Đánh giá hiệu quả kinh tế cây khoai tây trên địa bàn xã thạch sơn huyện lâm thao tỉnh phú thọ

66 2 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế cây khoai tây trên địa bàn xã thạch sơn huyện lâm thao tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế cây khoai tây trên địa bàn xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ” được nghiên cứu và thu thập những thông tin, tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau Tôi[.]

LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế khoai tây địa bàn xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ” nghiên cứu thu thập thông tin, tài liệu từ nhiều nguồn khác Tôi xin cảm đoan thông tin sử dụng chuyên đề rõ nguồn gốc, đa số thông tin thu thập từ điều tra thực tế hộ địa phương Tôi xin cam đoan tồn nội dung đề tài tơi thực cơng trình nghiên cứu tơi Kết đưa chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày … tháng 05 năm 2019 Sinh viên Lã Bích Thủy i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực chuyên đề tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ nhiệt tình lời động viên, bảo ân cần từ quan, đơn vị, nhà trường, thầy cô, bạn bè người thân Đến em hồn thành đề tài tốt nghiệp Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Khoa Bất động sản Kinh tế tài nguyên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Đặc biệt giáo Th.S Võ Thị Hịa Loan – Phó trưởng mơn Kinh tế nơng nghiệp & Phát triển nông thôn trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em mặt để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp cách hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn bạn bè bày tỏ lòng biết ơn đến người thân gia đình ln tạo điều kiện giúp đỡ mặt vật chất, chia sẻ khó khăn động viên tinh thần thời gian học tập hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Trong trình thực tập thực đề tài thân em cố gắng kiến thức thời gian có hạn nên đề tài em khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận ý kiến đóng góp bảo thầy, cô giáo để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng 05 năm 2019 Sinh viên Lã Bích Thủy ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY KHOAI TÂY 1.1 Cơ sở lý luận đánh giá hiệu kinh tế khoai tây 1.1.1 Khái niệm loại đánh giá 1.1.2 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật sản xuất khoai tây 1.1.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 11 1.2 Cơ sở thực tiễn đánh giá hiệu kinh tế khoai tây .14 1.2.1 Tình hình sản xuất khoai tây giới 14 1.2.2 Tình hình sản xuất khoai tây Việt Nam 15 Nguồn: HTX dịch vụ nông nghiệp điện Thạch Sơn, 2019 18 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ KHOAI TÂY TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THẠCH SƠN, HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2016 – 2019 20 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 20 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 20 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .23 Nguồn: HTX dịch vụ nông nghiệp điện Thạch Sơn, 2018 27 2.1.3 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ .28 2.2 Thực trạng sản xuất tiêu thụ khoai tây địa bàn xã Thạch Sơn giai đoạn 2016 – 2018 .30 2.2.1 Thực trạng sản xuất khoai tây địa bàn xã Thạch Sơn giai đoạn 2016 – 2018 30 Nguồn: HTX dịch vụ nông nghiệp điện Thạch Sơn, 2018 30 Nguồn: HTX dịch vụ nông nghiệp điện Thạch Sơn, 2018 31 Nguồn: HTX dịch vụ nông nghiệp điện Thạch Sơn, 2018 33 iii 2.2.2 Thực trạng tiêu thụ khoai tây địa bàn xã Thạch Sơn giai đoạn 2016 – 2018 34 2.3 Đánh giá hiệu sản xuất tiêu thụ khoai tây địa bàn xã Thạch Sơn giai đoạn 2016 - 2019 36 2.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế 36 2.3.2 Đánh giá hiệu xã hội 40 2.3.3 Đánh giá hiệu môi trường 43 2.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn sản xuất Khoai tây .44 2.4.1 Thuận lợi 44 CHƯƠNG III: QUAN ĐIỂM PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY KHOAI TÂY TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THẠCH SƠN, HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2025 .46 3.1 Quan điểm phương hướng nâng cao hiệu kinh tế khoai tây xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ đến năm 2025 46 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu kinh tế khoai tây xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ đến năm 2025 .46 3.2.1 Giải pháp đảm bảo quy trình kỹ thuật 46 3.2.2 Giải pháp thủy lợi 47 3.2.3 Giải pháp vốn .47 3.2.4 Giải pháp đất đai 48 3.2.5 Giải pháp chế biến, bảo quản tiêu thụ .48 3.2.6 Giải pháp thị trường .48 3.2.6 Giải pháp cụ thể với hộ trồng khoai tây 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1: Phân bố hộ nông dân điều tra thôn xã Thạch Sơn Bảng 2: Tình hình sản xuất khoai tây giới .15 Bảng 3: Tình hình sản xuất khoai tây Việt Nam 16 Bảng 4: Tình hình sản xuất khoai tây huyện Lâm Thao giai đoạn 2016 – 2018 .17 Bảng 5: Tình hình sản xuất khoai tây xã Thạch Sơn giai đoạn 2016 – 2018 18 Nguồn: HTX dịch vụ nông nghiệp điện Thạch Sơn, 2019 18 Bảng 6: Thông số khí hậu thời tiết xã Thạch Sơn .21 Bảng 7: Tình hình sử dụng đất đai xã Thạch Sơn giai đoạn 2016 - 2018 22 Bảng 8: Tình hình lao động xã Thạch Sơn giai đoạn 2016 - 2018 24 Bảng 9: Hiện trạng sở vật chất xã Thạch Sơn giai đoạn 2016 - 2018 25 Bảng 10: Giá trị sản xuất xã Thạch Sơn giai đoạn 2016 - 2018 27 Nguồn: HTX dịch vụ nông nghiệp điện Thạch Sơn, 2018 27 Bảng 11: Tình hình sản xuất khoai tây xã Thạch Sơn giai đoạn 2016 - 2018 30 Nguồn: HTX dịch vụ nông nghiệp điện Thạch Sơn, 2018 30 Bảng 12: Diện tích trồng khoai tây xã Thạch Sơn giai đoạn 2016 – 2018 31 Nguồn: HTX dịch vụ nông nghiệp điện Thạch Sơn, 2018 31 Bảng 13: Năng suất sản xuất khoai tây xã Thạch Sơn giai đoạn 2016 – 2018 32 Nguồn: HTX dịch vụ nông nghiệp điện Thạch Sơn, 2018 33 Bảng 14: Năng suất bình quân giá khoai tây xã Thạch Sơn giai đoạn 34 2016 - 2018 34 Bảng 15: So sánh chi phí sản xuất trồng khoai tây với trồng ngô .36 Bảng 16: So sánh chi phí lao động cho 1ha trồng khoai tây với 1ha trồng ngô .38 Bảng 17: So sánh kết hiệu kinh tế sản xuất khoai tây với 39 ngô 39 Bảng 18: Ý kiến hộ điều tra sau buổi tập huấn .41 Bảng 19: Mức độ áp dụng kỹ thuật học vào thực tế hộ điều tra 41 Bảng 20: Tình hình sử dụng thuốc sâu cho khoai tây hộ điều tra .43 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LT, TP Lương thực, thực phẩm HQKT Hiệu kinh tế KT, XH Kinh tế, xã hội KT – KT Khoa học – kỹ thuật SXNN Sản xuất nông nghiệp KH - CN Khoa học công nghệ BVTV Bảo vệ thực vật UBND Ủy ban nhân dân CC Cơ cấu CN Công nghiệp TM Thương mại HTX Hợp tác xã vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nơng nghiệp ngành kinh tế đóng vai trị quan trọng Việt Nam, hình thành từ lâu đời với hai ngành sản xuất trồng trọt chăn ni Đây hai ngành có quan hệ chặt chẽ với nhau, thúc đẩy hỗ trợ lẫn trình phát triển Đến nay, ngành trồng trọt ln chiếm vị trí vô quan trọng đời sống người Nó khơng cung cấp LT, TP có giá trị dinh dưỡng cao cho đời sống hàng ngày người mà làm nguồn thức ăn cho gia súc, gia cầm, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Ngành trồng trọt ngồi việc cung cấp sản phẩm nơng sản cho thị trường nước mà xuất nhiều nước giới Vì vậy, việc đảm bảo số lượng, chất lượng hiệu sử dụng sản phẩm quan trọng cả, vừa phải mang lại HQKT cho người sản xuất, vừa phải đảm chất dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm cho người sử dụng Để đạt mục tiêu này, q trình sản xuất địi hỏi người kinh doanh phải đổi phương thức sản xuất, áp dụng tiến KH – KT, công nghệ tiên tiến từ khâu chọn giống, chăm sóc, … đến khâu thu hoạch bảo quản, ý đến yếu tố đầu vào điều kiện tự nhiên, sở vật chất, giống cây, phân bón, chăn sóc, … đầu cho sản phẩm Tình hình SXNN nước ta năm gần bước đầu đạt kết đáng kể, sản xuất vụ đơng đóng vai trị quan trọng góp phần nâng cao tổng sản lượng LT, TP năm tăng thu nhập cho người SXNN Khoai tây là cây nông nghiệp ngắn ngày, vừa lương thực vừa thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao Khoai tây có nhiều vitamin chất khoáng với hàm lượng cao cung cấp thiết yếu cho thể người Bên cạnh đó, khoai tây cịn loại trồng dễ chăm sóc, phù hợp với nhiều điều kiện khí hậu khác Chính vậy, khoai tây trở thành bốn lương thực phổ biến giới Ở Việt Nam, khoai tây loại trồng mang lại giá trị kinh tế cao cho bà nông dân trồng phổ biến cá tỉnh miền núi phía bắc đồng Sơng Hồng Xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ xã có diện tích trồng khoai tây lớn huyện Lâm Thao, điều kiện sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn sống chủ yếu phụ thuộc vào SXNN Thạch Sơn địa phương có điều kiện tự nhiên thuận lợi, thích hợp trồng số loại nông nghiệp khoai tây, lạc, lúa, ngô, … Hiện nay, khoai tây trở thành trồng sản xuất vụ đơng góp phần giải tốn khó việc làm, nâng thu thu nhập mức sống cho người dân địa bàn xã Để thấy rõ hiệu việc đẩy mạnh sản xuất khoai tây địa bàn xã Thạch Sơn? Thực trạng sản xuất khoai tây xã sao? Hiệu đạt mức nào? Phương hướng giải pháp để nâng cao HQKT sản xuất khoai tây xã Thạch Sơn thời gian tới? … Xuất phát từ thực tế đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế khoai tây địa bàn xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ” Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá HQKT khoai tây hộ nông dân địa bàn xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ tình hình tiêu thụ khoai tây thị trường giai đoạn 2016 – 2019 Từ đề xuất số giải pháp nhằm thúc phát triển khoai tây thị trường đến năm 2025 Chỉ điều kiện cụ thể để triển khai áp dụng giải pháp phát triển cách có hiệu 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn đánh giá HQKT nói chung HQKT việc đẩy mạnh phát triển sản xuất khoai tây hộ nông dân - Đánh giá điều kiện tự nhiên, KT, XH xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ - Đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ khoai tây hiệu KT, XH mà chúng mang lại cho hộ nông dân địa bàn xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016 - 2019 - Đánh giá thuận lợi khó khăn hộ nơng dân sản xuất khoai tây địa bàn xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016 - 2019 - Đề xuất mục tiêu, phương hướng phát triển giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất khoai tây địa phương đến năm 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những hộ trồng khoai tây địa bàn xã Thạch Sơn nói chung cụ thể hộ trồng khoai tây thôn: Thôn 6, thôn 3, thôn giai đoạn 2016 – 2019 Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn HQKT sản xuất khoai tây hộ nông dân địa bàn xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung vào việc đánh giá HQKT sản xuất khoai tây địa bàn xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 3.2.2 Phạm vi không gian nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu địa bàn xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 3.2.3 Phạm vi thời gian nghiên cứu - Số liệu thứ cấp: Các thông tin nghiên cứu phục vụ cho việc phát triển hoàn thiện đề tài thu thập giai đoạn: 2016 – 2019 - Số liệu sơ cấp: Số liệu điều tra từ hộ nông dân sản xuất khoai tây Ý nghĩa đề tài 4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Giúp củng cố kiến thức học, nâng cao kiến thức kỹ từ rút học kinh nghiệm thực tế - Rèn luyện nâng cao kỹ như: Thu thập, phân tích xử lý số liệu; khả tiếp cận đề tài trình nghiên cứu, viết báo cáo hồn thành khóa luận 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Đánh giá HQKT việc sản xuất khoai tây địa bàn xã Thạch Sơn, tạo sở khoa học giúp cho người dân, quyền địa phương đưa phương hướng phát triển cụ thể Từ đưa giải pháp chủ yếu có chiến lược phát huy tiềm năng, lợi tthế khoai tây địa bàn xã nhằm mang lại HQKT cao, cải thiện mức sống cho người dân địa phương Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài đưa ra, việc chọn điểm nghiên cứu cần đảm bảo điều kiện sau: - Mang tính đại diện cho vùng sinh thái địa bàn xã phương diện làm bật điều kiện tự nhiên, KT, XH, … - Điểm chọn nghiên cứu phải có diện tích sản xuất khoai tây giai đoạn 2016 - 2019 1ha Tôi tiến hành chọn thôn địa bàn xã đáp ứng điều kiện đưa nằm vùng sinh thái: - Vùng 1, thơn : Là thơn có dân số đơng, nằm gần trung tâm xã, có 95% hộ nơng dân làm nơng nghiệp nên diện tích trồng khoai tây lớn xã - Vùng 2, thôn : Là thơn có dân số đơng, người dân chủ yếu làm nơng nghiệp nghề phụ khác, có diện tích trồng khoai tây trung bình tồn xã, đứng thứ thôn điều tra - Vùng 3: thơn : Là thơn có vị trí nằm xa trung tâm xã, người dân chủ yếu làm nghề khác làm buôn bán, dịch vụ, làm ăn xa, … nên có diện tích trồng khoai tây thấp toàn xã địa điểm nghiên cứu chọn địa bàn xã nơi có điều kiện tự nhiên, KT, XH đa dạng phong phú Mỗi địa điểm chọn có thuận lợi, khó khăn định việc phát triển SXNN nói chung sản xuất khoai tây nói riêng 5.2 Phương pháp thu thập thông tin 5.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Đề tài sử dụng tài liệu, số liệu có sẵn thu thập từ báo cáo tổng kết quý, tổng kết cuối năm, … tài liệu công bố quan địa phương trưởng thôn, hội phụ nữ, hội nông dân, UBND xã, … Kế thừa kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học thực thời gian trước 5.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Thông tin, số liệu thu thập cách sử dụng phương pháp vấn trực tiếp hộ nông dân, cán xã việc sử dụng phiếu điều tra, vấn từ câu hỏi, bảng hỏi chuẩn bị sẵn Có phương pháp sử dụng bước nghiên cứu phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu đặc điểm hộ nghiên cứu, cụ thể: ... tiêu thụ khoai tây hộ nông dân địa bàn xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Sử dụng tiêu dánh giá HQKt, từ đưa đánh giá HQKT khoai tây địa bàn xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ giai... nông dân địa bàn xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016 - 2019 - Đánh giá thuận lợi khó khăn hộ nông dân sản xuất khoai tây địa bàn xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ giai... KHOAI TÂY TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THẠCH SƠN, HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2016 – 2019 20 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ

Ngày đăng: 04/03/2023, 11:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan