Nghiên cứu khảo sát hàm lượng kim loại nặng pb và cd trong một số mẫu khoai sắn ở một số huyện trên địa bàn tỉnh quảng nam bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (aas)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM H H LÊ THỊ THANH NGÂN NGHIÊN CỨU KHẢ SÁT HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG Pb VÀ Cd TRONG MỘT SỐ MẪU KHOAI SẮN Ở MỘT SỐ HUYỆN THUỘC TỈNH QUẢNG NAM BẰNG PHƯƠNG PHÁP QU NG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ (AAS) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÓA HỌC ĐÀ NẴNG, NĂM 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA H LÊ THỊ THANH NGÂN NGHIÊN CỨU KHẢ SÁT HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG Pb VÀ Cd TRONG MỘT SỐ MẪU KHOAI SẮN Ở MỘT SỐ HUYỆN THUỘC TỈNH QUẢNG NAM BẰNG PHƯƠNG PHÁP QU NG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ (AAS) Chuyên ngành: SƯ PHẠM HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÓA HỌC Gi ng Viên Hư ng D n: Th S Ng Th M nh ĐÀ NẴNG, NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị Khoa Hóa học Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi chia sẻ kinh nghiệm bổ ích để em thực luận văn Tiếp đến em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ngơ Thị Mỹ Bình, hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp giáo viên chủ nhiệm em, tạo điều kiện, động viên giúp đỡ em hoàn thành luận văn Trong suốt q trình nghiên cứu, tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho em kiến thức quý báu khoa học kinh nghiệm cơ, nhờ mà em hồn hành tốt luận văn Em xin cảm ơn bạn bè gia đình ln bên cạnh động viên em lúc khó khăn để vượt qua hồn thành tốt luận văn Trong q trình thực khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết em mong thầy cô bạn thơng cảm góp ý để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vai trò khoai sắn 1.1.1 Vai trò sắn 1.1.2 Vai trò khoai 1.2 Giới thiệu tổng quan sắn khoai 1.2.1 Giới thiệu sắn 1.2.1.1 Nguồn gốc phân bố 1.2.1.2 Đặc điểm thực vật học, mô tả sơ sắn 1.2.1.3 Thành phần dinh dưỡng sắn 10 1.2.2 Giới thiệu khoai 10 1.2.2.1 Nguồn gốc phân bố 10 1.2.2.2 Đặc điểm thực vật học, mô tả sơ khoai 11 1.2.2.3 Phân loại khoai, giống khoai 13 1.2.2.4 Giá trị kinh tế khoai 14 1.2.2.5 Thành phần dinh dưỡng khoai 14 1.3 Giới thiệu kim loại nặng 15 1.3.1 Nguồn gốc xuất di chuyển kim loại nặng 15 1.3.1.1 Trong nước 16 1.3.1.2 Trong đất 16 1.3.1.3 Trong khơng khí 16 1.3.2 Tác hại kim loại nặng 16 1.3.3 Sự xâm nhập kim loại nặng vào thể sinh vật 16 1.3.4 Kim loại nặng người trồng 17 1.3.4.1 Vai trò kim loại với trồng 17 1.3.4.2 Cơ chế hấp thụ kim loại nặng vào thực vật 18 1.3.4.3 Quá trình xâm nhập kim loại nặng vào 18 1.4 Đại cương Chì (Pb) Cadimi (Cd) 19 1.4.1 Trạng thái tự nhiên kim loại Pb Cd 19 1.4.2 Một số tính chất vật lí kim loại Pb Cd 19 1.4.3 Một số tính chất hóa học kim loại Pb Cd 20 1.4.3.1 Tính chất hóa học chì (Pb) 20 1.4.3.2 Tính chất hóa học Cadimi (Cd) 21 1.4.4 Độc tính Chì (Pb) Cadimi (Cd) 22 1.5 Các phương pháp phân tích lượng vết kim loại nặng 24 1.5.1 Các phương pháp phân tích điện hóa 24 1.5.1.1 Phương pháp cực phổ 24 1.5.1.2 Phương pháp Von-Ampe hòa tan 25 1.5.2 Các phương pháp phân tích quang học 25 1.5.2.1 Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS 25 1.5.2.2 Phương pháp phổ phát xạ nguyên tử (AES) 25 1.5.2.3 Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS (F-AAS) 26 1.6 Các kĩ thuật phân tích cụ thể phép đo phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) 27 1.6.1 Phương pháp đồ thị chuẩn (đường chuẩn) 27 1.6.2 Phương pháp thêm chuẩn 28 1.7 Phương pháp xử lí mẫu phân tích xác định Pb Cd 29 1.7.1 Phương pháp xử lí ướt 29 1.7.2 Phương pháp xử lí khơ 29 1.7.3 Phương pháp xử lí khơ - ướt kết hợp 30 CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Dụng cụ, thiết bị hóa chất 31 2.1.1 Dụng cụ 31 2.1.2 Thiết bị 31 2.1.3 Hóa chất 32 2.2 Chuẩn bị hóa chất 32 2.3 Lấy mẫu bảo quản mẫu 33 2.4 Thực nghiệm nghiên cứu điều kiện phân tích hàm lượng kim loại Pb Cd 34 2.4.1 Các thông số tối ưu máy AAS cách tiến hành đo phổ 34 2.4.2 Khảo sát dung mơi hịa tan mẫu tiến hành xử lí 35 2.5 Xây dựng đường chuẩn 35 2.6 Phân tích mẫu giả 36 2.7 Xác định hiệu suất thu hồi 36 2.8 Sai số phương pháp phân tích 36 2.9 Quy trình phân tích 37 2.10 Phân tích mẫu thực 37 2.10.1 Xử lí mẫu 37 2.10.2 Đối tượng nghiên cứu 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Xây dựng đường chuẩn 39 3.2 Kết khảo phân tích mẫu giả 40 3.3 Kết xác định hiệu suất thu hồi phương pháp 40 3.4 Kết đánh giá sai số phương pháp 41 3.5 Kết đưa quy trình phân tích hàm lượng Pb Cd củ 41 3.6 Kết phân tích mẫu thực tế 42 3.7 Xử lí số liệu 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 So sánh đặc điểm khoai lang khoai lang nhiều nước 14 Bảng 1.2 Bảng số vật lí Pb Cd 20 Bảng 2.1 Quy trình pha dãy chuẩn từ Cd2+ 10ppm 32 Bảng 2.2 Quy trình pha dãy chuẩn từ Pb2+ 10ppm 33 Bảng 2.3 Thông tin lấy mẫu 33 Bảng 2.4 Khối lượng cũ sau nung 37 Bảng 3.1 Xác định Chì mẫu giả 40 Bảng 3.2 Xác định Cadimi mẫu giả 40 Bảng 3.3 Kết đánh giá hiệu suất thu hồi phương pháp Chì 40 Bảng 3.4 Kết đánh giá hiệu suất thu hồi phương pháp Cadimi 41 Bảng 3.5 Kết đánh giá sai số phương pháp phân tích Chì Cadimi 41 Bảng 3.6 Kết phân tích mẫu khô 42 Bảng 3.7 Kết phân tích mẫu củ tươi 43 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hình ảnh sắn Hình 1.2 Hình ảnh rễ củ củ sắn Hình 1.3 Thân sắn Hình 1.4 Lá sắn Hình 1.5 Hoa hạt sắn 10 Hình 1.6 Cây khoai lang 11 Hình 1.7 Lá khoai 12 Hình 1.8 Hoa khoai 12 Hình 1.9 Hình thái khoai lang 13 Hình 1.10 Một số giống khoai lang 14 Hình 1.11 Mối quan hệ độ hấp thụ A nồng độ C 27 Hình 1.12 Đồ thị đường chuẩn phương pháp thêm chuẩn 28 Hình 2.1 Máy đo quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) 31 Hình 2.2 Lị nung 32 Hình 3.1 Kết xây dựng đường chuẩn Cd Pb 40 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xã hội ngày đại, phát triển đất nước lĩnh vực cần thiết để đưa đất nước lên xã hội chủ nghĩa với thành tựu to lớn, bên cạnh đó, có nhiều vấn đề nảy sinh gây ảnh hưởng đến phát triển của đất nước Và môi trường vấn đề nhiều quốc gia quan tâm, đặc biệt vấn đề ô nhiễm môi trường Việt Nam tình trạng báo động đem lại nhiều hậu xấu, cần phải có giải pháp sách kịp thời chiến lược phát triển chung kinh tế xã hội giai đoạn công nghiệp hố đại hố đất nước Ơ nhiễm mơi trường mối quan tâm lớn khơng quốc gia giới, đặc biệt Việt Nam, xã hội đại, tình trạng nhiễm môi trường câu chuyện bàn nhiều cấp quản lý người dân sinh sống Hậu ô nhiễm môi trường mang lại nghiệm trọng, nghiêm trọng kể đến sức khỏe người dân Thực tế, cho thấy hậu mà ô nhiễm môi trường nước tác động tới cho sức khỏe người thông qua ăn uống phải nguồn nước ô nhiễm sử dụng động thực vật nuôi trồng môi trường bị ô nhiễm Các chất thải công nghiệp ( khai thác mỏ, luyện kim, sản xuất hóa chất ), chất thải sinh hoạt, chất thải từ nơng nghiệp ( thuốc trừ sâu, phân bón ) ngấm vào nguồn nước đất, sau sử dụng loại thực phẩm nuôi trồng mơi trường chất ngược lại vào thể tích lũy lâu ngày gây nên tác hại khơn lường Theo thống kê năm qua, tình hình vệ sinh an tồn thực phẩm giới nói chung Việt Nam nói riêng diễn biến phức tạp đứng trước nhiều thách thức Nhiều vụ ngộ độc cấp tính xảy bữa ăn gia đình tập thể làm xơn xao dư luận Rất nhiều loại thực phẩm không đảm bảo vệ sinh, khơng an tồn lưu hành thị trường, ảnh hưởng không tốt đến người tiêu dùng sữa nhiễm melamine, rượu chứa nhiều metanol, mai xí muội nhiễm chì, thịt đơng lạnh nhập khơng rõ nguồn gốc, Tuy nhiên, phát phần vấn đề ngộ độc thực phẩm, cịn phần chìm tình trạng ngộ độc mãn tính thức ăn bị nhiễm hóa chất, kim loại nặng tích lũy, gây hai thể mà chưa lường hết hậu Nó âm ỉ, hủy hoại dần người mà khơng hay biết, vấn đề đáng lo ngại Hiện có nhiều nguyên tố kim loại nặng nguồn gây ô nhiễm thực phẩm, nguyên tố hay nhắc đến là: chì (Pb), thủy ngân (Hg), cadimi (Cd), kẽm (Zn), arsen (As) Do đó, việc kiểm sốt, đánh giá tích tụ kim loại nặng rau củ nói riêng thực phẩm nói chung trở thành vấn đề cấp bách toàn thể xã hội quan tâm Nắm bắt nhu cầu em định lựa chọn đề tài nghiên cứu cho khóa luận là: “Nghiên cứu khảo sát hàm lượng kim loại nặng Pb Cd số mẫu khoai sắn số huyện địa bàn tỉnh Quảng Nam phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)”, em muốn thông qua kết thực nghiệm báo cáo để đánh giá mức độ an toàn khoai sắn quê đưa giải pháp nồng độ kim loại nặng chúng vượt Trang | mức cho phép, từ đảm bảo an tồn thực phẩm cho người dùng góp phần đưa ngành nơng nghiệp địa phương phát triển Quảng Nam quê em, người dân sống chủ yếu nghề nông, mà khoai sắn loại lương thực trồng phổ biến vùng đất Ở người nông dân trồng khoai sắn theo cách cổ truyền từ bao đời khơng cịn nguồn lương thực chính, sắn khoai thức ăn u thích nhiều gia đình Ý nghĩa đề tài - Về lý thuyết: đề tài góp phần nghiên cứu lý thuyết cho việc phân tích xác định hàm lượng ngyên tố Pb Cd mẫu củ khác phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử lửa (F-AAS) - Về mặt thực tiễn: ứng dụng quy trình phân tích nghiên cứu để đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng mà cụ thể Pb Cd có số loại củ phổ biến số huyện địa bàn tỉnh Quảng Nam Mục đích nghiên cứu Từ kết xác định hàm lượng chì cadimi số loại củ, đem so sánh với hàm lượng kim loại nặng mẫu củ theo quy chuẩn để xem mẫu củ có đảm bảo mức độ cho phép hay khơng, từ đánh giá mức độ độc hại kim loại nặng củ đánh giá trạng ô nhiễm kim loại củ vùng mà ta khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát điều kiện thực nghiệm tối ưu xác định hàm lượng Pb Cd phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử lửa (F-AAS) Xây dựng đường chuẩn xác định hàm lượng Pb Cd theo điều kiện tối ưu chọn, từ đánh giá sai số, độ lặp lại, khoảng tin cậy phép đo - Tiến hành lấy mẫu thực tế, xác định hàm lượng Pb Cd có số mẫu củ - So sánh hàm lượng Cd có số mẫu củ phân tích với quy chuẩn Việt Nam rau củ Trang | CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vai trò khoai sắn 1.1.1 Vai trò sắn [16] Ngày nay, gạo thực phẩm phổ biến hầu hết nơi giới nguồn carbohydrate mà người thích ăn, đặc biệt nước châu Á Bởi xu hướng chọn lọc lương thực người có khuynh hướng tiêu thụ dạng carbohydrate khác Sắn loại lương thay phổ biến cho lúa Sắn (Manihot esculenta) thuộc họ Euphorbiaceae có nguồn gốc từ Nam Mỹ Có số phần sắn sử dụng tiêu dùng Trước đây, người ta cho sắn thực phẩm “người nghèo” sau nghiên cứu người ta tìm thấy lợi ích to lớn sắn mơ hình biến đổi sắn sang thức ăn dành cho giới “người giàu” Sắn có nhiều lợi ích cho sức khoẻ Dưới ích lợi tuyệt vời củ sắn: * Cung cấp đầy đủ lượng cho thể Mỗi 100 gram sắn chứa tới 38 gram carbohydrate, cung cấp khoảng 160 kcal Điều khiến sắn trở thành nguồn lượng tuyệt vời cho thể, người hoạt động thể lực vất vả Sau ăn, carbohydrate sắn chia thành glucose, hoạt động nguồn lượng cho tế bào thể Glucose giữ lại chuyển thành glycogen bắp nguồn lượng dự trữ Trong đó, sắn chứa carbohydrate nhiều tương đương hạt đậu đậu nành * o vệ sửa m thể Củ sắn chứa protein có vai trò quan trọng việc bảo vệ sửa chữa mô thể Lá sắn cũnggồm nhiều loại protein khác lysine, isoleucine, leucine, valine nhiều arginine không thường thấy xanh Sắn chứa tất amino acyd, tương đương trứng đậu nành nguồn protein dồi * Gi m Cholesterol máu Philipin (một quốc gia mà sắn trồng quan trọng) tiến hành nghiên cứu nhằm xem xét tác động lấy củ, đặc biệt sắn việc làm giảm mức cholesterol thể người Nghiên cứu cho thấy sắn có tác dụng đáng kể việc giảm mức cholesterol tồn phần, làm giảm lipoprotein mật độ lipoprotein (LDL) xem cholesterol “xấu” giúp giảm mức triglyceride hàm lượng chất xơ phần cao Sắn biết đến nguồn saponin tốt Các chất hố học thực vật giúp thể hạ thấp mức cholesterol không lành mạnh máu bạn Saponin hoạt động cách gắn axit mật cholesterol, ngăn ngừa chúng không bị hấp thu ruột non * Gi m nguy mắc bệnh tim mạch Như giải thích trên, sắn làm giảm cholesterol thủ phạm bệnh tim chất xơ trì sức khoẻ động mạch tuần hoàn máu * hiến cho xương khỏe Trang | Hình 2.2 Lị nung 2.1.3 Hóa chất - Dung dịch HCl đậm đặc, HNO3 đặc - Dung dịch chuẩn gốc Cd 1000ppm, Pb 1000ppm 2.2 Chuẩn b hóa chất * Pha dãy dung dịch chuẩn Cd - Chuẩn bị bình định mức 100ml - Pha loãng nồng độ dung dịch chuẩn gốc Cd2+ 1000ppm thành dung dịch chuẩn có nồng độ 10ppm cách: + Thêm khoảng 70ml nước cất cho vào bình định mức 100ml tráng nước cất, tiếp tục cho vào bình định mức 3ml dung dịch HNO3 đặc + Dùng pipet bầu 1ml lấy dung dịch chuẩn Cd2+ 1000ppm cho vào bình định mức Đậy nắp lắc bình định mức, thu dung dịch chuẩn Cd2+ nồng độ 10ppm - Tiến hành pha dãy dung dịch chuẩn từ dung dịch chuẩn gốc Cd2+ 10ppm theo bảng 2.1 sau: Bảng 2.1 : Qui trình pha dãy chu n từ Cd2+ 10ppm STT Nước cất (ml) 60 60 60 60 60 HNO3 đặc (ml) 3 3 Thê tích dung dịch chuẩn 10 15 20 Cd2+ 10ppm (ml) Trang | 32 Nước cất (ml) Định mức đến vạch bình định mức 100ml Nồng độ Cd 2+ ppm 0.1 0.5 1.0 1.5 2.0 * Pha dãy dung dịch chuẩn Pb - Chuẩn bị bình định mức 100ml - Pha loãng nồng độ dung dịch chuẩn gốc Pb2+ 1000ppm thành dung dịch chuẩn có nồng độ 10ppm cách: + Thêm khoảng 70ml nước cất cho vào bình định mức 100ml tráng nước cất, tiếp tục cho vào bình định mức 3ml dung dịch HNO3 đặc + Dùng pipet bầu 1ml lấy dung dịch chuẩn Pb2+ 1000ppm cho vào bình định mức Đậy nắp lắc bình định mức, thu dung dịch chuẩn Pb2+ nồng độ 10ppm - Tiến hành pha dãy dung dịch chuẩn từ dung dịch chuẩn gốc Pb2+ 10ppm theo bảng 2.2 sau: Bảng 2.2 : Qui trình pha dãy chu n từ Pb2+ 10ppm STT Nước cất (ml) 60 60 60 60 60 HNO3 đặc (ml) 3 3 Thê tích dung dịch chuẩn 10 15 20 Pb2+ 10ppm (ml) Nước cất (ml) Định mức đến vạch bình định mức 100ml 2+ Nồng độ Pb ppm 0.1 0.5 1.0 1.5 2.0 2.3 Lấy m u b o qu n m u Qua q trình thực tiễn, chúng tơi định lựa chọn vật mẫu số địa điểm địa bàn tỉnh Quảng Nam sau: Bảng 2.3 Thông tin l y mẫu Ngày lấy Thời gian STT Địa điểm lấy mẫu Tên mẫu Kí hiệu mẫu mẫu lấy mẫu Hà Lam – Thăng Bình 17-10-2019 8h Khoai 1K – Quảng Nam Điện Hồng – Điện Bàn 17-10-2019 14h Sắn 2S – Quảng Nam Duy Trung – Duy 18-10-2019 9h Sắn 3S Xuyên – Quảng Nam Quế Xuân – Quế Sơn – 19-10-2019 9h Sắn 4S Quảng Nam Quế Long – Quế Sơn – 19-10-2019 10h Khoai 5K Quảng Nam Điện Hòa – Điện Bàn – 19-10-2019 12h Khoai 6K Quảng Nam Duy Nghĩa – Duy 25-10-2019 10h Khoai 7K Xuyên – Quảng Nam 25-10-2019 14h Quế Phú – Quế Sơn – Sắn 8S Trang | 33 Quảng Nam Hương An – Quế Sơn – 25-10-2019 15h Sắn 9S Quảng Nam Nam Phước – Duy 10 30-11-2019 10h Khoai 10K Xuyên – Quảng Nam Duy Phước – Duy 11 30-11-2019 15h Khoai 11K Xuyên – Quảng Nam Các mẫu khoai, sắn sau lấy địa điểm cho vào túi nilon đưa phịng thí nghiệm Rửa đất bám củ gọt vỏ, tráng lại nước cất vài lần Để cho nước sau cắt nhỏ, cho vào máy xay để xay mẫu thật nhỏ để tiện cho việc tro hóa mẫu Sau xay xong chuyển mẫu vào lọ, bảo quản ngăn mát tủ lạnh (để hôm sau tiến hành nung mẫu) Tất lọ đựng mẫu củ dán nhãn ghi rõ: tên mẫu, loại củ, thời gian, địa điểm lấy mẫu 2.4 Thực nghiệm nghiên cứu điều kiện phân tích hàm lượng kim loại Pb Cd 2.4.1 Các thông số tối ưu máy AAS cách tiến hành đo phổ Mục đích trình thực nghiệm tìm điều kiện tối ưu để xác định hàm lượng chì cadimi loại mẫu củ khoai sắn phù hợp với điều kiện phịng thí nghiệm nhằm đạt độ nhạy, độ xác cao Để đạt mục đích trên, áp dụng điều kiện tối ưu khảo sát tài liệu, thông số tối ưu máy cài đặt để xác định Pb, Cd tiến hành khảo sát lưạ chọn hỗn hợp dung mơi dung để vơ hóa mẫu Các thông số tối ưu máy: + Nhiệt độ nguyên tử hóa mẫu khoảng 25000C + Thời gian bơm mẫu: giây + Thể tích bơm mẫu: 10ml + Tốc độ bơm khí C2H2: 1,2 lít/phút + Cường độ dịng đèn catot rỗng Imax: Imax = 8mA + Chiều cao đèn nguyên tử hóa: 7mm + Khe đo: 0,5mm + Độ nhạy: 0,025ppm + Khoảng tuyến tính: 0,01-1 ppm Tốc độ dẫn mẫu điều chỉnh cho giá trị mật độ quang đo mẫu chuẩn có giá trị cực đại Để tiến hành đo mật độ quang trước hết phải đặt điều kiện thông số máy đo theo yêu cầu cần thiết, cho máy chạy để ổn định đường nền, để ổn định 30 phút, mở khơng khí nén khí axetylen, chỉnh tốc độ yêu cầu cho việc đo nguyên tố bảng trên, bật lửa đèn khí, kiểm tra lại tất điều kiện đo lại lần cho Và cuối tiến hành đo phổ nguyên tố cần phân tích theo mẫu chuẩn bị sẵn Khi đo nhiều kim loại lần thay đổi kim loại, phải đợi phút để rửa lửa, phút để setup kim loại 2.4.2 Kh o sát dung mơi hịa tan m u tiến hành xử lý: Trang | 34 Mục đích q trình khảo sát để chọn hỗn hợp axit với tỉ lệ thích hợp nhằm tránh dùng nhiều dung mơi, tiết kiệm chi phí, giảm thời gian đun mẫu, giảm giá thành sản phẩm Trên sở nghiên cứu tài liệu đặc điểm đối tượng phân tích chúng tơi chọn dung mơi axit HNO3 đặc, HCl đặc HCl loãng để thực q trình vơ hóa mẫu phương pháp khô Qua nghiên cứu số tài liệu tiến hành lựa chọn dung môi để phá hủy mẫu: Phân hủy mẫu với dung môi 1: 3ml HNO3đđ Tiến hành cân 5g mẫu ướt chuyển hết vào chén nung, nung mẫu nhiệt độ 4500C đến tro hóa hồn tồn (tức đến mẫu chuyển hết thành tro màu trắng) ngưng Sau cân mẫu khô (ghi lại số liệu) chuyển hết lượng tro vào bình tam giác, thêm dung mơi 1: 3ml HNO3đđ vào bình lắc để hịa tan tro, sau để ổn định lọc cặn cịn sót lại tất mẫu giấy lọc, phễu Tiến hành phân tích mẫu củ khác thực đo mẫu máy AAS với thông số chọn Phân hủy mẫu với dung môi 2: 3ml HClđđ Tiến hành cân 5g mẫu ướt chuyển hết vào chén nung, nung mẫu nhiệt độ 4500C đến tro hóa hồn tồn (tức đến mẫu chuyển hết thành tro màu trắng) ngưng Sau cân mẫu khô (ghi lại số liệu) chuyển hết lượng tro vào bình tam giác, thêm dung mơi 2: 3ml HClđđ vào bình lắc để hịa tan tro, sau để ổn định lọc cặn cịn sót lại tất mẫu giấy lọc, phễu Tiến hành phân tích mẫu củ khác thực đo mẫu máy AAS với thông số chọn Phân hủy mẫu với dung môi 3: 5ml HCl 5% Tiến hành cân 5g mẫu ướt chuyển hết vào chén nung, nung mẫu nhiệt độ 4500C đến tro hóa hồn tồn (tức đến mẫu chuyển hết thành tro màu trắng) ngưng Sau cân mẫu khơ (ghi lại số liệu) chuyển hết lượng tro vào bình tam giác, thêm dung mơi 3: 5ml HCl 5% vào bình lắc để hịa tan tro, sau để ổn định lọc cặn cịn sót lại tất mẫu giấy lọc, phễu Tiến hành phân tích mẫu củ khác thực đo mẫu máy AAS với thông số chọn 2.5 Xây dựng đường chuẩn Các bước tiến hành thực nghiệm theo quy trình thơng số tối ưu tham khảo liệt kê mục 2.3.1 Tiến hành đo lập đường chuẩn với mẫu với nồng độ Pb Cd biết xác, tăng dần nằm khoảng tuyến tính Xây dựng đường chuẩn D = f(C ) tìm dạng phương trình đường thẳng 2.6 Phân tích m u gi Tiến hành phân tích hàm lượng Cadimi mẫu giả Chuẩn bị mẫu giả với hàm lượng cadimi biết xác 0,05mg/l (lấy từ dãy chuẩn) Lấy 10ml dung dịch cadimi 0,05mg/l cho vào bình tam giác, thêm 5ml HCl quy trình xử lí, thu dung dịch phân tích Tiến hành đo mẫu máy AAS với thông số chọn Tiến hành đo mật độ quang mẫu giả Từ mật độ quang thu phương trình đường chuẩn vừa lập xong, suy nồng độ mẫu giả Tiến hành phân tích hàm lượng Chì mẫu giả Chuẩn bị mẫu giả với hàm lượng Chì biết xác 0,05mg/l (lấy từ dãy chuẩn) Lấy 10ml dung dịch Chì Trang | 35 0,05mg/l cho vào bình tam giác, thêm 5ml HCl quy trình xử lí, thu dung dịch phân tích Tiến hành đo mẫu máy AAS với thông số chọn Tiến hành đo mật độ quang mẫu giả Từ mật độ quang thu phương trình đường chuẩn vừa lập xong, suy nồng độ mẫu giả 2.7 Xác đ nh hiệu suất thu hồi phương pháp Để đánh giá hiệu suất thu hồi phương pháp, chúng tơi tiến hành phân tích số mẫu giả với nồng độ ban đầu Chì Cadimi biết xác, quy trình xử lý mẫu điều kiện tối ưu chọn mục 2.3.1 Từ đánh giá hiệu suất thu hồi phương pháp 2.8 Sai số phương pháp phân tích [7] [4] Trong thực tế phân tích hóa học ta ln mắc phải sai số q trình cân, đo thể tích… giai đoạn phân tích Điều định độ xác phép phân tích Thơng thường, tiến hành thí nghiệm thường tiến hành số thí nghiệm độc lập số thí nghiệm độc lập điều kiện giống nhau, từ kết riêng lẻ thu được, ta tiến hành xử lí thống kê để đánh giá độ xác phép đo Các đại lượng đặc trưng thống kê quan trọng giá trị trung bình cộng phương sai - Giá trị trung bình cộng: Giả sử tiến hành phép đo n lần ta thu n giá trị thực nghiệm X1, X2, X3… Xn Khi giá trị trung bình phép đo là: X X X X n n X Đây giá trị gần với giá trị thực đại lượng cần đo với xác suất cao số giá trị đo - Phương sai Phương sai phép đo phản ánh độ phân tán kết đo đánh giá bằng: X n S2 i 1 X k Trong đó: k số bậc tự Nếu có đại lượng cần đo X k = n-1 Gía trị S S gọi độ lệch chuẩn phép đo Độ lệch chuẩn đại lượng trung bình cộng Sx tính theo cơng thức sau: X n S2 S n i 1 X nn 1 - Hệ số biến động Trang | 36 Giả sử tiến hành phân tích lặp lại n lần, ta giá trị kết sau X1, X2, X3…Xn Từ biểu thức tốn học trình bày ta tính X S Hệ số biến động v phương pháp phân tích đặc trưng cho độ lặp lại hay độ phân tán kết thí nghệm xác định hệ thức: v S 100 % X Như vậy, tính hệ số biến động theo độ lệch chuẩn ngược lại - Biên giới tin cậy Biên giới tin cậy giá trị tuyệt đối giá trị trung bình cộng giá trị thực X đại lượng phải đo: X Trong thực tế, số lần thí nghiệm n thường nhỏ nên để tìm ta thường dùng chuẩn Student tính theo cơng thức: X X tS t n X SX S Giá trị thực nằm khoảng X n tS n X tS n với xác suất tin cậy 2.9 Quy trình phân tích Dựa điều kiện tối ưu chọn khảo sát chúng tơi xây dựng quy trình phân tích hàm lượng Cadimi số mẫu rau thực tế 2.10 Phân tích m u thực 2.10.1 Xử lý mẫu Tiến hành cân 5g mẫu ướt chuyển hết vào chén nung, nung mẫu nhiệt độ 450 C đến tro hóa hồn tồn (tức đến mẫu chuyển hết thành tro màu trắng) ngưng Lấy mẫu cho vào tủ hút ẩm, đợi mẫu nguội đem cân Bản Kh i n ủ sau nung Ngày lấy Kí hiệu Khối lượng mẫu sau STT Địa điểm lấy mẫu mẫu mẫu nung (khối lượng tro) Hà Lam – Thăng Bình 17-10-2019 1K 0.088g – Quảng Nam Điện Hồng – Điện Bàn 17-10-2019 2S 0.091g – Quảng Nam Duy Trung – Duy 18-10-2019 3S 0.0262g Xuyên – Quảng Nam Quế Xuân – Quế Sơn – 19-10-2019 4S 0.0546g Quảng Nam Quế Long – Quế Sơn – 19-10-2019 5K 0.0642g Quảng Nam Điện Hòa – Điện Bàn – 19-10-2019 6K 0.0505g Quảng Nam Duy Nghĩa – Duy 25-10-2019 7K 0.0308 Xuyên – Quảng Nam Trang | 37 Quế Phú – Quế Sơn – 8S 0.0298g Quảng Nam Hương An – Quế Sơn 25-10-2019 9S 0.0508g – Quảng Nam Nam Phước – Duy 10 30-11-2019 10K 0.0447g Xuyên – Quảng Nam Duy Phước – Duy 11 30-11-2019 11K 0.0383g Xuyên – Quảng Nam Sau xử lý mẫu tro theo quy trình 2.3.2 2.10.2 Đối tượng nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu số loại củ số huyện (Duy Xuyên, Điện Bàn, Thăng Bình, Quế Sơn) địa bàn tỉnh Quảng Nam: củ khoai, củ sắn Dùng điều kiện tối ưu nghiên cứu tham khảo để tiến hành phân tích hàm lượng Chì Cadimi số mẫu củ theo quy trình xây dựng mục 2.9 25-10-2019 Trang | 38 CHƯƠNG 3: ẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Trong đề tài áp dụng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử để xác định hàm lượng Chì (Pb) Cadimi (Cd) có củ khoai sắn, chúng tơi sử dụng điều kiện tối ưu trình bày Cụ thể: + Nhiệt độ nguyên tử hóa mẫu khoảng 25000C + Thời gian bơm mẫu: giây + Thể tích bơm mẫu: 10ml + Tốc độ bơm khí C2H2: 1,2 lít/phút + Cường độ dịng đèn catot rỗng Imax: Imax = 8mA + Chiều cao đèn nguyên tử hóa: 7mm + Khe đo: 0,5mm + Độ nhạy: 0,025ppm + Khoảng tuyến tính: 0,01-1ppm 3.1 Xây dựng đường chuẩn Chúng tiến hành pha: mẫu dung dịch Pb2+ với nồng độ tăng dần từ 0.1ppm đến 2.0ppm từ dung dịch chuẩn gốc Pb 2+ 1000ppm Tiến hành đo mật độ quang máy với λmax = 283.3nm Kết đo trình bày hình 3.1(a) mẫu dung dịch Cd2+ với nồng độ tăng dần từ 0.1ppm đến 2.0ppm từ dung dịch chuẩn gốc Cd2+ 1000ppm Tiến hành đo mật độ quang máy với λmax = 228.8nm Kết đo trình bày hình 3.1(b) Nồng độ Pb2+(mg/L) Abs 0.1 0.0043 0.5 0.0213 1.0 0.044 1.5 0.065 2.0 0.087 Nồng độ Cd2+(mg/L) Abs 0.1 0.0112 0.5 0.054 1.0 0.1105 1.5 0.162 2.0 0.214 0,1 ABS 0,08 0,06 y = 0,0436x - 0,0001 R² = 0,9999 0,04 0,02 0 0,5 1,5 2,5 a Đư ng chu n Pb Trang | 39 ABS 0,1 0,09 0,08 0,07 0,06 0,05 0,04 0,03 0,02 0,01 y = 0,0436x - 0,0001 R² = 0,9999 0,5 1,5 2,5 b Đư ng chu n Cd Hình 3.1 K t xây d n ng chu n Cd Pb a Đư ng chu n Pb Đư ng chu n Cd 3.2 Kết qu phân tích m u gi Nhận kết đo mật độ quang dựa vào phương trình đường chuẩn vừa xây dựng, ta thu nồng độ mẫu giả theo bảng sau: Bảng 3.1 X ịnh chì mẫu giả STT Nồng độ (ppm) 0.00921 0.00903 0.0093 0.0092 Nồng độ sau xử lí (mg/l) 0.04605 0.04515 0.0465 0.0460 Nồng độ sau xử lí số liệu C = Co (5 hệ số pha loãng) ịnh cadimi mẫu giả STT Nồng độ (ppm) 0.00912 0.00926 0.0092 0.00918 Nồng độ sau xử lí (mg/l) 0.0456 0.0463 0.0460 0.0459 Nồng độ sau xử lí số liệu C = Co (5 hệ số pha loãng) 0.00932 0.0466 Bảng 3.2 X 0.00924 0.0462 3.3 Kết qu xác đ nh hiệu suất thu hồi phương pháp Để xác định hiệu suất thu hồi phương pháp, chúng tơi tiến hành phân tích hàm lượng Pb Cd mẫu giả Kết trình bày bảng 3.3 3.4 Bảng 3.3 K t nh i hiệu su t thu hồi hươn h Chì M u Nồng độ ch ban đầu (mg/l) 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 Nồng độ ch đo (mg/l) 0.04605 0.04515 0.0465 0.0460 0.0466 H (%) 92.1 90.3 93 92 93.2 Trang | 40 92.1 Htrung bình Bảng 3.4 K t M u nh i hiệu su t thu hồi hươn Nồng độ Cd ban đầu (mg/l) 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 Htrung bình Nồng độ Cd đo (mg/l) 0.0456 0.0463 0.0460 0.0459 0.0462 h Cadimi H (%) 91.2 92.6 92 91.8 92.4 92 Kết phân tích cho thấy hiệu suất thu hồi trung bình Chì 92.1% Cadimi 92%, đáp ứng yêu cầu phân tích hàm lượng vết 3.4 Kết qu đánh giá sai số thống kê phương pháp Tiến hành phân tích mẫu giả (lặp lại lần) với hàm lượng Pb 0,05mg/l Cd 0,05mg/l Quy trình phân tích quy trình trình bày mục 2.3.2 Tính độ xác phương pháp thông qua giá trị Ɛ với chuẩn student, độ tin cậy 95% (α = 0,95, k=4, tα,k= 2,78) Kết thể bảng 3.5 Bảng 3.5 K t nh i i hươn h h n h Ch Kẽm Nồng độ Chì 0.05 Nồng độ Cadimi (mg/l) 0.05 (mg/l) 0.046 0.046 Giá tr nồng độ trung bình -8 1.21 x 10 1.21 x 10-8 Phương sai S 1.09 x 10-3 1.09 x 10-3 Độ lệch chuẩn S 2.75 x 10-5 2.75 x 10-5 Hệ số biến động Cv (%) ± 1.37 x 10-3 ± 1.37 x 10-3 Biên gi i tin cậy 𝛆 ± 0.31 ± 0.31 Sai số tương đối (%) Qua kết Bảng 3.5 cho thấy phương pháp có hệ số biến động nhỏ điều cho biết phương pháp có độ lặp lại tốt Kết sai số thấp cho thấy phương pháp có độ xác cao 3.5 Kết qu đưa quy tr nh phân tích hàm lượng Pb Cd củ Qua trình khảo sát chúng tơi định chọn dung mơi hịa tam mẫu HCl 5% Tiến hành cân 5g mẫu ướt chuyển hết vào chén nung, nung mẫu nhiệt độ 450 C đến tro hóa hồn tồn (tức đến mẫu chuyển hết thành tro màu trắng) ngưng Sau cân mẫu khơ (ghi lại số liệu) chuyển hết lượng tro vào bình tam giác, thêm dung mơi 3: 5ml HCl 5% vào bình lắc để hịa tan tro, sau để ổn định lọc cặn cịn sót lại tất mẫu giấy lọc, phễu Tiến hành phân tích mẫu củ khác thực đo mẫu máy AAS với thông số chọn 3.6 Kết qu phân tích m u thực tế Các đại lượng đặc trưng Trang | 41 Trên sở quy trình phân tích xây dựng, chúng tơi áp dụng để tiến hành phân tích nghiên cứu khảo sát hàm lượng Chì (Pb) Cadimi (Cd) số loại củ địa bàn tỉnh Quảng Nam phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử AAS Kết phân tích thể bảng 3.6 STT Ngày lấy mẫu 17-10-2019 17-10-2019 18-10-2019 19-10-2019 19-10-2019 19-10-2019 25-10-2019 25-10-2019 25-10-2019 10 30-11-2019 11 30-11-2019 Bảng 3.6 K t phân tích mẫu khơ (mg/L) Kí Hàm lượng Địa điểm lấy mẫu hiệu Chì (mg/L) mẫu Hà Lam – Thăng Bình 1K 0.0803 – Quảng Nam Điện Hồng – Điện 2S 0.0339 Bàn – Quảng Nam Duy Trung – Duy 3S 0.06393 Xuyên – Quảng Nam Quế Xuân – Quế Sơn 4S 0.05722 – Quảng Nam Quế Long – Quế Sơn 5K 0.02799 – Quảng Nam Điện Hòa – Điện Bàn 6K 0.14221 – Quảng Nam Duy Nghĩa – Duy 7K 0.03647 Xuyên – Quảng Nam Quế Phú – Quế Sơn – 8S 0.02265 Quảng Nam Hương An – Quế Sơn 9S 0.07173 – Quảng Nam Nam Phước – Duy 10K 0.03183 Xuyên – Quảng Nam Duy Phước – Duy 11K 0.01195 Xuyên – Quảng Nam Hàm lượng Cadimi (mg/L) 0.0968 0.1991 0.01394 0.08277 0.1456 0.1295 0.06172 0.0446 0.11725 0.09673 0.0642 3.7 Xử lí số liệu Tính hàm lượng Chì (Pb) Cadimi (Cd) mẫu khô (25ml dung dịch) m1 = (mg) Tính hàm lượng Chì (Pb) Cadimi (Cd) 5g mẫu tươi (tương ứng với m gam mẫu khô) m2 = (mg) Tính hàm lượng Chì (Pb) Cadimi (Cd) 1kg mẫu tươi Trang | 42 m3 = (mg) Trong đó: V thể tích mẫu định mức C nồng độ mẫu đo Từ công thức nêu ta có bảng giá trị sau: STT 10 11 Kí hiệu mẫu 1K 2S 3S 4S 5K 6K 7K 8S 9S 10K 11K m1.10-3 (mg) Chì Cadimi 0.002 0.0024 0.00085 0.005 0.0016 0.00035 0.00143 0.00207 0.0007 0.00364 0.00356 0.00324 0.0009 0.00154 0.00057 0.00112 0.0018 0.00293 0.0008 0.00242 0.0003 0.00161 m2.10-3 (mg) Chì Cadimi 0.1140 0.1375 0.0465 0.2735 0.3050 0.0665 0.1310 0.1895 0.0545 0.2835 0.3520 0.3205 0.1480 0.2505 0.0950 0.1870 0.1765 0.2885 0.0890 0.2705 0.0390 0.2095 Bảng 3.7 K t phân tích mẫu củ ươi ( STT Kí hiệu mẫu 1K 2S 3S 4S 5K 6K 7K 8S Địa điểm lấy mẫu Hà Lam – Thăng Bình – Quảng Nam Điện Hồng – Điện Bàn – Quảng Nam Duy Trung – Duy Xuyên – Quảng Nam Quế Xuân – Quế Sơn – Quảng Nam Quế Long – Quế Sơn – Quảng Nam Điện Hòa – Điện Bàn – Quảng Nam Duy Nghĩa – Duy Xuyên – Quảng Nam Quế Phú – Quế Sơn – Quảng Nam /k ) Hàm lượng Chì (Pb) m3 (mg/kg tươi) Hàm lượng Cadimi (Cd) m3 (mg/kg tươi) 0.0228 0.0275 0.0093 0.0547 0.0610 0.0133 0.0262 0.0379 0.0109 0.0567 0.0704 0.0641 0.0296 0.0501 0.0190 0.0374 Trang | 43 10 11 Hương An – Quế Sơn – Quảng Nam Nam Phước – Duy 10K Xuyên – Quảng Nam Duy Phước – Duy 11K Xuyên – Quảng Nam QCVN 8-2:2011/BYT 9S 0.0353 0.0577 0.0178 0.0541 0.0078 0.0419 0.1 0.1 Qua kết phân tích cho thấy hầu hết mẫu củ phát hàm lượng Chì (Pb) Cadimi (Cd) Hàm lượng Chì (Pb) Cadimi (Cd) mẫu củ địa phương không khác nhiều, cụ thể sau: - Hàm lượng Chì (Pb) củ dao động từ 0.0078 0.0704 mg/kg Tại Điện Hòa – Điện Bàn – Quảng Nam hàm lượng Pb cao vùng khác.Tuy nhiên nằm giới hạn cho phép QCVN 8-2:2011/BYT - Hàm lượng Cadimi (Cd) củ dao động từ 0.0133 0.0641 mg/kg Tại Điện Hòa – Điện Bàn – Quảng Nam hàm lượng Cadimi cao vùng khác Tuy nhiên nằm giới hạn cho phép QCVN 8-2:2011/BYT - Hàm lượng Chì Cadimi có mẫu củ Điện Hòa – Điện Bàn – Quảng Nam cao vùng khác đất khu vực bị nhiễm kim loại nặng, gần vùng nước bị ô nhiễm, sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản, Các mẫu củ nghiên cứu nằm giới hạn cho phép Bộ y tế, không ảnh hưởng tới chất lượng củ không ảnh hưởng tới sức khỏe người sử dụng Từ kết nghiên cứu đề tài cho thấy hàm lượng Chì Cadimi mẫu củ không cao nằm giới hạn cho phép QCVN 82:2011/BYT Tuy nhiên với số liệu phân tích hàm lượng Pb Cd mẫu củ hàm lượng vết, khả Pb Cd tích tụ thể lâu năm dẫn đến tình trạng nhiễm độc mãn tính gây bệnh nhuyễn xương, suy thận… Nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, nguy nhiễm kim loại nặng cao Vì cần có ý thức giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường để tránh ô nhiễm cadimi hậu chì cadimi gây Trang | 44 KẾT LUẬN Đã khảo sát hỗn hợp dung môi dùng để vơ hóa số mẫu củ theo phương pháp khô axit HCl 5% Đã tiến hành đánh giá sai số thống kê phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử, cho thấy phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử có sai số nhỏ tức độ xác cao, hệ số biến động nhỏ chứng tỏ độ lặp lại tốt Trên sở yếu tố khảo sát đưa quy trình phân tích hàm lượng chì cadimi củ phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử Áp dụng quy trình xây dựng để xác định hàm lượng chì cadimi củ tiêu thụ địa bàn tỉnh Quảng Nam Từ kết phân tích cho thấy, hàm lượng chì cadimi có mặt hầu hết mẫu củ Tuy nhiên, tất mẫu có hàm lượng Pb Cd nằm giới hạn cho phép theo QCVN 8-2:2011/BYT Qua trình phân tích cho thấy hầu hết mẫu rau chứa hàm lượng chì cadimi Cụ thể: - Hàm lượng Chì (Pb) củ dao động từ 0.0078 0.0704 mg/kg Tại Điện Hòa – Điện Bàn – Quảng Nam hàm lượng Pb cao vùng khác.Tuy nhiên nằm giới hạn cho phép QCVN 8-2:2011/BYT - Hàm lượng Cadimi (Cd) củ dao động từ 0.0133 0.0641 mg/kg Tại Điện Hòa – Điện Bàn – Quảng Nam hàm lượng Cadimi cao vùng khác Tuy nhiên nằm giới hạn cho phép QCVN 8-2:2011/BYT - Hàm lượng Chì Cadimi có mẫu củ Điện Hịa – Điện Bàn – Quảng Nam cao vùng khác đất khu vực bị nhiễm kim loại nặng, gần vùng nước bị ô nhiễm, sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản, Các mẫu củ nghiên cứu nằm giới hạn cho phép Bộ y tế QCVN 8-2:2011/BYT, không ảnh hưởng tới chất lượng củ không ảnh hưởng tới sức khỏe người sử dụng Trang | 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Y Tế (2011), quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm kim loại nặng thực phẩm, QCVN 8-2:2011/BYT [2] Phạm Thị Hà (2008), Bài giảng Các phương pháp phân tích quang học, khoa Hóa, trường ĐHSP – Đại học Đà Nẵng [3] Ngô Thị Mỹ Bình (2014), Bài giảng Độc học mơi trường (lưu hành nội bộ), khoa Hóa, trường ĐHSP – Đại học Đà Nẵng [4] Lê Thị Mùi (2007), Bài giảng Hóa học phân tích định lượng, trường ĐHSP – Đại học Đà Nẵng [5] Trần Thị Thanh Hương, khóa luận tốt nghiệp (2005), “Phân tích hàm lượng Fe Zn đồ hộp thực phẩm phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử” [6] Nguyễn Thị Vinh Hoa (2010), Xác định hàm lượng số kim loại nặng động vật nhuyễn thể khu vực Hồ Tây, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội [7] Đặng Ngọc Dục, Đặng Công Hanh, Thái Xuân Tiên (1996), Lý thuyết xác suất thống kê toán, TP Đà Nẵng [8] Đặng Thị Thu Hằng, khóa luận tốt nghiệp, “X ịnh h ng kim lo i nặng cadimi m t s mẫu rau quận Liên Chi u xã Hòa Liên - huyện Hòa Vang thành ph Đ Nẵng bằn hươn h q n hổ h p th nguyên t ” 2012 [9] http://documents.tips/documents/xac-dinh-ham-luong-chi-va-cadimi-trong- rauxanh-o-thanh-pho-thai-nguyen-bang-phuong-phap-chiet-trac-quan-luan-van-do- an-detai-tot-nghiep.html [10] http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-nghien-cuu-muc-do-anh-huong-cua-kimloai-pb-trong-nuoc-tuoi-den-su-hap-thu-kim-loai-can-thiet-cu-zn-cua-cay-52645/ [11] http://123doc.org/document/866290-xac-dinh-ham-luong-cac-nguyen-to-dochai-pb-cd-as-trong-mot-so-loai-rau-o-vung-trong-rau-da-lat.htm [12] http://nslide.com/giao-an/xem-giao-an/lsy6zq/de-tai-xac-dinh-ham-luong-cu- zntrong-rau-cai-meo-bang-pp-pho-hap-thu-nguyen-tu [13] https://vi.wikipedia.org/wiki/ [14] http://iasvn.org/chuyen-muc/Dac-diem-re-va-cu-san-4377.html [15] https://www.2lua.vn/article/1-cu-khoai-lang-11402.html [16] https://hellobacsi.com/song-khoe/dinh-duong/nhung-loi-ich-va-tac-dung-phu-cuacu-khoai-mi/ Trang | 46 ... THỊ THANH NGÂN NGHIÊN CỨU KHẢ SÁT HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG Pb VÀ Cd TRONG MỘT SỐ MẪU KHOAI SẮN Ở MỘT SỐ HUYỆN THUỘC TỈNH QUẢNG NAM BẰNG PHƯƠNG PHÁP QU NG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ (AAS) Chuyên ngành:... chọn đề tài nghiên cứu cho khóa luận là: ? ?Nghiên cứu khảo sát hàm lượng kim loại nặng Pb Cd số mẫu khoai sắn số huyện địa bàn tỉnh Quảng Nam phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)? ??, em... nhiễm kim loại nặng mà cụ thể Pb Cd có số loại củ phổ biến số huyện địa bàn tỉnh Quảng Nam Mục đích nghiên cứu Từ kết xác định hàm lượng chì cadimi số loại củ, đem so sánh với hàm lượng kim loại nặng