1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng công cụ đánh giá năng lực học sinh phục vụ dạy học lịch sử việt nam (1930 1945) ở trường thpt trên địa bàn tỉnh quảng nam

103 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: XÂY DỰNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH PHỤC VỤ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1930 – 1945) Ở TRƢỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM Sinh viên thực : Trần Thị Minh Phƣơng Chuyên ngành : Sƣ phạm Lịch Sử Lớp : 13SLS Ngƣời hƣớng dẫn : Th.S Trƣơng Trung Phƣơng Đà Nẵng, tháng 05 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa lịch sử tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy em suốt trình học tập, rèn luyện trƣờng, Cùng thầy phịng học liệu trƣờng Đại học sƣ phạm Đà Nẵng, tạo điều kiện để em có đủ tài liệu tham khảo thực đề tài Đặc biệt, em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy Trƣơng Trung Phƣơng – Là ngƣời trực tiếp bảo, hƣớng dẫn tận tình cho em suốt trình làm đề tài Mặc dù em có cố gắng để hồn thành đề tài cách tốt nhất, nhiên lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận thực tế nhƣ hạn chế kiến thức, kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi thiết sót Em mong nhận đƣợc góp ý quý thầy để khóa luận hồn chỉnh Đà nẵng, tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Trần Thị Minh Phƣơng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tƣ liệu 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC TẬP LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm công cụ đánh giá 1.1.1.2 Khái niệm lực, lực người học 1.1.1.3 Khái niệm kiểm tra, đánh giá 10 1.1.2 Năng lực học sinh học tập môn lịch sử bậc THPT 11 1.1.3 Vị trí ý nghĩa việc đánh giá lực học tập học sinh 13 1.1.3.2 Ý nghĩa 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Mục đích điều tra 15 1.2.2 Nội dung điều tra 16 1.2.3 Kết thu đƣợc 17 CHƢƠNG 2: CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1930 - 1945) Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 20 2.1 Nội dung phần lịch sử Việt Nam (1930 - 1945) trƣờng THPT 20 2.1.1 Phong trào cách mạng 1930 – 1935 20 2.1.2 Phong trào dân chủ 1936 – 1939 21 2.1.3 Phong trào giải phóng dân tộc tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 – 1945) Nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời 22 2.2 Quy trình xây dựng cơng cụ đánh giá lực học tập học sinh 24 2.3 Các công cụ đƣợc sử dụng đánh giá lực học tập học sinh phần lịch sử Việt Nam (1930 – 1945) trƣờng THPT 26 2.3.1 Thang đo lực 26 2.3.2 Bài tập thực hành 32 2.3.3 Bảng kiểm tra 34 2.3.4 Đánh giá theo tiêu chí 36 2.4 Hệ thống công cụ sử dụng để đánh giá lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1930 – 1945) trƣờng THPT 39 CHƢƠNG 3: SỬ DỤNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH PHỤC VỤ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1930 - 1945) Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 47 3.1 Yêu cầu việc sử dụng công cụ đánh giá lực học sinh phục vụ cho dạy học lịch sử Việt Nam (1930 - 1945) Trƣờng THPT 47 3.2 Biện pháp sử dụng công cụ đánh giá lực học sinh phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam (1930 - 1945) Trƣờng THPT 49 3.2.1 Đánh giá lớp học 49 3.2.1.1.Đánh giá lực tiếp nhận kiến thức 49 3.2.1.2 Đánh giá lực vận dụng kiến thức 50 3.2.1.3 Đánh giá lực tự đánh giá phản hồi trình học tập 52 3.2.2 Đánh giá hoạt động ngoại khóa 53 3.2.3 Đánh giá hoạt động tự học 55 3.3 Thực nghiệm sƣ phạm 61 3.3.1 Khái quát trình thực nghiệm 61 3.3.2 Mục đích thực nghiệm 61 3.3.3 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 62 3.3.4 Nội dung phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm 62 3.3.4 Nội dung phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm 62 3.3.5 Kết trình thực nghiệm 63 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 71 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA CB Chủ biên CM Cách mạng CT Chƣơng trình NXB Nhà xuất THPT Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cơng đổi đất nƣớc địi hỏi giáo dục phổ thông phải đào tạo ngƣời phát triển tồn diện, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Mỗi mơn học trƣởng phổ thơng với đặc trƣng phải góp phần đào tạo hệ trẻ, có mơn lịch sử Những kiến thức lịch sử giới, lịch sử dân tộc từ cổ đến kim có tác động khơng đến trí tuệ mà trái tim học sinh Các ngƣời thực, việc thực qúa khứ gợi dậy học sinh tƣ tƣởng tình cảm đắn, mà tƣ tƣởng tình cảm hành trang cần thiết cho hệ trẻ điều kiện mở cửa, hội nhập với giới Xong, muốn phát huy tốt chức năng, nhiệm vụ môn lịch sử việc giáo dục học sinh cần nâng cao hiệu dạy học Để thực nâng cao chất lƣợng dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng trƣờng phổ thơng, cung cấp kiến thức bản, bồi dƣỡng tƣ tƣởng, tình cảm, phát triển tƣ sáng tạo em, nhân tố khơng thể thiếu đƣợc phƣơng pháp dạy học, vấn đề đánh giá lực hoc sinh đóng vai trị vơ quan trọng Đánh giá lực học sinh nhằm làm sáng tỏ tình hình lĩnh hội kiến thức, bổ sung, làm sâu sắc, củng cố hệ thống khái quát hóa kiến thức học, khả tƣ áp dụng vào thực tiễn, bồi dƣỡng tƣ tƣởng tình cảm, đạo đức cho học sinh đồng thời việc đánh giá theo lực học sinh cịn thúc đẩy q trình khác nhƣ đổi phƣơng pháp dạy học, đổi cách thức tổ chức hoạt động dạy học, đổi quản lý…Q trình nhắm đến mục tiêu xa hơn, nuôi dƣỡng hứng thú học đƣờng, tạo tự giác học tập quan trọng gieo vào lòng học sinh tự tin, niềm tin “ngƣời khác làm đƣợc làm đƣợc”… Điều vô quan trọng để tạo mã số thành công học sinh tƣơng lai Thực tế nay, việc đánh giá lực dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng cịn nhiều bất cập hạn chế, mà nguyên nhân chủ yếu phƣơng thức đánh giá chƣa cập với đổi phƣơng pháp giảng dạy, công cụ đánh giá kết học tập học sinh trƣờng phổ thông chƣa đề cao đến việc đánh giá lĩnh vực nhận thức, lực, hình thành kỹ học sinh Cụ thể thi kiểm tra cấp, lớp chủ yếu nhằm vào tái hiện, học thuộc, tham trình bày kiến thức, hình thức làm đơn điệu, dẫn đến tình trạng học sinh học theo mẫu, triệt tiêu sáng tạo ngƣời học Sau kiểm tra, kỳ thi, giáo viên thƣờng hiểu đánh giá, tập trung đánh giá kết học tập, có kết để xếp loại học sinh báo cáo lãnh đạo, hay đánh giá khơng có phản hồi cho học sinh, đánh giá tập trung vào số kiểu đề để đáp ứng kỳ thi, nhiều tình trạng giáo viên tơn trọng cá tính sáng tạo học sinh, quan tâm lấy kiến thức thầy cô dạy làm chuẩn Điều làm cho q trình dạy học bị bóp méo để phục vụ mục đích thi cử Đánh giá động lực để thúc đẩy đổi trình dạy học Đổi đánh giá theo hƣớng phát huy lực thúc đẩy trình khác nhƣ đổi phƣơng pháp dạy học, đổi cách thức tổ chức hoạt động dạy học, đổi quản lý Nếu tập trung đánh giá kết nhƣ sản phẩm cuối trình dạy học, học sinh tập trung vào giáo viên ơn tập trung vào trọng tâm giáo viên nhấn mạnh, chí dạng tập giáo viên cho trƣớc học sinh bắt chƣớc câu văn mẫu để đạt đƣợc điểm số tối đa theo mong muốn giáo viên Và nhƣ đánh giá biến hình khơng cịn theo nghĩa Nghiên cứu đề xuất cơng cụ đánh giá lực học tập học sinh giúp trình đánh giá kết học tập trở nên tích cực nhiều, khơng giúp giáo viên thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ bối cảnh thực, đồng thời đánh giá đƣợc kỹ nhận thức, kỹ thực giá trị, tình cảm ngƣời học, mà cịn giúp học sinh có lực mức độ hội đƣợc giải vấn đề tình mang tính thực tiễn Chính lý mà chọn vấn đề “Xây dựng công cụ đánh giá lực học sinh phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam (1930 - 1945) Trƣờng THPT địa bàn Tỉnh Quảng Nam” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đánh giá lực học tập học sinh đƣợc coi phận cấu thành trình dạy học Vì lý đó, lịch sử phát triển giáo dục, từ sớm xuất hình thức đánh giá sớm xuất công trình nghiên cứu vấn đề đánh giá lực học tập lịch sử học sinh Trong “Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thơng”của Hồng Đức Nhuận Lê Đức Phúc, tác giả có đề cập đến sở đánh giá kết học tập học sinh, nhiên, dƣới góc độ nghiên cứu chung sở đánh giá nhiều nhắc đến cơng cụ, tác phẩm chƣa có điều kiện trình bày, sâu vào nghiên cứu cơng cụ đánh giá lực học tập học sinh dạy học giai đoạn định nhƣ lịch sử Việt Nam (1930 – 1945) Trong “Giáo dục học” tập đƣợc xuất Nhà xuất giáo dục, 1987, hai tác giả Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt trình bày nhận định kiểm tra đánh giá Kiểm tra đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh khâu quan trọng trình dạy học Xét theo cách nhận thức thực hệ thống khâu trình dạy học, kiểm tra đánh giá xem xét nhƣ nhóm phƣơng pháp học Trong “Bài học lịch sử việc kiểm tra đánh giá kết học tập lịch sử” tác giả Nguyễn Thị Cơi, Nguyễn Hữu Chí hình thức kiểm tra, đánh giá nhằm phát huy tính tích cực ngƣời học nói chung vận dụng vào dạy học lịch sử nói riêng, đồng thời khẳng định qua kiểm tra, đánh giá phát triển lực học sinh, đặc biệt phát triển lực nhận thức học sinh Tuy nhiên tác phẩm chƣa có điều kiện sâu vào việc nghiên cứu cụ thể công cụ đánh giá lực dạy - học lịch sử Tạp chí nghiên cứu giáo dục sơ 5/1998 có đăng tải viết “việc kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh” tác giả Trang Thị Lân Nội dung viết đề cập đến vấn đề liên quan đến công tác dạy học kiểm tra Theo nhƣ tác giả Trong lý luận dạy học, kiểm tra giai đoạn kết thúc trình dạy học, kiểm tra có ba chức là: đánh giá, phát lệch lạc điều chỉnh, chức đánh giá chủ đạo Bài viết “Đổi kiểm tra đánh giá học sinh phổ thông theo cách tiếp cận lực” tác giả Nguyễn Công Khanh đề cập đến nhiều khía cạnh kiểm tra, đánh giá, đồng thời tác giả đƣa loạt nguyên nhân mà Trƣờng phổ thông tình trạng kiểm tra, đánh giá cịn mang nặng tính truyền thống, giáo viên chƣa nhanh nhạy việc tiếp cận thông tin việc đổi mới, việc đề thi theo lối mòn nguyên nhân việc học tủ, học vẹt không phát huy đƣợc hết tính sáng tạo nhƣ lực học tập học sinh Tuy nhiên, tác phẩm dừng lại mức khái quát chung chung mà chƣa sâu, đề cập đến công cụ đánh giá cách cụ thể nhƣ giai đoạn lịch sử Việt Nam Hồ Sỹ Anh với tác phẩm “Đề xuất đánh giá chất lượng học sinh phổ thông Việt Nam 2011” đƣa đề biện pháp đánh giá chất lƣợng học sinh, nhiên tác phẩm khơng sâu vào làm rõ khía cạnh vấn đề Trong “Đánh giá đo lường kết học tập”, Trần Thị Tuyết Oanh bày tỏ quan điểm công tác đánh giá kết học tập Theo tác giả, “Đánh giá kết học tập trình thu thập, xếp, phân loại xử lý thơng tin trình độ, khả năng, lực ngƣời học thực mục tiêu học tập xác định, nhằm tạo sở tiền đề cho định sƣ phạm đội ngũ giáo viên, cho nhà trƣờng học sinh nhằm giúp họ học tập tiến Không tài liệu nƣớc, giới có nhiều tác phẩm đề cập đến việc đánh giá lực học tập học sinh nhƣ “Đánh giá lớp học - nguyên tắc thực tiễn để dạy học hiệu quả” James H Mc Millan viện Đại học quốc gia Virginia xuất có gợi hƣớng nghiên cứu hữu ích quy trình đánh giá lớp học, áp dụng vào thực tiễn đánh giá Việt Nam Nhìn chung, số cơng trình nghiên cứu vấn đề đánh giá lực học tập học sinh khơng Tuy nhiên, đa số cơng trình trình bày cách tổng thể, mang tính chất khái quát, số tác phẩm mang tính chất chủ quan tác giả Từ trƣớc đến chƣa có cơng trình nghiên cứu nào, viết sâu vào hay đề xuất công cụ đánh giá lực học tập học sinh phục vụ cho dạy học lịch sử cách cụ thể, hay giai đoạn định Chính vậy, cơng trình nghiên cứu giúp cho nhìn chi tiết, cụ thể vấn đề đánh giá lực học tập học sinh mơn lịch sử nói chung, để phục vụ cho dạy học lịch sử Việt Nam (1930 -1945) nói riêng III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Câu 1: Tình hình Việt Nam năm 1936 – 1939 nhƣ nào? Câu 2: Hội nghị ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Đông Dƣơng 1936? Bài mới: Trình bày khái quát nội dung học Hoạt động thầy trò * Hoạt nhân độ ng: cá Nội dung kiến thức II PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9/1939 ĐẾN - GV: Tại Nguyễn Ái Quốc lại chọn 3/1945 thời điểm để trở nước trở Nguyễ n Ái Quốc nƣ c trự c tiế người có ý nghĩa gì? p Sử dụng thơ “Ơ sáng hôm nay” lãnh đạo cách mạng, Hội nghị lần thứ Tố Hữu giới thiệu kiện Ban Chấp hà nh Tr u ng Ƣơng Đ ảng - HS: Suy nghĩ trả lời: Lúc chiến Cộng sả n Đông Dƣơ n g (5/1941) tranh giới lan rộng ngày ác a Hoàn cảnh: 28/01/1941, Lãnh tụ liệt Ở Đông Dƣơng, Nhật – Pháp Nguyễn Ái Quốc nƣớc trực tiếp lãnh câu kết với đẩy nhân dân ta vào đạo cách mạng, ngƣời triệu tập Hội nghị cảnh cổ đôi tròng, mâu thuẫn dân Trung ƣơng đảng lần thứ (từ ngày 10 tộc cao hết, nhiều đấu đến 19/5/1941) Pắc Bó (Hà Quảng – tranh vũ trang chống đế quốc Pháp Cao Bằng) Tình hình nƣớc khan b Nội dung hội nghị: trƣơng, thời giành quyền sớm - Hội nghị khẳng định nhiệm vụ muộn đến, Vì Nguyễn Ái Quốc chủ yếu trƣớc mắt cách mạng giải nƣớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng phóng dân tộc Việt Nam - Tạm gác hiệu cách mạng - GV bổ sung: Sự trở ngƣời ruộng đất, nêu hiệu giảm tô, thuế, trở thời điểm, lúc chia lại ruộng đất công, tiến tới ngƣời cách mạng Việt Nam can tới vị lãnh cày có ruộng Thành lập phủ nƣớc đạo uy tín tài năng, giàu kinh nghiệm Việt Nam Dân chủ Cộng hòa… - Hội nghị định thành lập cách mạng, cần có vai trị lịch sử Mặt trận Việt Nam độc lậpđồng minh cá nhân kiệt xuất Trƣớc Nguyễn Ái (Việt Minh19/5/1941), giúp đỡ việc Quốc nƣớc, Ban chấp hành trung thành lập mặt trận dân tộc thống ƣơng Đảng họp hội nghị Trung ƣơng lần Lào Campuchia nhằm chuyển hƣớng đƣờng lối - Hội nghị xác định hình thái khởi đấu tranh thời kì Khi trở nghĩa vũ trang từ khởi nghĩa ngƣời chọn Cao Bằng làm phần lên tổng khởi nghĩa, coi chuẩn bị ngƣời chuẩn bị cho Hội nghị khởi nghĩa nhiệm vụ trung tâm trung ƣơng lần toàn Đảng, toàn dân - GV: Yêu cầu hs theo dõi SGK nội c) Ý nghĩa: dung Hội nghị lần thứ - hội nghị T Đảng lần VIII có ý Hãy so sánh Hội nghị lần thứ lần nghĩa lịch sử to lớn hoàn chỉnh chủ thứ 8, rút ý nghĩa lần thứ 8? - Hs: So sánh rút ý nghĩa - GV: Bổ sung chốt ý, nhấn mạnh: Nhƣ vậy, từ tháng 5/1941 đến 1943, trƣơng đƣợc đề từ Hội nghị Trung ƣơng tháng 11/1939 nhằm giải vấn đề số cách mạng độc lập dân tộc Đảng vận động, tập hợp đông đảo tầng lớp nhân dân đứng mặt trận Việt Minh, xây dựng đƣợc đội quân trị hùng hậu chuẩn bị cho khởi nghĩa giành quyền * Hoạt độ ng: Nhóm - thảo luậ n - GV: Cơng tác chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành quyềnđược thể nào? Chuẩ n bị tiế n tớ i khở i nghĩa giành quyề n: a) Xây dựng lực lƣợng cho tổng khởi nghĩa vũ trang - N1: Xây dựng lực lượng trị * Xây dựng lực lƣợng trị: - N2: Xây dựng lực lượng vũ trang - Nhiệm vụ cấp bách Đảng - N3: Xây dựng địa - HS: Đại diện học sinh lên trở lời Vận động quần chúng tham guia Việt Minh Cao Bằng nơi thí điểm xây dựng đoàn thể” Cứu quốc” Năm - GV: Nhận xét, bổ sung chốt ý 1942 có “châu hoàn toàn:, Ủy ban Việt Minh cao Bằng liên tỉnh cao - Bắc Lạng đƣợc thành lập - Năm 1943, Đảng ban hành Đề cƣơng văn hóa cứu quốc Đảng dân chủ Việt Nam thành lập, đứng Mặt trận Việt Minh * Xây dựng lực lƣợng vũ trang: - Công tác xây dựng lực lƣợng vũ trang cách mạng đƣợc Đảng đặc biệt coi trọng Sau khởi nghĩa Bắc Sơn, theo chủ trƣơng Đảng đội du kích Bắc Sơn thành lập - Năm 1941, đội du kích Bắc Sơn thống thành Trung đội Cứu quốc quân I (2/1941), phát động chiến tranh du kích tháng (7/1941 đến 2/1942) Ngày 15/9/1942) Ngày 15/9/1941, trung đội cứu quốc quân II đời * Xây dựng địa: - Công tác xây dựng đƣợc Đảng ta quan tâm Sau khởi nghĩa Bắc Sơn, Căn Bắc Sơn – Võ Nhai đƣợc xây dựng năm 1941, Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng để xây dựng địa Sử dụng lƣợc đồ Việt Bắc (Lƣợc b) Gấp rút chuẩn bị cho khở i nghĩa vũ trang giành quyề n đồ Việt Nam) Xây dựng địa: Công tác xây dựng địa cách mạng đƣợc Đảng quan tâm Vùng Bắc Sơn – Võ Nhai đƣợc hội nghị Ban Chấp hành trung ƣơng Đảng (11/1940) chủ trƣơng xây dựng thành địa cách - Tháng 2/1943, Ban thƣờng vụ Trung ƣơng Đảng họp vạch kế hoạch chuẩn bị toàn diện cho khởi nghĩa vũ trang, khắp nông thôn, thành thị miền Bắc, đoàn thể Việt Minh, hội cứu quốc đƣợc thành lập - Ở Bắc Sơn – Võ Nhai, trung đội cứu mạng Năm 1941, Nguyễn Ái Quốc chọn quốc quân III đời (2/1944) Cao Bằng để xây dựng địa cách - Ở Cao Bằng đội tự vệ vũ trang, mạng Đó lafhai đội du kích thành lập Năm 1943, 19 ban cách mạng nƣớc ta “ xung phong Nam tiến” đƣợc lập để - GV trình bày: Từ đầu năm 1943, liên lạc với Bắc Sơn – Võ Nhai phát chiến tranh giới chuyển biến theo triển lực lƣợng chiều hƣớng có lợi cho cách mạng nƣớc - Tháng 5/ 1944 Tổng Việt Minh ta Tình hình địi hỏi Đảng ta đẩy thị “Sửa soạn khởi nghĩa” mạnh công tác chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang giành - Ngày 22/12/1944, theo thị Hồ Chí Minh, đội Việt Nam tuyên quyền truyền giải phóng quân thành lập Hai - HS: Theo dõi ghi ngày sau, thắng hai trận Play khắt Nà ngần (Cao Bằng) * Hoạt độ ng: Cá nhân - lớ p - GV: Đặt vấn đề, giảng giải - HS: Theo dõi trả lời câu hỏi - GV: Nhận xét chốt ý III KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN Khở i nghĩ a t ng phầ n (từ tháng đ ế n giữ a tháng 8/1945) a) Nhật đảo Pháp - GV: Dẫn chứng - Tối 09/03/1945, Nhật đảo Pháp, Pháp đầu hàng - Nhật tuyên bố: “Giúp dân tộc Đông Dƣơng xây dựng độc lập”, dựng phủ bù nhìn trần Trong Kim, đƣa Bảo Đại làm “Quốc trƣởng’ Thực chất độc chiếm Đông Dƣơng - Ngày 12/3/1945, ban thƣờng vụ Trung ƣơng Đảng thị: “Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta:, thị nêu rõ: + Kẻ thù nhân dân Đơng Dƣơng Phát Xít Nhật + Khẩu hiệu: “Đánh đuổi Pháp - Nhật” đƣợc thay hiệu “Đánh đuổi Phát xít Nhật” + Hình thức đấu tranh: Từ bất hợp tác, bãi cơng, bãi thi đến biểu tình, thị uy, vũ trang du kích sẵn sàng chuyển qua tổng khởi nghĩa có điều kiện + Quyết định “phát động cao trào kháng Nhật cứu nƣớc” b Diễn biến cao trào kháng Nhật cứu nƣớc - Ở địa Cao - Bắc Lạng, Việt nam tuyên truyền giải phóng quân cứu quốc quân với quần chúng giải phóng hàng loạt xã, châu, huyện, quyền nhân dân đƣợc thành lập - Ở bắc kỳ, hiệu “phá kho thóc, giải nạn đói” Thu hút hàng triệu ngƣời tham gia - Ở Quảng Ngãi, tù trị nhà lao Ba Tơ dậy, lập quyền cách mạng (11/3), tổ chức đội du kích Ba Tơ - Ở Nam Kỳ, Việt Minh hoạt động mạnh mẽ Mỹ Tho, Hậu Giang * Hoạt độ ng: Cả lớ p, cá nhân: Sự chuẩ n bị cuối cù ng trƣ c ngày tổng khở i nghĩa: - GV: Yêu cầu học sinh theo dõi SGK, trình bày cơng tác chuẩn bị trước ngày Tổng Khởi nghĩa? Từ 15 – 20/4 BTV T Kỳ định thống lực lƣợng vũ trang, thành lập Ủy ban quân cách Yêu cầu nêu đƣợc ý sau: - - Tháng 4/1945, Hội nghị quân Bắc mạng Bắc Kỳ Đảng - Tháng 4/1945 thành lập ủy ban dân triệu tập Hội Nghị QS Bắc Kỳ tộc giải phóng VN Ủy ban dân tộc định thống phát triển lực lƣợng giải phóng cấp vũ trang - 16/4/1945 Tổng VM thị thành lập ủy ban dân tộc giải phóng - 15/5/1945 VNTTGPQ CQQ thống thành Việt Nam giải phóng quân - Tháng 5/1945, Cứu quốc quân Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thống thành Việt Nam giải phóng quân - Tháng 6/1945 thành lập khu giải Ngày 4/6/1945 thành lập khu phóng Việt Bắc gồm tỉnh Tân trào đƣợc chọn làm thủ kháng chiến giải phóng Việt Bắc - Củng cố: - Việt Nam năm Chiến tranh giới thứ hai 1939-1945: + Tình hình kinh tế + Chính trị –xã hội - Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 11/1939? Nội dung, ý nghĩa? - Nguyễn Ai Quốc nƣớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng – Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Đông Dƣơng 5/1941 - Diễn biến Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945?- Ýnghĩa lịch sử , nguyên nhân thắng lợi học kinh nghiệm Cách mạng tháng Tám? Dặn dò : Học chuẩn bị PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT (Dành cho lớp đối chứng) I Phần Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng tháng 5/1941 họp đâu? Do chủ trì? A) Cao Bằng, Nguyễn Ái Quốc B) Cao Bằng, Trƣờng Chinh C) Bắc Cạn, Trƣờng Chinh D) Tuyên Quang, Nguyễn Ái Quốc Câu 2: Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân đƣợc thành lập vào thời gian nào? A) 2/12/1944 B) 2/12/1943 C) 22/12/1944 D) 22/12/1943 Câu 3: Tổ chức đƣợc xem tiền thân quân đội nhân dân Việt Nam A) Việt Nam giải phóng quân B) Cứu Quốc quân C) Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng qn D) Vệ quốc đồn Câu 4: Ngay nghe tin Nhật đảo Pháp, Ban thƣờng vụ Trung ƣơng Đảng họp Từ Sơn - Bắc Ninh thị: A) “Đánh đuổi phát xít Nhật” B) “Đánh đuổi đế quốc Pháp” C) “Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta” D) “Đánh đuổi phát xít Nhật đế quốc Pháp” II Phần tự luận (8 điểm) Câu 1: Nêu ý nghĩa khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, Binh Biến Đơ Lƣơng? (4 điểm) Câu 3: Trình bày hồn cảnh, diễn biến cách mạng tháng 8/1945 ( 4điểm) PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT (Dành cho lớp thực nghiệm) I Phần Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng tháng 5/1941 họp đâu? Do chủ trì? E) Cao Bằng, Nguyễn Ái Quốc F) Cao Bằng, Trƣờng Chinh G) Bắc Cạn, Trƣờng Chinh H) Tuyên Quang, Nguyễn Ái Quốc Câu 2: Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân đƣợc thành lập vào thời gian nào? E) 2/12/1944 F) 2/12/1943 G) 22/12/1944 H) 22/12/1943 Câu 3: Tổ chức đƣợc xem tiền thân quân đội nhân dân Việt Nam E) Việt Nam giải phóng quân F) Cứu Quốc quân G) Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân H) Vệ quốc đoàn Câu 4: Ngay nghe tin Nhật đảo Pháp, Ban thƣờng vụ Trung ƣơng Đảng họp Từ Sơn - Bắc Ninh thị: E) “Đánh đuổi phát xít Nhật” F) “Đánh đuổi đế quốc Pháp” G) “Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta” H) “Đánh đuổi phát xít Nhật đế quốc Pháp” II Phần tự luận(8 điểm) Câu 1: Ý nghĩa chung kiện: khởi nghĩa Bắc Sơn ,khởi nghĩa Nam Kì, binh biến Đơ Lƣơng gì? Câu 2: Có ý kiến cho r ng cách mạng tháng tám thắng lợi ăn may diễn điều kiện trống vắng quyền lực Theo a/c ,nhân x t có ko? lí Hãy giải chứng minh PHỤ LỤC 10 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM (Phương pháp xác định tính khả thi khố luận) Bảng phân phối tần số lần điểm giá trị Loại Số hình lượ thực ng nghiệ học m sư sinh phạm kiể Tần số phân phối lần điểm giá trị 10 4 25 29 35 40 24 17 Ghi m tra Lớp 200 thực Lớp đƣợc sử dụng nghiệ công cụ đánh giá m Lớp 200 25 34 40 46 25 20 đối Lớp không đƣợc chứng sử dụng công cụ đánh giá * Bƣớc 1: Từ kết điểm bảng phân phối tần số điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng ta tính đƣợc điểm trung bình kiểm tra nhƣ sau: + Bảng phân phối tần số điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng: Điểm 10  Lớp 0 4 25 29 35 40 24 17 200 thực nghiệm (x) Lớp 0 25 34 40 46 25 20 200 đối chứng (y) + Tính điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm: (1) x + Tính điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp đối chứng: 4,6 y (2) * Bƣớc 2: Tính phƣơng sai phép đo kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng: + Phƣơng sai phép đo kết kiểm tra lớp thực nghiệm: x 6.41 x x x - 5,41 29,26 2 - 4,41 19,44 38,88 - 3,41 11,62 46,48 4 -2,41 5,80 23,2 25 -1,41 1,98 49,5 29 - 0,41 0.16 4,64 35 0,59 0,34 11,9 40 1,59 2,52 100,8 24 2,59 6,70 10 17 3,59 12,88 160,8 218,96 ∑ x = 655 ∑ x = 3.29 (3) + Phƣơng sai phép đo kết kiểm tra lớp đối chứng: y 4.6 y y y -3.6 12,96 25 -2,6 6,76 34 -1.6 2,56 87,04 40 -0,6 0,36 14,4 46 0.4 0,16 7,36 25 1,4 1,96 49 20 2,4 5,76 111,52 3,4 11,56 80,92 4,4 19,36 58,08 10 5,4 29,16 169 ∑ y = 577 ∑ y = 2.89 (4) Độ lệch chuẩn quanh giá trị trung bình cộng điểm số kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng khác Sử dụng cơng thức thống kê tốn học tơi tính đƣợc giá trị đại lƣợng kiểm định (t) giá trị giới hạn (tα) kết giảng lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết cụ thể nhƣ sau: *Bƣớc 3: Tính giá trị đại lƣợng kiểm định (t) phân biệt kết lớp đối chứng lớp thực nghiệm: t = (x- y ) √ + Thay giá trị biểu thức (1), (2), (3), (4) vào biểu thức ta có: t= (6.41 – 4.6) 200 200 = 10,28 = 1.81 6.18 2.89  3.29 (5) + Giá trị giới hạn tα tìm bảng Student tƣơng ứng: k= 2n-2= 398 Tƣơng ứng với giá trị k chọn sai số cho phép α= 0.05 cho giới hạn tα=1.96 (6) *Bƣớc 4: So sánh biểu thức (5) (6) ta có t>tα Điều cho phép khằn định khác biệt kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa Nghĩa nội dung hình thức tổ chức dạy học nêu vấn đề cho học sinh đƣợc đề xuất khoá luận có tính khả thi ... 2: xây dựng công cụ đánh giá lực học tập dạy học lịch sử Việt Nam (1930 - 1945) trƣờng trung học phổ thông Chƣơng 3: sử dụng công cụ đánh giá lực học sinh phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam (1930. .. việc đánh giá lực học tập lịch sử Việt Nam (1930 – 1945) trƣờng THPT địa bàn tỉnh Quảng Nam, xây dựng công cụ nâng cao hiệu đánh giá lực học sinh q trình sử dụng cơng cụ Trên sở đó, phục vụ cho dạy. .. LỰC HỌC SINH PHỤC VỤ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1930 - 1945) Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 47 3.1 Yêu cầu việc sử dụng công cụ đánh giá lực học sinh phục vụ cho dạy học lịch sử Việt

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:20

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w