Ảnh hưởng của chi phí trung gian tới sản xuất lúa

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa ở thôn yên định xã thịnh lộc huyện lộc hà tỉnh hà tĩnh (Trang 32 - 44)

Bảng 15: Ảnh hưởng của quy mơ IC đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ điều tra vụ Đơng Xuân 2012

STT IC/sào Số hộ Cơ cấu IC

BQ/sào VA/sào VA/IC

Tổ (1000đ/sào ) (hộ) (%) (1000đ) (1000đ) (lần) I < 540 12 30 526,39 820,56 1,54 II 540-642 20 50 627,86 997,87 1,56 III ≥ 642 8 20 669,73 1107,61 1,65 Tổng _ 40 100 _ _ _

(Nguồn: số liệu điều tra)

Từ bảng số liệu điều tra cho thấy số hộ trong tổ II cĩ mức chi phí trung chiếm 50% là cao nhất. Với số hộ cĩ chi phí trung gian nằm trong khoảng 540 – 642 nghìn đồng/sào. Chi phí trung gian BQ cho mỗi hộ ở tổ này đạt 627,86 nghìn đồng/sào, cao hơn so với tổ I. Các hộ ở tổ III cĩ chi phí trung gian bình quân/sào ≥ 642 nghìn đồng/sào chiếm tỷ lệ thấp nhất là 20%. IC BQ của các hộ trong tổ này là cao nhất đạt 669,73 nghìn đồng/sào. Điều này cho thấy nếu các hơ ̣ sản xuất biết áp du ̣ng các khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t vào sản xuất cũng như sư du ̣ng hơ ̣p lý phân bón thì hiê ̣u quả sẽ có tỷ lê ̣ thuâ ̣n với chi phí.

Để đánh giá chính xác hơn, chúng ta phân tích chỉ tiêu tiếp theo VA/IC. Những hộ thuộc tổ I cĩ mức đầu tư bình quân trên sào là 526,39 nghìn đồng. Chỉ tiêu hiệu quả VA/IC đạt 1,54 lần, là thấp nhất trong ba tổ. Tức là nếu như các hộ này bỏ ra 1 đồng chi phí trung gian thì giá trị tăng thêm mà các hộ này nhận được trong kỳ là 1,54 đồng. Điều này chứng tỏ

hiệu quả sản xuất của các hộ ở tổ I là thấp hơn hai tổ kia.

Cĩ được thành tích này là nhờ hiểu biết kỹ thuật thâm canh của các hộ. Trong khi đĩ các hộ thuộc tổ II và tổ III chỉ thu được giá trị tăng thêm lần lược là 1,56 đồng và 1,65 đồng. Ta khẳng định rằng hiệu quả sản xuất của các hộ trong hai tổ là cao hơn tổ I. Điều này chứng tỏ các hộ ở hai tổ này đầu tư chi phí trung gian khá hợp lý. Trước thực trạng này, yêu cầu đặt ra là, là phải mua sắm thêm tư liệu sản xuất, sử dụng phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật hợp lý, chọn các loại giống cĩ phẩm chất tốt, cĩ khả năng chống chịu sâu bệnh tốt. Kết quả mang lại thấp của các hộ khơng chỉ vì những nguyên nhân chủ quan trên mà cịn do các nguyên nhân khách quan khác như thiên tai, hạn hán thiếu nước ở vụ HT, sâu bệnh, lúa lỗ gặp rét dẫn đến mất mùa, làm giảm năng suất lúa; thậm chí cĩ hộ giá trị tăng thêm (VA) âm tức là chi phí (IC) lớn hơn giá trị sản xuất (GO). Do đĩ, phải tạo điều kiện thuận lợi một cách tồn diện để khắc phục cả nguyên nhân chủ quan lẫn nguyên nhân khách quan. Cĩ như vậy mới tăng năng suất, tăng giá trị sản xuất, tăng giá trị tăng thêm, mục đính cuối cùng là nâng cao hiệu quả sản xuất, cải thiện và nâng cao đời sống cho bà con.

2.2.4.2. Ảnh hưởng của quy mơ ruợng đất tới giá tri ̣ gia tăng của các nơng hợ

Bảng 16: Ảnh hưởng của quy mơ sản xuất lúa đến VA của các nơng hộ Tổ Phân tổ theo quy mơ

đất trồng lúa(sào) Số hộ cấu (%) IC/sào (1000đ) VA/sào (1000đ) VA/IC (lần) Vụ Đơng Xuân 40 100,00 703,97 1171,40 1,65 I <2 10 25,00 685,78 1080,5 6 1,58 II 2 – 4 21 52,50 693,54 1140,31 1,64 III >4 9 22,50 732,59 1293,34 1,77 Vụ Hè Thu 40 100,00 512,01 779,26 1,51 I <2 10 25,00 495,05 725,48 1,47 II 2 – 4 21 52,50 510,10 775,05 1,52 III >4 9 22,50 531,27 825,61 1,55

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Trong sản xuất nơng nghiệp, quy mơ đất đai ảnh hưởng quan trọng đến năng suất và chất lượng sản phẩm từ đĩ ảnh hưởng đến mức thu nhập của các nơng hộ . Nếu quy mơ đất đai đáp ứng đầy đủ nhu cầu sản xuất, thêm vào đĩ hoạt động lao động được tổ chức tốt, trình độ thâm canh cao thì mức thu nhập sẽ tăng lên. Ngược lại, quy mơ đất đai bị hạn chế thì khơng thể mở rộng sản xuất. Để đánh giá ảnh hưởng của quy mơ đất đai đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa tơi tiến hành phân tổ các hộ theo quy mơ cho hai vụ Đơng Xuân-Hè Thu.

Tổ I cĩ diện tích đất canh tác nhỏ hơn 2 sào bao gồm 10 hộ chiếm 25% . Tổ II cĩ quy mơ sử dụng đất từ 2 đến 4 sào gồm 21 hộ chiếm 52,5%. Tổ III cĩ quy mơ sử dụng đất lớn hơn 4 sào gồm 9 hộ cịn lại chiếm 22,5%. Để biết tình hình sử dụng đất đai ảnh hưởng như thế nào ta đi vào phân tích bảng trên.

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy ở vụ Đơng Xuân, những hộ cĩ diện tích thuộc tổ II chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng số hộ. Những hộ thuộc tổ này cĩ năng suất bình quân, giá trị sản xuất GO cũng như giá trị gia tăng VA đứng thứ hai trong ba tổ. Điều này được giải thích, với quỹ đất vừa đủ để canh tác nên các hộ này dễ dàng đầu tư sản xuất mang lại năng suất khá cao. Đối với các hộ thuộc tổ II cứ bỏ ra một đồng chi phí trung gian thì mang lại 1,64 đồng giá trị gia tăng. Những hộ cĩ diện tích gieo trồng lớn thuộc tổ III thì mang lại năng suất, giá trị sản xuất cũng như giá trị gia tăng lớn nhất trong ba tổ. Điều này cho thấy với diện tích đất canh tác lớn, thu nhập của các hộ này phụ thuộc vào việc sản xuất lúa nên đã cĩ sự chú trọng đầu tư thâm canh sản xuất một cách hợp lí và hiệu quả từ đĩ giảm được chi phí làm cho VA bình quân cao nhất. Cứ 1 đờng chi phí trung gian bỏ ra thì các hơ ̣ thuơ ̣c tở III thu đươ ̣c 1,77 đờng giá tri gia tăng.

Ngược lại, đối với nhĩm hộ vùng I thì năng suất của họ thấp nhất, giá trị gia tăng thấp nhất trong ba tổ tương ứng là 1080,56 nghìn đồng. Chính

vì vậy các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả VA/IC của các nhĩm hộ này cũng thấp nhất.

Đối với vụ Hè Thu cũng tương tự như vụ Đơng Xuân. Thấp nhất vẫn là các hộ thuộc tổ I, các nhĩm hộ tổ II chiếm tỷ lệ cao nhất bao gồm 21 hộ chiếm 52,50% mang lại các chỉ tiêu hiệu quả đứng thứ hai trong ba tổ, nhĩm thứ III cĩ các chỉ tiêu đều cao nhất.

Từ những phân tích ở trên ta thấy quy mơ đất đai cĩ ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa. Diện tích càng cao thì các nhĩm hộ tập trung đầu tư thâm canh tố. Tuy nhiên, trong quá trình CNH-HDH như hiện nay, quỹ đất nơng nghiệp ngày càng mai một dần là điều khơng tránh khỏi. Yêu cầu đặt ra là cần phải đầu tư thâm canh đúng đắn và hợp lí nhằm mang lại hiệu quả cao. Để làm tốt cơng tác này cần cĩ sự phối hợp nhịp nhàng giữa các nơng hộ trực tiếp sản xuất với các cán bộ phụ trách khuyến nơng cũng như sự chỉ đạo của các cấp chính quyền.

CHƯƠNG III

ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YÊU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT

LẠC Ở XÃ THỊNH LỘC TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1. Các căn cứ chung để đề xuất định hướng và giải pháp

- Căn cứ vào chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp và nơng thơn thời kỳ đổi mới.

- Căn cứ vào phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế của xã Thịnh Lộc- huyện Lộc Hà- tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian tới.

- Căn cứ vào chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp và nơng thơn thời kỳ đổi mới.

3.2. Định hướng

Tập trung khai thác tiềm năng, lợi thế đã cĩ, huy động tối đa mọi nguồn lực để chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội, đầu tư phát triển sản xuất nơng nghiệp. Cụ thể trong những năm tới tồn xã phải mở rộng diện tích trồng lúa, đưa một số diện tích chưa sử dụng mà cĩ khả năng trồng lúa vào sản xuất lúa, mở rộng diện tích đất lúa. Đưa lúa vào trồng vụ thu và mở rộng diện tích trồng lúa vụ đơng xuân.

 Kế hoạch sản xuất trong những năm tới:

Để đảm bảo nhịp độ tăng trưởng 13% trong thời kỳ 2011-2015, cần tập trung khai thác triệt để tiềm năng đất đai của thơn . Qua phân tích đánh giá từng cánh đồng, từng loại đất sẽ lựa chọn được các loại cây trồng phù hợp, cĩ giá trị kinh tế cao từ đĩ bố trí cơ cấu cho phù hợp. Tích cực chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, tập trung ưu tiên đầu tư cho vụ xuân, hè thu và vụ thu với các loại cây trồng như lúa, sắn, đậu đỗ.

Tích cực bố trí các giống lúa lai cĩ năng suất cao, tăng đầu tư thâm canh theo kỹ thuật mới. Tăng cường tìm kiếm đối tác để ký kết các hợp đồng bao tiêu sản phẩm lúa cho người dân để họ an tâm sản xuất.

3.3. Một số giải pháp cụ thể

Từ những thuận lợi, khĩ khăn, cơ hội và mối đe dọa về các mặt chúng ta cần tìm ra giải pháp để giải quyết vấn đề khĩ khăn cũng như mối đe dọa và phát huy những thuận lợi đang cĩ, đĩn đầu những cơ hội để quá trình sản xuất của nơng dân mang lại hiệu quả hơn.

3.3.1. Về mặt kỹ thuật

a ) Giải pháp bên trong

– Nơng dân phải tự học hỏi kinh nghiệm thơng qua báo, đài, tham quan và học hỏi, trao đổi kinh nghiệm sản xuất với những nơng dân ứng dụng các mơ hình khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất sao cho đạt hiệu quả..

-Tránh tình trạng thấy thất thu trước mắt mà lo sợ và khơng tiếp tục áp dụng khoa học kỹ thuật.

b) Giải pháp bên ngồi

Nhằm nâng cao kỹ thuật canh tác của nơng dân, đẩy mạnh chuyển giao khoa học kỹ thuật đến nơng dân cần thực hiện các biện pháp:

– Tạo điều kiện thuận lợi cho nơng dân ở các khu vực sâu trong thơn cĩ điều kiện đến tham dự các lớp tập huấn khoa học kỹ thuật.

– Chính quyền địa phương cần tạo điều kiện cho các cơng ty phân bĩn, vật tư nơng nghiệp đến địa phương giới thiệu sản phẩm, cách sử dụng… cho nơng dân nhưng phải kiểm tra, giám sát, tránh tình trạng những cơng ty này cung cấp những thơng tin sai lệch vì mục đích riêng mà gây thiệt hại cho nơng dân.

c) Giải pháp tác động

– Nâng cao trình độ dân trí cho nơng dân vì chỉ cĩ giáo dục mới cho phép nơng dân tiếp thu được thơng tin và hiểu biết những vấn

đề kỹ thuật mới nhanh chĩng và chính xác.

– Chứng minh cho nơng dân thấy vai trị của các biện pháp khoa học kỹ thuật mới nhằm giúp nơng dân xĩa bỏ những tập quán canh tác lạc hậu, kém hiệu quả.

– Đưa lên truyền hình, truyền thanh những bài viết, phĩng sự về các mơ hình mới đang được ứng dụng thành cơng tại xã.

3.3.2. Về vốn

Hiện tại, nhu cầu vốn cho sản xuất của nơng hộ đã được đáp ứng bằng nguồn vốn tự cĩ hoặc vốn vay và sử dụng vật tư nơng nghiệp dưới hình thức mua chịu. Tuy nhiên, vẫn cĩ một số vấn đề về vốn cần được giải quyết như sau:

– Khi chuyển giao các mơ hình khoa học kỹ thuật mới đến nơng dân, các cơ quan ban ngành cần cĩ chính sách hỗ trợ về vật tư, kỹ thuật, giống, tiền mặt cho hộ nơng dân thơng qua ký hợp đồng. Sau khi thu hồi vốn cần luân chuyển vốn đầu tư cho các hộ mới trong vùng dự án nhằm mở rộng đầu tư cho tồn vùng.

-Cần đơn giản hình thức cho vay và giảm lãi suất cho vay vì hiện tại lãi suất ngân hàng khá cao. Vì vậy, người nơng dân rất ngại khi vay vốn để mở rộng qui mơ sản xuất.

– Thành lập các câu lạc bộ nơng dân, tổ hùng vốn để nơng dân tự giúp nhau trong sản xuất nhất là trong những lúc cần nhanh, kịp thời.

Đặc biệt về vấn đề vốn, các ngành cĩ liên quan nên đầu tư vốn để xây mới hoặc nâng cơng suất của các lị sấy hiện tại để phục vụ cho nơng dân trong việc dự trữ lúa khi giá lúa trên thị trường xuống thấp hoặc do trời mưa nơng dân chưa bán được sau khi thu hoạch.

3.3.3. Về thị trường

– Cần lập các tổ hợp tác theo khu vực sản xuất (những nơng dân cĩ ruộng liền kề nhau) để làm cơng tác thăm dị thị trường, tìm đầu ra và ký hợp đồng với các nhà tiêu thụ nơng sản để lúa bán được giá cao và ổn định hơn.

– Tạo mối quan hệ tốt và lâu dài giữa nơng dân với các cơ sở thu mua nơng sản, phát huy vai trị của Hợp tác xã nơng nghiệp hiện cĩ và thành lập các Hợp tác xã thu mua nơng sản.

– Xây dựng mạng lưới tiêu thụ nơng sản để nơng dân bán sản phẩm của mình qua ít khâu trung gian từ đĩ giá bán cũng được cao hơn.

– Khi xây dựng mơ hình lúa – màu, ngồi việc xác định vùng đất thích hợp loại cây gì cũng cần phải quan tâm đến việc quy hoạch với diện tích bao nhiêu, đầu ra như thế nào, xác định nhu cầu của thị trường, tránh tình trạng nơng dân thấy cĩ hiệu quả nên sản xuất theo phong trào làm cho đầu ra bị ứ đọng ảnh hưởng đến giá cả sẽ làm ảnh hưởng đến hiệu quả khi chuyển đổi.

3.3.4. Về thơng tin

Thơng tin là yếu tố cần thiết để nơng dân nhanh chĩng nắm bắt được các tiến bộ khoa học kỹ thuật và ứng phĩ kịp trước những thay đổi của thị trường và mơi trường sản xuất. Những nguồn thơng tin nơng dân nhận được là những thơng tin khơng chính thức nên độ tin cậy khơng cao, vì vậy cần phải:

– Nâng cao vai trị của nhà thơng tin thơn xã trong việc cung cấp các thơng tin cần thiết về thị trường, khoa học kỹ thuật.

– Nâng cao nhận thức của nơng dân về tầm quan trọng của thơng tin thị trường, kiến thức về kỹ thuật sản xuất, giúp họ hiểu được tầm quan trọng của thơng tin đối với đời sống và sản xuất.

3.3.5. Về lao động

Để giải quyết tình trạng thiếu lao động vào vụ thu hoạch, ở địa phương nên thành lập tổ chức phụ trách cung cấp lao động vào những tháng cao điểm. Nguồn lao động cĩ thể vận động từ những lao động của thơn nhưng đi làm ở nơi khác, ký hợp đồng hoặc thỏa thuận với những lao động này vào các tháng nào đĩ thì về địa phương làm cơng tác thu hoạch cho nơng dân; nếu nguồn lao động này khơng đáp ứng được nhu cầu thì tìm từ những xã lân cận.

3.3.6. Về cơ sở hạ tầng

– Tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng nơng thơn, gĩp phần thúc đẩy và tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

– Hồn thiện hệ thống thủy lợi, tập trung nạo vét các kênh thủy lợi nội đồng, đảm bảo tưới tiêu trong sản xuất, đặc biệt quan tâm, ưu tiên đối với những cơng trình thủy lợi nằm trong vùng cĩ điều kiện khĩ khăn về nguồn nước.

– Khuyến khích nơng dân cùng tham gia xây dựng những cơng trình thủy lợi nội đồng, huy động nhân dân đĩng gĩp để xây dựng cơ sở hạ tầng nơng thơn.

3.3.7. Một số giải pháp khác

Theo kết quả khảo sát thực tế cho thấy hiệu quả sản xuất lúa của nơng hộ ở Thơn Yên Định chưa cao. Vẫn cịn vài điểm tồn tại trong quá trình sản xuất cần được quan tâm giải quyết nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa cho nơng dân.

– Cán bộ nơng nghiệp xã cũng cần cĩ sự hợp tác với các cơ quan thực hiện trong việc nắm bắt tình hình thực hiện các mơ hình qua các năm. Các cơ quan ban ngành cần cĩ sự hợp tác chặt chẽ với nhau trong quá

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa ở thôn yên định xã thịnh lộc huyện lộc hà tỉnh hà tĩnh (Trang 32 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w