Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI “NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG HÀM LƢỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG NƢỚC NGẦM TẠI XÃ THẠCH SƠN, HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ” NGÀNH: Khoa học môi trƣờng MÃ SỐ: 306 Giáo viên hƣớng dẫn: Ths Trần Thị Hƣơng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tình Msv: 1153061933 Khoá học: 2010 - 2015 Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đề tài này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy cô giáo, quan, cán công nhân viên hộ gia đình địa bàn xã Thạch Sơn – Lâm Thao – Phú Thọ Trƣớc tiên xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới anh chị cán công tác UBND xã Thạch Sơn cung cấp tài liệu tạo điều kiện cho thực đề tài thời gian qua Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Cơ giáo Ths Trần Thị Hƣơng Thầy cô giáo môn kỹ thuật Môi trƣờng, khoa QLTNR&MT, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài hồn thành khóa luận Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Cô giáo chủ nhiệm tập thể lớp 56A- KHMT, bạn bè ngƣời thân nhiệt tình giúp đỡ, động viên khích lệ suốt thời gian học tập, rèn luyện trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng thời gian hạn hẹp kinh nghiệm nghiên cứu thân cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp q báu Thầy bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngày 09 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Tình TĨM TẮT KHĨA LUẬN Khoa: Quản lý Tài Nguyên Rừng & Môi Trƣờng Khóa: 2011 - 2015 Tên khóa luận: “Research building partition map heavy metal content in groundwater in Thach Son commune, Lam Thao district, Phu Tho province” (Nghiên cứu xây dựng đồ phân vùng hàm lượng kim loại nặng nước ngầm xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ) Giáo viên hƣớng dẫn: Ths Trần Thị Hƣơng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tình Địa điểm thực tập: Khóa luận tiến hành nghiên cứu địa bàn xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: - Góp phần nâng cao chất lƣợng nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu Mục tiêu cụ thể: - Xây dựng đƣợc đồ phân cấp mức độ ô nhiễm số kim loại nặng nƣớc ngầm xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ - Đề xuất đƣợc biện pháp giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng nƣớc ngầm xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Nội dung nghiên cứu Để thực đƣợc mục tiêu nêu trên, đề tài tập trung vào nội dung sau: - Nghiên cứu thực trạng sử dụng nƣớc ngầm xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ - Nghiên cứu xác định hàm lƣợng số kim loại nặng nƣớc ngầm xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ - Nghiên cứu xây dựng đồ phân vùng hàm lƣợng kim loại nặng nƣớc ngầm xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ - Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng nƣớc ngầm xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp kế thừa tài liệu - Phƣơng pháp lấy mẫu phân tích mẫu - Phƣơng pháp điều tra vấn - Phƣơng pháp xử lý số liệu nội nghiệp - Phƣơng pháp nội suy không gian Kết nghiên cứu Hàm lƣợng kim loại nặng nƣớc ngầm địa bàn xã mức cao, hàm lƣợng sắt vƣợt giới hạn cho phép nhiều, hàm lƣợng Asen vƣợt qua giới hạn sử dụng nguồn nƣớc ngầm cho mục đích ăn uống, cịn hàm lƣợng chì mức cao, hàm lƣợng chì có xu hƣớng giảm năm qua Đề tài tiến hành xây dựng đồ phân cấp mức độ ô nhiễm đồ phân vùng hàm lƣợng kim loại nặng chì, sắt Asen, để dự báo đƣợc mức độ nhiễm,và xác định đƣợc hàm lƣợng chì, sắt asen có nƣớc ngầm vị trí mà ta muốn xác định địa bàn xã từ đƣa đƣợc giải pháp phƣơng án xử lý hiệu quả, nơi địa điểm, góp phần nâng cao chất lƣợng nƣớc ngầm địa bàn xã Thạch Sơn Trên sở điều tra phân tích đề tài đề xuất số giải pháp mặt quản lý, mặt kỹ thuật mặt xã hội, để góp phần nâng cao hiệu chất lƣợng nƣớc ngầm địa bàn xã Thạch Sơn nhƣ nâng cao nhận thức ngƣời dân khu vực sử dụng nguồn nƣớc hợp lý, vừa bảo vệ sức khỏe vừa bảo vệ mơi trƣờng MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT KHÓA LUẬN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan kim loại nặng 1.2 Nƣớc ngầm ô nhiễm nƣớc ngầm 1.2.1 Khái niệm nƣớc ngầm 1.2.2 Sự ô nhiễm nƣớc ngầm 1.3 Ô nhiễm kim loại nặng nƣớc ngầm 1.3.1 Nguồn gốc kim loại nặng nƣớc ngầm 1.3.2 Các dạng tồn kim loại nặng nƣớc ngầm 1.4 Tình hình nhiễm kim loại nặng Việt Nam giới 10 1.4.1 Tình hình ô nhiễm kim loại nặng giới 10 1.4.2 Tình hình nhiễm kim loại nặng Việt Nam 13 1.4.3 Một số cơng trình nghiên cứu kim loại nặng khu vực nghiên cứu 15 1.5 Vai trò phân vùng hàm lƣợng kim loại nƣớc ngầm 18 CHƢƠNG 19 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 19 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 19 2.4.2 Phƣơng pháp lấy mẫu phân tích mẫu 20 2.4.2.1 Phƣơng pháp lấy mẫu 20 2.4.2.2 Phƣơng pháp phân tích mẫu 22 2.4.3 Phƣơng pháp điều tra vấn 25 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu nội nghiệp 26 2.4.5 Phƣơng pháp nội suy không gian 26 CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 3.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Điều kiện khí tƣợng thủy văn 29 3.1.2.1 Điều kiện khí tƣợng 29 3.1.2.2 Điều kiện thủy văn 30 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 3.2.1 Điều kiện kinh tế 31 3.2.2 Điều kiện xã hội 34 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Thực trạng sử dụng nƣớc ngầm xã Thạch Sơn 36 4.1.1 Mục đích sử dụng nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu 36 4.1.2 Trữ lƣợng mức độ khai thác nguồn nƣớc ngầm 37 4.2 Hàm lƣợng số kim loại nặng nƣớc ngầm địa bàn xã Thạch Sơn – Lâm Thao – Phú Thọ 39 4.2.1.Sắt tổng số 40 4.2.2 Chì Pb 42 4.2.3 Asen 46 4.3 Xây dựng đồ phân vùng hàm lƣợng kim loại nặng nƣớc ngầm xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 48 4.3.1 Lựa chọn tiêu chí phân loại 48 4.3.2 Phân cấp mức độ ô nhiễm 49 4.3.3 Xây dựng đồ phân vùng hàm lƣợng kim loại nặng nƣớc ngầm xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 50 4.3.3.1 Xây dựng đồ phân vùng hàm lƣợng sắt 50 4.3.3.2 Xây dựng đồ phân vùng hàm lƣợng chì 51 4.3.3.3 Xây dựng đồ phân vùng hàm lƣợng Asen 53 4.4 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng nƣớc ngầm xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 54 4.4.1 Giải pháp mặt quản lý 54 4.4.2 Giải pháp mặt kỹ thuật 54 4.4.3 Giải pháp mặt xã hội 56 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Tồn 58 5.3 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 PHỤ LỤC 02 PHỤ LỤC 03 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ý nghĩa Từ viết tắt Dd Dung dịch IDW Inverse Distance Weighting KCN Khu công nghiệp KLN Kim loại nặng QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 Tên bảng Độc tính số kim loại nặng khác ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời Trang 3.1 Tỷ lệ số ngƣời mắc bệnh ung thƣ xã Thạch Sơn 35 4.1 Tỷ lệ phần trăm mục đích sử dụng nƣớc ngầm 36 4.2 4.3 4.4 4.5 Trữ lƣợng nƣớc ngầm khai thác đƣợc theo nhu cầu sử dụng Hình thức khai thác sử dụng nguồn nƣớc xã Thạch Sơn Bảng kết phân tích tiêu kim loại nặng mẫu nƣớc ngầm địa bàn xã Thạch Sơn 37 38 40 Hàm lƣợng chì mẫu nƣớc ngầm xã Thạch Sơn 2011 45 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang 2.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu nƣớc ngầm xã Thạch Sơn 21 2.2 Lƣu đồ phƣơng pháp nội suy IDW 28 4.1 Biểu đồ thể mục đích sử dụng nƣớc ngầm xã Thạch Sơn 36 4.2 Biểu đồ thể hình thức khai thác sử dụng nguồn nƣớc xã Thạch Sơn 39 4.3 Biểu đồ hàm lƣợng sắt tổng số có mẫu nƣớc ngầm 41 4.4 Biểu đồ phân bố hàm lƣợng Fe theo độ sâu giếng 41 4.5 Biểu đồ thể hàm lƣợng chì mẫu nƣớc ngầm 43 4.6 Biểu đồ phân bố hàm lƣợng Pb theo độ sâu giếng 43 4.7 Biểu đồ thể hàm lƣợng chì nƣớc ngầm năm 2011 45 4.8 Biểu đồ thể hàm lƣợng Asen mẫu nƣớc ngầm 46 4.9 Biểu đồ phân bố hàm lƣợng Asen theo độ sâu giếng 47 4.10 Bản đồ phân vùng hàm lƣợng sắt xã Thạch Sơn 50 4.11 Bản đồ phân vùng hàm lƣợng chì xã Thạch Sơn 52 4.12 Bản đồ phân vùng hàm lƣợng Asen xã Thạch Sơn 53 4.13 Mơ hình bể lọc xử lý nƣớc ngầm 55 ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển kinh tế xã hội khoa học công nghệ bƣớc tiến quan trọng quốc gia Đồng hành với phát triển hậu chƣa thể lƣờng trƣớc đƣợc mà muốn ngắm nhìn đến thành tạo nỗi lo ngại lớn xã hội, trở thành mối thách thức hàng đầu Lâm thao khu công nghiệp lớn tỉnh Phú Thọ tập trung nhiều công ty sản xuất phân bón, số cơng ty sản xuất bao bì, ni lơng, sản xuất giấy Xong bên cạnh Lâm Thao đƣợc coi nơi bị gánh chịu hậu môi trƣờng ngƣời nặng nề nhất, đặc biệt xã Thạch Sơn, nơi đƣợc gọi với tên “làng ung thƣ” Trong năm qua quyền cấp địa phƣơng xã Thạch Sơn nỗ lực cố gắng để xóa nỗi lo lắng ngƣời dân ung thƣ điều thực tốt Tuy nhiên, cịn tồn nhiều xúc hay mối lo ngại ngƣời dân chất lƣợng nguồn nƣớc ngầm đơn giản quan sát cảm quan ngƣời dân có phản ánh có xuất hàm lƣợng sắt nƣớc lớn Có thể khơng ngồi sắt mà cịn có xuất kim loại nặng khác nên cần phải làm rõ vấn đề địa bàn xã Ô nhiễm kim loại nặng mối nguy hiểm đến sức khỏe ngƣời, trồng vật nuôi Con ngƣời sử dụng nguồn nƣớc, thực phẩm tiếp xúc với môi trƣờng bị ô nhiễm kim loại nặng thời gian dài dẫn đến bệnh ung thƣ (ung thƣ gan, phổi) Điều nguy hiểm tác động chúng đến sức khỏe ngƣời âm thầm sau thời gian phát Để xử lý giảm thiều đƣợc ô nhiễm hai làm đƣợc Do vậy, việc nghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng việc làm cần thiết để hình dung đƣợc mức độ gây hại kim loại nặng, góp phần cải thiện chất lƣợng nƣớc sinh hoạt, tiến hànhthực đề tài “Nghiên cứu xây dựng đồ phân vùng hàm lượng kim loại nặng nước ngầm xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ” 4.4 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng nƣớc ngầm xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Các giải pháp đƣa để giải hay hạn chế ô nhiễm nƣớc ngầm phải thích hợp với đặc điểm địa lý, trình độ phát triển, tập quán mức sống ngƣời dân khu vực xã Thạch Sơn 4.4.1 Giải pháp mặt quản lý Để giảm thiểu ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm địa bàn xã trách nhiệm quyền địa phƣơng xã sở tài ngun mơi trƣờng huyện Lâm Thao cần đƣợc nâng cao: - Cần phải xử lý tác động bên tốt, tránh để nguồn nƣớc thải công nghiệp, nƣớc thải vệ sinh cần phải thu gom lại chỗ tránh để ngấm xuống mạch nƣớc ngầm, thƣờng xuyên thông cống nạo vét kênh mƣơng tránh để ứ động lại dễ làm ngấm sâu vào nƣớc ngầm, nên thu gom rác, chất thải công nghiệp địa điểm khác cách xa nguồn nƣớc ngầm khai thác - Sở tài nguyên môi trƣờng huyện Lâm Thao cần quan trắc giám sát thƣờng xuyên chất lƣợng nguồn nƣớc địa bàn xã, đặc biệt nguồn thải nhà máy sản xuất phân lân nhà máy sản xuất gạch đảm bảo hay chƣa hàm lƣợng kim loại nặng nguồn nƣớc thải có nằm giới hạn cho phép - Tăng cƣờng biện pháp quản lý, chống thất thốt, lãng phí tài ngun nƣớc, nâng cao hiệu cơng trình khai thác, sử dụng nƣớc địa bàn xã - Thực biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm nguồn nƣớc thông qua giải pháp kiểm soát chặt chẽ nguồn xả thải, nguồn gây ô nhiễm 4.4.2 Giải pháp mặt kỹ thuật Đƣa giải pháp mà ngƣời dân tự làm đƣợc nhƣ: tự thiết kế xây dựng bể lọc nƣớc gia đình, vừa xử lý đƣợc hàm lƣợng kim loại nặng có nƣớc vừa bảo vệ đƣợc sức khỏe Ở giếng chứa nhiều sắt bố trí bể lọc hợp lý để kết hợp loại sắt đồng thời với Asen kim loại nặng khác Tức tận dụng rủi 54 ro nhìn thấy, nhiều sắt để hạn chế rủi ro không nhìn thấy, khơng lƣờng trƣớc mà nguy hiểm hơn, thạch tín/Asen Ở hộ gia đình dùng bơm điện thiết kế bể lọc nhƣ sau: - Giàn mƣa làm ống nhựa, đƣờng kính 27mm, khoan 150 – 200 lỗ, lỗ có đƣờng kính 1,5 – 2mm tùy công suất máy bơm sử dụng - Dƣới bể lọc lớp sỏi đỡ dày khoảng gang, lớp sỏi đỡ lớp cát dày khoảng 2,5 – gang - Không dùng đệm xốp, đệm lót gƣờng hay than củi vật liệu xử lý đƣợc nƣớc nhƣng sau thời gian dễ sinh phản ứng phụ, làm tăng nồng độ nitrit nƣớc Ở hộ gia đình dùng bơm tay thiết kế bể lọc nhƣ sau: - Nƣớc từ vòi bơm chảy vào máng mƣa Máng mƣa cần có nhiều lỗ nhỏ để khơng khí dễ tan vào nƣớc, phát huy hiệu oxy hóa oxy có sẵn khơng khí Bể lọc nên có ngăn, ngăn đầu dùng lọc nƣớc cặn, nƣớc thơ chảy từ dƣới lên, có đƣờng xả cặn đáy, ngăn thứ dùng lọc tinh, nƣớc chảy từ xuống, ngăn thứ dùng chứa nƣớc Mơ hình đƣợc thể hình 4.13 nhƣ sau Hình 4.13 mơ hình bể lọc xử lý nƣớc ngầm 55 4.4.3 Giải pháp mặt xã hội Trƣớc tình trạng nhiễm nguồn nƣớc ngầm từ hoạt động sản xuất, quan địa phƣơng cần trọng ƣu tiên cung cấp nguồn nƣớc hộ gia đình với giá thành rẻ để ngƣời dân nơi đảm bảo sống sức khỏe Kết hợp với cung cấp thơng tin cho ngƣời dân xã trạng chất lƣợng nƣớc, cách theo dõi, kiểm tra chất lƣợng nguồn nƣớc, khả giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng thơng qua bể lọc hộ gia đình, cách sử dụng an toàn hợp lý nguồn nƣớc bị nhiễm kim loại nặng Thƣờng xuyên tổ chức, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng ý nghĩa tầm quan trọng tài nguyên nƣớc sử dụng nƣớc tiết kiệm Phối kết hợp với quan đồn thể quyền địa phƣơng theo dõi kiểm tra tình trạng sức khỏe nhân dân khu vực Sở tài nguyên Môi trƣờng huyện Lâm Thao thƣờng xuyên kiểm tra quan trắc giám sát chất lƣợng nguồn nƣớc khu vực xã Tổ chức chiến dịch truyền thông nhằm phát động phong trào tồn dân thực luật bảo vệ mơi trƣờng, nghị định thị nhà nƣớc “ Tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc” Thông qua giáo dục, động viên nhân dân cá tổ chức, quan, cấp đảng ủy, quyền, đồn thể, quần chúng nhân dân nhận thức đầy đủ tầm quan trọng tính cấp bách bảo vệ mơi trƣờng phát triển bền vững Tổ chức tuyên truyền rộng rãi phƣơng tiện thông tin đại chúng, phƣơng tiện nghe nhìn, tổ chức quần chúng nhƣ Đoàn niên, Hội phụ nữ …của địa phƣơng để tạo dƣ luận xã hội khuyến khích, cổ vũ hoạt động bảo vệ môi trƣờng 56 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc ngầm địa bàn xã Thạch Sơn, đề tài rút đƣợc số kết luận sau Tỷ lệ ngƣời dân khu vực xã Thạch Sơn sử dụng nƣớc ngầm cao chiếm 78,9 %, điều ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân mà hàm lƣợng kim loại nặng nƣớc ngầm mức cao Trữ lƣợng nguồn nƣớc ngầm địa bàn xã dồi dào, hầu nhƣ đáp ứng đủ cho nhu cầu sinh hoạt ngƣời dân nguồn tài nguyên mà cần phải đƣợc bảo vệ thƣờng xuyên Hàm lƣợng sắt dao động hoảng – 5,5 mg/l, có vị trí nƣớc ngầm sắt lên tới 7,03 mg/l vƣợt qua giới hạn cho phép nhiều , hàm lƣợng asen mức cao 0,1 mg/l vƣợt qua giới hạn cho phép tiêu chuẩn sử dụng nguồn nƣớc ngầm cho mục đích ăn uống , có xu hƣớng giảm năm qua, nhƣng mức cao 0,092 mg/l gần vƣợt giới hạn cho phép Để dự báo mức độ nhiễm, xác định đƣợc hàm lƣợng chì, sắt asen có nƣớc ngầm vị trí mà ta muốn xác định địa bàn xã đề tài xây dựng đồ phân vùng hàm lƣợng kim loại nặng chì, sắt Asen, từ đƣa đƣợc giải pháp phƣơng án xử lý hiệu quả, nơi địa điểm, góp phần nâng cao chất lƣợng nƣớc ngầm địa bàn xã Thạch Sơn Đề tài đề xuất số giải pháp mặt quản lý, mặt kỹ thuật mặt xã hội, để góp phần nâng cao hiệu chất lƣợng nƣớc ngầm địa bàn xã Thạch Sơn nhƣ nâng cao nhận thức ngƣời dân khu vực sử dụng nguồn nƣớc hợp lý, vừa bảo vệ sức khỏe vừa bảo vệ mơi trƣờng 57 5.2 Tồn Do thời gian, trình độ chuyên mơn nhƣ kinh nghiệm có hạn nên thực đề tài cịn có số tồn sau: - Do hạn chế điều kiện vật chất dụng cụ lấy mẫu, đề tài tiến hành lấy đƣợc mẫu nƣớc ngầm tầng nông nên chƣa đánh giá hết đƣợc chất lƣợng nƣớc ngầm địa bàn xã Thạch Sơn - Số lƣợng phiếu điều tra vấn chƣa đủ lớn cho toàn khu vực nghiên cứu nên kết nghiên cứu chƣa phản ánh đƣợc toàn thực trạng khu vực nghiên cứu - Trong trình thực đề tài, kinh nghiệm nghiên cứu vấn đề lớn chƣa có nên có số kết luận chƣa đƣợc lý giải xác đáng, thuyết phục 5.3 Kiến nghị Từ thực tế nghiên cứu đƣợc đề tài xin đƣa số kiến nghị nhƣ sau: Giá thành khối nƣớc máy cần đƣợc giảm xuống để gia tăng số hộ sử dụng nƣớc máy địa bàn xã Thạch Sơn Nghiên cứu tìm hiểu địa chất tác động khác khu vực để đánh giá ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nƣớc ngầm Tiến hành khảo sát đánh giá chất lƣợng nguồn nƣớc theo định kỳ năm để theo dõi kiểm sốt đƣợc chất lƣợng nguồn nƣớc sinh hoạt khu vực xã Nghiên cứu xây dựng số hệ thống xử lý kim loại nặng cách hiệu vừa tiết kiệm góp phần nâng cao hiệu chất lƣợng nguồn nƣớc vừa thực đƣợc mục tiêu bảo vệ môi trƣờng 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Trƣơng Việt Dũng, PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng (2006), Đại học Y Hà Nội, “nghiên cứu tử vong cộng đồng huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ” Nguyễn Duy Bảo, Nghiêm Trung Dũng, Tôn Thị Giang, Nguyễn Duy Hùng (2012), Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, “nghiên cứu trạng mơi trƣờng trầm tích khu vực xung quanh Cơng ty cổ phần Supe Phốt Phát hóa chất Lâm Thao” Nguyễn Văn Hiền (2009), trƣờng Đại học Nông nghiệp “Nghiên cứu tình trạng Cu, Zn Cd đất lúa gạo xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ”, Luận văn Thạc Sĩ Nông Nghiệp Nguyễn Văn Hiên (2010), Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, “nghiên cứu tình trạng Cu, Zn Cd đất gạo xã Thạch Sơn – Lâm Thao – Phú Thọ” Phan Thị Hà, Lê Minh Sơn (2006), Đại học Bách Khoa, ĐHQG – HCM “Ứng dụng phƣơng pháp nội suy Kriging khảo sát phân bố tầng đất yếu tuổi Honocene khu vực nội thành thành phố Hồ Chí Minh” Phạm Thị Kim Giang (2009), Đại học Hùng Vƣơng, “xác định số kim loại độc hại (Pb, Cu ) nƣớc sinh hoạt xã Thạch Sơn – Lâm Thao – Phú Thọ phƣơng pháp trắc quang để đánh giá ô nhiễm môi trƣờng” Nguyễn Việt Kỳ (2013) “nghiên cứu nguyên nhân hàm lƣợng nhơm có nƣớc ngầm cao số vùng địa bàn tỉnh Bình Dƣơng đề xuất biện pháp xử lý”, Đại học Khoa học tự nhiên Nguyễn Thị Kim Oanh (2010 – 1014), Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh “Ứng dụng gis thuật toán nội suy đánh giá chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí tỉnh Đồng Nai” 59 Quyết Định số 66/BC-UBND xã Thạch Sơn ngày 30/12/2014 “Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 phƣơng hƣớng phát triển kinh tế xã hội năm 2015” 10 Nguyễn Văn Quang (2011), Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, “cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần nhóm chân khớp bé (microarthropoda) xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ” 11 QCVN 09:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc ngầm 12 QCVN 02:2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc sinh hoạt 13 QCVN 01:2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc ăn uống 14 Hồ Thanh Tâm (2011), Đại học Khoa học Tự Nhiên, “Nghiên cứu xác định số cation kim loại nguồn nƣớc sinh hoạt khu vực xã Thạch Sơn – Lâm Chí Tuấn (2009) – Đại cƣơng kim loại nặng, Đại học Y Hà nội 15 Đỗ Thanh Tâm (2011), Đại học Khoa Học Tự Nhiên , “nghiên cứu xác định số kim loại nguồn nƣớc sinh hoạt khu vực xã Thạch Sơn – Lâm Thao – Phú Thọ” 16 Đỗ Mai Ái, Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Khắc Vinh (2014) “Một số đặc điểm phân bố arsen tự nhiên vấn đề ô nhiễm arsen môi trƣờng Việt Nam” - Arsenic distribution in nature and the environment pollution by arsenic in Vietnam 17 Phạm Hùng Việt, Trần Hồng Côn, Nguyễn Thị Chuyền, Michael Berg, Walter Giger, Roland Schertenleib, “Bƣớc đầu khảo sát nhằm đánh giá hàm lƣợng arsen nƣớc ngầm nƣớc cấp khu vực Hà Nội” Preliminary survey for evalution of arsenic level in ground and supply water in Hanoi area 60 18 Trang thông tin điện tử huyện lâm thao http://www.lamthao.phutho.gov.vn 19 Theo Thiên Bình - VNU Media, ngày 4/06/2014, giảm thiểu nhiễm thạch tín nƣớc ngầm tầng nông https://vnu.edu.vn/ttsk/?C2490/N15336/Giam-thieu-o-nhiem-thach-tin-(Asen)trong-nuoc-ngam-tang-nong.htm 20 TCVN 6626 : 2000 ISo 11969 : 1996 xác định Asen phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử 21 Koolhaas Cornelis PM van Gestel (2005), “nghiên cứu tác dụng kim loại nặng tiêu thụ rác loài Lumbricus rubellus”, Hà Lan 22 Cần lập đồ phân vùng, cảnh báo ô nhiễm nguồn nƣớc, theo báo Hải Phòng, ngày 21/3/2012 “http://www.baohaiphong.com.vn/channel/4904/201206/Can-lap-ban-dophan-vung-canh-bao-o-nhiem-nguon-nuoc-2170213” 61 PHỤ LỤC 62 PHỤ LỤC 01 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ TRÊN PHẦN MỀM ARCGIS Các bƣớc Tiến hành xây dựng đồ phân vùng phân cấp mức độ ô nhiễm kim loại nặng phần mềm Arcgis nhƣ sau: Bước 1: Chạy phần mềm Argis, mục Layer → Add Data → mở file số hóa đồ xã Thạch Sơn Bước 2: Tiến hành bắn tọa độ nên đồ số hóa xã Thạch Sơn Add Data → file Excel chứa tọa độ điểm lấy mẫu hàm lƣợng kim loại nặng → add → chuột phải (file tọa độ lấy mẫu) chọn Display XY Data → xuất hộp thƣ thoại Display XY Data → chọn hệ quy chiếu GCS_WGS_1984 mục Edit tích vào mục Show Details → OK Bước 3: Nội suy vùng ô nhiễm phƣơng pháp IDW Calatog → Tool boxes → System Tool boxes →Spatial Analyst Tools.tbx → Interpolation → IDW → xuất hộp thƣ thoại IDW 63 input point features: chọn file tọa độ điểm lấy mẫu Z value field: chọn kim loại muốn xây dựng đồ Output raster : chọn đƣờng dẫn đến vị trí muốn lƣu Sau chọn Enviroment → xuất hộp thƣ thoại Enviroment settings → Raster Analysis → mục Mask chọn XA THACH SON → OK → OK Kết ta xây dựng đƣợc đồ phân vùng mức độ ô nhiễm đồ phân vùng hàm lƣợng kim loại nặng điểm mẫu chƣa biết 64 PHỤ LỤC 02 PHIẾU PHỎNG VẤN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NƢỚC SINH HOẠT CỦA NGƢỜI DÂN XÃ THẠCH SƠN Xin bác (anh/chị) vui lịng cho biết số thơng tin bảng Ý kiến bác (anh/chị) có ý nghĩa với nghiên cứu cháu Xin chân thành cảm ơn bác (anh/chị) nhiều! Thông tin cá nhân Họ tên:………………………………………………………………… Tuổi ……………………….Giới tính……………………………… Câu 1: Gia đình bác (anh/chị) có sử dụng nƣớc giếng khơng? A, có B, khơng Độ sâu giếng mét? Đƣờng kính mặt giếng mét? Độ sâu nƣớc chứa đƣợc giếng mét? Câu 2: Nếu có gia đình bác (anh/chị) dùng cho mục đích gì? Sinh hoạt (ăn uống, giặt giũ) Công nghiệp Nông nghiệp (trồng trọt, rửa chuồng trại…) Câu 3: Gia đình bác (anh/chị) có thấy n tâm sử dụng nƣớc giếng khơng? A, có B, khơng Câu 4: Nguồn nƣớc giếng gia đình bác (anh/chị) có mùi khó chịu hay gây nên số bệnh khơng? A, có B, khơng Nếu có chủ yếu bệnh gì? ……………………………………………………………………………… 65 Câu 6: Gia đình (anh/chị) cho biết trữ lƣợng nguồn nƣớc ngầm khai thác gia đình nhƣ nào? A, Dồi B, Tƣơng đối Câu 7: Trữ lƣợng nguồn nƣớc sử dụng đƣợc lâu? A, tháng C, tháng B, tháng D, năm Câu 5: Gia đình (anh/chị) có ý kiến hay kiến nghị để yên tâm sử dụng nƣớc sinh hoạt không? ……………………………………………………………………………… 66 PHỤ LỤC 03 TỌA ĐỘ GPS CÁC ĐIỂM LẤY MẪU KÝ THỜI KINHDO VIDO VỊ TRÍ N1 105.291204 21.346126 Khu 8h 56’ N2 105.286451 21.357989 Khu 9h 05’ N3 105.289945 21.342351 Khu 9h 15’ N4 105.287791 21.348210 Khu 9h 30’ N5 105.278077 21.350438 Khu 9h 45’ N6 105.292200 21.338720 Khu 10 9h 55’ N7 105.290416 21.351648 Khu7 10h 06’ N8 105.272763 21.350359 Khu 10h 18’ N9 105.282290 21.348871 Khu 10h 30’ N10 105.278927 21.343036 Khu 10h 44’ N11 105.286159 21.353614 Khu 10h 55’ N12 105.279476 21.336012 Khu 11h 07’ N13 105.296859 21.342515 Khu 11h 15’ N14 105.282327 21.339005 Khu 11h 28’ N15 105.284382 21.343460 Khu 11h 40’ HIỆU 67 GIAN PHỤ LỤC 04 Một số hình ảnh trạng sử dụng nguồn nƣớc ngầm địa bàn xã Thạch Sơn 68