worl lµ c¸ch nãi ng¾n gän cña Wordprocessor LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế & phát triển nông thôn, các thầy giáo[.]
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chun đề này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế & phát triển nông thôn, thầy giáo, cô giáo giúp đỡ suốt năm học trường Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo Đỗ Thị Diệp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi cịng xin chân thành cảm ơn UBND toàn thể Ban ngành, đặc biệt hộ chăn nuôi lợn thịt thị trấn Trần Cao, tận tình giúp đỡ suốt thời gian làm chuyên đề tốt nghiệp Do cịn hạn chế trình độ chun mơn thời gian thực tập có hạn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn để chuyên đề tốt nghiệp hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 thàng 05 năm 2007 Sinh viên i MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết chuyên đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 14.1 Phương pháp chọn điểm 1.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 1.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 1.4.4 Phương pháp phân tích số liệu .4 1.4.4.1 Phương pháp phân tích thống kê mơ tả .4 1.4.4.2 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo 1.4.4.3 Phương pháp so sánh 1.4.4.4 Phương pháp đánh giá nhanh Nông thôn (RRA) 1.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 1.5.1 Hệ thống tiêu phản ánh kết 1.5.2 Các tiêu phản ánh kết hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt PHẦN II: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý - địa hình 2.1.1.2 Điều kiện thời tiết khí hậu 2.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội 2.1.2.1 Tình hình đất đai thị trấn 2.1.2.2.Tỡnh hình dân số lao động thị trấn 10 2.1.2.3 Tình hình phát triển kinh tế thị trấn 12 ii 2.1.2.4 Cơ sở hạ tầng thị trấn 14 2.2 THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI LỢN THỊT CỦA THỊ TRẤN TRẦN CAO 15 2.1.1 Tình hình chung chăn ni lợn hộ gia đình địa bàn thị trấn Trần Cao 15 2.1.2 Tình hình chăn nuôi lợn thịt hộ điều tra .18 2.1.2.1 Khái quát chung nhóm hộ điều tra .18 2.2.2.2 Điều kiện sản xuất hộ chăn nuôi lợn thịt 19 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI LỢN THỊT .24 2.3.1 Kết hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt theo quy mô 24 2.3.2 Kết hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt theo hướng sử dụng thức ăn .27 2.3.3 Kết hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt theo phương thức cho ăn 30 2.3.4 Kết hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt theo trình độ kỹ thuật chăn ni 31 2.3.5 Kết hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt theo loại giống 34 2.3.6 Kết hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt theo mơ hình chăn ni 36 2.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI LỢN THỊT 39 2.4.1 Quy mô cấu đàn lợn thịt nông hộ 39 2.4.2 Giống 39 2.4.3 Kỹ thuật chăm sóc, chăn ni 40 2.4.4 Thú y phòng bệnh 40 2.4.5 Đầu tư vốn cho chăn nuôi 40 2.4.6 Thức ăn cho chăn nuôi 41 2.4.7 Thị trường tiêu thụ .41 2.5 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT 42 2.5.1 Những chủ yếu 42 2.5.2 Định hướng phát triển sản xuất nâng cao hiệu chăn nuôi lợn thịt thị trấn Trần Cao .42 2.5.4 Một số biện pháp giải pháp chủ yếu 44 2.5.4.1 Biện pháp giải pháp thị trường tiêu thụ 44 iii 2.5.4.3 Biện pháp giải pháp vốn 46 2.5.4.4 Biện pháp giải pháp giống .47 2.5.4.5 Biện pháp giải pháp thức ăn 47 2.5.4.6 Biện pháp giải pháp thú y phòng bệnh 49 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 3.1 Kết luận 51 3.2 Kiến nghị 52 3.2.1 Đối với Nhà nước 52 3.2.2 Đối với thị trấn Trần Cao 53 3.2.3 Đối với hộ nông dân 53 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất đai thị trấn Trần Cao qua năm 2009 - 2011 Bảng 2.2 Tình hình dân số lao động thị trấn Trần Cao qua năm 2009 2011 11 Bảng 2.3 Kết sản xuất kinh doanh thị trấn Trần Cao qua năm 2009 2011 13 Bảng 2.4 Tình hình cơ sở hạ tầng thị trấn Trần Cao 15 Bảng 2.5 Tình hình phát triển chăn nuôi lợn thị trấn Trần Cao ba năm 2009 – 2011 17 Bảng 2.6 Tình hình chung hộ điều tra thị trấn Trần Cao 18 Bảng 2.7 Điều kiện sản xuất hộ chăn nuôi lợn thị trấn Trần Cao 20 Bảng 2.8 Tình hình sử dụng chuồng trại hộ chăn nuôi lợn thịt thị trấn Trần Cao 23 Bảng 2.9 Kết hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt theo quy mô hộ điều tra 25 Bảng 2.10 Kết hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt theo hướng sử dụng thức ăn 28 Bảng 2.11 Thời gian nuôi lượng thức ăn cần cho lợn thịt từ 15 - 100 kg 31 Bảng 2.12 Kết hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt theo trình độ kỹ thuật chăn ni .34 Bảng 4.13 Kết hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt theo loại giống hộ điều tra 36 Bảng 2.14 Kết hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt theo mơ hình chăn ni hộ điều tra 39 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ : Bình quân CC : Cơ cấu CN : Chăn nuôi CNL : Chăn nuôi lợn CNH- HĐH : Cụng nghiệp hố, đại hóa ĐVT : Đơn vị tính ĐBSH : Đồng sơng Hồng ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long HQKT : Hiệu kinh tế KD – DV : Kinh doanh, dịch vụ LĐ : Lao động NN : Nông nghiệp TSCĐ : Tài sản cố định TĂHH : Thức ăn hỗn hợp TNHH : Thu nhập hỗn hợp TG : Trung gian PP : Phụ phẩm SL : Số lượng XC : Xuất chuồng TSX : Giá trị sản xuất QM : Quy mô VLXD : Vật liệu xây dựng vi PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết chuyên đề Trong nghiệp đổi kinh tế nông nghiệp nước ta cú tiến vượt bậc, từ sản xuất mang nặng tự cấp tự túc, thiếu lương thực triền miên trở thành nước không đủ lương thực, thực phẩm đảm bảo sống cho nhân dân mà năm xuất hàng triệu lương thực thực phẩm, thu cho đất nước hàng tỷ USD Cùng với trồng trọt, chăn ni dần khẳng định vị cấu sản xuất ngành nông nghiệp Trong năm qua, chăn nuôi phát triển mạnh đặc biệt chăn nuôi lợn, nghề truyền thống lâu đời nhân dân ta ngày giữ vai trị quan trọng kinh tế hộ gia đình Hơn thịt lợn cần thiết cho nhu cầu dinh dưỡng người mà phù hợp vị với đại đa số người tiêu dùng thực phẩm Những năm gần đây, chăn nuôi lợn đáp ứng nhu cầu xã hội Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu, thị hiếu ngày cao người tiêu dùng thị trường, đòi hỏi người chăn nuôi phải mở rộng qui mô, đưa giống suất cao, chất lượng tốt hiệu kinh tế cao vào sản xuất Trần Cao xã nông nghiệp, chủ yếu sản xuất lúa nước chăn ni lợn Trong năm qua, chăn ni lợn nói chung chăn ni lợn thịt nói riêng góp phần vào trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, nâng cao thu nhập, tạo việc làm cho người lao động, khai thác lợi so sánh địa phương Tuy nhiên, trình phát triển chăn nuôi thị trấn gặp khó khăn bất cập cần giải là: chăn ni lợn mang tính tận dụng thức ăn lao động gia đình, qui mơ nhỏ, suất lao động thấp sản phẩm chăn ni cịn gặp nhiều khó khăn q trình tiêu thụ, hiệu chăn ni thấp so với ngành khác Để góp phần giải tồn tìm ngun nhân ảnh hưởng đến q trình chăn ni lợn thịt có giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế từ chăn nuôi lợn thịt tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đỏnh giá hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt thị trấn Trần Cao, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yờn” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu thực trạng chăn ni lợn thịt thị trấn tìm yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất lợn thịt từ đề số giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt địa phương cho người dân thị trấn Trần Cao 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt - Tỡm yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi lợn thịt thị trấn Trần Cao, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt thị trấn Trần Cao, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Là hộ chăn nuôi lợn địa bàn thị trấn 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài nghiên cứu hộ nông dân, trang trại chăn nuôi thị trấn Trần Cao, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên Về thời gian: Số liệu tổng quan qua năm 2009 – 2011 số liệu điều tra lợn thịt năm 2011 Về nội dung: Đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt thị trấn Trần Cao, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên 1.4 Phương pháp nghiên cứu 14.1 Phương pháp chọn điểm - Trần Cao thị trấn sản xuất nông nghiệp chủ yếu lúa nước chăn nuôi lợn Trong năm qua chăn nuôi lợn nói chung chăn ni lợn thịt nói riêng góp phần vào q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, nâng cao thu nhập, tạo việc làm cho người lao động, khai thác lợi so sánh địa phương Tuy nhiên trình phát triển chăn ni thị trấn gặp khó khăn bất cập cần giải là: chăn ni lợn mang tính tận dụng thức ăn lao động gia đình, qui mơ nhỏ, suất lao động thấp sản phẩm chăn nuôi cịn gặp nhiều khó khăn q trình tiêu thụ, hiệu chăn nuôi thấp so với ngành khác Vì tơi chọn thị trấn Trầo Cao, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên địa điểm để đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt - Theo quy mô chăn nuôi hộ: Chọn 60 hộ làm thí điểm có quy mơ lớn, quy mơ vừa quy mô nhỏ chủ yếu sở, số nuụi/lứa số XC/năm Cụ thể bảng sau: Chỉ tiêu Đơn vị tính Số con/lứa Số XC/năm Quy mơ lớn Con > 30 > 100 Quy mô vừa Con 10 - 30 30 - 100 Quy mô nhỏ Con < 10 < 30 Trong chăn ni lợn thịt người dân cịn sử dụng theo hướng như: Sử dụng thức ăn, loại hình cung cấp giống, phương thức chăn ni theo hướng áp dụng kỹ thuật 1.4.2 Phương pháp thu thập số liệu * Số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp thu thập dựa vào tài liệu cơng bố báo chí, tạp chí, sách chun ngành, niên giám thống kê qua năm, thông tin truy cập mạng internet qua Website đồng thời số liệu thu thập từ cỏc phũng ban địa phương, báo cáo thống kê công khai hàng năm tài liệu liên quan với nguồn thống kê qua năm 2009 – 2011 Số liệu thứ cấp thu thập để phản ánh điều kiện tài nguyên – kinh tế - xã hội thị trấn, thực trạng chăn nuôi chăn nuôi lợn địa bàn thị trấn * Số liệu sơ cấp: Là số liệu gốc thu thập trực tiếp từ hộ chăn nuôi lợn thịt địa bàn thị trấn cách vấn, điều tra thông qua phiếu điều tra 1.4.3 Phương pháp xử lý số liệu Sau thu thập số liệu tiến hành kiểm tra đánh giá, điều tra bổ sung Sau xử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu theo nội dung xác định Trong trình đó, chúng tơi sử dụng phương pháp phân tích thống kê để hệ thống hoá số liệu thu thập theo tiêu thức cần thiết, phù hợp logic với mục tiêu nghiên cứu 1.4.4 Phương pháp phân tích số liệu 1.4.4.1 Phương pháp phân tích thống kê mơ tả Là phương pháp sử dụng để phân tích số liệu Bằng việc sử dụng tiêu số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân Kết hợp với việc so sánh nhóm để phân tích, nờu nờn mức độ tượng (quy mô, cấu đàn lợn, suất sản phẩm ), tình hình biến động tượng mối quan hệ qua lại chúng Trong chuyên đề, phương pháp thống kê sử dụng để tìm mặt tích cực hạn chế tượng, từ tìm biện pháp khắc phục 1.4.4.2 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo Trên sở tham khảo ý kiến số người có kinh nghiệm đại diện lĩnh vực nghiên cứu cán lãnh đạo địa phương có kinh nghiệm lĩnh vực chăn ni, hộ chăn nuôi tiên tiến Để đánh giá hiệu chăn nuôi lợn thịt 1.4.4.3 Phương pháp so sánh So sánh hiệu kinh tế chăn ni lợn thịt theo tiêu chí hiệu kinh tế theo quy mô khác nhau, phương thức chăn nuôi khác nhau, so sánh hiệu kinh tế hộ chăn nuôi lợn thịt với hộ chăn nuôi lợn nái, gia cầm 1.4.4.4 Phương pháp đánh giá nhanh Nông thôn (RRA) Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh Nơng thơn chăn ni lợn thịt có tham gia người dân để trả lời số câu hỏi có tính đặc trưng đưa hộ gia đình tham gia vào giai đoạn sản xuất từ việc xác định nhu cầu tới việc tổ chức sản xuất, đánh giá kết hoàn thành hiệu kinh tế thu từ việc chăn nuôi lợn thịt gia đình 1.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu Để đánh giá hiệu kinh tế cần xác định Q C Trong Q là: GO, VA, MI hay Pr C là: TC, IC, chi phí LĐ hay yếu tố Dưới số tiêu liên quan đến tính hiệu kinh tế ... giá hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt - Tỡm yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi lợn thịt thị trấn Trần Cao, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt. .. trại hộ chăn nuôi lợn thịt thị trấn Trần Cao 23 Bảng 2.9 Kết hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt theo quy mô hộ điều tra 25 Bảng 2.10 Kết hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt. .. 2.3.4 Kết hiệu kinh tế chăn ni lợn thịt theo trình độ kỹ thuật chăn nuôi 31 2.3.5 Kết hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt theo loại giống 34 2.3.6 Kết hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt