1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa ở thôn yên định xã thịnh lộc huyện lộc hà tỉnh hà tĩnh

44 537 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa ở thôn yên định xã thịnh lộc huyện lộc hà tỉnh hà tĩnh

Trang 1

Trong quá trình học tập, nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp tôi đã được các cá nhân và tập thể giúp đỡ rất nhiều để hoàn thành khóa học cũng như báo cáo tốt nghiệp một cách tốt nhất

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy giáo, các cô giáo trong Khoa KT&PTNT trường Đại học Kinh Tế Huế cùng toàn thể các thầy cô giáo trực tiếp tham gia giảng dạy và tận tình giúp đỡ tôi trong 4 năm học vừa qua

Đặc biệt, tôi xin cảm ơn Th.Sĩ Phan Thị Nữ – giáo viên Khoa Kinh tế nông nghiệp đã hết lòng nhiệt tình giúp đỡ tôi suốt thời gian thực tập và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp đại học

Qua đây tôi xin cảm ơn tất cả cán bộ UBND xã Thịnh Lộc, các hộ nông dân thôn Yên Định đã giúp đỡ rất nhiều và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện nội dung nghiên cứu của mình trong suốt thời gian thực tập vừa qua Tôi rất biết ơn gia đình và bạn bè đã luôn khuyến khích tôi trong quá trình học tập và rèn luyện

Nhưng do điều kiện và bản thân có hạn

Trang 2

nên nội dung đề tài sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo, các cán bộ lãnh đạo xã và bà con nông dân trong địa phương để nội dung đề tài đạt kết quả tốt hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực

tập Trần Văn Sỹ

Trang 3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIỆT TẮT DÙNG TRONG ĐỀ TÀI

Chữ viết tắt Diễn giải

Trang 4

MỤC LỤC

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2

1.2.1 Mục tiêu chung 2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2

1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 2

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài 2

1.3.2.1 Phạm vi và nội dung 2

1.3.2.2 Phạm vi về không gian 3

1.3.2.3 Phạm vi về thời gian 3

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3

1.4.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 3

1.4.2 Phương pháp thu thập thông tin 3

1.4.3 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 3

1.4.4 Phương pháp phân tích số liệu 3

1.4.5 Một số phương pháp khác 3

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4

1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4

1.1.1 Cơ sở lí luận 4

1.1.1.1 Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh tế 4

1.1.1.2 Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế 5

1.1.1.3 Vai trò và giá trị của cây lúa 8

1.1.1.4 Chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất 9

1.1.2 Cơ sở thực tiễn 10

1.1.2.1 Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam 10

Trang 5

1.1.2.2 Tình hình sản xuất lúa ở Hà Tĩnh 11

1.1.2.3 Tình hình sản xuất lúa ở huyện Lộc Hà 11

1.1.2.4 Tình hình sản xuất lúa xã Thịnh Lộc 12

CHƯƠNG 2 HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA Ở THÔN YÊN ĐỊNH XÃ THỊNH LỘC - HUYỆN LỘC HÀ - TỈNH HÀ TĨNH 13

2.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CƠ BẢN THÔN YÊN ĐỊNH 13

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 13

2.1.1.1 Vị trí địa lí 13

2.1.1.2 Đất đai địa hình 13

2.1.1.3 Khí hậu, thuỷ văn và nguồn nước 13

2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội của thôn Yên Định 14

2.1.2.1 Điều kiện đất đai 14

2.1.2.2 Tình hình hộ khẩu và lao động của thôn 14

2.1.2.3 Cơ sở hạ tầng thôn Yên Định 15

2.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội thôn Yên Định 16

2.1.3.1 Thuận lợi 16

2.1.3.2 Khó khăn 16

2.1.4 Thực trạng sản xuất lúa ở thôn Yên Định trong những năm gần đây 17

2.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA Ở CÁC HỘ NÔNG DÂN CỦA THÔN YÊN ĐỊNH 17

2.2.1 Tình hình cơ bản của các hộ điều tra 17

2.2.2 Kết quả sản xuất cơ bản của các hộ điều tra năm 2012 19

2.2.3 Đánh giá kết quả sản xuất và hiệu quả kinh tế của cây lúa ở các hộ điều tra của thôn Yên Định 20

2.2.3.1 Tình hình sản xuất lúa ở các hộ điều tra 20

2.2.3.2 Chi phí sản xuất lúa ở các nhóm hộ điều tra 21

2.2.3.3 Hiệu quả sản xuất lúa ở các nhóm hộ điều tra 22

Trang 6

2.2.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất lúa 25

2.2.4.1 Ảnh hưởng của chi phí trung gian tới sản xuất lúa 25

2.2.4.2 Ảnh hưởng của quy mô ruộng đất tới giá trị gia tăng của các nông hộ 26

CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YÊU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT LẠC Ở XÃ THỊNH LỘC TRONG THỜI GIAN TỚI 29

3.1 Các căn cứ chung để đề xuất định hướng và giải pháp 29

3.2 Định hướng 29

3.3 Một số giải pháp cụ thể 30

3.3.1 Về mặt kỹ thuật 30

3.3.2 Về vốn 31

3.3.3 Về thị trường 31

3.3.4 Về thông tin 32

3.3.5 Về lao động 32

3.3.6 Về cơ sở hạ tầng 32

3.3.7 Một số giải pháp khác 33

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa nước ta qua 3 năm

(2009-2011) 10

Bảng 2 Diện tích năng suất lúa tỉnh Hà Tĩnh qua 3 năm(2009-2011) 11

Bảng 3 Diện tích năng suất lúa huyện Lộc Hà qua 3 năm ( 2010-2012) .11

Bảng 4 Diện tích năng suất lúa xã Thịnh Lộc qua 3 năm ( 2010-2012) .12

Bảng 5 Tình hình sử dụng đất đai của thôn Yên Định 2012 14

Bảng 6 Tỷ lệ các nhóm hộ trong thôn Yên Định năm 2012 15

Bảng 7 Cơ sở hạ tầng thôn Yên Định năm 2012 15

Bảng 8 Tình hình diện tích sản xuất lúa của thôn trong những năm gần đây 17

Bảng 9 Đặc điểm các nhóm hộ điều tra năm 2012 18

Bảng 10 Tình hình trang bị vật chất kĩ thuật của hộ năm 2012(BQ/hộ) .19

Bảng 11 Kết quả sản xuất của các hộ điều tra 19

Bảng 12 Diện tích, năng suất lúa của các hộ điều tra 2012 (BQ/ hộ) 20

Bảng 13 Chi phí đầu tư của các nhóm hộ điều tra năm 2012(BQ/sào) .21

Bảng 14: Kết quả và hiệu quả sản xuất lúa các hộ điều tra năm 2012 23

Bảng 15: Ảnh hưởng của quy mô IC đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ điều tra vụ Đông Xuân 2012 25

Bảng 16: Ảnh hưởng của quy mô sản xuất lúa đến VA của các nông hộ .26

Trang 8

PHẦN I: MỞ ĐẦU

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Việt Nam là một nước nông nghiệp, ngành nông nghiệp là ngành kinh

tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước Trongnhững năm gần đây, Việt Nam có nhiều thành công trong sản xuất nôngnghiệp, chất lượng cuộc sống dân cư được nâng lên rất nhiều Tuy nhiên,khi chuyển sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá thì sản xuất nông nghiệp vàngười nông dân phải thực hiện quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng vậtnuôi, triệt để khai thác những điều kiện thuận lợi của từng vùng từng địaphương và các lợi thế về những cây trông vật nuôi để có giá trị kinh tế cao,nâng cao năng xuất chất lượng và hạ giá thành sản phẩm

Yên Định là một thôn thuộc xã Thịnh Lộc , huyện Lộc Hà, tỉnh HàTĩnh, vị trí địa lí của thôn nằm sát biển với diện tích 230,3 ha Với tổng dân

số là dân số năm 2011 là 653 người với hơn 251 hộ Xét tình hình ở địaphương có điều kiện thuận lợi cho sản xuất cây công nghiệp ngắn ngày đặcbiệt là cây lúa Trong những năm gần đây điện tích trồng lúa và số hộ trồnglúa ngày một tăng, theo đó đời sống của người dân trong xã từng bướcđược cải thiện rõ rệt, là một hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng đúng đắn.Lúa là một loại cây công nghiệp ngắn ngày, lúa là cây thực phẩm cóvai trò quan trọng đối với đời sống con người Xuất phát từ lợi ích nhiềumặt của cây lúa nên ở Việt Nam nói chung và ở thôn Yên Định xã ThịnhLộc – Lộc Hà – Hà Tĩnh nói riêng, lúa được trồng rộng rãi ở nhiều nơi vàdiện tích ngày càng tăng Đối với xã Thịnh Lộc lúa trở thành cây trồng phổbiến và thực tế cho thấy nhiều hộ nông dân đã giàu lên từ cây lúa Bên cạnhnhững thành quả đó vẫn còn nhiều người nông dân chưa dám mạnh dạnđầu tư nhiều cho cây lúa, vì vậy đã làm cho hiệu quả sản xuất lúa chưa cao

so với mong muốn, sự phát triển còn chưa tương xứng với tiềm năng hiện

có của địa phương

Trang 9

Vì vậy, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa ở thôn Yên Định - xã Thịnh Lộc - huyện Lộc Hà- tỉnh

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa ở thôn Yên Định - xãThịnh Lộc – huyện Lộc Hà – tỉnh Hà Tĩnh, từ đó tìm ra nguyên nhân chủyếu ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trong thời gian qua;

- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tếtrong sản xuất lúa của xã Thịnh Lộc – huyện Lộc Hà – tỉnh Hà Tĩnh trongnhững năm tới

1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu là hiệu quả sản xuất lúa ở thôn Yên Định - xãThịnh Lộc – huyện Lộc Hà – tỉnh Hà Tĩnh

- Đối tượng khảo sát: Các hộ nông dân ở thôn Yên Định

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

1.3.2.1 Phạm vi và nội dung

Đề tài tập chung đánh giá trong sản xuất lúa và hiệu quả kinh tế trongsản xuất lúa ở thôn Yên Định - xã Thịnh Lộc – huyện Lộc Hà – tỉnh HàTĩnh, nguyên nhân của thực trạng đó

Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sảnxuất cây lúa ở địa phương trong thời gian tới

Trang 10

- Giải pháp đề xuất cho thời gian tới

- Đề tài được triển khai nghiên cứu đánh giá từ 11/2012 – 3/2013

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1.4.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

- Để nghiên cứu đề tài số mẫu nghiên cứu được chọn đại diện cho các

hộ nông dân trong xã Thịnh Lộc- huyện Lộc Hà- tỉnh Hà Tĩnh có sử dụngđất canh tác ở xã phân theo 3 nhóm hộ khá, trung bình, nghèo

1.4.2 Phương pháp thu thập thông tin

- Số liệu thông tin thứ cấp: Là số liệu, tài liệu thu thập tại UBND

huyện Lộc Hà và UBND xã Thịnh Lộc;

- Số liệu thông tin sơ cấp:Là những thông tin, số liệu thu thập từ các

nguồn điều tra, phỏng vấn điều tra trực tiếp các hộ nông dân

1.4.3 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu

1.4.4 Phương pháp phân tích số liệu

- Phương pháp thống kê mô tả

- Phương pháp thống kê so sánh

- Phương pháp phân tích kinh tế

1.4.5 Một số phương pháp khác

- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo

- Phương pháp điều tra nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân

- Phương pháp khảo sát thực địa

- Phương pháp dự báo

Trang 11

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1.1 Cơ sở lí luận

1.1.1.1 Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh tế

Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hoặc quá trình) kinh tế là mộtphạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tàilực, vật lực, tiền vốn) để đạt được mục tiêu xác định Hiệu quả kinh tế phảnánh chất lượng hoạt động kinh tế

Để tiến hành bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng đềuphải tập hợp các phương tiện vật chất cũng như con người và thực hiện sựkết hợp giữa lao động với các yếu tố vật chất để tạo ra kết quả phù hợp.Trong nền kinh tế thị trường, các nhà sản xuất vì mục tiêu tối đa hoá lợinhuận sẽ phải tìm kiếm các nguồn lực có chi phí thấp nhất có thể để đạtđược hiệu quả kinh tế.Vì vậy, hiệu quả kinh tế là mối quan tâm hàng đầu củacác nhà sản xuất, nhà kinh doanh và cũng là mối quan tâm của toàn xã hội

Đề cập tới vấn đề này có rất nhiều định nghĩa khác nhau về hiệu quảkinh tế

Theo quan điểm của kinh tế học vi mô: Hiệu quả kinh tế là tất cảnhững quyết định sản xuất cái gì nằm trên đường năng lực sản xuất là cóhiệu quả vì nó tận dụng hết nguồn lực Số lượng hàng hoá đạt trên đườnggiới hạn của năng lực sản xuất càng lớn càng có hiệu quả cao Sự thoả mãntối đa về mặt hàng, chất lượng, số lượng hàng hoá theo nhu cầu của thịtrường trong giới hạn của đường năng lực sản xuất cho ta đạt được hiệu quảkinh tế cao nhất Và cuối cùng là kết quả trên một đơn vị chi phí càng lớnhoặc chi phí trên một đơn vị kết quả càng nhỏ thì hiệu quả kinh tế càng cao

Trang 12

Thực tế cho thấy các loại hiệu quả là một phạm trù được sử dụng rộngrãi trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật và từ khái niệm về hiệu quảkinh tế đã khẳng định bản chất của hiệu quả kinh tế là phản ánh mặt chấtlượng của các hoạt động, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (laođộng, vốn, trang thiết bị, kỹ thuật, công nghệ, trình độ quản lý ) để đạtđược kết quả mà người sản xuất mong muốn Và so sánh kết quả đạt đượcvới chi phí đã bỏ ra để đạt được kết quả từ đó sẽ cho biết hiệu quả của quátrình sản xuất kinh doanh.

Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn cao nhất của mọi sự lựa chọn kinh tếcủa các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhànước Nâng cao hiệu quả kinh tế có ý nghĩa quan trọng trong sự tăngtrưởng và phát triển của mỗi doanh nghiệp nói riêng và của toàn xã hội nóichung Bên cạnh đó hiệu quả kinh tế còn phải quan tâm hiệu quả về mặt xãhội cũng như hiệu quả về mặt môi trường

1.1.1.2 Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế

Trong nền kinh tế thị trường, hiệu quả kinh tế là mối quan tâm hàngđầu của các nhà sản xuất, nhà kinh doanh và cũng là mối quan tâm chungcủa toàn xã hội Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh chấtlượng của hoạt động kinh tế, là thước đo trình độ tổ chức và chức năngquản lý kinh doanh của các doanh nghiệp Chính vì vậy trong điều kiệnhiện nay các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì yêu cầu đặt ra làphải kinh doanh có hiệu quả, thì doanh nghiệp mới đứng vững trên thịtrường Với một lượng đầu vào hay tài nguyên nhất định, để tạo ra mộtkhối lượng sản phẩm lớn nhất có thể được là mục tiêu chung của các nhàsản xuất và các nhà quản lý Tuy nhiên trong thực tế nghiên cứu ta thuđược kết quả rất đa dạng và phong phú, kết quả có thể trên phương diệnkinh tế - tài chính mà cũng có thể trên phương diện KT-XH Từ đó mà hìnhthành nên khái niệm hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả kinh tế

xã hội

Trang 13

Như vậy, hiệu quả kinh tế là sự tương quan so sánh giữa lượng kết quảđạt được và chi phí bỏ ra, nó thể hiện bằng các chỉ tiêu như sau: Giá trịtổng sản phẩm, thu nhập, lợi nhuận tính trên lượng chi phí bỏ ra.

Hiệu quả xã hội là tương quan so sánh giữa chi phí xã hội bỏ ra và kếtquả mà xã hội đạt được như: tăng thêm việc làm, cải tạo môi trường sinhthái, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo

Hiệu quả kinh tế - xã hội là sự tương quan so sánh giữa chi phí bỏ ra

và kết quả đạt được cả về kinh tế và xã hội Mục tiêu cuối cùng của pháttriển kinh tế là phát triển xã hội Do đó khi nói đến hiệu quả kinh tế chúng

ta nói trên quan điểm kinh tế xã hội

Tùy theo mục đích tính toán hiệu quả kinh tế mà xác định kết quả saocho phù hợp Đối với nông hộ, kết quả cần được quan tâm là thu nhập Chiphí bỏ ra trong quá trình kinh doanh là những chi phí cho các yếu tố đầuvào như: đất đai, lao động, nguyên nhiên liệu Sau khi đã xác định được kếtquả thu được và chi phí bỏ ra chúng ta có thể tính được hiệu quả kinh tếbằng các phương pháp sau:

Hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỷ số giữa kết quả đạt được vàchi phí bỏ ra Công thức được xác định như sau:

H = Q/C

Trong đó: H: hiệu quả kinh tế

Q: kết quả thu được

C: chi phí bỏ ra

Phương pháp này phản ánh rỏ nét trình độ sử dụng các nguồn lực,xem xét được một đơn vị nguồn lực đã sử dụng đem lại bao nhiêu kết quả.Điều này giúp ta so sánh hiệu quả ở các qui mô khác nhau

Trên cơ sở hệ thống tài khoản quốc gia SNA, chúng ta có các chỉ tiêuđánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế như sau:

+ Giá trị gia tăng (VA): là một trong những chỉ tiêu kinh tế tổng hợpquan trọng phản ánh kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất của các

Trang 14

ngành thành phần kinh tế và toàn bộ nền kinh tế quốc dân trong một thời kỳnhất định Đó là nguồn gốc của mọi khoản thu nhập, sự giàu có và phồnvinh xã hội Nó không chỉ biểu hiện hiệu quả của sản xuất theo chiều rộng

mà còn là một trong những cơ sở quan trọng để tính các chỉ tiêu kinh tếkhác Được xác đinh bởi công thức sau:

VA = GO - IC

+ Giá trị sản xuất (GO): là chỉ tiêu cho biết trong một năm hoặc một

vụ thì đơn vị sản xuất tạo ra được khối lượng sản phẩm có giá trị là baonhiêu, chỉ tiêu này phản ánh qui mô về giá trị sản xuất mà ngành nôngnghiệp tạo ra cho xã hội Có công thức xác định như sau:

Chi phí vật chất trong sản xuất lúa là các yếu tố đầu vào: giống, phân

bón, thuốc các loại…

Chi phí dịch vụ trong sản xuất lúa:

Công lao động thuê ngoài

Các chi phí dịch vụ khác

+ Năng suất lúa (N): Chỉ tiêu này nói lên sản lượng thu được trên mộtđơn vị diện tích, được xác định bằng công thức sau:

N=Q/S

Trong đó: Q: sản lượng lúa

S: diện tích gieo lúa

Trang 15

* Các chỉ tiêu phản ánh quy mô lợi nhuận của đơn vị sản xuất có đượctrong sản xuất.

VA/IC: Giá trị tăng thêm trên chi phí trung gian, chỉ tiêu này phản ánhmột đồng chi phí trung gian có thể tạo ra bao nhiêu đồng giá trị tăng thêmtrong kỳ

GO/IC: Giá trị sản xuất trên chi phi trung gian, chỉ tiêu này phản ánhmột đồng chi phí trung gian có thể tạo ra bao nhiêu đồng giá trị sản xuấttrong kỳ

VA/lao động gia đình (LĐGĐ): Chỉ tiêu này phản ánh một công laođộng gia đình tạo ra được bao nhiêu đồng giá trị gia tăng trong kỳ sản xuất

1.1.1.3 Vai trò và giá trị của cây lúa

Lúa là một trong ba cây lương thực chủ yếu bao gồm lúa mì, ngô vàlúa gạo Trong lúa gạo có đầy đủ các chất dinh dưỡng như các cây lươngthực khác, ngoài ra còn có các Vitamin nhóm B và một số thành phần khác

- Về tinh bột: Là nguồn cung cấp chủ yếu Calo Giá trị nhiệt lượngcủa lúa là 3594 Calo/g, trong đó hàm lượng amyloza trong hạt quyết địnhđến độ dẻo của gạo Hàm lượng amyloza ở lúa gạo Việt nam thay đổi từ 18

- 45% đặc biệt có giống lên tới 54%

- Prôtêin: Chiếm 6 - 8% thấp hơn so với lúa mỳ và các loại cây khác.Giống lúa có hàm lượng prôtêin cao nhất là 12,84% và thấp nhất là 5,25%.Phần lớn các giống Việt nam nằm vào khoảng 7 -8%

- Lipít: Ở lúa lipít thuộc loại trung bình, phân bố chủ yếu ở lớp vỏ gạo

- Vitamin: Trong lúa gạo còn có một số vitamin nhóm B như B1, B2,B6…Vitamin B1 là 0,45 mg/100hạt Từ những đặc điểm của cây lúa và giátrị của nó, lúa gạo được coi là nguồn thực phẩm, dược phẩm có giá trị vàđược tổ chức dinh dưỡng quốc tế gọi là "Hạt gạo là hạt của sự sống"

Với giá trị dinh dưỡng của hạt kết hợp với việc chọn tạo giống cónăng suất cao, phẩm chất tốt thì lúa gạo ngoài việc sử dụng hàm lượnglương thực là chủ yếu thì các sản phẩm phụ của lúa còn sử dụng rất nhiềutrong các lĩnh vực khác nhau

Trang 16

1.1.1.4 Chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất

Chi phí trung gian (IC): Là một bộ phận cấu thành tổng giá trị sảnxuất, bao gồm chi phí vật chất và dịch vụ sản xuất, không kể công lao độnggia đình và khấu hao sản phẩm nông nghiệp

Tổng chi phí sản xuất (TC): Là chi tiêu bao gồm chi phí trung gian,hao phí lao động

Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất lúa

* Các chỉ tiêu đánh giá kết quả :

Tổng giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích (GO): Là chỉ tiêu biểuhiện bằng tiền của toàn bộ kết quả hữu ích mà lao động sáng tạo ra trongmột thời gian nhất định

GO=∑Qi*Pi

Trong đó:

GO: Tổng giá trị sản xuất

Qi: Sản lượng sản phẩm loại i

Pi: Đơn giá sản phẩm loại i

Giá trị tăng trên một đơn vị diện tích (VA): Chỉ tiêu này là hiệu sốgiữa giá trị sản xuất và chi phí trung gian (IC) trên một đơn vị diện tíchnhất định

VA=∑GO-∑IC

Trong đó:

VA: Giá trị gia tăng

∑GO: Tổng giá trị sản xuất

∑IC: Tổng chi phí trung gian

* Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả:

Năng suất lạc (N): Phản ánh trung bình một năm thu được bao nhiêu

kg lạc trên một đơn vị diện tích gieo trồng

N=Q/S

Trang 17

1.1.2 Cơ sở thực tiễn

1.1.2.1 Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam

Xuất phát điểm của Việt nam là một nước nông nghiệp, cây lúa là câytrồng chính và lâu đời, cây lúa được phân bố khắp mọi miền của đất nước

từ Bắc vào Nam, là một trong những nước có điều kiện khí hậu thuận lợicho sự phát triển của cây lúa Hơn 70 % dân số Việt nam sống bằng nghềtrồng lúa, nhân dân ta rất cần cù, sáng tạo và giàu kinh nghiệm trong nghềtrồng lúa nước, được kế thừa những kinh nghiệm của cha ông và đúc rútnhiều thành công trong công tác chăm sóc và gieo trồng

Bảng 1: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa nước ta

qua 3 năm (2009-2011) Chỉ tiêu ĐVT 2009 2010 Sơ bộ 2011

Diện tích lúa Nghìn ha 7437,2 7489,4 7651,4Sản lượng Nghìn tấn 38950,2 40005,6 42324,9

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

Những năm trở lại đây, nhìn chung diện tích và sản lượng lúa đềutăng, từ 7437,2 ngìn ha tăng lên 7651,4 nghìn ha năm 2011 Sản lượng lúacủa cả nước cũng tăng đáng kể, từ 38950,2 nghìn tấn năm 2009 lên

Trang 18

40005,6 nghìn tấn năm 2010 và 42324,9 nghìn tấn năm 2011 Diện tích vàsản lượng tăng kéo theo năng suất tăng, từ 5,2 tấn/ha lên 5,3 và đến năm

1.1.2.3 Tình hình sản xuất lúa ở huyện Lộc Hà

Bảng 3: Diện tích năng suất lúa huyện Lộc Hà qua 3 năm ( 2010-2012)

(Nguồn: UBND huyện)

Nhìn chung diện tích trồng lúa của huyện có xu hướng giảm qua 3năm trở lại đây Thêm vào đó, năng suất cũng giảm từ 5,5 tạ/ha xuống còn

5 tạ/ha vào năm 2011 Nguyên nhân của sự sút giảm diện tích là do quátrình đô thị hoá cũng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu đất sản xuấtnông nghiệp đã dần thu hẹp diện tích lúa, thời tiết khắc nghiệt, sâu bệnhphá hoại mùa màng làm giảm năng suất và chất lượng lúa trong những nămtrở lại đây

Trang 20

CHƯƠNG 2 HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA Ở THÔN YÊN ĐỊNH

XÃ THỊNH LỘC - HUYỆN LỘC HÀ - TỈNH HÀ TĨNH

2.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CƠ BẢN THÔN YÊN ĐỊNH

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

2.1.1.1 Vị trí địa lí

Yên Định là một thôn thuộc xã Thịnh Lộc , nằm ở phía Đông nam của

xã Thịnh Lộc, cách thị trấn Lộc Hà 7 Km Có diện tích chủ yếu là đất đồinúi thấp với tổng diện tích đất tự nhiên là 230,3 ha

- Phía Tây giáp xã An Lộc

- Phía Bắc giáp xã Hồng Thịnh

- Phía Đông giáp biển Đông

- Phía Nam giáp thôn Hoà Bình

2.1.1.2 Đất đai địa hình

Qua số liệu thu thập tại xã đến năm 2012 tổng diện tích đất tự nhiêncủa thôn là 230,3 ha trong đó đất nông nghiệp là 96 ha chiếm 41.68% tổngdiện tích đất tự nhiên Còn lại là đất chuyên dùng, đất nhà ở và đất chưa sửdụng Diện tích đất nông nghiệp đang ngày một giảm đi, thay vào đó là đấtnhà ở và đất giao thông thuỷ lợi tăng lên Cho đến nay nguồn đất chưa sửdụng vẫn còn khá nhiều

Thôn Yên Định là một trong những vùng đất có điều kiện tự nhiên kháthuận lợi cho quá trình sản xuất và hoạt động sống của con người Trongcác loại đất ở đây, nhóm đất cát ven biển hiện là một trong những nhóm đấtchiếm diện tích khá lớn

2.1.1.3 Khí hậu, thuỷ văn và nguồn nước

Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, với đặc trưng của khí hậu vùng Bắc Trung Bộ, có đặc điểm chung là khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng

Trang 21

và ẩm nhưng do kiến tạo đặc thù về địa hình nên đã làm cho khi hậu phân hóa mạnh và trở nên khắc nghiệt, mùa nắng gió Tây Nam gắt, mùa Đông lạnh và khô.

Lượng mưa trung bình hàng năm là 1600mm rất thuận lợi cho sảnxuất nông nghiệp, song lượng mưa phân bổ không đều 60 – 80% lượngmưa tập trung vào tháng 8 đến tháng 10 Vào đầu mùa Hạ từ tháng 6 đếntháng 7 thường có gió Lào và năng gắt vì vậy hay xảy ra hạn hán

Nguồn thuỷ lợi của thôn, Yên Định hiện có 1 trạm bơm nhưng vẫnchưa đáp ứng được đủ nhu cầu nước cho sản xuất nông nghiệp về mùa hạn.Những năm qua nguồn nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp vẫn cònphụ thuộc nhiều vào tự nhiên

2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội của thôn Yên Định

2.1.2.1 Điều kiện đất đai

Có thể nói diện tích sản xuất nông nghiệp chiếm một phần không nhỏtrong tông diện tích đất tự nhiên, chiếm tới 55,58 % tổng diện tích đất tựnhiên của thôn Tổng diện tích tự nhiên của thôn là không đổi qua các năm,nhưng trong các loại đất lại có sự tăng giảm khác nhau Đất sản xuất nôngnghiệp giảm 0,23% năm Sự tăng lên của đất ở cũng như đất chuyên dùng đó

là một sự chuyển dịch đúng đắn theo hướng chuyển dịch chung của cả nước

Bảng 5: Tình hình sử dụng đất đai của thôn Yên Định 2012

Loại đất Số lượng( ha) Cơ cấu(%) Tổng diện tích tự nhiên 230,3 100,00

(Nguồn: UBND xã) 2.1.2.2 Tình hình hộ khẩu và lao động của thôn

Toàn thôn có 251 hộ, với 653 nhân khẩu Đời sống nhân dân chủ yếu

là sản xuất nông nghiệp và một bộ phận ngư nghiệp Tỷ lệ hộ nghèo của

Trang 22

thôn năm 2012 là 27,09 %.

Như vậy, tỷ lệ hộ nghèo của thôn còn cao trong cơ cấu nhóm hộ.Trong khi đó, tỷ lệ hộ khá giàu chỉ 26 hộ, chiếm 10,36%, còn lại 62,55% lànhóm hộ trung bình với 157 hộ Qua thực tế đó cho thấy mức sống cưangười dân trong thôn còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn cao

Bảng 6 Tỷ lệ các nhóm hộ trong thôn Yên Định năm 2012

Nhóm hộ Số lượng( Hộ) Cơ cấu (%)

Bảng 7: Cơ sở hạ tầng thôn Yên Định năm 2012

Ngày đăng: 03/09/2013, 11:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa nước ta  qua 3 năm (2009-2011) - Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa ở thôn yên định   xã thịnh lộc   huyện lộc hà  tỉnh hà tĩnh
Bảng 1 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa nước ta qua 3 năm (2009-2011) (Trang 17)
1.1.2.4. Tình hình sản xuất lúa xã Thịnh Lộc - Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa ở thôn yên định   xã thịnh lộc   huyện lộc hà  tỉnh hà tĩnh
1.1.2.4. Tình hình sản xuất lúa xã Thịnh Lộc (Trang 19)
Bảng 4: Diện tích năng suất lúa xã Thịnh Lộc qua 3 năm ( 2010-2012) - Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa ở thôn yên định   xã thịnh lộc   huyện lộc hà  tỉnh hà tĩnh
Bảng 4 Diện tích năng suất lúa xã Thịnh Lộc qua 3 năm ( 2010-2012) (Trang 19)
Bảng 6. Tỷ lệ các nhóm hộ trong thôn Yên Định năm 2012 - Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa ở thôn yên định   xã thịnh lộc   huyện lộc hà  tỉnh hà tĩnh
Bảng 6. Tỷ lệ các nhóm hộ trong thôn Yên Định năm 2012 (Trang 22)
Bảng 9: Đặc điểm các nhóm hộ điều tra năm 2012 - Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa ở thôn yên định   xã thịnh lộc   huyện lộc hà  tỉnh hà tĩnh
Bảng 9 Đặc điểm các nhóm hộ điều tra năm 2012 (Trang 25)
Bảng 11. Kết quả sản xuất của các hộ điều tra - Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa ở thôn yên định   xã thịnh lộc   huyện lộc hà  tỉnh hà tĩnh
Bảng 11. Kết quả sản xuất của các hộ điều tra (Trang 26)
Bảng 10:Tình hình trang bị vật chất kĩ thuật của hộ năm 2012(BQ/hộ) - Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa ở thôn yên định   xã thịnh lộc   huyện lộc hà  tỉnh hà tĩnh
Bảng 10 Tình hình trang bị vật chất kĩ thuật của hộ năm 2012(BQ/hộ) (Trang 26)
Bảng 11 phản ỏnh rừ kết quả sản xuất của cỏc hộ điều tra năm 2012, qua bảng ta thấy thu nhập của nhóm hộ giàu là lớn hơn nhiều so với nhóm hộ trung bình và nghèo - Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa ở thôn yên định   xã thịnh lộc   huyện lộc hà  tỉnh hà tĩnh
Bảng 11 phản ỏnh rừ kết quả sản xuất của cỏc hộ điều tra năm 2012, qua bảng ta thấy thu nhập của nhóm hộ giàu là lớn hơn nhiều so với nhóm hộ trung bình và nghèo (Trang 27)
Bảng 13. Chi phí đầu tư của các nhĩm hộ điều tra năm 2012(BQ/sào) Chỉ tiêu - Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa ở thôn yên định   xã thịnh lộc   huyện lộc hà  tỉnh hà tĩnh
Bảng 13. Chi phí đầu tư của các nhĩm hộ điều tra năm 2012(BQ/sào) Chỉ tiêu (Trang 28)
Bảng 13. Chi phí đầu tư của các nhóm hộ điều tra năm 2012(BQ/sào) Chỉ tiêu - Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa ở thôn yên định   xã thịnh lộc   huyện lộc hà  tỉnh hà tĩnh
Bảng 13. Chi phí đầu tư của các nhóm hộ điều tra năm 2012(BQ/sào) Chỉ tiêu (Trang 28)
Bảng 14: Kết quả và hiệu quả sản xuất lúa các hộ điều tra năm 2012 - Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa ở thôn yên định   xã thịnh lộc   huyện lộc hà  tỉnh hà tĩnh
Bảng 14 Kết quả và hiệu quả sản xuất lúa các hộ điều tra năm 2012 (Trang 30)
Bảng 14: Kết quả và hiệu quả sản xuất lúa các hộ điều tra  năm 2012 - Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa ở thôn yên định   xã thịnh lộc   huyện lộc hà  tỉnh hà tĩnh
Bảng 14 Kết quả và hiệu quả sản xuất lúa các hộ điều tra năm 2012 (Trang 30)
Bảng 15: Ảnh hưởng của quy mô IC đến kết quả và hiệu quả  sản xuất lúa của các hộ điều tra vụ Đông Xuân 2012 STT IC/sào Số hộ Cơ cấu IC - Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa ở thôn yên định   xã thịnh lộc   huyện lộc hà  tỉnh hà tĩnh
Bảng 15 Ảnh hưởng của quy mô IC đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ điều tra vụ Đông Xuân 2012 STT IC/sào Số hộ Cơ cấu IC (Trang 32)
Bảng 16: Ảnh hưởng của quy mơ sản xuất lúa đến VA của các nơng hộ TổPhân tổ theo quy mơ - Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa ở thôn yên định   xã thịnh lộc   huyện lộc hà  tỉnh hà tĩnh
Bảng 16 Ảnh hưởng của quy mơ sản xuất lúa đến VA của các nơng hộ TổPhân tổ theo quy mơ (Trang 33)
Bảng 16: Ảnh hưởng của quy mô sản xuất lúa đến VA của các nông hộ Tổ Phân tổ theo quy mô - Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa ở thôn yên định   xã thịnh lộc   huyện lộc hà  tỉnh hà tĩnh
Bảng 16 Ảnh hưởng của quy mô sản xuất lúa đến VA của các nông hộ Tổ Phân tổ theo quy mô (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w