ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH tế TRONG sản XUẤT lạc ở xã ĐÔNG THÀNH HUYỆN THANH BA TỈNH PHÚ THỌ

83 5 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH tế TRONG sản XUẤT lạc ở xã ĐÔNG THÀNH   HUYỆN THANH BA   TỈNH PHÚ THỌ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam nước nông nghiệp, ngành nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Đặc biệt ánh sáng nghị Đại Hội VII Đảng chuyển hẳn kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường, mở rộng quan hệ hàng hố đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp, khai thác phát huy tốt tiềm sẵn có vùng, địa phương, biến sản phẩm nông nghiệp thành hàng hố, tăng giá trị sản phẩm nơng nghiệp thơng qua chế biến xuất Vì liên tiếp năm gần đây, Việt Nam có tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao ( đạt mức bình quân 7% năm ) chất lượng sống dân cư nâng lên nhiều Sự thành công to lớn nông nghiệp nước ta năm qua nhiều yếu tố, nhân tố có tính quan trọng định là: đường lối đổi phát triển khoa học kỹ thuật nông nghiệp Trong thực tiễn sản xuất từ trân ruộng trước sản xuất đến vụ tăng lên đến vụ/năm Nhiều loại trồng có giá trị kinh tế cao đưa vào sản xuất diện rộng Tuy nhiên thắng lợi bước đầu, chuyển sang kinh tế sản xuất hàng hố sản xuất nơng nghiệp người nơng dân phải thực q trình chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, triệt để khai thác điều kiện thuận lợi vùng địa phương lợi trông vật nuôi để có giá trị kinh tế cao, nâng cao xuất chất lượng hạ giá thành sản phẩm Với u cầu qua thực tế xã Đơng Thành - huyện Thanh Ba - tỉnh Phú Thọ xã thuộc vùng trung du tỉnh có tổng diện tích đất tự nhiên là: 1242.9ha, diện tích đất nơng nghiệp là: 695.71ha chủ yếu đồi núi thấp Với tổng dân số 7257 có 1693 hộ, dân số phân bổ dải Trường ĐHNN Hà Nội Khoa KT&PTNT dác tồn xã Xét tình hình địa phương có điều kiện thuận lợi cho sản xuất công nghiệp ngắn ngày đặc biệt lạc Trong năm gần điện tích trồng lạc số hộ trồng lạc ngày tăng, theo đời sống người dân xã bước cải thiện rõ rệt, hướng chuyển dịch cấu trồng đắn Lạc loại công nghiệp ngắn ngày, lạc thực phẩm có vai trị quan trọng đời sống người Hạt lạc thức ăn giàu lipit, nhiều protein, vitamin cho người Thân lá, khô dầu lạc nguồn cung cấp thức ăn giàu đạm cho chăn nuôi Lạc cịn nguồn ngun liệu nhiều ngành công nghiệp ép dầu, sản xuất sơn, mực in… ngồi ra, lạc cịn trồng lý tưởng hệ thống luân canh cải tạo đất rễ lạc có vi khuẩn cố định đạm Xuất phát từ lợi ích nhiều mặt lạc nên Việt Nam nói chung xã Đơng Thành - Thanh Ba - Phú Thọ nói riêng, lạc trồng rộng rãi nhiều nơi diện tích ngày tăng Đối với xã Đông Thành lạc trở thành trồng phổ biến thực tế cho thấy nhiều hộ nông dân giàu lên từ lạc Đây thực tế đáng mừng có nghĩa người dân tìm lối xố đói giảm nghèo cho họ Chính hiệu sản xuất lạc cao mà người nông dân ngày chăm lo đầu tư, áp dụng kỹ thuật vào việc trồng lạc Bên cạnh thành cịn nhiều người nông dân chưa dám mạnh dạn đầu tư nhiều cho lạc, làm cho hiệu sản xuất lạc chưa cao so với mong muốn, phát triển chưa tương xứng với tiềm có địa phương Vì vậy, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lạc xã Đông Thành - huyện Thanh Ba - tỉnh Phú Thọ” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu chung Trường ĐHNN Hà Nội Khoa KT&PTNT Nghiên cứu thực trạng sản xuất hiệu kinh tế sản xuất lạc xã Đông Thành – huyện Thanh Ba – tỉnh Phú Thọ, nguyên nhân thực trạng địa phương số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xất lạc địa ban xã thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lạc xã Đông Thành – huyện Thanh Ba – tỉnh Phú Thọ, từ tìm ngun nhân chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất lạc thời gian qua - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lạc xã Đông Thành – huyện Thanh Ba – tỉnh Phú Thọ năm tới 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu hộ nông dân canh tác lạc xã Đông Thành – huyện Thanh Ba – tỉnh Phú Thọ 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.2.1 Phạm vi nội dung Đề tài tập chung đánh giá sản xuất lạc hiệu kinh tế sản xuất lạc xã Đông Thành – huyện Thanh Ba – tỉnh Phú Thọ, nguyên nhân thực trạng Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lạc Địa phương thời gian tới 1.3.2.2 Phạm vi không gian - Đề tài triểm khai nghiên cứu địa bàn xã Đông Thành – huyện Thanh Ba – tỉnh Phú Thọ - Đánh giá thực xã qua năm 2007 – 2009 1.3.2.3 Phạm vi thời gian Trường ĐHNN Hà Nội Khoa KT&PTNT - Đánh giá thực trạng hiệu kinh tế sản xuất lạc xã năm 2009 - Giải pháp đề xuất cho thời gian tới - Đề tài triển khai nghiên cứu đánh giá từ 4/2010 – 9/2010 Trường ĐHNN Hà Nội Khoa KT&PTNT 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.4.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 1.4.1.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, đánh giá - Tại chọn điểm nghiên cứu xã Đông Thành – huyện Thanh Ba – tỉnh Phú Thọ 1.4.1.2 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu - Để nghiên cứu đề tài số mẫu nghiên cứu chọn đại diện cho hộ nông dân có sử dụng đất canh tác xã phân theo nhóm hộ khá, trung bình, nghèo theo tỉ lệ phân loại hộ xã là: 80 hộ 1.4.2 Phương pháp thu thập thông tin - Số liệu thông tin thứ cấp: Là số liệu, tài liệu thu thập sách báo, báo cáo có liên quan đến vấn đề sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế Tham khảo luận văn thạc sĩ, khoá tốt nghiệp, đề án quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, báo cáo tổng kết hàng năm số liệu thống kê xã Đông Thành - Số liệu thông tin sơ cấp:Là thôn tin, số liệu thu thập từ nguồn điều tra, vấn điều tra trực tiếp hộ nông dân Việc điều tra áp dụng theo phương pháp điều tra trực tiếp hộ nông dân Việc điều tra áp dụng theo phương pháp điều tra nhanh nơng thơn có tham gia người dân Các thông tin sản xuất, ý kiến người dân tổng hợp phân tích nghiên cứu 1.4.3 Phương pháp tổng hợp sử lý số liệu 1.4.4 Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp thống kê mô tả - Phương pháp thống kê so sánh - Phương pháp phân tích kinh tế 1.4.5 Một số phương pháp khác - Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo - Phương pháp điều tra nhanh nơng thơn có tham gia người dân Trường ĐHNN Hà Nội Khoa KT&PTNT - Phương pháp khảo sát thực địa - Phương pháp dự báo 1.5 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.5.1 Hệ thống tiêu đánh giá nguồn lực phục vụ sản xuất địa phương - Diện tích đất đai - Lao động - Cơ sở vật chất – Kỹ thuật hạ tầng - Vốn 1.5.2 Hệ thống tiêu đánh giá kết sản xuất kinh doanh đất canh tác - Giá trị sản xuất GO: (Grossoutput): Là giá tính tiền toàn loại sản phẩm vật chất dịch vụ lao động nông nghiệp tạo tính đơn vị diện tích thời gian năm hay chu kì sản xuất n Cách tính: GO =  Qi.Pi i l Trong: Qi: Là khối lượng sản phẩm thứ i Pi: Là đơn giá sản phẩm thứ i i: Là số lượng chủng loại sản phẩm - Chi phí trung gian IC: (Intermediate cost) : Là tồn chi phí vật chất dịch vụ trình sản xuất sản phẩm n IC =  Ci.Pj i l Trong đó: Cj : Số lượng đầu vào thứ j sử dụng Pj : Đơn giá đầu vào thứ j - Giá trị gia tăng VA:(Value Added): Là phần giá trị tăng thêm người sản xuất sản xuất dơn vị diện tích chu kì sản xuất VA = GO – IC - Công lao động gia đình: (L) Trường ĐHNN Hà Nội Khoa KT&PTNT - Thu nhập hỗn hợp MI: (Mix Inconme): Là phần thu nhập tuý người sản xuất bao gồm thu nhập người lao động lợi nhuận thu đơn vị diện tích Trường ĐHNN Hà Nội Khoa KT&PTNT MI = VA – (A + T tiền thuế lao động) Trong : A : Gía trị khấu hao tài sản cố định T : Thuế nông nghiệp - Lợi nhuận Pr: Pr = MI – LĐGĐ Trong đó: LĐGĐ: Lao động gia đình 1.5.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh tế - Hiệu kinh tế tính đồng chi phí trung gian GO/IC: giá trị sản xuất đồng chi phí trung gian VA/IC: giá trị gia tăng đồng chi phí trung gian MI/IC: Thu nhập hỗn hợp đồng chi phí trung gian - Hiệu kinh tế tính ngày cơng lao động GO/L: Giá trị sản xuất ngày công lao động VA/L: Giá trị gia tăng ngày công lao động MI/L: Thu nhập hỗn hợp ngày công lao Trường ĐHNN Hà Nội Khoa KT&PTNT PHẦN II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 2.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA Xà ĐÔNG THÀNH – HUYỆN THANH BA – TỈNH PHÚ THỌ 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Đơng Thành xã miền núi phía Đơng nam huyện Thanh Ba, cách thị trấn Thanh Ba Km Có diện tích chủ yếu đất đồi núi thấp với tổng diện tích đất tự nhiên 1242,93 Phía Bắc giáp với xã Ninh Dân Phía Tây giáp với xã Chí Tiên xã Sơn Cương Phía Nam giáp với xã Thanh Hà xã Văn Lung Phía Đơng giáp với xã Võ Lao, xã Khải Xuân, xã Hà Lộc 2.1.1.2 Đất đai, địa hình Qua số liệu thu thập xã đến năm 2009 tổng diện tích đất tự nhiêncủa xã 1242,93 đất nơng nghiệp 990,28 chiếm 79,67% tổng diện tích đất tự nhiên Cịn lại đất chuyên dùng, đất nhà đất chưa sử dụng Diện tích đất nơng nghiệp ngày giảm đi, thay vào đất nhà đất giao thông thuỷ lợi tăng lên Cho đến nguồn đất chưa sử dụng nhiều với diện tích 64,69 ha, chiếm 5,20% tổng diện tích đất tự nhiên Đây tiềm lớn cho xã để khai phá mở rộng diện tích đất nông nghiệp, phát triển sản xuất Như vậy, để mở rộng diện tích sản xuất đất nơng nghiệp, ngồi việc thâm canh tăng vụ, thay đổi cấu trồng ra, xã cịn khai hoang diện tích đất chưa sử dụng để đưa vào sản xuất nông nghiệp Trường ĐHNN Hà Nội Khoa KT&PTNT Địa hình xã Đơng Thành chủ yếu đồi núi thấp địa hình dốc, dễ bị rửa trơi màu đất Địa hình có điều kiện thuận lợi cho trồng loại thực phẩm Lạc 2.1.1.3 Khí hậu, thuỷ văn nguồn nước Đơng Thành xã nằm khu vực Đông Bắc miền Bắc với khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu phân làm mùa rõ dệt “Xuân, Hạ, Thu, Đông” Nhiệt độ có thay đổi rõ mùa Đơng mùa Hạ, mùa Đơng thời tiết khơ lạnh cịn mùa Hạ nóng ẩm mưa nhiều Lượng mưa trung bình hàng năm là1600mm thuận lợ cho sản xuất nông nghiệp, song lượng mưa phân bổ không 60 – 80% lượng mưa tập trung vào tháng đến tháng 10 Vào đầu mùa Hạ từ tháng đến tháng thường có gió Lào gắt hay sảy hạn hán Nguồn thuỷ lợi xã, Đơng Thành có đập chứa nước chưa đáp ứng đủ nhu cầu nước cho sản xuất nông nghiệp mùa hạn Cơng trình thuỷ lợi, đập chứa nước đường mương dẫn nước cơi nới để có khả cung cấp đủ nước cho sản xuất nông nghiệp Những năm qua nguồn nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào tự nhiện 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội xã Đông Thành 2.1.2.1 Điều kiện đất đai Qua bảng ta thấy: Có thể nói diện tích sản xuất nơng nghiệp chiếm phần lớn tơng diện tích đất tự nhiên, chiếm tới 79,67% tổng diện tích đất tự nhiên xã Trong diện tích đất nơng nghiệp đất canh tác chiếm đến 57,14% lại đất rừng, đất vườn tạp đất ao hồ Trong đất chuyên dùng đất giành cho giao thơng, thuỷ lợi chiếm phần lớn chiếm 81,37% diện tích đất chuyên dùng (năm 2009) đường sá mở rộng, đặc biệt tuyến đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai vào thi công chạy qua xã Tạo điều kiện cho sản xuất hàng hố, giao lưu bn bán với bên ngoài, tăng thêm ngành nghề phụ, Trường ĐHNN Hà Nội 10 Khoa KT&PTNT nghÌo thiÕu vèn cho c¶ sản xuất lẫn cho sinh hoạt nên vay đợc vốn tiền mặt, họ lại dành lại phần cho tiêu dùng gia đình 2.3.3.5 Giải pháp tăng cờng sở hạ tầng: Hệ thống sở hạ tầng xà nhìn chung bớc đợc củng cố, nhiên, hệ thống kênh mơng tới tiêu diện tích rộng gặp nhiều khó khăn Lạc loại đợc trồng đất cát pha, khả nớc nhanh, lạc hay bị chết héo, song khả chịu úng lạc lại Trên địa bàn xà Đông Thành, nh đà phân tích trớc, 20% diện tích lạc đất cỡng chuyển từ lúa sang, khả thoát nớc kém, ma lụt nhiều lạc bị úng Vì vậy, để tăng suất, hiệu vùng lạc diện tích cần phải đầu t xây dựng mơng tiêu để nớc kịp thời có ma to Bên cạnh đó, 20% diện tích đất lạc đất bạc mầu, khả giữ nớc kém, việc xây dựng hệ thống mơng tới diện tích quan trọng Nh vậy, trớc mắt hệ thống mơng tới, mơng tiêu cần phải đợc tăng cờng củng cố, không tăng suất, hiệu diện tích lạc trồng đất cỡng nh đất bạc màu mà có điều kiện để mở rộng diện tích đất trồng lạc làm tăng thu nhập cho ngời dân 2.3.3.6 Giải pháp mở rộng thị trờng: Trong kinh tế nay, yếu tố thị trờng định đến hiệu sản xuất kinh doanh đơn vị, tổ chức sản xuất Thị trờng bao gồm thị trờng đầu vào thị trờng đầu Cung cấp đầu vào kịp thời với Trng HNN H Ni 69 Khoa KT&PTNT giá thấp cho nông dân giảm đợc chi phí sản xuất, tăng suất, nâng cao hiệu kinh tế Bên cạnh giúp cho ngời dân sử dụng đầu vào cách hiệu Sản xuất đợc tiêu thu nhanh chóng với giá cao tăng thu nhập, tăng hiệu kinh tế việc sản xuất Thị trờng tiêu thụ lạc xà Đông Thành có bị phân tán, không tập trung không ổn định mà giá ngời nông dân nhận đợc không ổn định Để giúp ngời nông dân yên tâm sản xuất, tích cực áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất cần phải mở rộng thêm nhiều kênh thị trờng tiêu thụ sản phẩm nữa; Bên cạnh cần tìm kiếm hợp đồng tiêu thụ sản phẩm nhằm cung cấp cách thờng xuyên liên tục UBND xà tổ chức khác đứng tìm kiếm ký kết hợp đồng, bao tiêu sản phẩm với giá hợp lý ổn định để ngời dân yên tâm đầu t sản xuất Khuyến khích tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế thành lập sở chế biến sản phẩm từ lạc để nông dân vừa tiêu thụ đợc lạc lại vừa tạo thêm công ăn việc làm, giải thất nghiệp tạm thời cho ngời dân, tăng thu nhập cho họ Thờng xuyên dự báo xu hớng, nhu cầu giá thị trờng, giúp nông dân có định đắn sản xuất nh tiêu thu lạc, tránh bị t thơng ép cấp ép giá 2.3.3.7 Giải pháp khuyến nông: Hệ thống khuyến nông từ xà đến xóm hoạt động hiệu cha cao, để phát huy vao trò cán khuyến nông nữa, cần tăng cờng công tác tập hn, chun giao c¸c tiÕn bé khoa häc kü tht s¶n xuÊt Trường ĐHNN Hà Nội 70 Khoa KT&PTNT nông nghiệp nói chung, sản xuất lạc nói riêng tới hộ xà Công tác khuyến nông cần đợc tỉ chøc tËp hn ®Õn tõng xãm, tõng gia đình, phổ biến kỹ thuật gieo trồng lạc, chuyển giao khoa häc kü tht trång l¹c tíi tõng gia đình Để làm tốt nhiệm vụ mình, cán khuyến nông xà cần phải phát huy tốt mối quan hệ với trạm khuyến nông huyện, viện, quan nghiên cứu để cung cấp kịp thời giống có suất, chất lợng cao cïng c¸c biÕn bé khoa häc kü thuËt vấn đề sản xuất lạc tới hộ gia đình Với giống cho suất cao, song yêu cầu quy trình kỹ thuật khắt khe nh yêu cầu đầu t thâm canh cao Vì vậy, đa giống cán khuyến nông cần phải tổ chức lớp tập huấn để phổ biến quy trình kỹ thuật nh yêu cầu đầu t chi phí cho nông dân để họ thực theo quy trình kỹ thuật, tránh tình trạng ngời nông dân sử dụng giống nhng lại đầu t rập khuôn theo giống cũ, làm cho suất giảm mà chất lợng cao đợc Bên cạnh đó, cán khuyến nông xà cần phải phối hợp với trạm khuyến nông huyện để tổ chức buổi hội thảo chuyên đề, xây dựng mô hình trình diễn, mô hình sản xuất tiên tiến để hớng dẫn bà kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc để ngời dân hởng ứng tham gia, tăng thêm tính thuyết phục cho bà Ngoài ra, ban khuyến nông cần phải tăng cờng tuyên truyền, phổ biến thông tin tiến kỹ thuật, Trng HNN H Ni 71 Khoa KT&PTNT thông tin thị trờng giá nhiều hình thức nh qua truyền thanh, sách báo có dự ®o¸n, dù b¸o vỊ thêi tiÕt, khÝ hËu ®Ĩ gióp ngời dân bố trí sản xuất hợp lý, tránh đợc thiệt hại thiên nhiên gây Ngoài ra, ban khuyến nông xây dựng câu lạc khuyến nông, câu lạc ngời sở thích với hình thức lấy nông dân để dạy cho nông dân để họ tự giúp phát triển sản xuất lạc, nhằm nâng cao hiệu kinh tế từ sản xuất lạc, cải thiện sống họ Và đặc biệt quan tâm tới hộ nghèo, thờng xuyên thăm hỏi, lắng nghe có sở giúp đỡ kịp thời để giúp họ tháo gỡ vớng mắc sản xuất nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lạc UBND xà cần có sách thù lao hợp lý nhằm động viên mạng lới khuyến nông từ xà đến xóm phối hợp làm việc ngày có hiệu trách nhiệm hơn, để họ ngày xứng đáng chỗ dựa tin cậy cho ngời sản xuất nông nghiệp đặc biệt hộ sản xuất lạc Trng HNN H Nội 72 Khoa KT&PTNT PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Qua điều tra tìm hiểu thực trạng sản xuất lạc xã Đông thành ta thấy lạc trồng phát triển vùng hàng hố xã Với điều kiện thời tiết khí hậu khắc nghiệt, với đất đai bạc mầu phù hợp loại trồng việc mang lại hiệu kinh tế cao loại trồng Chính mà so với vùng khác, giá trị hiệu mà lạc mang lại thấp xã Đơng Thành, cải thiện lớn Chính nhờ lạc mà sống người dân nơi bước cải thiện, số hộ nghèo đói giảm nhiều so với trước Bên cạnh việc giá trị mang lại công lao động lớn, phát triển lạc cịn tạo thêm cơng ăn việc làm cho nhiều lao động nhàn rỗi lúc nông nhàn Lạc trồng cải tạo đất tốt, đặc biệt loại đất cát bạc mầu địa phương Hàng năm, giá trị sản xuất thu từ lạc lớn, lại tăng lên qua năm năm 2009 giá trị sản xuất thu từ lạc chiếm 38,89% tổng giá trị thu từ trồng trọt Điều chứng tỏ lạc trồng phát triển vùng Riêng hộ nông dân, lạc mang lại nguồn thu nhập tổng giá trị thu nhập từ trồng trọt Với hộ nông dân đây, nhiều loại trồng đưa vào trồng, diện tích loại mang lại hiệu thấp ngày giảm dần thay vào đó, diện tích lạc ngày tăng lên Do khác đầu tư mà hiệu đạt khác Giá trị sản xuất hộ đạt 28.760 nghìn đồng, hộ trung bình 23.010 nghìn đồng hộ nghèo 13.620 nghìn đồng Và thu nhập hỗn hợp ngày cơng lao động gia đình hộ đạt 47,37 nghìn đồng, hộ trung bình 43,68 nghìn đồng Trường ĐHNN Hà Nội 73 Khoa KT&PTNT hộ nghèo 38,64 nghìn đồng Bình quân chung giá trị sản xuất thu từ 1ha lạc 33.000đồng, từ lúa 15.855 đồng, từ loại đậu, đỗ 12.800 đồng, từ sắn 15.900đồng, từ khoai lang 13.2000 đồng Sản xuất lạc mang đặc trưng sản xuất nông nghiệp, chịu tác động nhiều yếu tố khác giống, chi phí đầu tư, kỹ thuật chăm sóc, thị trường tiêu thụ lạc Các yếu tố ảnh hưởng đến suất, hiệu kinh tế thu từ Nhìn chung điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sản xuất lạc, song cịn số khó khăn mà khơng hộ gia đình phải khắc phục mà cần phải có quan tâm từ phía Nhà nước Về vấn đề tiêu thu lạc hộ nông dân cịn vấn đề khó khăn, người dân chủ yếu bán lạc cho tư thương nhà, kênh tiêu thu hộ, song họ nhận lại thấp nhiều so với giá thị trường Về sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống kênh mương, đ cải thiện nhiều so với năm trước song chưa đủ để đáp ứng nhu cầu sản xuất cho người dân Hệ thống mương tưới, mương tiêu thưa thớt, số xây dựng chưa vào hoạt động, điều gây khó khăn cho phát triển sản xuất nông nghiệp, đặc biệt lạc trồng cần nước lại dễ bị úng mưa to UBND xã hộ nơng dân cần phải có biện pháp nhằm khắc phục khó khăn, để nâng cao hiệu kinh tế 3.2 KIẾN NGHỊ * Với nhà nước: Nhà nước cần có sách giá hợp lý, đặc biệt sách giá đầu vào cho sản xuất nông nghiệp giá hàng nơng sản để khuyến khích người dân n tâm sản xuất Nhà nước cần tìm mối quan hệ với nước bên ngồi nhằm tìm kiếm hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, giải đầu cho người dân để họ Trường ĐHNN Hà Nội 74 Khoa KT&PTNT tích cực áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Nhà nước cần có chủ trương cho người dân vay vốn với lãi suất thấp để họ có vốn đầu tư cho trồng trọt phát triển chăn nuôi, nhằm nâng cao thu nhập cho người dân Tăng cường dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt với người dân nơi để tạo động lực cho sản xuất phát triển Tăng cường dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt với người dân nơi để tạo động lực cho sản xuất phát triển * Với UBND xã: UBND xã cần có chế độ ưu đãi hợp lý cán khuyến nông để khuyến khích họ làm việc có hiệu Hơn nữa, hệ thống khuyến nơng xã cịn ít, hoạt động lại khơng thường xun, cần phải tăng cường cán khuyến nông, đặc biệt khuyến khích để tăng cường khuyến nơng tự nguyện Bên cạnh đó, xã cần có sách nhằm khuyến khích người dân thành lập hội người sở thích Đặc biệt năm tới xã cần phải đầu tư nhiều để phát triển sở hạ tầng, hệ thống kênh mương cần đảm bảo để đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho sản xuất nơng nghiệp Tích cực tìm kiếm đối tác bên nhằm bao tiêu sản phẩm cho người dân, cho người vay vốn, đặc biệt hộ nghèo mà khơng cần chấp, cho vay vật tư nông nghiệp * Với người nông dân: Các hộ phải tích cực áp dụng tiến kỹ thuật mới, tăng cường đầu tư cho lạc, cần phải đầu tư cho phát triển chăn nuôi nhằm tăng lượng phân chồng cho trồng trọt Tham gia đầy đủ lớp tập huấn kỹ thuật ban khuyến nông xã trạm khuyến nông huyện tổ chức nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật Tích cực học hỏi hộ sản xuất tiên tiến để có thểm kiến thức cho phát triển sản xuất, đặc biệt sản xuất lạc Trường ĐHNN Hà Nội 75 Khoa KT&PTNT Tích cực tìm hiểu thơng tin thị trường giá cả, nhằm có kiến thức thêm thị trường, tránh bị tư thương ép cấp, ép giá Trường ĐHNN Hà Nội 76 Khoa KT&PTNT LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp cá nhân tập thể giúp đỡ nhiều để hồn thành khóa học báo cáo tốt nghiệp cách tốt Nhân tơi xin có lời cảm ơn tới người Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo Khoa KT&PTNT trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội tồn thể thầy cô giáo trực tiếp tham gia giảng dạy tận tình giúp đỡ tơi năm học vừa qua Đặc biệt, xin cảm ơn Th.Sĩ Vi Văn Năng – giáo viên Khoa Kinh tế Phát triển nơng thơn hết lịng nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thựuc tập hồn thành chuyên đề tốt nghiệp đại học Qua xin cảm ơn tất cán UBND xã Đông Thành, hộ nông dân giúp đỡ nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho thực nội dung nghiên cứu suốt thời gian thực tập vừa qua Tơi biết ơn gia đình bạn bè ln khuyến khích tơi q trình học tập rèn luyện Tôi xin hứa đem hết kiến thức học thời gian qua góp phần nhỏ bé vào nhiệp phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn địa phương, từ xây dựng đất nước phát triển phồn vinh Nhưng điều kiện thân có hạn nên nội dung đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong đóng góp ý kiến thầy giáo, giáo, cán lãnh đạo xã bà nông dân địa phương để nội dung đề tài đạt kết tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực tập Trường ĐHNN Hà Nội i Khoa KT&PTNT Lại Hồng Chí MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .2 1.2.1 MỤC TIÊU CHUNG .2 1.2.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .3 1.3.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .3 1.3.2.1 PHẠM VI VÀ NỘI DUNG 1.3.2.2 PHẠM VI VỀ KHÔNG GIAN 1.3.2.3 PHẠM VI VỀ THỜI GIAN .3 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .4 1.4.1 PHƯƠNG PHÁP CHỌN ĐIỂM NGHIÊN CỨU 1.4.1.1 PHƯƠNG PHÁP CHỌN ĐIỂM NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ 1.4.1.2 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU NGHIÊN CỨU .4 1.4.2 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN 1.4.3 PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP VÀ SỬ LÝ SỐ LIỆU 1.4.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU .4 1.4.5 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHÁC .4 1.5 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.5.1 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰC PHỤC VỤ SẢN XUẤT CỦA ĐỊA PHƯƠNG .5 1.5.2 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRÊN ĐẤT CANH TÁC Trường ĐHNN Hà Nội ii Khoa KT&PTNT 1.5.3 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ PHẦN II: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ .7 2.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA Xà ĐƠNG THÀNH – HUYỆN THANH BA – TỈNH PHÚ THỌ 2.1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN .7 2.1.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 2.1.1.2 ĐẤT ĐAI, ĐỊA HÌNH 2.1.1.3 KHÍ HẬU, THUỶ VĂN VÀ NGUỒN NƯỚC 2.1.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ Xà HỘI CỦA Xà ĐÔNG THÀNH 2.1.2.1 ĐIỀU KIỆN ĐẤT ĐAI .8 2.1.2.2 TÌNH HÌNH HỘ KHẨU VÀ LAO ĐỘNG CỦA Xà 10 2.1.2.3 TÌNH HÌNH CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT PHỤC VỤ ĐỜI SÔNG NHÂN DÂN Xà 12 2.1.2.4 KẾT QUẢ SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA Xà QUA NĂM 14 2.2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT LẠC Ở Xà ĐÔNG THÀNH – HUYỆN THANH BA – TỈNH PHÚ THỌ .17 2.2.1 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LẠC Ở Xà ĐÔNG THÀNH – HUYỆN THANH BA – TỈNH PHÚ THỌ .17 2.2.1.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT TRỒNG TRỌT CỦA Xà TRONG NĂM GẦN ĐÂY (2007 - 2009) 17 2.2.1.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN MỘT SỐ CÂY TRỒNG CHÍNH CỦA Xà TRONG NĂM GẦN ĐÂY 20 2.2.1.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LẠC CỦA Xà TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY .23 2.2.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LẠC Ở CÁC HỘ NÔNG DÂN CỦA Xà ĐÔNG THÀNH – HUYỆN THANH BA – TỈNH PHÚ THỌ 26 Trường ĐHNN Hà Nội iii Khoa KT&PTNT 2.2.2.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÁC NHÓM HỘ ĐIỀU TRA 26 2.2.2.2 KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA NĂM 2009 29 2.2.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY LẠC Ở CÁC HỘ ĐIỀU TRA CỦA Xà ĐÔNG THÀNH 30 2.2.3.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LẠC Ở CÁC HỘ ĐIỀU TRA 30 2.2.3.2 CHI PHÍ SẢN XUẤT CHO HALẠC Ở CÁC NHÓM HỘ ĐIỀU TRA .34 2.2.3.3 HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LẠC Ở CÁC NHÓM HỘ ĐIỀU TRA 39 2.2.4 SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY LẠC VỚI MỘT SỐ CÂY TRỒNG CHÍNH Ở CÁC HỘ ĐIỀU TRA CỦA Xà ĐƠNG THÀNH 41 2.2.4.1 ĐẦU TƯ CHI PHÍ CHO CÁC CÂY TRỒNG CHÍNH Ở CÁC HỘ ĐIỀU TRA 41 2.2.4.2 SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC CÂY TRỒNG CHÍNH CỦA HỘ 44 2.2.4.3 VAI TRỊ KINH TẾ CỦA SẢN XUẤT LẠC VÀ ĐĨNG GÓP CỦA CÂY LẠC ĐỐI VỚI THU NHẬP CỦA HỘ 47 2.2.5 VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ TIÊU THỤ LẠC Ở Xà 48 2.2.5.1 VỀ THỊ TRƯỜNG Ở Xà 48 2.2.5.2 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ LẠC Ở CÁC HỘ ĐIỀU TRA 50 2.3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT LẠC Ở Xà TRONG THỜI GIAN TỚI 51 2.3.1 CÁC CĂN CỨ CỨ CHUNG ĐỂ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP .51 2.3.2 ĐỊNH HƯỚNG 52 2.3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU .52 2.3.3.1 BIỆN PHÁP VÊ QUY HOẠCH DIỆN TÍCH SẢN XUẤT LẠC 52 2.3.3.2 GIẢI PHÁP VỀ GIỐNG 53 Trường ĐHNN Hà Nội iv Khoa KT&PTNT 2.3.3.3 GIẢI PHÁP VỀ KỸ THUẬT: 54 2.3.3.4 GIẢI PHÁP VỀ KINH TẾ: 55 2.3.3.5 GIẢI PHÁP VỀ TĂNG CƯỜNG CƠ SỞ HẠ TẦNG: 56 2.3.3.6 GIẢI PHÁP VỀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG: 57 2.3.3.7 GIẢI PHÁP VỀ KHUYẾN NÔNG: 57 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .60 3.1 KẾT LUẬN 60 3.2 KIẾN NGHỊ 61 Trường ĐHNN Hà Nội v Khoa KT&PTNT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình dân số, lao động xã Đơng Thành 14 Bảng 2.2: Tình hình sở vật chất chủ yếu xã đến tháng 12/2009 16 Bảng 2.3: Kết sản xuất, kinh doanh ngành kinh tế xã qua năm (2007 – 2009) 19 Bảng 2.4: Tình hình phát triển trồng trọt xã giai đoạn 2007 – 2009 .22 Bảng 2.5: Giá trị sản xuất số trồng xã qua năm 25 Bảng 2.6: Tình hình sản xuất giống lạc xã qua năm .29 Bảng 2.7: Đặc điểm nhóm hộ điều tra 32 Bảng 2.8: kết sản xuất hộ điều tra năm 2009 .35 Bảng 2.9: Diện tích, suất, sản lượng lạc hộ điều tra xã 38 Bảng 2.10: Chi phí đầu tư cho lạc vụ đông xuân năm 2009 hộ điều tra 42 Bảng 2.11: Chi phí đầu tư cho lạc vụ thu năm 2009 hộ điều tra 45 Bảng 2.12: Kết hiệu sản xuất lạc nhóm hộ điều tra xã 48 Bảng 2.13: Chi phí sản xuất số trồng hộ .52 Bảng 2.14: kết hiệu sản xuất số trồng nhóm hộ điều tra 55 Bảng 2.15: Thu nhập nhóm điều tra năm 2009 57 Bảng 2.16: Giá số loại nông sản vật tư nông nghịêp xã năm 2009 61 Trường ĐHNN Hà Nội vi Khoa KT&PTNT DANH MỤC CÁC CHỮ VIỆT TẮT DÙNG TRONG ĐỀ TÀI Chữ viết tắt Diễn giải BQ DT ĐVT SL CC GT NS PNN NN KHTSCĐ LĐ ND Trường ĐHNN Hà Nội Bình qn Diện tích Đơn vị tính Số lượng Cơ cấu Giá trị Năng suất Phi nông nghiệp Nông nghiệp Khấu hao tài sản cố định Lao động Nông dân vii Khoa KT&PTNT ... THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT LẠC Ở Xà ĐÔNG THÀNH – HUYỆN THANH BA – TỈNH PHÚ THỌ 2.2.1 Thực trạng sản xuất Lạc xã Đông Thành – huyện Thanh Ba – Tỉnh Phú Thọ 2.2.1.1... Đông Thành – huyện Thanh Ba – tỉnh Phú Thọ 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.2.1 Phạm vi nội dung Đề tài tập chung đánh giá sản xuất lạc hiệu kinh tế sản xuất lạc xã Đông Thành – huyện Thanh Ba. .. kinh tế sản xuất lạc xã Đông Thành – huyện Thanh Ba – tỉnh Phú Thọ, từ tìm ngun nhân chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất lạc thời gian qua - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu

Ngày đăng: 18/05/2021, 09:30

Mục lục

  • PHN I

  • M U

  • 1.1. TNH CP THIT CA TI

  • 1.2. MC TIấU NGHIấN CU TI

  • 1.2.1. Mc tiờu chung

  • 1.2.2. Mc tiờu c th

  • 1.3. I TNG V PHM VI NGHIấN CU

  • 1.3.1. i tng nghiờn cu

  • 1.3.2. Phm vi nghiờn cu ca ti

  • 1.3.2.1. Phm vi v ni dung

  • 1.3.2.2. Phm vi v khụng gian

  • 1.3.2.3. Phm vi v thi gian

  • 1.4. PHNG PHP NGHIấN CU CA TI

  • 1.4.1. Phng phỏp chn im nghiờn cu

  • 1.4.1.1. Phng phỏp chn im nghiờn cu, ỏnh giỏ.

  • 1.4.1.2. Phng phỏp chn mu nghiờn cu

  • 1.4.2. Phng phỏp thu thp thụng tin

  • 1.4.3. Phng phỏp tng hp v s lý s liu

  • 1.4.4. Phng phỏp phõn tớch s liu

  • 1.4.5. Mt s phng phỏp khỏc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan