1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG LÂM NGHIỆP TẠI THÔN TÂN ĐỊNH XÃ VĨNH CHẤP HUYỆN VĨNH LINH TỈNH QUẢNG TRỊ

74 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 595,92 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ********** LÊ ĐỨC TRIỀU ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG LÂM NGHIỆP TẠI THÔN TÂN ĐỊNH XÃ VĨNH CHẤP HUYỆN VĨNH LINH TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ********** LÊ ĐỨC TRIỀU ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG LÂM NGHIỆP TẠI THÔN TÂN ĐỊNH XÃ VĨNH CHẤP HUYỆN VĨNH LINH TỈNH QUẢNG TRỊ Ngành: Quản Lý Tài Nguyên Rừng LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS LA VĨNH HẢI HÀ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin gửi lời biết ơn đến ba mẹ, người bên chăm lo, động viên, khuyến khích, giúp đỡ tơi bước trưởng thành có ngày hơm Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh tồn thể thầy truyền đạt, giảng dạy trang bị cho kiến thức suốt thời gian học tập trường Cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp toàn thể quý thầy cô khoa tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy La Vĩnh Hải Hà tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn UBND xã Vĩnh Chấp huyện Vĩnh Linh, hợp tác xã nông nghiệp Tân Định, Công ty Lâm nghiệp Bến Hải cô chú, anh chị tạo điều kiện thuận lợi trình thực tập địa phương Xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè tôi, người bạn thân thiết học tập, động viên, giúp đỡ suốt khóa học trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Xin chân thành cảm ơn! Tp.HCM, ngày tháng Lê Đức Triều ii năm 2012 TÓM TẮT Đề tài: “Đánh giá hoạt động lâm nghiệp thôn Tân Định xã Vĩnh Chấp huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị” thực từ ngày 15/02/2012 đến ngày 15/06/2012 địa bàn thôn Tân Định Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Bến Hải Quảng Trị Trong giai đoạn mà tình trạng phá rừng diễn ngày có dấu hiệu tăng cao việc bảo vệ quản lý tốt diện tích rừng có điều cần phải quan tâm Để bảo vệ phát triển tốt cần có giúp sức trực tiếp từ người dân, người có ảnh hưởng trực tiếp từ nguồn lợi thu từ rừng Từ thực tế mà lý thuyết lâm nghiệp xã hôi, kinh tế rừng gắn với hộ gia đình đời ngày phát huy hiệu địa phương áp dụng Tỉnh Quảng Trị nói chung huyện Vĩnh Linh nói riêng có sách nhằm phát triển ngành lâm nghiệp địa phương Hàng năm nhờ lâm nghiệp mà tạo nhiều việc làm cho người dân thơng qua giao khốn rừng hoạt động lâm nghiệp khác cho người dân thơn Tân Định xã Vĩnh Chấp Qua tạ chuyển biến cấu kinh tế, kinh tế hộ gia đình ngày gắn với rừng Qua đánh giá hoạt động lâm nghiệp thôn Tân Định cho thấy hoạt động lâm nghiệp phong phú, thu hút số lượng lớn người lao động tham gia, hoạt động lâm nghiệp giúp tăng thu nhập cho người dân Tuy nhiên, ngồi kết có nhiều điều cần phải xem xét lại hoạt động lâm nghiệp cầm chừng, gặp số vướng mắc giao đất giao rừng, người dân cần nhiều hỗ trợ thiết thực Hy vọng mặt tồn sớm bên liên quan địa phương giải nhằm đạt mục tiêu đề phát triển lâm nghiệp iii SUMMARY Project: "Evaluation of forestry activities in the village of Tan Dinh, Vinh Linh Executive Quang Tri" was conducted from 02.15.2012 until 06.15.2012 at the hamlet, Tan Dinh and Industry Ltd a member of the Ben Hai Quang Tri Forest In the current period where deforestation is happening more and more signs of increasing, the protection and well-managed forests are what need to be concerned To protect and develop the best thing need the help directly from people who have direct effects from revenues generated from forests From the fact that the theory of social forestry, forest economics associated with the household was born and has been effective in promoting local applied Quang Tri province in general and Vinh Linh district in particular have developed policies to the local forestry sector Annually, forestry which has created many jobs for local people through forests as well as in contracting activities other forestry for people in rural Tan Dinh, Vinh Chap Through the changes in economic structure, household economy is increasingly tied to the forest Assessment of forestry operations of Tan Dinh village that forestry activities are plentiful here, attracting large numbers of workers involved, the forestry activities have helped increase the income people However, apart from the results that there are still many things to consider as forestry activities also perfunctorily, having some problems in land allocation, people need much more practical support Hopefully this will soon exist on the local stakeholders resolve to achieve objectives of forestry development iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i LỜI CẢM ƠN ii  TÓM TẮT iii  SUMMARY iv  MỤC LỤC v  DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii  DANH MỤC CÁC BẢNG ix  DANH MỤC CÁC HÌNH x  Chương MỞ ĐẦU 1  1.1 Đặt vấn đề 1  1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3  1.3 Phạm vi nghiên cứu 3  Chương TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 5  2.1 Sơ lược trình phát triển ngành lâm nghiệp 5  2.1.1 Ngành lâm nghiệp giới 5  2.1.2 Ngành lâm nghiệp Việt Nam 6  2.2 Những sách phát triển lâm nghiệp Việt Nam 8  2.2.1 Định hướng sách lâm nghiệp Việt Nam 8  2.2.2 Các sách liên quan đến phát triển lâm nghiệp 9  2.3 Một số chương trình lâm nghiệp lớn Việt Nam 11  2.3.1 Chương trình triệu rừng 11  2.3.2 Chương trình giao đất giao rừng 12  2.4 Tổng quan địa điểm nghiên cứu 13  2.4.1 Vị trí địa lý 13  2.4.2 Địa hình 13  2.4.3 Thổ nhưỡng 14  v 2.4.4 Khí hậu thủy văn 14  2.4.5 Đặc điểm kinh tế xã hội 15  2.4.6 Giáo dục y tế 15  2.4.7 Cơ sỡ hạ tầng 16  Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17  3.1 Nội dung nghiên cứu 17  3.2 Phương pháp nghiên cứu 17  3.2.1 Phương pháp thống kê, kế thừa số liệu 17  3.2.2Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 18  3.2.3 Phương pháp xử lý, tính tốn số liệu 19  Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20  4.1 Mô tả hoạt động lâm nghiệp địa phương 20  4.1.1 Quá trình phát triển lâm nghiệp địa phương 20  4.1.1.1 Lịch sử phát triển lâm nghiệp 20  4.1.1.2 Tài nguyên lâm nghiệp đại phương 21  4.1.2 Các hoạt động lâm nghiệp địa phương 24  4.1.2.1 Nhận khoán đất trồng rừng 24  4.1.2.2 Nhận khốn khai thác nhựa thơng 28  4.1.2.3 Hoạt động trồng rừng 32  4.1.2.4 Hoạt động khai thác rừng 35  4.1.2.5 Hoạt động khai thác LSNG 38  4.2 Đóng góp của lâm nghiệp địa phương 39  4.2.1 Thu nhập từ hoạt động lâm nghiệp 39  4.2.1.1 Từ hoạt động nhận khoán đất trồng rừng 39  4.2.1.2 Từ hoạt động nhận khốn khai thác nhựa thơng 40  4.2.1.3 Từ hoạt động trồng khai thác rừng 40  4.2.1.4 Từ hoạt động khai thác LSNG 41  4.2.1.5 Cơ cấu thu nhập hoạt động lâm nghiệp 41  4.2.2 Thu nhập từ hoạt động nông nghiệp phi nông nghiệp 43  vi 4.2.2.1 Thu nhập từ hoạt động nông nghiệp 43  4.2.2.2 Thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp 43  4.2.2.3 Cơ cấu thu nhập hộ gia đình hoạt động kinh tế 43  4.3 Thuận lợi khó khăn việc phát triển kinh tế gắn với lâm nghiệp địa phương 45  4.3.1 Phân tích SWOT cho hoạt động lâm nghiệp địa phương 45  4.3.2 Phát triển lâm nghiệp theo hướng lâm nghiệp cộng đồng 46  Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49  5.1 Kết luận 49  5.2 Kiến nghị 50  TÀI LIỆU THAM KHẢO 52  vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐBT: Hội đồng Bộ trưởng CP: Chính phủ UBND: Ủy ban nhân dân CNXH: Chủ nghĩa xã hội NLKH: Nông lâm kết hợp KHKT: Khoa học kỷ thuật GĐGR: Giao đất giao rừng DT: Diện tích LN: Lâm nghiệp LSNG: Lâm sản ngồi gỗ SX: Sản xuất PH: Phòng hộ XN: Xí nghiệp Ha: Hécta PRA: Rapid Rural Appraisal- Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia FAO: Food and Agriculture Organization's- Tổ chức nông lương giới TNHH: Trách nhiệm hữu hạn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Phương pháp công cụ nghiên cứu 18  Bảng 4.1: Dòng lịch sử phát triển lâm nghiệp địa phương 20  Bảng 4.2: Cơ cấu đất lâm nghiệp địa phương 22  Bảng 4.3: Lịch thời vụ hoạt động lâm nghiệp thôn Tân Định 23  Bảng 4.4: Cơ cấu đất rừng giao khốn thơn Tân Định 27  Bảng 4.5: Hình thức giao khốn khai thác nhựa thơng địa phương 29  Bảng 4.6: Kết thực khoán khai thác nhựa thông địa phương 31  Bảng 4.7: Sự tham gia người dân hoạt động trồng rừng thôn Tân Định33  Bảng 4.8: Kết thực hoạt động trồng rừng thôn Tân Định 34  Bảng 4.9: Kết thực hoạt động khai thác rừng thôn Tân Định 36  Bảng 4.10: So sánh hoạt động trồng rừng khai thác rừng 40 hộ vấn 37  Bảng 4.11: Các hoạt động khai thác LSNG thôn Tân Định 38  Bảng 4.12: Thu nhập bình qn từ nhận khốn rừng thơn Tân Định 39  Bảng 4.13: Thu nhập bình quân từ nhận khai thác nhựa thông thôn Tân Định 40  Bảng 4.14: Thu nhập từ trồng khai thác rừng thôn Tân Định 40  Bảng 4.15: Thu nhập từ khai thác LSNG thôn Tân Định 41  Bảng 4.16: Cơ cấu thu nhập hoạt động lâm nghiệp thôn Tân Định 42  Bảng 4.17: Cơ cấu thu nhập hoạt động kinh tế thôn Tân Định 44  Bảng 4.18: Phân tích SWOT nhóm hộ khai thác nhựa thơng 45  Bảng 4.19: Sự hài lòng người dân lâm trường Bến Hải 47  ix Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thực nghiên cứu đánh giá hoạt động phát triển lâm nghiệp thôn Tân Định xã Vĩnh Chấp huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị đưa số kết luận sau : Những hoạt động liên quan đến lâm nghiệp khu vực nghiên cứu phong phú điển hình cho hoạt động phát triển lâm nghiệp nói chung Các hoạt động chủ yếu tập trung vào lĩnh vực nhận giao khoán đất lâm nghiệp, khai thác nhựa thông, trồng khai thác rừng Mỗi hoạt động có hình thức phát triển khác có khác biệt việc tham gia người dân Đặc biệt hoạt động khai thác nhựa thông hoạt động thu hút nhiều người dân tham gia Ngoài hoạt động trồng khai thác rừng xem ngành nghề phụ thời gian nông nhàn, hoạt động khai thác LSNG nghèo nàn Thu nhập bình qn nhóm hộ hoạt động lâm nghiệp đạt từ 8,5 triệu đồng trở lên năm Tuy nguồn thu lại có chênh lệch lớn hoạt động Trong hoạt động khai thác nhựa thơng mang lại giá trị thu nhập cao Về cấu kinh tế ngành lâm nghiệp đóng góp đáng kể mức 28,9% tổng thu nhập người dân địa phương Các hoạt động lâm nghiệp người dân chủ yếu liên quan đến Công ty Lâm nghiệp Bến Hải, đơn vị quản lý gần 10.000 đất lâm nghiệp huyện Vĩnh Linh Công ty có nhiều sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân hoạt động lâm nghiệp Cái khó khăn lớn người dân chương trình sách nhà nước chưa thực phát huy hiệu Người dân thờ ơ, nhiều bất cập việc giao nhận đất đai lâm 49 nghiệp, vay vốn hay tập huấn khoa học kỷ thuật Nhận thức phát triển bảo vệ rừng chưa thật phát huy hiệu cao Tóm lại, nghiên cứu cho thấy nét đặc trưng hoạt động lâm nghiệp địa phương Bên cạnh nghiên cứu đưa thuận lợi khó khăn nhằm làm tiền đề cho việc hoạch định sách phát triển lâm nghiệp bền vững địa phương 5.2 Kiến nghị Trong phạm vi đề tài xin nêu số kiến nghị sau : Về phía quan quản lý nhà nước Các quan có liên quan cần sớm xây dựng định hướng chiến lược giao đất giao rừng, đưa giải pháp đồng quản lý rừng nhà nước người dân Các sách phải mang tính đồng phù hợp với điều kiện thực tế địa phương nơi nhận giao đất giao rừng Nhà nước cần hỗ trợ nhiều mặt về: Vốn, giống, phân bón, khoa học kỷ thuật cho đơn vị quản lý rừng, cho hộ dân nhận rừng Các hỗ trợ phải thiết thực, nhanh chống, tránh tình trạng thiếu quản lý gây lãng phí hoạt động phát triển lâm nghiệp Tích cực tuyên truyên bảo vệ rừng, nâng cao động lực cộng đồng bảo vệ, bảo tồn phát triển rừng, bước thực xã hội hóa hoạt động quản lý, bảo vệ rừng bảo tồn thiên nhiên Về phía lâm trường Thiết lập hồ sơ chi tiết khoán rừng đất rừng có tham gia cộng đồng : Ranh giới đất đai ; quy hoạch sản xuất nông lâm nghiệp ; thống kê diện tích rừng qua việc phúc tra tài nguyên rừng, đánh giá phân loại gỗ lâm sản ngồi gỗ phải có tham gia cộng đồng Các kế hoạch kỷ thuật lâm sinh trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh, tu bổ rừng phải bàn bạc thống từ cộng đồng Từ cộng đồng vào hợp đồng khoán xây dựng quy ước bảo vệ rừng quy ước chia lợi ích cộng đồng 50 Tạo thêm nhiều cơng việc cho người dân địa phương Lâm trường nên tạo hội cho người dân địa phương hoạt động bảo vệ, chăm sóc, khai thác rừng địa bàn Cần có biện pháp xử lý nghiêm đối tượng vi phạm luật quản lý bảo vệ rừng địa bàn quản lý Lâm trường Về phía người dân Người dân cần nắm hiểu nắm bắt chủ trương nhà nước giao khoán rừng, sách lâm nghiệp nhằm mục đích giúp người dân phát triển kinh tế, tạo nhiều ngành nghề phù hợp với điều kiện địa phương nhu cầu lao động hộ gia đình Từ hộ gia đình có nhận thức đắn nghiêm túc thực sách lâm nghiệp nhà nước Khai thác tài nguyên rừng cách hợp lý, tiết kiệm Người dân khai thác diện tích rừng giao khốn, thực tốt điều khoản hợp đồng giao khoán rừng, tránh việc khai thác lâm sản, động vật rừng trái phép Tích cực tham gia bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường rừng, hạn chế việc lấn chiếm đất đai, chặt phá, đốt rừng 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Việt Hải, 2011 Bài giảng " Lâm nghiệp xã hội" Đại học Nơng lâm Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Việt Hải, 2007 Phương pháp nghiên cứu quản lý tài nguyên dựa cộng đồng nghiên cứu có tham gia Nxb Nơng Nghiệp Báo cáo tóm tắt “ Phương án điều chế rừng công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bến Hải năm 2012.” Võ Văn Hùng – Trần Văn Hùng, 2006 Cẩm nang ngành lâm nghiệp - chương Sản xuất nông lâm kết hợp Việt Nam Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp đối tác Nguyễn Tiến Phương, 2003 Sự tham gia cộng đồng địa phương hoạt động lâm nghiệp lâm trường Đạ Huoai Luận văn tốt nghiệp đại học, khoa Lâm Nghiệp, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 52 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê nhóm hộ tham gia trồng khai thác rừng thôn Tân Định STT Hộ Tham gia Số Nhận lao khoán Trồng động rừng x 3 x x 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 rừng x Tổng thu nhập từ Khai Khai thác thác Lâm nghiệp Nông nghiệp độ hài (đồng) (đồng) lòng 4.500.000 24.000.000 C x 6.200.000 21.500.000 A x 4.200.000 36.000.000 B 2.800.000 24.300.000 A 2.800.000 26.700.000 A 32.500.000 C 5.200.000 28.300.000 A x 6.400.000 20.500.000 A x 3.200.000 21.400.000 A x 4.500.000 24.000.000 A x 1.200.000 26.500.000 B 4.600.000 31.500.000 A 20.000.000 C 3.200.000 27.600.000 B 4.600.000 28.000.000 A x 2.800.000 22.000.000 B x 1.200.000 21.000.000 B 3.800.000 19.000.000 A 4.200.000 24.500.000 C 29.500.000 C 3.700.000 20.000.000 A 800.000 18.000.000 B 7.300.000 17.500.000 A rừng LSNG x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Mức x a 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 x 50 x 51 x x x 19.000.000 C 700.000 15.000.000 A 4.500.000 20.500.000 A x 2.200.000 22.500.000 A x 4.400.000 24.500.000 A 21.500.000 C 3.300.000 19.500.000 B x 6.100.000 18.500.000 A x 6.000.000 19.000.000 B 3.600.000 34.000.000 A 1.600.000 32.500.000 A 24.500.000 C 5.800.000 22.500.000 A 23.000.000 C x 7.300.000 22.000.000 A x 900.000 18.500.000 C 5.600.000 19.500.000 A 24.000.000 B 9.000.000 28.000.000 B 22.000.000 A x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 4.500.000 29.000.000 C x x 6.500.000 19.000.000 B 21.000.000 B 7.000.000 22.000.000 A 2.000.000 22.000.000 A 5.500.000 19.000.000 A 1.500.000 28.500.000 B 2.500.000 23.000.000 B x x x x x x b 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Tổng 199 x x x x x x C 2.000.000 21.000.000 C x 6.500.000 22.000.000 A x x 4.000.000 29.000.000 A 23.000.000 A 6.500.000 30.000.000 B 27.000.000 C 4.500.000 24.000.000 B x 6.000.000 22.000.000 A x 7.500.000 23.000.000 A 26.000.000 A 8.500.000 23.000.000 A 26.000.000 B 4.000.000 24.000.000 B 3.500.000 36.000.000 B 6.500.000 33.000.000 B 34.000.000 A x x x x x x x x x x x x 21.000.000 x x x 5.000.000 x x x 8.500.000 27.000.000 A x x 6.000.000 25.000.000 A 246.700.000 1.694.300.000 *Chú thích: Mức độ hài lòng: Đánh giá hài lòng thu nhập từ cơng việc có liên quan đến lâm nghiệp A: Hài lòng B: Hài lòng trung bình C: Chưa hài lòng c Phụ lục 2: Thống kê nhóm hộ nhận khai thác nhựa thơng thôn Tân Định STT Hộ Số lao động (người) Diện tích nhận Sản lượng Thu nhập Mức độ hài khốn (ha) nhựa (kg) năm (đồng) lòng 2.750 34.375.000 A 2 2.745 34.312.000 A 3 4,5 3.050 38.125.000 B 4 2.755 34.437.000 C 2.150 26.875.000 A 4,5 3.054 38.175.000 A 4,5 3.120 39.000.000 A 3,8 2.630 32.875.000 B 2.850 35.625.000 B 10 4,2 2.870 35.875.000 C 11 2.750 34.375.000 C 12 2.755 34.437.500 B 13 3,5 2.450 30.625.000 A 14 2.850 35.625.000 C 15 4,3 2.930 36.625.000 B 16 2.150 26.875.000 B 17 3,5 2.450 30.625.000 A 18 2.760 34.500.000 B 19 2.650 33.125.000 B 20 4,5 3.125 39.062.500 A 21 2.750 34.375.000 C 22 2.760 34.500.000 B 23 4,5 3.050 38.125.000 A 24 4 2.755 34.437.500 B d 25 4,5 3.060 38.250.000 B 26 2.750 34.375.000 A 27 3,5 2.450 30.625.000 A 28 2.745 34.312.500 A 29 3,8 2.630 32.875.000 B 30 2.840 35.500.000 C 31 2.750 34.375.000 A 32 3,5 2.450 30.625.000 A 33 2.930 36.625.000 B 34 4,5 3.050 38.125.000 A 35 2.750 34.375.000 A 36 2.760 34.500.000 B 37 4 2.740 34.250.000 B Tổng 102 148 88.910 1.111.375.000 *Chú thích: Mức độ hài lòng: Đánh giá hài lòng thu nhập từ cơng việc có liên quan đến lâm nghiệp A: Hài lòng B: Hài lòng trung bình C: Chưa hài lòng e Phụ lục 3: Thống kê nhóm hộ nhận khốn đất lâm nghiệp thôn Tân Định STT Số lao động Diện tích đất khốn Hình thức sử Thu nhập từ đất Hộ (người) (ha) dụng rừng (đồng) 2.5 Trồng tràm 3.200.000 3 Trang trại 7.500.000 Trồng cao su 4.200.000 4 4.5 Trồng tràm 2.700.000 Trồng tràm 4.500.000 2 Trồng tràm 3.500.000 3 Trồng cao su 8.500.000 2.5 Trồng tràm 3.200.000 Tổng 26 24,5 37.200.000 f Phụ lục 5: Bảng câu hỏi phóng vấn hộ gia đình thơn Tân Định BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH Mẫu số Họ tên chủ hộ Dân tộc Số nhân Số lao động Họ tên người vấn: Gia đình anh (chị ) có tham gia nhận giao khốn bảo vệ rừng khơng? Nếu có diện tích bao nhiêu? Với diện tích nhận giao khốn gia đình trồng gì? Và thu nhập bao nhiêu? Chất lượng rừng thông lâm trường nào? Gia đình có hồn thành sản lượng theo hợp đồng hay khơng? Nhà nước có hỗ trợ cho gia đình q trình nhận khốn rừng hay khơng? Và có hỗ trợ hình thức bao nhiêu? Có gia đình tham gia vào làm th cho cơng ty Lâm nghiệp Bến Hải công việc trồng rừng, khai thác rừng, chăm sóc bảo vệ rừng…? Số tiền anh chị nhận ngày bao nhiêu? Anh chị có tham gia hoạt động khác từ rừng như: Khai thác gỗ củi, lâm sản gỗ, săn bắn,… Và giá trị mang lại bao nhiêu? Thời gian làm thuê mướn cho Lâm trường thường kéo dài ( từ tháng đến tháng mấy, ngày, tháng năm )? Anh chị có tham gia buổi sinh hoạt, tập huấn kỷ thuật quản lý bảo vệ rừng công ty lâm nghiệp Bến Hải tổ chức hay không tổ chức? Ngoài hoạt động từ lâm nghiệp, gia đình có trồng lúa, ni lợn, gà,… thu nhập năm? 10 Tổng thu nhập gia đình năm bao nhiêu? Sự đóng góp kinh tế (tính theo phần trăm) hoạt động từ nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, ngành nghề khác gia đình… 11 Những hỗ trợ Cơng ty q trình vào rừng? g 12 Những thuận lợi mà gia đình tham gia vào quản lý bảo vệ rừng gì? 13 Anh chị có hài lòng với hoạt động cơng ty lâm nghiệp Bến Hải địa bàn khơng? Vì sao? h Phụ lục 6: Hợp đồng giao khoán trồng rừng lâm trường Bến Hải UBND TỈNH QUÃNG TRỊ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CTY LÂM NGHIỆP BẾN HẢI Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 01/CSRKT – 2012 HỢP ĐỒNG GIAO KHOÁN Hạng mục: Chăm sóc rừng kinh tế năm thứ năm 2012 - Căn Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 2005; - Căn Quyết định số: 30/QĐ-LT ngày 14/3/2005 Lâm trường Bến Hải việc phê duyệt dự án trồng rừng kinh tế cung cấp nguyên liệu cho Nhà máyMDF Quảng Trị; - Căn kế hoạch Công ty giao cho đơn vị thực năm 2011; Hôm nay, ngày 15 tháng 01 năm 2011 Tại Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bến Hải gồm: + Bên A: Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bến Hải: Địa chỉ: Đường Nguyễn Du - Thị trấn Hồ Xá – Vĩnh Linh – Quãng Trị Điện thoại: 0533.820.349 Far: 0533.623.499 Tài khoản số: 39062110000071 Ngân hang NN PTNT Huyện Vĩnh Linh Do ông: Hà Sỹ Đồng - Chức vụ: Tổng giám đốc làm đại diện + Bên B: Chi nhánh Xí nghiệp sản xuất lâm nghiệp số 2: Địa chỉ: Thôn Tây Sơn – Xã Vĩnh Sơn - Vĩnh Linh Điện thoại: 0905089559 Do Ông : Nguyễn Văn Phúc - Chức vụ: Giám đốc làm đại diện Sau bàn bạc thoả thuận hai bên, chúng tơi tiến hành lập hợp đồng giao khốn thi cơng Cơng trình chăm sốc năm thứ với điều khoản sau: Điều I: Diện tích, địa điểm đơn giá thi cơng: - Diện tích: 561,72 i - Địa điểm: Tại tiểu khu 563, 571, 572, 586, 587 - Đơn giá: Theo giá khốn Cơng ty năm 2012 Điều II: Yêu cầu kỹ thuật chất lượng: - Khâu xới vun gốc: Dãy cỏ, xới vun gốc đường kính 60 – 80 cm, sâu 15 cm vun hình mơ rùa cao mặt đất 10 -15 cm - Khâu phát thực bì: Tuỳ theo đièu kiện thực tế Hội đồng Công ty kiểm tra xem xét cho phát thực bì tồn diện hay cục bộ, yêu cầu chiều cao gốc phát < 20 cm, tỉa cành nhánh chừa lại – cành chính/cây - Bảo vệ vòng trong: Bảo vệ khơng cho trâu bò giẫm đạp, cắn phá trồng Nếu để gia súc giẫm đạp, cắn phá trồng đơn vị tự mua giống trồng đủ mật độ theo quy định nghiệm thu Điều III: Thời gian giao nhận, hồn thành tốn cơng trình: - Thời gian thực hiện: + Xới vun gốc: Từ 15/01 đến 20/03/2012 + Phát thực bì: Từ ngày 15/01 đến ngày 20/03/2012 - Thanh toán: Bằng tiền mặt cho bên B ứng trước không vượt 70% theo khối lượng hồn thành Hội đồng Cơng ty nghiệm thu đánh giá khối lượng, chất lượng thi công làm sở toán giá trị thực tế cho bên B Điều VI: Cam kết chung: Hai bên cam kết thi hành nghiêm chỉnh điều khoản Bên làm sai bên chịu hồn tồn trách nhiệm trước pháp luật Nhà nước hành Hợp đồng lập thành 04 có giá trị pháp lý Bên A giữ 03 bản, bên B giữ 01 có hiệu lực kể từ ngày kí./ ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B Hà Sỹ Đồng Nguyễn Văn Phúc j ... activities in the village of Tan Dinh, Vinh Linh Executive Quang Tri" was conducted from 02.15.2012 until 06.15.2012 at the hamlet, Tan Dinh and Industry Ltd a member of the Ben Hai Quang Tri Forest... Annually, forestry which has created many jobs for local people through forests as well as in contracting activities other forestry for people in rural Tan Dinh, Vinh Chap Through the changes in economic... village that forestry activities are plentiful here, attracting large numbers of workers involved, the forestry activities have helped increase the income people However, apart from the results

Ngày đăng: 03/06/2018, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w