranh đế quốc Mỹ xâm lược, giai đoạn lịch sử hào hùng dân tộc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với đối tượng xác định trên, đề tài khơng nghiên cứu sâu lí luận khái niệm thơ ca cách mạng, sâu tìm hiểu, phân tích nội dung thơ ca cách mạng để tiến hành vào dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975, có hiệu tốt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, khai thác tác phẩm thơ ca cách mạng để dạy học kiện lịch sử có liên quan đến tiến trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 nhằm đạt mục tiêu: Góp phần nâng cao chất lượng môn, thể mặt giáo dục, giáo dưỡng phát triển Khắc phục tình trạng chất lượng học tập môn lịch sử giảm sút Góp phần đổi phương pháp dayj học mơn, làm phong phú hình thức học tập mơn mang tính chất đặc thù Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh việc tiếp thu kiến thức lịch sử 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích Khóa luận cần thực nhiệm vụ: - Nghiên cứu tác phẩm, nghiên cứu, công trình nghiên cứu lí luận dạy học lịch sử, thơ ca cách mạng - Nghiên cứu nội dung lịch sử dân tộc sách giáo khoa lớp 12, giai đoạn 1954 - 1975 - Xác định thơ ca cách mạng có liên quan đến nội dung sách giáo khoa giai đoạn lịch sử nêu - Đề xuất nguyên tắc biện pháp sư phạm cần thiết để sử dụng thơ ca cách mạng dạy học phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 trường THPT Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, thực phương pháp sau: - Cơ sở pháp luận nghiên cứu khóa luận dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh lịch sử giáo dục lịch sử sử dụng thơ ca cách mạng dạy học lịch sử Việt Nam thuộc giai đoạn lịch sử xác định - Tiếp cận, sâu nghiên cứu phân tích tài liệu tâm lí học, giáo dục học, nghiên cứu chương trình mơn lịch sử, sách giáo khoa lịch sử lớp 12 (chương trình chuẩn) Lựa chọn xếp loại tài liệu cần thiết cho đề tài, sau tiến hành tập hợp, so sánh, đối chiếu chọn lọc nội dung xác, khách quan, khoa học phù hợp với chương trình đối tượng nhận thức học sinh trường THPT để sử dụng tài liệu thơ ca cách mạng có liên quan đến nội dung chương trình thuộc giới hạn đề tài - Điều tra bản: Thông qua dự giờ, trao đổi với giáo viên học sinh, điều tra xã hội học để tìm hiểu thực tiễn việc sử dụng thơ ca cách mạng dạy học lịch sử Việt Nam trường phổ thông - Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành giảng dạy thực nghiệm toàn phần đối chứng lớp 12, THPT Trên sở tiết giảng thực nghiệm giáo dục, kiểm tra kết trắc nghiệm giáo dục rút kết luận Đóng góp khóa luận Đề tài khóa luận góp phần bước đầu tập hợp lựa chọn số tài liệu thơ ca cách mạng phù hợp với nội dung cụ thể sách giáo khoa lịch sử lớp 12 (chương trình chuẩn), giai đoạn 1954 - 1975 Từ nhận thấy mối quan hệ việc dạy học kiện lịch sử Việt Nam việc sử dụng thơ ca cách mạng dạy học lịch sử Góp phần nâng cao hiệu dạy học, góp phần bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, truyền thống yêu nước cho học sinh Khóa luận nguồn tài liệu cho quan tâm đến đề tài này, tài liệu tham khảo cho sinh viên, giáo viên dạy học lịch sử Việt Nam giai đoan 1954 1975 Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, khóa luận chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng tác phẩm thơ ca cách mạng dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975, (chương trình chuẩn) trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Nam Chương 2: Hệ thống thơ ca cách mạng sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 -1975, (chương trình chuẩn) trường THPT Chương 3: Các biện pháp sử dụng tác phẩm thơ ca cách mạng dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975, (chương trình chuẩn) trường THPT Từ đêm Thạch Nhọn Thạch Kim Tên em thành tên chung anh gọi: Em cô niên xung phong” (Nguồn: Nhiều tác giả (1985), Thơ Việt Nam (1945 – 1985) Nxb Giáo dục TP HCM; trang 96) 20 Bài thơ “Bác ơi” “Suốt hôm đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa Chiều chạy thǎm Bác Ướt lạnh vườn cau, gốc dừa! … Bác sao, Bác ơi! Mùa thu đẹp, nắng xanh trời Miền Nam thắng, mơ ngày hội Rước Bác vào thǎm, thấy Bác cười! … Ôi Bác Hồ ơi, xế chiều Nghìn thu nhớ Bác nhiêu? Ra đi, Bác dặn: "Cịn non nước " Nghĩa nặng, lịng khơng dám khóc nhiều Bác lên đường theo tổ tiên Mác - Lênin, giới Người hiền Ánh hào quang đỏ thêm sông núi Dắt chúng tiến lên! Nhớ đôi dép cũ nặng công ơn Yêu Bác, lòng ta sáng Xin nguyện Người vươn tới Vững muôn dải Trường Sơn” (Nguồn: Thơ Tố Hữu (2012), Nxb Văn học; trang 346) 21 Bài thơ “Bài ca xuân 71” “71 đến, nghiêm trang Như người lính Có lệnh Tư sẵn sàng Gương mặt sáng, nụ cười bình tĩnh Màu áo xanh tươi khỏe, nhẹ nhàng … Kế hoạch vạch xong Tiền tuyến, sức công Hậu phương, hết lịng chi viện Ních – xơn! Mày đốt cháy dãy Trường Sơn Không thể ngăn đường, lấp biển Ta đi, đến Đất nước vào xuân gọi cánh đồng Giống rộn ràng năm Dáng thẳng chàng trai hăng lập chiến công Biếc mắt bèo dâu, đẹp cô gái xã viên tiễn người trận … Miền Nam ơi, miền Nam quê hương Xn này, Bác khơng làm thơ Nóng bỏng Lời kêu gọi Trung ương Cả nước hành quân, tuyến lửa Ta đánh, đánh đòn sét đánh Lũ diều hâu phải rã cách tan đầu Tổ quốc giục Không sợ dài lâu, ta mau lớn mạnh Mở đường Hồ Chí Minh sáng đến mai sau… Chắc Bác vui lòng Như ghi thành công Người khen “Thế tốt” Hãy xứng đáng, năm 71!” (Nguồn: Thơ Tố Hữu (2012), Nxb Văn học; trang 383) 22 Bài thơ “Việt Nam máu hoa” “Khao khát trăm năm, đợi chờ Hôm vui đến, ngỡ mơ Một trời êm ả, xanh khơng tưởng Mặt đất bình n giấc trẻ thơ … Chúng muốn đốt ta thành tro bụi Ta hóa vàng nhân phẩm, lương tâm Chúng muốn ta bán ô nhục Ta làm sen thơm ngát đầm Ta sẵn sàng xé trái tim ta Cho Tổ quốc, cho Tất Lá cờ máu da Của ta, người, vô giá … Ngọc Hà em! Lộng lẫy hoa tươi Xin thơm khắp miền Nam, miền Bắc Chắc Bác Hồ vui, xin kính dâng Người Và tặng anh em ta đánh giặc … Rừng núi xanh màu giải phóng Hãy trào lên, sóng Cửu Long Quét phăng rác bùn ứ đọng Những thép gai ngăn mặt, cắt lòng Ta lại ta, đứa Máu hòa máu, đỏ son Sài Gòn ơi, Huế ơi! Xin đợi Tái hợp, huy hoàng, Nước non!” (Nguồn: Thơ Tố Hữu (2012), Nxb Văn học; trang 397) 23 Bài thơ “Quê chung” “Đi vào tới tận quê xa Bâng khuâng nhìn kĩ, hóa q mình! Cũng trời biếc với xanh Bốn nghàn năm ảnh giữ hình cho thơ Cũng bà mẹ khu Tư Trong cách âu yếm má chờ gặp Cũng em gái thân thương Thơm hương sách lẫn hương tóc dài… Đi xa nhìn lại quảng đời Chừng tuổi trẻ hát cười nơi Cũng Trường Sơn uốn đông tây Nơi không rừng rú nơi đầy tiếng xe Thời gian chừng say mê Quên câu hỏi đường xa không… Quê nối với quê Hay hai ta vốn chung lòng em?” (Nguồn: Nhiều tác giả (1985), Thơ Việt Nam (1945 – 1985) Nxb Giáo dục TP HCM; trang 178) 24 Bài thơ “Nước non ngàn dặm” “Nửa đời tóc ngả màu sương Nhớ q, anh lại tìm đường thăm quê Đường vào tỉnh mê Đường phía trước, đường tuổi xn Đã mn dặm xa gần Nay Nam bước chân bồi hồi! Sông Bến Hải bên bồi bên lở Cầu Hiền Lương bên nhớ bên thương Cách ngăn mười tám năm trường Khi mô nối đường vô ra? Bây cầu lại bắc qua Ván thơm gỗ cho ta gặp … "Đường lên Đak Sút, Đak Pao " Ngẩng trông núi dựng trời cao Bao la đất vùng Dọc ngang trận, quân hùng đây! Thác Gia-ly trắng tầng mây Ào ào, tưởng máy điện quay tưng bừng Gặp anh, mừng thiệt mừng Chào anh Núp núi rừng tự do! Rằng: Qua gió lớn mưa to Lịng dân nước Pa-cơ đầy Tây Ngun gan góc, dạn dày Như lim đứng, chẳng lay ngàn … Bàng hoàng chiêm bao Trắng mây Tam Đảo tuôn vào Trường Sơn Dốc quanh sườn núi mưa trơn Tưởng miền Nam đó, chập chờn hơm mai Đường hay giấc mơ dài ? Nước non ngàn dặm nên thơ quê” (Nguồn: Thơ Tố Hữu (2012), Nxb Văn học; trang 416) 25 Bài thơ “Theo chân Bác” “Tháng nǎm ơi, quên Hàng bóng cờ tang thắt dải đen Rủ lòng đau Ta nhớ Cuộc đời lửa … Hỡi Miền Bắc đó, nặng đơi vai Gánh non sơng, vượt dặm dài Xẻ dọc Trường Sơn, cứu nước Mà lịng phơi phới dậy tương lai! Ơi! đất anh hùng dễ mươi Chìm khói lửa, xanh tươi Mưa bom, bão đạn, lòng than thản Nhạt muối, vơi cơm, miệng cười … Ta hiểu Miền Nam thương nhớ Bác Nóng lịng mong đợi Bác vào thǎm Ta hiểu Đêm nằm nghe gió gác Bác thường trǎn trở, nhớ Miền Nam! Ai nói giùm ta hết lịng Bác Hồ thương nhớ dịng sơng Mỗi hịn núi Miền Nam Như thịt da ta rỏ máu hồng! … Bác ơi! Tết đến Giao thừa Vẫn đón nghe thơ Bác lần Ríu rít đàn em vui pháo nổ Tưởng nghìn tay Bác vỗ xuân sang ” (Nguồn: Thơ Tố Hữu (2012), Nxb Văn học; trang 421) 26 Bài thơ “Tồn thắng ta” “Ơi, nỗi mừng dâng nỗi mừng Trào vui nước mắt rưng rưng Cả Việt Nam tiến công, Miền Nam dậy Dồn dập tim ta, trăm trận thắng bừng bừng … Lịch sử sang Xuân Anh vào trận cuối Đại lộ Hồ Chí Minh, thác réo, quân cuồni Anh đánh sét nổ, trời rung Anh chuyển lũ dồn, bão Chặt Buôn Mê Thuột, rụng Tây Nguyên Quét Huế - Thừa Thiên, đổ nhào Đà Nẵng Và Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên Và Phan Thiết, Phan Rang, Đà Lạt, Nha Trang, lũ ngụy cuống cuồng, rũ rượi màu tang cờ trắng Đường tiến quân ào chiến thắng Phía trước chờ Anh, người mẹ mong Pháo gầm lên, đỏ nòng bắn thẳng Rộn rực xe tăng chồm tới Sài Gịn! Ơi, buổi trưa nay, tuyệt trần nắng đẹp Bác Hồ ơi! Toàn thắng ta … Chúng gấp trăm lần mạnh Đứng gác biển trời tươi mát màu lam Bởi có Bác, từ nơi tìm đường kách mệnh Cho chúng trở về, vĩnh viễn Việt Nam!” (Nguồn: Thơ Tố Hữu (2012), Nxb Văn học; trang 421) 27 Bài thơ “ Tiếng ru” “Con ong làm mật yêu hoa Con cá bơi yêu nước, chim ca yêu trời Con người muốn sống Phải yêu đồng chí, yêu người anh em Một chẳng sáng đêm Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng Một người, đâu phải nhân gian? Sống chăng, đống lửa tàn mà thôi! Núi cao có đất bồi Núi chê đất thấp núi ngồi đâu? Mn dịng sơng đổ biển sâu Biển chê sơng nhỏ, biển đâu nước cịn? Tre già yêu lấy măng non Chắt chiu mẹ yêu tháng ngày Mai sau lớn thày Các ôm hai tay đất tròn” (Nguồn: Thơ Tố Hữu (2012), Nxb Văn học; trang 261) 28 Bài thơ “Vui hôm nay” “Ba mươi năm, trường kỳ kháng chiến Ta Và ta đến Thật rồi, hạnh phúc cầm tay Độc lập - Tự do, từ vĩnh viễn Tơi nhìn lại, đơi mắt trẻ thơ Tổ quốc Chưa đẹp bao giờ! Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển Xanh trời, xanh giấc mơ… … Ta thắng Hãy thẳng đường tới Lấp hố bom, xóa đau buồn Từ tro bụi, ta lại xây dựng Phố làng ta, linh hồn Tôi lại mơ… Trên Thái Bình Dương Tổ quốc ta thiên đường Của muôn triệu anh hùng làm nên sống Của tự do, hy vọng, tình thương… Vui thế, hơm ngày mở hội Bốn phương đưa bạn tới ta Tự hào thay, trái tim Hà Nội Phải đường lịch sử ghé qua? Xin dâng lên Bác mùa hoa Cả nước, anh em đẹp nhà Như khối hoa cương cẩm thạch Ngàn năm quanh Bác, hoà ca…” (Nguồn: Thơ Tố Hữu (2012), Nxb Văn học; trang 242) PHỤ LỤC V XỬ LÝ PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN Nội dung điều tra1: Nguyên nhân nguyên nhân khiến việc sử dụng thơ ca cách mạng dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 chưa đạt hiệu cao? Trường THPT Số giáo Câu trả lời Nội dung câu trả viên Sào Nam lời A B C D A Học sinh chưa thực hứng thú B Giáo viên chưa trọng vấn đề Lương Thế Vinh C Thời lượng tiết học hạn hẹp D Phương tiện dạy học chưa đáp ứng Qua xử lý câu trả lời giáo viên thấy, theo giáo viên nguyên nhân khiến việc sử dụng thơ ca cách mạng dạy học lịch sử Việt Nam chưa đạt hiệu cao thời gian học tiết học khơng đủ (8 giáo viên có ý kiến này) Cịn giáo viên khác cho học sinh chưa hứng thú phương tiện dạy học chưa đủ phục vụ cho công tác dạy học PHỤ LỤC VI Xác định độ tin cậy (độ khó) câu hỏi điều tra Tần số, số học sinh đạt điểm câu hỏi việc tự học lịch sử (khóa trình lịch sử Việt Nam) n 200 (Xi - )² ni (Xi - )² -5 25 -4 16 128 17 -3 153 28 -2 112 24 -1 24 42 0 36 1 36 25 100 12 108 16 96 10 25 50 ni Xi 0 Xi - X 807 =  = = = 1,7 = So sánh ta thấy: Ta có: - - > = 5,85 – = 0,85 Độ lệch chuẩn: = - = 5,85 = = 2,01 Như vậy, từ công thức tính trên, ta thấy – - <  0,85 < 2,01 Điều cho phép khẳng định rằng: Bài trắc nghiệm có độ tinh cậy cao PHỤ LỤC VII KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM (Phương pháp xác định tính khả thi đề tài) Phương sai (bình phương độ lệch chuẩn) quanh giá trị trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp đối chứng theo nội dung: N Nội dung ni Lớp đối chứng X Xi 130 70 (Xi - ) (Xi - )² 0,35 ni.(Xi )² 15,6 29,4 -0,35 0,12 0,65 0,42 ∑ ni (Xi - )² = 45 200 146 0,27 -0,27 0,07 10,2 54 0,73 0,53 28,6 ∑ ni (Xi- )² = 38,8 150 0,25 -0,25 0,06 50 0,75 0,56 28 ∑ ni (Xi- )² = 37 Phương sai (bình phương độ lệch chuẩn) quanh giá trị trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm theo nội dung: Lớp thực nghiệm n Nội ni Xi X (Xi - ) (Xi - )² ni.(Xi )² dung 20 180 0,9 -0,9 0,81 16,2 0,1 0,01 1,8 -0,92 0,84 12,6 0,08 0,006 1,11 -0,91 0,82 14,76 0,09 0,008 1,45 ∑ ni (Xi - )² = 18 200 15 185 0,92 ∑ ni (Xi - )² = 13,71 18 182 0,91 ∑ ni (Xi - )² = 16,21 Điểm trung bình cộng kiểm tra lớp đối chứng theo nội dung 1: = = = 0,35 Điểm trung bình cộng kiểm tra lớp thực nghiệm theo nội dung 1: = = = 0,9 Phương sai lớp đối chứng theo nội dung 1: = = = 0,22 Phương sai lớp thực nghiệm theo nội dung 1: = = = 0,09 Độ lệch chuẩn quanh giá trị trung bình cộng điểm số kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm có khác biệt: điểm kiểm tra lớp thực nghiệm phân tán quanh giá trị trung bình cộng so với điểm kiểm tra học sinh lớp đối chứng Sử dụng phương pháp thống kê tốn học, chúng tơi tính giá trị đại lượng kiểm định ( ) giá trị tới hạn ( ) giảng lớp thực nghiệm lớp đối chứng, kết cụ thể sau: Giá trị đại lượng ) phân biệt kết lớp đối chứng lớp thực nghiệm: = - Giá trị tới hạn ( = 0,9 – 0,35 ) tìm bảng = 13,9 (tìm bảng Student) ứng với: K = 2n – = 2.200 – = 398 Tương ứng với giá trị k = 398, chọn sai số cho phép α = 0,05 giá trị tới hạn ( ) = 1,96 So sánh giá trị kiểm định giá trị tới hạn ta có: 13,9 >1,96 -> > Vậy khác kết Và có ý nghĩa Nghĩa biện pháp sư phạm khóa luận đề việc sử dụng thơ ca cách mạng dạy học lịch sử Việt Nam giúp học sinh học lịch sử có hiệu cao Cũng phương pháp thống kê toán học, tương tự nội dung 1, chúng tơi tính giá trị kiểm định giá trị tới hạn nội dung nội dung 3, 18,3 ; = 1,96 = 18,3; = = 1,96 Các kết cho phép khẳng định khác biệt kết thu kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm có ý nghĩa đề tài có tính khả thi ... thơ ca cách mạng dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975, (chương trình chuẩn) trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Nam Chương 2: Hệ thống thơ ca cách mạng sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam giai. .. hình sử dụng thơ ca cách mạng dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975, (chương trình chuẩn) trường THPT 19 Chương 2: HỆ THỐNG THƠ CA CÁCH MẠNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM. .. tác dụng thơ ca cách mạng dạy học lịch sử - Tìm hiểu tình hình sử dụng thơ ca cách mạng giáo viên dạy học lịch sử giai đoạn 1954 – 1975 20 - Thầy (cô) sử dụng thơ ca cách mạng dạy học lịch sử

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN