Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
2,78 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM *** - MAI XN THÀNH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CHĂN NI, TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH VÀ CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG BỆNH TAI XANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y MÃ SỐ: 60.64.01.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM NGỌC THẠCH TS ĐÀO THỊ HẢO HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng: • Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác • Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Mai Xuân Thành Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong suốt hai năm học tập hoàn thành luận văn, với nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình nhiều cá nhân tập thể, cho phép tơi tỏ lịng biết ơn cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu Học viện Nông nghiệp Hà Nội, viện Đào tạo sau đại học, khoa Thú y, Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương, thầy cô giáo giúp đỡ tạo điều kiện để học tập, tiếp thu kiến thức chương trình học Các thầy giáo mơn, khoa Thú y Học viện Nông nghiệp Việt Nam; cán thuộc mơn Virus Trung tâm Chẩn đốn Thú y Trung ương Các thầy cô giáo môn Dịch tễ – Viện Thú y Quốc gia Trực tiếp thầy PGS.TS Phạm Ngọc Thạch cô TS Đào Thị Hảo hướng dẫn nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi để thực đề tài nghiên cứu Ban lãnh đạo toàn thể cán Chi cục Thú y, đồng nghiệp làm việc lĩnh vực Chăn nuôi - Thú y tỉnh Quảng Nam Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tơi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn suốt q trình học tập, nghiên cứu, thực đề tài Một lần tơi xin bày tỏ lịng biết ơn, cảm ơn chân thành tới tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả Mai Xuân Thành Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn I II Mục lục III Danh mục chữ viết tắt VI Danh mục bảng VII Danh mục hình VIII MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm bệnh tên gọi 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Tên gọi 1.2 Tình hình dịch bệnh 1.2.1 Tình hình dịch bệnh giới 1.2.2 Tình hình dịch bệnh Việt Nam 1.3 Căn bệnh 1.3.1 Hình thái 10 1.3.2 Đặc tính hạt virus 11 1.3.3 Đặc tính sinh học virus 11 1.3.4 Sức đề kháng virus 12 1.3.5 Cấu trúc virus 12 1.3.6 Những virus liên quan 14 1.3.7 Những vi khuẩn kế phát 14 1.4 Truyền nhiễm học 15 1.4.1 Động vật cảm nhiễm 15 1.4.2 Động yật môi giới mang truyền virus PRRS 15 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 1.4.3 Chất chứa mầm bệnh 16 1.4.4 Đường truyền lây 17 1.4.5 Điều kiện lây lan 19 1.5 Cơ chế sinh bệnh 19 1.6 Triệu chứng, bệnh tích 20 1.6.1 Lợn nái 20 1.6.2 Lợn đực giống 20 1.6.3 Lợn theo mẹ 21 1.6.4 Ở lợn sau cai sữa lợn thịt 21 1.7 Đáp ứng vật chủ PRRSV 23 1.7.1 Đặc trưng đáp ứng miễn dịch dịch thể với PRRS 23 1.7.2 Đặc trưng đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào PRRS 24 1.8 Chẩn đốn 24 1.9 Phịng điều trị bệnh 25 1.9.1 Phòng bệnh 25 1.9.2 Điều trị bệnh 26 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Địa điểm nghiên cứu 28 2.3 Thời gian nghiên cứu : 2009 - 2014 28 2.4 Nguyên liệu nghiên cứu 28 2.5 Nội dung nghiên cứu 28 2.5.1 Thực trạng chăn nuôi lợn huyện thuộc tỉnh Quảng Nam 28 2.5.2 Tình hình dịch bệnh tai xanh đàn lợn tỉnh Quảng Nam từ 2009-2014 28 2.5.3.Xác định nguyên nhân yếu tố nguy gây bệnh Tai xanh đàn lợn địa bàn tỉnh Quảng Nam: 2.6 Phương pháp nghiên cứu: 2.6.1 Triển khai thực nghiệm phương án thực đề tài: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 29 29 29 Page iv Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Thực trạng chăn ni, tình hình dịch bệnh cơng tác phịng chống dịch bệnh tai xanh địa bàn tỉnh Quảng Nam (2009 - 2014) 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh có liên quan đến phát triển chăn ni lợn 33 3.1.2 Đánh giá thực trạng chăn nuôi lợn 34 3.1.3 Tình hình bệnh Tai xanh tỉnh Quảng Nam từ năm 2009 đến 2014 45 3.1.4 Đánh giá công tác phòng chống dịch bệnh 49 3.2 Xác định nguyên nhân yếu tố gây bệnh 53 3.2.1 Nguyên nhân yếu tố gây bệnh dịch Tai xanh đàn lợn địa bàn tỉnh Quảng Nam 53 3.2.2 Kết điều tra phơi nhiễm virus lợn tai xanh đàn lợn nuôi t i tỉnh Quảng Nam 59 3.3 Đề xuất biện pháp phòng, chống dịch PRRS với điều kiện thực tế tỉnh Quảng Nam: 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 65 Kết luận: 1.1 Thực trạng chăn nuôi lợn địa bàn tỉnh Quảng Nam 65 1.2 Tình hình dịch bệnh cơng tác phịng chống bệnh tai xanh địa bàn tỉnh Quảng Nam 1.2.1.Nguyên nhân yếu tố nguy gây bệnh 65 66 1.2.2 Biện pháp phòng, chống dịch PRRS với điều kiện thực tế tỉnh Quảng Nam 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 72 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AND ARN BCĐPCDBGSGC BED CMI Cs CSF DNA DTL EAV ELISA i nsp IF IFAT IFN LDV MSD NN&PTNT OIE ORF PBS PCR PEARS PRRS RT-PCR PRRSV SHFV SIRS SP THT THT UBND VSATTP Chữ viết đầy đủ Axit deoxyribonucleic Axit ribonucleic Ban đạo phòng chống dịch bệnh gia súc gia cầm Blue Ear disease Cell mediated immunity cộng Classical Swine Fever Deoxy ribonucleic acid Dịch tả lợn Equine arteritis virus Enzyme-linked immunosorbent assay Non- structural protein Immunofluorescence ImmunoAuorescent Antibody Test Interferon Lactat dohydrogenase vius Mistery swine Disease Nông nghiệp Phát triển nông thôn World Organisation for Animal Health Office International des Epizooties Open reading frame Phosphate Buffered Saline Polymerase chain reaction Porcine Endemic abortion and Respữatory syndrome Porcine reproductive and respiratory syndrome Reverse transcription - polymerase Chain reaction Porcine reproductive and respiratory syndrome virus Simian hemorrhagic fever virus Swine infertility and respừatory disease Sample positive Tụ huyết trùng lợn Tụ huyết trùng Uỷ ban nhân dân Vệ sinh an toàn thực phẩm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Thống kê bệnh Tai xanh Việt Nam (2009 - 2014) 1.2 Arteriviridae gây bệnh động vật 10 3.1 Số lượng lợn huyện toàn tỉnh 35 3.2 Số lượng đầu lợn tỉnh Quảng Nam 630 hộ 18 xã thuộc huyện điều tra 36 3.3 Phương thức chăn nuôi lợn huyện điều tra tỉnh Quảng Nam 37 3.4 Nguồn cung cấp giống hộ điều tra huyện tỉnh Quảng Nam 39 3.5 Nguồn cung cấp thức ăn hộ điều tra huyện tỉnh Quảng Nam 40 3.6 Mục đích chăn ni hộ điều tra thuộc huyện tỉnh Quảng Nam (n = 630) 41 3.7 Tiêu thụ sản phẩm hộ điều tra thuộc huyện tỉnh Quảng Nam 42 3.8 Tình trạng chuồng, hướng chuồng ni lợn huyện điều tra tỉnh Quảng Nam (n = 630) 3.9 43 Vệ sinh thú y chăn nuôi lợn 630 hộ điều tra thuộc huyện tỉnh Quảng Nam 44 3.10 Diễn biến tình hình dịch bệnh Tai xanh tỉnh Quảng Nam 46 3.11 So sánh ước tính thiệt hại qua năm 47 3.12 Theo dõi tình hình dịch bệnh Tai xanh (2009- 2014) huyện khảo sát (mỗi dấu X đợt dịch) 49 3.13 Kết phân tích nguy từ đường giao thơng 56 3.14 Kết phân tích nguy từ sơng, ngịi đến dịch bệnh PRRS 57 3.15 Kết xét nghiệm mẫu huyết đàn lợn chưa tiêm phòng vacxin Tai xanh 3.16 Kết xét nghiệm mẫu huyết Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 59 60 Page vii DANH MỤC HÌNH Số hình 1.1 Tên hình Hình thái virus PRRS Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Trang 11 Page viii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi phát triển mạnh giữ vị trí quan trọng kinh tế nước ta, đặc biệt chăn nuôi lợn Sản phẩm chủ yếu ngành chăn nuôi cung cấp nguồn thực phẩm cho người Ở nhiều nước giới mức độ tiêu thụ thịt lợn tính đầu người chiếm tỷ lệ cao so với loại thịt khác Ở Việt Nam, tỷ lệ thịt tính theo đầu người chiếm 72,94% tổng số loại thịt tiêu thụ hàng năm Chăn nuôi lợn thực trở thành nguồn thu nhập quan trọng hộ nông dân nghề góp phần chuyển dịch cấu nông nghiệp Cùng với phát triển chăn nuôi, gia tăng sản lượng động vật, kèm theo gia tăng tình hình dịch bệnh Đã có nhiều dịch bệnh du nhập vào nước ta, chủ yếu theo đường lưu thông vận chuyển, có Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp (Porcine reproductive and respiratory syndrome - PRRS) Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp, hay bệnh Tai xanh bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm lợn lứa tuổi, bệnh lây lan nhanh bội nhiễm với nhiều loại mầm bệnh khác như: Dịch tả, Phó thương hàn, Tụ huyết trùng, Liên cầu khuẩn, Suyễn, làm ốm chết nhiều lợn Lợn bệnh có biểu đặc trưng gây rối loạn sinh sản (hiện tượng sảy thai, đẻ non lợn nái hay lợn sinh chết yểu, chết non ) rối loạn hô hấp (khó thở, ho ) Quảng Nam tỉnh có nghề chăn nuôi lợn tương đối phát triển đem lại nguồn thu nhập cho nhiều hộ gia đình, theo thống kê chăn nuôi Cục thống kê tỉnh Quảng Nam, năm 2012 tổng đàn lợn tỉnh đạt 519.726 Năm 2013 số đầu lợn 488.185 con, giảm 31.541 (6,07%) Năm 2014 số đầu lợn 498.137 con, tăng 9.952 (1,10%) Chăn nuôi quy mô trang trại khoảng 22.000 chiếm 4,2% Còn lại chủ yếu chăn ni nhỏ lẻ, hộ gia đình (chiếm 95,8%) Để đảm bảo cho chăn nuôi phát triển bền vững đạt mục tiêu tăng tổng số đàn lợn tỉnh cơng tác phịng chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi ngày trở nên cấp bách Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: Từ kết nghiên cứu chúng tơi có số kết luận sau: 1.1 Thực trạng chăn nuôi lợn địa bàn tỉnh Quảng Nam - Phương thức chăn nuôi lợn cao nuôi nhốt chiếm 89,18 %; vừa nhốt vừa thả 3,9% thả rông 5,63% - Nguồn cung cấp giống tự túc cao chiếm 54,92%, mua lợn giống từ chợ chiếm 26,83% giống cung cấp qua người quen, hàng xóm chiếm 7,14% - Sử dụng nguồn thức ăn tự sản xuất chiếm 56,82%, tiếp đến thức ăn bán công nghiệp 16,66% , thu gom từ nhà hàng 16,03% thấp số hộ sử dụng thức ăn công nghiệp chiếm 10,49% - Tình trạng chuồng ni lợn gần chợ, khu giết mổ, đường giao thông (dưới km) chiếm 52,22%, tạm bợ 32,70%, bán kiên cố 28,89% chuồng trại kiên cố chiếm 11,75% - Hàng ngày dọn vệ sinh chiếm 22,38%, định kỳ khử trùng tiêu độc chiếm 14,76%, có hố chứa chất thải định kỳ ủ phân chiếm 14,27% 1.2 Tình hình dịch bệnh cơng tác phịng chống bệnh tai xanh địa bàn tỉnh Quảng Nam - Đặc điểm dịch tễ bệnh: Dịch tai xanh liên tục xảy địa bàn tỉnh Quảng Nam từ năm 2009 – 2013 Từ đến dịch Tai xanh năm xảy có địa bàn tỉnh gây thiệt hại đáng kể cho người chăn nuôi lợn Số lợn chết, tiêu huỷ qua năm 2009: 3.878 con, năm 2010: 25.525 con, năm 2011: 1.194 con, năm 2012: 454 con, 2013: 1.962 Năm 2014 tình hình dịch bệnh ổn định, tồn tỉnh khơng có ổ dịch xảy * Tháng phát sinh dịch: Qua điều tra dịch tai xanh phát vào tháng: 1, 2, 7, 8, 9, 10; thời tiết tháng 1, mưa phùn độ ẩm khơng khí tăng cao; tháng 7- 10 mùa mưa khiến sức khỏe đàn gia súc bị giảm sút, virus gây bệnh lưu hành rộng rãi đàn lợn, có điều kiện để trỗi dậy gây thành dịch Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 Tốc độ lây lan dịch tai xanh lợn: Năm 2013, dịch Tai xanh bắt đầu ghi nhận xã Quế Phú, huyện Quế Sơn vào ngày 25/01/2013, sau lây lan sang xã lân cận huyện Quế Sơn số huyện khác địa bàn tỉnh với diện tích, quy mơ ngày rộng, ngày 27/02/2013 dịch Tai xanh lây lan huyện với 37 xã có dịch, số thơn có dịch 169 thơn, với 1.276 hộ Như vòng 34 ngày từ phát dịch đến công bố hết dịch, dịch tai xanh lây lan với tốc độ lớn gây thiệt hại đáng kể cho đàn lợn địa phương 1.2.1.Nguyên nhân yếu tố nguy gây bệnh 1.2.1.1 Nguyên nhân gây bệnh: Do chăn nuôi chủ yếu nhỏ lẻ nên khó kiểm sốt dịch bệnh Do nhận thức người chăn nuôi, buôn bán, giết mổ phòng, chống dịch nhiều hạn chế Việc chấp hành Pháp lệnh Thú y chưa triệt để, nhiều người chăn ni, bn bán gia súc cố tình vận chuyển, buôn bán gia súc bị bệnh Công tác thông tin tuyên truyền biện pháp phòng chống dịch bệnh chưa thực thường xuyên sâu rộng Chính quyền người dân số địa phương chủ quan, lơ cơng tác phịng, chống dịch, đặc biệt công tác giám sát phát hiện, báo cáo dịch cơng tác tiêm phịng Thiếu phối hợp chặt chẽ quyền ngành chức với ngành Thú y cơng tác phịng, chống dịch, phần lớn cơng tác phịng, chống dịch cịn phó mặc cho ngành Thú y Khi dịch xảy ra, không quản lý chặt ổ dịch Một số địa phương không lập chốt kiểm dịch tạm thời để kiểm soát việc vận chuyển gia súc, sản phẩm gia súc xử lý phương tiện khỏi ổ dịch Chưa có chế tài xử phạt, biện pháp xử phạt chưa nghiêm Chưa có phối hợp đồng Bộ, ban ngành để quản lý từ chăn nuôi đến sản phẩm cuối cùng, chưa quản lý buôn bán sản phẩm động vật thị trường Vì quản lý hoạt động chăn nuôi, vận chuyển, giết mổ quan trọng không quản lý dịch bệnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 1.2.1.2 Yếu tố gây bệnh: * Yếu tố từ nguồn cung cấp giống: Phần lớn người chăn nuôi gia súc, gia cầm địa bàn tỉnh thường mua giống có nguồn gốc khơng rõ ràng, khơng đủ tiêu chuẩn, khơng có giấy chứng nhận tiêm phịng, nhiễm bệnh, mang mầm bệnh chưa tiêm phịng * Yếu tố thời tiết, địa hình Diễn biến phức tạp, làm cho sức đề kháng lợn giảm, tạo thuận lợi cho virus tồn tại, phát triển lây lan rộng Điều kiện địa hình tỉnh phức tạp, lại gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng lớn đến việc vận chuyển, bảo quản vacxin công tác dập dịch * Yếu tố nhận thức người dân: Do nhận thức người chăn nuôi tác hại bệnh chưa đầy đủ nên chưa chủ động để phịng tránh Hầu hết chủ vật ni có lợn mắc bệnh thường khai báo với nhân viên Thú y thôn để điều trị, điều trị không khỏi bệnh báo cáo cho Thú y cấp xã, cấp huyện làm cho dịch bệnh lây lan diện rộng, nên cơng tác phịng chống dịch gặp khó khăn Cơng tác vệ sinh, tiêu độc khử trùng khơng quy trình, không đảm bảo kỹ thuật nên hiệu không cao Tỷ lệ tiêm phòng bệnh theo quy định thấp làm cho lợn phát bệnh chết nhanh kế phát bệnh khác Đàn lợn hộ chăn nuôi phát triển nhanh mạnh số lượng (50100 con), khâu vệ sinh, xử lý nước thải, chất thải chưa quan tâm, nước thải, chất thải chảy tràn lan khu vực chăn nuôi Chuồng trại thiếu, khơng có điều kiện để cách ly, tách biệt * Yếu tố nguy khâu kiểm soát giết mổ: Địa bàn rộng, phân tán nên khó quản lý; đội kiểm tra liên ngành địa phương hoạt động khơng thường xun thiếu kinh phí, nên nhiều sở giết mổ không phép hoạt động lút giết mổ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 * Yếu tố nguy từ cấp quyền: Chính quyền địa phương cấp xã cịn nhiều lúng túng công tác đạo điều hành thực biện pháp phòng, chống dịch; phát bao vây ổ dịch chậm, xử lý thiếu triệt để… Để khống chế nguyên nhân yếu tố nguy gây bệnh Tai xanh, thực tế virus Tai xanh có tượng biến đổi cấu trúc kháng nguyên, độc lực phương thức truyền lây, theo cần phải quan tâm yếu tố dự báo bệnh vào nhóm yếu tố Trong phải kể đến nhóm yếu tố kỹ thuật (mầm bệnh, vật thụ cảm), yếu tố vacxin (chủng tương đồng, bảo quản vacxin, sử dụng vacxin), việc tổ chức tiêm phịng,v.v…Nhóm yếu tố kinh tế xã hội (Các mơ hình chăn ni, phương thức chăn ni v.v…) nhóm yếu tố mơi trường có liên quan đến việc phát sinh phát triển bệnh nguy hiểm 1.2.2 Biện pháp phòng, chống dịch PRRS với điều kiện thực tế tỉnh Quảng Nam I Phòng bệnh Phịng bệnh vệ sinh Ngành chăn ni Việt Nam nói chung tỉnh Quảng Nam nói đà phát triển mạnh ngày trọng Nhưng loại hình chăn ni bao gồm chăn ni lợn cịn mang tính nhỏ lẻ, phân tán Vì việc phịng chống dịch bệnh thường gặp phải nhiều khó khăn (đặc biệt ổ dịch lớn) Vì vậy, để phịng tận gốc dịch bệnh PRRS việc cần phải làm thay đổi phương thức chăn nuôi từ nhỏ lẻ, phân tán sang chăn nuôi lớn tập trung, nhập giống phải khoẻ mạnh rõ nguồn gốc Bên cạnh cần phải áp dụng triệt để biện pháp an tồn sinh học chăn ni, chuồng trại phải đảm bảo vệ sinh an toàn thú y, chăm sóc tốt để nâng cao sức đề kháng cho đàn vật ni… Nói chung cần phải áp dụng đồng lúc nhiều biện pháp phòng chống Bao gồm : Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 * Biện pháp phòng dịch Tai xanh đàn lợn Tổ chức tuyên truyền thường xuyên phương tiện thông tin đại chúng, cần phải khai báo lợn có biểu bệnh PRRS Tăng cường cơng tác giám sát đến sở hộ chăn nuôi để sớm phát dịch bệnh có biện pháp ngăn chặn kịp thời Thiết lập trạm, chốt kiểm dịch đầu mối giao thông quan trọng cần có hợp tác phối hợp hành động đồng nhiều ngành đặc biệt lực lượng thú y để kiểm soát việc vận chuyển lợn sản phẩm từ lợn… Giao trách nhiệm giám sát phát dịch báo cáo dịch cho quyền cấp xã, có dịch xảy phải bao vây, lấy mẫu xét nghiệm tiêu huỷ toàn số lợn bệnh Chuồng trại phải đảm bảo vệ sinh thú y, ấm áp vào mùa đơng, thống mát vào mùa hè, thường xuyên quét dọn tiêu độc chuồng trại số hố chất sau: vơi bột, Iotdin , chloramin B… Chăm sóc tốt cho lợn để nâng cao sức đề kháng cho lợn, lợn mua khơng rõ nguồn gốc cần cách ly tuần để theo dõi Tiêm đầy đủ loại vaccine phịng bệnh sau: DTL, Phó thương hàn, Đóng dấu lợn, Tụ huyết trùng Phòng bệnh vacxin Nhìn chung, người ta cho việc sử dụng vaccine có hiệu để phịng khống chế hội chứng PRRS Hiện thị trường, có số loại vaccine phòng chống hội chứng PRRS nhiều nhà sản xuất khác sử dụng theo hướng dẫn nhà sản xuất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Năm, Văn Đăng Kỳ, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Ngọc Tiến (2008), Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (PKRS)( Bệnh Tai xanh), NXB Nông nghiệp - Hà Nội, trang 7- 21 Bộ Nông nghiệp PTNT (2008a), Quyết định số 80/2008/QĐ-BNN ngày 15/7/2008 quy định phịng chống Hội chứng rối loạn hơ hấp lợn Chính phủ (2008a), Quyết định số 719/2008/QĐ-TTg ngày 05/6/2008 Quyết định số 1442/QĐ-TTg ngày 23/8/2011 Chính phủ (2008b), Thủ tướng Chính phủ Thơng tư số 80/2008/TT- BTC ngày 18/9/2008 Bộ Tài việc hướng dẫn chế độ tài để phịng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm; Chính phủ (2009), Thơng tư số 39/2010/TT-BNN&PTNT, ngày 28/6/2010, Hướng dẫn loại thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm hỗ trợ (theo Quyết định 142/2009/QĐ-TTg ngày 31/12/2009 Thủ tướng Chính phủ) Chính phủ (2011), Quyết định 1442/QĐ – TTg ngày 23/8/2011 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 719/QĐ – TTg ngày 05 tháng năm 2008 sách hỗ trợ phịng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm Cục Thú y (2008), Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm năm 2007 phương hướng năm 2008 Cục Thú y (2008), Văn hướng dẫn số 561/TY-KH ngày 16/4/2008 việc tiêu hủy, chôn lấp lợn Cục Thú y (2008a), “Báo cáo phòng chống hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn, Hội thảo khoa học: phịng chổng hội chứng rối loạn hơ hấp sinh sản”, ngày 21/5/2008, Hà Nội Cục Thú y (2008b), Báo cáo chẩn đoán nghiên cứu virus gây hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn Việt Nam từ tháng 3/2007 đến 5/2008, Hội thảo khoa học: phịng chống hội chứng rối loạn hơ hấp sinh sản, ngày 21 tháng năm 2008, Hà Nội Đậu Ngọc Hào, Phan Đăng Kỳ, Nguyễn Văn Long, Tiêu Quang An (2008), “Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn từ cuối tháng đến đầu tháng 7/2008 số tỉnh nước”, Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XV, Số 5/2008, tr 14- tr 20 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2007), Một sổ hiểu biết vims gây hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn, Tài liệu hội thảo, Trường Đại học Nông nghiệp I, tháng 10/2007, Hà Nội Nguyễn Lương Hiền, Ngô Thanh Long, Nguyễn Ngô Minh Triết cs (2000), “Bước đầu khảo sát hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp (PRRS) số trại heo giống thuốc vùng TP Hồ Chí Minh”, Báo cáo khoa học chăn nuôi- thú y 1999- 2000, Phần thú y Văn Đăng Kỳ, Phạm Sỹ Lăng (2007), “Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn”, Diễn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 đàn khuyến nông công nghệ, Bộ Nông nghiệp phát ừiển Nông thôn, tháng 8/2007, Bắc Ninh Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lan (2007), “Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp ”, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh lỉên cầu gây lợn 10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Lê Văn Năm (2007), Kết khảo sát bước đầu biểu lâm sàng bệnh tích đại thể bệnh PRRS số địa phương thuộc Đồng Bắc Bộ Việt Nam”, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu gây lợn, 10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 64- tr 77 Trương Quang (2009), Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn, Chuyên đề, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2009, Hà Nội Nguyễn Như Thanh (2001), Dịch tễ học thú y, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Thanh (2007), Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp, Tài liệu hội thảo, Trường Đại học Nông nghiệp I, tháng 10/2007, Hà Nội Tô Long Thành (2007), Hội chứng rối ỉoạn sinh sản hô hấp lợn, Khoa học Kỹ thuật thú y, 14 (3), tr 81-88 Phạm Ngọc Thạch cộng (2007), “Một số tiêu lâm sàng, tiêu máu lợn mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (bệnh Tai xanh) số đàn lợn tỉnh Hải Dương Hung Yên”, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu gây lợn 10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 25-34 Dương Đình Thiện cộng (1995), Dịch tễ học thúy, Nhà xuất y học Hà Nội, Tr 5136 Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2011), Tình hình dịch lợn Tai xanh (PRRS) Việt Nam cơng tác phịng chống dịch Tạp chỉKHKT Thúy - TậpXVIII- số 1, tr 12-20 Trung tâm khuyến nông Quốc gia - Bộ Nông nghiệp PTNT (2007), Hội chứng rối loạn sinh sản, hô hấp lợn văn đạo, hưởng dẫn phịng chống, Nhà xuất Nơng nghiệp William T.Christianson, Han Soo Joo (2001), Hội chứng sinh sản hô hấp lợn, Khoa học Kỹ thuật thú y, (2), tr 74-87 William T.Christianson, Han Soo Joo (2001), Hội chứng sinh sản hô hấp lợn, Khoa học Kỹ thuật thú y, (3), tr 65-75 Jun Han, Yue Wang, Kay S,Faaberg (2006), “Complete genome alalysis of RELP 184 isolated of porcine reproductive and respiratory syndrome viruses”, University of Minnesota Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 PHỤ LỤC 1.MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH TAI XANH TRÊN LỢN Hình 1.1: Lợn mẹ bị sốt cao trước Hình 1.2: Sảy thai ạt, lợn chết sinh, âm hộ viêm, sưng đen sau sinh Hình 1.3: Lợn đực bị viêm dịch hồn Hình 1.4: Lợn đực đờ đẫn tính hăng Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page 73 Hình 1.5: Lợn tiêu chảy hàng loạt nặng, phát ban đỏ Hình 1.6: Lợn cai sữa thịt tím tai, tím mõm Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 Xây dựng đồ giải pháp tham khảo phòng chống dịch bệnh tai xanh( PRRS) 2.1 Tổng hợp thông tin xây dựng đồ phân bố tình hình dịch bệnh Tai xanh (năm 2011- 2013) địa bàn tỉnh Quảng Nam Trên sở điều tra khảo sát tổng hợp thông tin xây dựng đồ dịch tễ thể xã có dịch Tai xanh lợn mật độ đàn lợn (con / km2) dự báo nguy nhiễm bệnh Tai xanh thể số nhiễm Tai xanh cho 1000 con-năm theo dõi từ năm 2009- đến năm 2013 Bản đồ thể xã có dịch Tai xanh năm 2009 trang tập đồ Bản đồ thể xã có dịch Tai xanh năm 2010 trang tập đồ Bản đồ thể xã có dịch Tai xanh năm 2011 trang tập đồ Bản đồ thể xã có dịch Tai xanh năm 2012 trang tập đồ Bản đồ thể xã có dịch Tai xanh năm 2013 trang tập đồ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75 CÁC BẢN ĐỒ THỂ HIỆN ĐỊA ĐIỂM (XÃ) CÓ DỊCH TAI XANH NĂM 2009 Năm 2009: Các xã có dịch tai xanh lợn mật độ đàn lợn Năm 2009: Nguy nhiễm tai xanh thể số nhiễm tai (con / km ) xanh cho 1000 con-năm theo dõi Bản đồ dạng điểm dạng diện (polygon), thể vị trí địa lý trung xã có dịch tai xanh lợn (PRRS) qua năm 2009 mầm độ đàn lợn chuẩn hóa (số lợn cho km2) tỉnh Quảng Nam (Nguồn số liệu: Cục Thú y) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 CÁC BẢN ĐỒ THỂ HIỆN ĐỊA ĐIỂM (XÃ) CÓ DỊCH TAI XANH NĂM 2011 Năm 2011: Các xã có dịch tai xanh lợn mật độ đàn lợn (con / km2) Năm 2011: Nguy nhiễm tai xanh thể số nhiễm tai xanh cho 1000 con-năm theo dõi Bản đồ dạng điểm dạng diện (polygon), thể vị trí địa lý trung xã có dịch tai xanh lợn (PRRS) qua năm 2011 mầm độ đàn lợn chuẩn hóa (số lợn cho km2) tỉnh Quảng Nam (Nguồn số liệu: Cục Thú y) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 CÁC BẢN ĐỒ THỂ HIỆN ĐỊA ĐIỂM (XÃ) CÓ DỊCH TAI XANH NĂM 2012 Năm 2012: Các xã có dịch tai xanh lợn mật độ đàn lợn Năm 2012: Nguy nhiễm tai xanh thể số nhiễm tai (con / km ) xanh cho 1000 con-năm theo dõi Bản đồ dạng điểm dạng diện (polygon), thể vị trí địa lý trung xã có dịch tai xanh lợn (PRRS) qua năm 2012 mầm độ đàn lợn chuẩn hóa (số lợn cho km2) tỉnh Quảng Nam (Nguồn số liệu: Cục Thú y) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78 CÁC BẢN ĐỒ THỂ HIỆN ĐỊA ĐIỂM (XÃ) CÓ DỊCH TAI XANH NĂM 2013 Năm 2013: Các xã có dịch tai xanh lợn mật độ đàn lợn Năm 2013: Nguy nhiễm tai xanh thể số nhiễm tai (con / km2) xanh cho 1000 con-năm theo dõi Bản đồ dạng điểm dạng diện (polygon), thể vị trí địa lý trung xã có dịch tai xanh lợn (PRRS) qua năm 2013 mầm độ đàn lợn chuẩn hóa (số lợn cho km2) tỉnh Quảng Nam (Nguồn số liệu: Cục Thú y) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79 ... hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu thực trạng chăn ni, tình hình dịch bệnh cơng tác phịng chống bệnh Tai xanh lợn địa bàn tỉnh Quảng Nam? ?? Mục tiêu đề tài Đánh giá thực trạng chăn ni, tình hình dịch. .. ni, tình hình dịch bệnh số đặc điểm dịch tễ bệnh Tai xanh lợn Quảng Nam; Dự báo tình hình dịch bệnh đề xuất nhóm giải pháp phòng chống dịch bệnh Tai xanh địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian tới Ý... pháp phòng, chống dịch PRRS với điều kiện thực tế tỉnh Quảng Nam: 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 65 Kết luận: 1.1 Thực trạng chăn nuôi lợn địa bàn tỉnh Quảng Nam 65 1.2 Tình hình dịch bệnh cơng tác