Nghiên cứu đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong nước thải tại khu vực khai thác mỏ núi pháo

83 470 2
Nghiên cứu đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong nước thải tại khu vực khai thác mỏ núi pháo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ QUỲNH MAI NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC THẢI TẠI KHU VỰC MỎ KHAI THÁC NÚI PHÁO LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên, 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ QUỲNH MAI NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC THẢI TẠI KHU VỰC MỎ KHAI THÁC NÚI PHÁO Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Thị Thu Hằng Thái Nguyên, 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Trần Thị Quỳnh Mai ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực nghiên cứu khoa học, em nhận nhiều giúp đỡ, hướng dẫn cô giáo hường dẫn tổ chức tạo điều kiện cho em để hoàn thành đề tài Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Phan Thị Thu Hằng tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường- Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy giáo, cô giáo, cán khoa truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu trình học tập rèn luyện trường Xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Môi trường - Công ty TNHH Khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo UBND xã Hà Thượng nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện trình lấy mẫu thu thập số liệu Em xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ động viên em suốt trình thực tập Trong trình thực tập làm đề tài, cố gắng kinh nghiệm thiếu kiến thức hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy cô giáo bạn bè đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Tác giả Trần Thị Quỳnh Mai iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn .2 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thành phần hóa học nước tự nhiên .3 1.2 Giới thiệu kim loại nặng 1.2.1 Các khái niệm liên quan 1.2.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm kim loại nặng nước mặt 1.2.3 Dạng tồn kim loại nặng nước .10 1.2.4 Ảnh hưởng kim loại nặng đến người 11 1.2.5 Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng nước thải giới Việt Nam 14 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu .23 iv 2.4.2.Vị trí, phương pháp, tần suất lấy mẫu lấy mẫu nước .24 2.4.3 Phương pháp phân tích 26 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu .26 2.4.5 Phương pháp tham khảo, so sánh kết với tiêu môi trường tiêu chuẩn quy chuẩn Việt Nam 26 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .27 3.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội xã Hà Thượng 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 3.2 Tình hình hoạt động sản xuất mỏ khoáng sản Núi Pháo .31 3.2.1 Thông tin chung 31 3.2.2 Quy mô, công nghệ khai thác, sản xuất 31 3.2.3 Nhu cầu sử dụng nước xả thải công ty 34 3.2.4 Hệ thống thu gom, công nghệ xư lý nước thải 39 3.3 Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng nước thải khu vực mỏ Núi Pháo 45 3.3.1 Tại điểm xả DP1 45 3.3.2 Tại điểm xả DP2 51 3.3.3 Tại điểm xả DP3 58 3.4 Một số giải pháp hạn chế, xử lý giảm thiểu ô nhiễm KLN nước khu vực .64 3.4.1 Một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước phòng ngừa cố ô nhiễm kim loại nặng môi trường nước khu vực mỏ 64 3.4.2 Kế hoạch giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Kiến nghị .68 TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT As Arsen BVTV Bảo vệ thực vật Cu Đồng EC Độ dẫn điện Fe Sắt Hg Thủy ngân KLN Kim loại nặng IWMI Viện quốc tế quản lý nước TCCP Thiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TDS Tổng chất rắn hòa tan TNHH Trách nhiệm hữu hạn QCCP Quy chuẩn cho phép QCVN Quy chuẩn Việt Nam VietGap Vietnamese Good Agricultural Practices vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hàm lượng trung bình số KLN đá đất (ppm) Bảng 1.2 Hàm lượng kim loại nặng nước mưa số nơi Bảng 1.3 Hàm lượng kim loại nặng số hóa chất nông nghiệp Bảng 1.4 Thành phần số kim loại nặng có ngành công nghiệp Hà Nội 18 Bảng 2.1: Vị trí lấy mẫu môi trường nước thực 03 vị trí: 25 Bảng 2.2: Một số thông tin phương pháp quan trắc trường 26 Bảng 3.1 Sản lượng sản phẩm Mỏ Núi Pháo .32 Bảng 3.2 Danh sách số nguyên liệu thô/hoá chất điển hình .33 Bảng 3.3 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước Mỏ Núi Pháo: 35 Bảng 3.4: Nhu cầu xả nước thải mỏ đa kim Núi Pháo 37 Bảng 3.5 Thông số pH, EC nước vào tháng .45 Bảng 3.6: Kết phân tích kim loại chất lượng nước thải DP1 46 Bảng 3.7: Thông số pH, EC nước DP2 51 Bảng 3.8: Kết phân tích chất lượng nước thải DP2 52 Bảng 3.9: Thông số pH, EC điểm DP3 58 Bảng 3.10: Kết phân tích chất lượng nước thải DP3 59 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Biểu đồ cấu kinh tế xã Hà Thượng năm 2014 .29 Hình 3.2 Vị trí Khu vực Dự án Khai thác, chế biến Vonfram, Flourit, Bismuth, đồng vàng Núi Pháo 31 Hình 3.3 Sơ đồ nhu cầu sử dụng nước xả nước thải trình khai thác, chế biến sản xuất Mỏ Núi Pháo 34 Hình 3.4 Sơ họa loại nước thải tập trung điểm xả thải Công ty 39 Hình 3.5 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt Nhà máy chế biến tinh quặng 40 Hình 3.6: Biểu đồ so sánh nồng độ As, Pb, Cu vi lượng điểm DP1X DP1S tháng 47 Hình 3.7: Biểu đồ diễn biến nồng độ kim loại nặng điểm DP1X tháng 48 Hình 3.8: Biểu đồ diễn biến nồng độ kim loại nặng điểm DP1S tháng 48 Hình 3.9: Biểu đồ so sánh nồng độ Fe điểm DP1 với QCVN 40:2011 .49 Hình 3.10: Biểu đồ diễn biến nồng độ kim loại nặng điểm DP1X so với QCVN 49 Hình 3.11: Biểu đồ diễn biến nồng độ kim loại nặng điểm DP1S theo thời gian so với QCVN 50 Hình 3.12: Biểu đồ so sánh nồng độ As, Pb, Cu điểm DP2X DP2S DP2T tháng .53 Hình 3.13: Biểu đồ diễn biến nồng độ kim loại nặng điểm DP2S .54 Hình 3.14: Biểu đồ diễn biến nồng độ kim loại nặng điểm DP2X 54 Hình 3.15: Biểu đồ diễn biến nồng độ kim loại nặng điểm DP2T .55 Hình 3.16: Biểu đồ diễn biến nồng độ kim loại nặng điểm DP2X so với QCVN 56 Hình 3.17: Biểu đồ diễn biến nồng độ kim loại nặng điểm DP2T so với QCVN56 Hình 3.18: Biểu đồ diễn biến nồng độ kim loại nặng điểm DP2S so với QCVN 57 Hình 3.19: Biểu đồ thể nồng độ kim loại điểm DP3 60 Hình 3.20: Biểu đồ diễn biến nồng độ kim loại nặng điểm DP3T .60 Hình 3.21: Biểu đồ diễn biến nồng độ kim loại nặng điểm DP3X 61 Hình 3.22: Biểu đồ diễn biến nồng độ kim loại nặng điểm DP3S .61 Hình 3.23: Biểu đồ so sánh nồng độ kim loại nặng trung bình điểm DP3 62 Hình 3.24: Biểu đồ diễn biến nồng độ kim loại nặng điểm DP3T .62 Hình 3.25: Biểu đồ diễn biến nồng độ kim loại nặng điểm DP3X 63 Hình 3.26: Biểu đồ diễn biến nồng độ kim loại nặng điểm DP3S .63 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, đất nước ta ngày phát triển với xu toàn cầu hóa, trình đẩy mạnh công công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Để đạt mục tiêu đó, nhà nước ta trọng đến việc phát triển ngành công nghiệp, khu công nghiệp v v Do đó, kinh tế nước ta đẩy mạnh đời sống nhân dân nâng cao Huyện Đại Từ huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Thái Nguyên, cách thành phố Thái Nguyên 25 km, phía Bắc giáp huyện Định Hóa; phía Nam giáp huyện Phổ Yên Thành phố Thái Nguyên; phía Đông giáp huyện Phú Lương; phía Tây Đông Nam giáp tỉnh Tuyên Quang Phú Thọ Với lợi tài nguyên thiên nhiên khu du lịch dịch vụ, huyện Đại Từ ngày phát triển xu chung nước Trong năm qua huyện Đại Từ vùng phụ cận phát triển với nhịp độ cao, sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành kinh tế thương mại du lịch phát triển Trong đó, với lợi nguồn khoáng sản dồi dào, dự án khai thác khoáng sản Núi Pháo nằm địa bàn xã Hà Thượng huyện Đại Từ thực thúc đẩy kinh tế, trị nguồn lao động huyện phát triển với chuyển biến mạnh mẽ Tuy nhiên, song song với trình khai thác chế biến khoáng sản phát sinh lượng nước thải lớn ngày, đặc trưng nước thải khoáng sản chủ yếu chứa kim loại nặng, đó, không xử lý cách triệt để dẫn đến việc kim loại theo nước thải vảo môi trường nước Chính mà việc đánh giá chất lượng nguồn nước thải trước xả môi trường cần thiết không ảnh hưởng tới nguồn nước mặt địa phương chất vượt ngưỡng gây nguy hiểm tới người, cần nắm bắt xác ngưỡng nồng độ chúng để đưa biện pháp kịp thời để ngăn chặn 60 a, Nguyên tố As, Pb, Cu Hình 3.19: Biểu đồ thể nồng độ kim loại điểm DP3 Qua biểu đồ cho thấy tháng 03/2016 hàm lượng Pb điểm DP3X cao 0,17 ppm điểm DP3S hàm lượng Pb cao giới hạn cho phép [...]... tôi tiến hành thực hiện luận văn: Nghiên cứu đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong nước thải tại khu vực khai thác mỏ Núi Pháo 2 Mục tiêu nghiên cứu Trên cở sở nghiên cứuđánh giá, luận văn đưa ra các mục tiêu sau đây: - Đánh giá tình hình sản xuất và quản lý môi trường tại mỏ Núi Pháo - Đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong nước thải tại khu vực khai thác mỏ - Đề xuất các biện pháp quản lý... quả giám sát định kì chất lượng nước thải từ phân xưởng chế biến của cơ sở khai thác khoáng sản [10] 23 PHẦN 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Hàm lượng KLN trong nước thải tại khu vực khai thác mỏ Núi Pháo 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện trong điều kiện thực địa - Khảo sát hàm lượng KLN trong nước thải tại. .. tại khu vực khai thác mỏ Núi Pháo - Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu * Địa điểm: Khu vực khai thác mỏ Núi Pháo- Đại Từ- Thái Nguyên * Thời gian: Tháng 08/2015 đến tháng 08/2016 2.3 Nội dung nghiên cứu - Hiện trạng môi trường, điều kiện tự nhiện và tình hình phát triển kinh tế xã hội xã Hà Thượng - Tình hình hoạt động của mỏ khai thác Núi Pháo - Hàm lượng kim loại nặng. .. miền bắc: Nước thải của 2 khu vực này đều có chứa các kim loại nặng đặc thù trong quy trình sản xuất, với hàm lượng vượt quá TCVN 5945/1995 đối với nước mặt loại B (Pin Văn Điển Hg: vượt quá 9,04 lần, Orionel-Hanel: PB vượt 1,12 lần) Xác định hàm lượng kim loại nặng trong trầm tích tại các sông, mương gần khu vực 2 công ty trên thấy hàm lượng các kim loại trong trầm tích cao hơn hẳn hàm lượng nền,... nhiễm môi trường nước còn xảy ra khá nghiêm trọng ở các làng nghề tái chế kim loại Theo một số nghiên cứu thì hàm 18 lượng các kim loại nặng trong nước thải của các làng nghề tái chế kim loại hầu hết đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần và đều thải trực tiếp vào môi trường mà không qua xử lý, hàm lượng các kim loại nặng như Cu, Pb và Zn trong nước thải rất cao Đặc biệt là Pb trong nước thải có nơi... tại các nguồn nước xung quanh các mỏ khai thác than; ô nhiễm các kim loại nặng tại các mỏ khai thác và chế biến khoáng sản kim loại, nhất là khu vực lưu giữ bùn thải Theo kết quả khảo sát, lấy mẫu phân tích nước mặt của các mỏ khoáng sản kim loại trong quá trình lập dự án khắc phục ô nhiễm môi trường trong khai thác khoáng sản cho thấy hầu hết nước mặt xung quanh các mỏ đều đã có dấu hiệu ô nhiễm; 72,3%... - Khu khai thác kẽm- chì tại Làng Hích – Trại Cau Nước thải tại khu vực khai thác đều ô nhiễm kim loại nặng trong đó Zn và Pb từ năm 2009 đến năm 2011 đều vượt QCCP từ 1-2 lần (Phạm Hồng Hạnh, 2012) Nước thải chủ yếu từ hầm lò chảy ra do tháo khô mỏ, ra khỏi cửa lò, nước mưa thấm qua các bãi thải hòa tan các thành phần khoáng có trong đất và tăng độ đục, gây ô nhiễm nguồn nước, thêm vào đó là nước thải. .. lưu lượng nước thải phát sinh trên 12 triệu m3/năm, thành phần ô nhiễm chính là chất rắn lơ lửng, độ màu, kim loại nặng Đặc biệt, nước thải ở các mỏ kim loại màu, hàm lượng Pb, Zn, As, Cd vượt từ 3,5 - 20 lần Cùng với tình trạng ô nhiễm không khí, môi trường đất tại các khu vực gần khu công nghiệp có biểu hiện ô nhiễm kim loại nặng rõ rệt, điển hình như đất ruộng gần Khu công nghiệp Sông Công hàm lượng. .. là:·Sinh hoạt đô thị thải ra một lượng tương đối lớn, khoảng 80% lượng nước cấp Lượng nước thải này xả trực tiếp ra nguồn tiếp nhận mà không có bất kỳ một biện pháp xử lý nào Nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa các chất ô nhiễm hữu cơ 1.2.3 Dạng tồn tại của kim loại nặng trong nước Trong môi trường nước thì kim loại nặng tồn tại dưới dạng ion hoặc phức chất Trong ba môi trường thì môi trường nước là môi trường... trình sinh hoá của các thể sinh vật và thường tích luỹ trong cơ thể chúng Vì vậy, chúng là các nguyên tố độc hại với sinh vật Hiện tượng nước bị ô nhiễm kim loại nặng thường gặp trong các lưu vực nước gần các khu công nghiệp, các thành phố lớn và khu vực khai thác khoáng sản Ô nhiễm kim loại nặng biểu hiện ở nồng độ cao của các kim loại nặng trong nước Trong một số trường hợp, xuất hiện hiện tượng chết ... luận văn: Nghiên cứu đánh giá hàm lượng kim loại nặng nước thải khu vực khai thác mỏ Núi Pháo Mục tiêu nghiên cứu Trên cở sở nghiên cứu đánh giá, luận văn đưa mục tiêu sau đây: - Đánh giá tình... trường mỏ Núi Pháo - Đánh giá hàm lượng kim loại nặng nước thải khu vực khai thác mỏ - Đề xuất biện pháp quản lý môi trường phù hợp nhằm giảm thiểu ngăn ngừa ô nhiễm kim loại nặng nước thải khu vực. .. THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ QUỲNH MAI NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC THẢI TẠI KHU VỰC MỎ KHAI THÁC NÚI PHÁO Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60 44

Ngày đăng: 12/12/2016, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan