Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Đƣợc phân công quý thầy, cô khoa Quản lý Tài nguyên Rừng & Môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam; sau gần tháng thực tập em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu xây dựng đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ đoạn chảy qua huyện Thƣờng Tín, thành phố Hà Nội” Để hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao, lỗ lực học hỏi thân cịn có hƣớng dẫn tận tình thầy cơ, chú, anh chị phịng ban Lời em xin chân thành cảm ơn cô giáo – ThS Thái Thị Thúy An, ThS Đặng Thị Thúy Hạt ngƣời hƣớng dẫn em suốt thời gian thực tập Mặc dù cô bận công tác nhƣng không ngần ngại dẫn em, để em hoàn thành tốt nhiệm vụ Một lần em xin chân thành cảm ơn cô chúc cô dồi sức khỏe Em xin cảm ơn thầy phịng thí nghiệm Trung tâm phân tích Mơi trƣờng & ứng dụng Cơng nghệ Địa khơng gian, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam đặc biệt giáo – ThS Nguyễn Thị Ngọc Bích; phịng thí nghiệm R&D, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội phịng Tài ngun Mơi trƣờng huyện Thƣờng Tín tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên thời gian có hạn, kiến thức chun mơn thân cịn hạn chế, thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận đƣợc góp ý q thầy tồn thể cán bộ, cơng nhân viên phịng ban để khóa luận đƣợc hồn thiện Một lần xin gửi đến thầy cô chú, anh chị phịng ban lời cảm ơn chân thành tốt đẹp nhất! i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài nguyên nƣớc 1.2 Ô nhiễm nƣớc 1.2.1 Tác nhân gây ô nhiễm nƣớc 1.2.2 Phân loại ô nhiễm nƣớc 1.2.3 Ảnh hƣởng ô nhiễm nƣớc 1.3 Thực trạng chất lƣợng nƣớc sông 11 1.3.1 Trên giới 11 1.3.2 Ở Việt Nam 13 1.4 Các phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng nƣớc 15 1.4.1 Trên giới 15 1.4.2 Ở Việt Nam 16 1.5 Một số cơng trình nghiên cứu quản lý chất lƣợng nƣớc sông 16 CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.1.1 Mục tiêu chung 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 20 2.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 20 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu 21 2.4.2 Phƣơng pháp ngoại nghiệp 21 2.4.3 Phƣơng pháp phân tích tiêu môi trƣờng 24 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp 35 CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - Xà HỘI 41 ii 3.1 Điều kiện tự nhiên 41 3.1.1 Vị trí địa lý 41 3.1.2 Đặc điểm địa hình 42 3.1.3 Đặc điểm khí hậu 42 3.1.4 Đặc điểm thủy văn 44 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 44 3.2.1 Dân số 44 3.2.2 Cơ cấu kinh tế 44 3.2.3 Văn hóa, xã hội huyện Thƣờng Tín 45 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ khu vực nghiên cứu 47 4.1.1 Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông theo số đơn lẻ 47 4.1.1.1 Chỉ tiêu pH 49 4.1.2 Đánh giá chất lƣợng sông Nhuệ theo phƣơng pháp WQI 59 4.2 Các nguồn gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ đoạn chảy qua huyện Thƣờng Tín, thành phố Hà Nội 61 4.3 Lập đồ phân vùng trạngchất lƣợng nƣớc sông 63 4.4 Đề xuất mơ hình quản lý nguồn thải vào sông Nhuệ 65 4.4.1 Kiểm soát chất lƣợng nƣớc liên vùng nhằm đảm bảo chức sông 65 4.4.2 Tăng cƣờng q trình pha lỗng nƣớc sông 66 4.4.3 Biện pháp kiểm soát nƣớc thải 66 4.4.4 Tổ chức thoát nƣớc thải xử lý nƣớc thải 67 4.4.5.Nâng cao nhận thức môi trƣờng tham gia cộng đồng 69 4.4.6.Củng cố hệ thống tài cho dự án mơi trƣờng nƣớc 70 4.4.7 Các quan quản lý nhà nƣớc môi trƣờng 70 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 72 5.1 Kết luận 72 5.2 Tồn 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Đặc điểm vị trí lấy mẫu 24 Bảng 2.2 Mẫu biểu phân tích tiêu mơi trƣờng nƣớc 25 Bảng 2.3 Mẫu biểu phân tích tiêu phịng thí nghiệm 35 Bảng 2.4: Bảng quy định giá trị qi, BPi 37 Bảng 2.5 Bảng quy định giá trị BPi qi DO% bão hòa 38 Bảng 2.6: Bảng quy định giá trị BPi qi thông số pH 38 Bảng 2.7: Đánh giá chất lƣợng nƣớc theo WQI 39 Bảng 3.1: Danh sách làng nghề lƣu vực sông Nhuệ thuộc huyện Thƣờng Tín 45 Bảng 4.1 Kết phân tích tiêu hóa lý khu vực nghiên cứu 48 Bảng 4.2 Chỉ số WQI phân cấp ô nhiễm khu vực nghiên cứu 60 iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu nƣớc sơng Nhuệ đoạn chảy qua huyện Thƣờng Tín 23 Hình 4.1 Biến động pH theo điểm nghiên cứu 49 Hình 4.2 Biến động độ đục theo điểm nghiên cứu 50 Hình 4.3 Biến động TSS theo điểm nghiên cứu 51 Hình 4.4 Biến động DO theo điểm nghiên cứu 53 Hình 4.5 Biến động BOD5 theo điểm nghiên cứu 54 Hình 4.6 Biến động COD theo điểm nghiên cứu 55 Hình 4.7 Biến động coliform theo điểm nghiên cứu 56 Hình 4.8 Biến động P-PO43- theo điểm nghiên cứu 57 Hình 4.9 Biến động N-NH4+ theo điểm nghiên cứu 58 Hình 4.10 Cống xả nƣớc thải sinh hoạt khu vực nghiên cứu 61 Hình 4.11 Nƣớc thải làng nghề làm len – Chát Cầu 62 Hình 4.12 Chất thải rắn điểm cầu Tân Minh 63 Hình 4.13 Bản đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ đoạn chảy qua huyện Thƣờng Tín 64 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT Bộ tài nguyên môi trƣờng KTTĐ Kinh tế trọng điểm KVNC Khu vực nghiên cứu LHQ Liên hợp quốc QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCCP Chỉ tiêu cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNMT Tài nguyên môi trƣờng TNN Tài nguyên nƣớc UBND Ủy ban nhân dân vi ĐẶT VẤN ĐỀ Nhƣ biết nƣớc yếu tố cần thiết không cho nguồn sống ngƣời mà cịn nguồn sống tất sinh vật có hành tinh Khơng vậy, nƣớc cịn có vai trị định phát triển kinh tế, xã hội Quốc gia, Vùng lãnh thổ Thế nhƣng thực trạng ô nhiễm nƣớc ngầm, nƣớc mặt lúc tăng đáp ứng đƣợc cho nhu cầu sử dụng ngƣời sinh vật trái đất Ở Việt Nam, năm gần đây, nƣớc mặt thủy vực nói chung nƣớc mặt dịng sơng nói riêng có thay đổi lớn theo chiều hƣớng suy giảm chất lƣợng Các sông lớn nhƣ sông Đồng Nai, sông Cầu, sông Đáy, sông Nhuệ bị ô nhiễm nghiêm trọng Do sống mƣu sinh không nghĩ đến hậu môi trƣờng nên số ngƣời dân xả chất thải ô nhiễm trực tiếp không qua xử lý xuống nƣớc; làm sông bị biến sắc, bốc mùi hôi thối, tiêu diệt loài thủy sinh làm ảnh hƣởng tới sức khỏe cộng đồng sống xung quanh lƣu vực sơng Sơng Nhuệ sơng lớn liên tỉnh thành phố Hà Nội Sông nơi cung cấp nƣớc tƣới tiêu cho hoạt đông nông nghiệp, nhánh sông phân lũ cho hệ thống sông Hồng mùa lũ nơi tiêu thoát nƣớc thải cho thành phố Hà Nội Nhƣng khoảng 20 năm trở lại đây, phát triển kinh tế - xã hội lƣu vực sông Nhuệ diễn mạnh mẽ ạt với hoạt động đô thị hóa, làng nghề mọc nhiều nhƣng thiếu quy hoạch kiểm soát từ thƣợng nguồn đến hạ lƣu Làm cho dịng sơng theo thời gian trở nên biến sắc, bốc mùi hôi thối gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe ngƣời dân gây mỹ quan khu vực Xuất phát từ vấn đề trên, nhận thấy vai trò quan trọng hệ thống sông Nhuệ nên đề tài “Nghiên cứu xây dựng đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ đoạn chảy qua huyện Thƣờng Tín – Thành phố Hà Nội”đã đƣợc chọn thực Đề tài nhằm mục đích hƣớng tới phát triển bền vững thành phố Hà Nội tỉnh Hà Nam, nhƣ để có sở đề xuất giải pháp quản lý, giải pháp kỹ thuật nhằm cải thiện chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài nguyên nƣớc Tài nguyên nƣớc nguồn nƣớc mà ngƣời sử dụng sử dụng vào mục đích khác Nƣớc đƣợc dùng hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí mơi trƣờng Mà hầu hết hoạt động kể cần nƣớc Nhƣng nhƣ biết, 97% nƣớc Trái Đất nƣớc mặn, 3% lại nƣớc nhƣng gần 2/3 lƣợng nƣớc tồn dạng sông băng núi băng cực Phần cịn lại khơng đóng băng đƣợc tìm thấy chủ yếu dạng nƣớc ngầm, tỷ lệ nhỏ tồn mặt đất khơng khí[ ] Nƣớc nguồn tài nguyên có khả tái tạo, việc cung cấp nƣớc giới bƣớc giảm Nhu cầu sử dụng nƣớc vƣợt cung vài nơi giới, dân số giới tiếp tục tăng làm cho nhu cầu nƣớc tăng Sự nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ nguồn nƣớc cho nhu cầu hệ sinh thái đƣợc lên tiếng gần Trong suốt kỷ 20, nửa vùng đất ngập nƣớc giới bị biến với mơi trƣờng hỗ trợ có giá trị chúng Các hệ sinh thái nƣớc mang đậm tính đa dạng sinh học suy giảm nhanh hệ sinh thái biển đất liền[ ] Nƣớc có vai trò đặc biệt quan trọng sống trái đất Nƣớc góp phần hình thành lớp thổ nhƣỡng, thảm thực vật, điều hịa khí hậu…Nƣớc mơi trƣờng cho phản ứng hóa sinh tạo chất mới, giúp chuyển dịch nhiều loại vật chất Nƣớc có vai trị định hoạt động kinh tế đời sống văn hóa xã hội lồi ngƣời Trong lịch sử thủy vực lớn thƣờng nôi nhiều văn minh vĩ đại, đồng thời suy thối thủy vực nƣớc ngun nhân dẫn đến suy tàn số trung tâm trị, kinh tế văn hóa lớn Theo tổ chức Y tế giới (WHO) Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, có 1,1 tỷ ngƣời giới khơng có nƣớc sử dụng Mỗi năm có triệu ngƣời chết bệnh liên quan đến nƣớc Lƣợng nƣớc trung bình cho ngƣời dân năm giảm đến gần 1/3 Liên hợp Quốc (LHQ) dự báo với tình hình sử dụng nƣớc nhƣ nay,trong 20 năm tới, giới có 1,8 tỷ ngƣời sống vùng hoàn toàn thiếu nƣớc tỷ ngƣời khác sống vùng khó đáp ứng nhu cầu nƣớc Mặt khác thị hóa ngƣời dân ngày tập trung vào thành phố lớn, dự tính đến năm 2020, nƣớc Nam bán cầu chiếm 27 số 33 thành phố có triệu dân khiến lƣợng nƣớc tiêu thụ cho sinh hoạt tăng 40% Sự lãng phí nƣớc tăng với mức sống ngƣời dân tăng lên sử dụng nhiều thiết bi gia dụng[ ] 1.2 Ô nhiễm nƣớc Ô nhiễm nƣớc thay đổi theo chiều hƣớng xấu tính chất vật lý, hóa học, sinh học nƣớc, với xuất chất lạ thể rắn, lỏng làm cho nguồn nƣớc trở nên độc hại với ngƣời sinh vật, làm giảm độ đa dạng sinh học nƣớc[ ] 1.2.1 Tác nhân gây ô nhiễm nƣớc Các chất rắn không hoà tan Tổng chất rắn thành phần vật lý đặc trƣng nƣớc thải Khi xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc mặt, chất rắn khơng hồ tan lắng đọng vào đầu cống xả Cặn lắng cản trở dịng chảy, thay đổi kích thƣớc chế độ thuỷ lực sông hồ Hiện tƣợng lắng cặn hữu kèm theo q trình hơ hấp lớp bùn, gây thiếu oxy tạo nên khí độc hại nhƣ H2S, CH4, N2… vùng cống xả Nƣớc vùng có màu đen mùi hôi sunphua hydro[ ] Các hợp chất hữu dễ phân huy sinh học Tổng chất hữu thƣờng đo COD (Chemical Oxygen Demand) Các chất hữu dễ phân huỷ sinh học nhƣ cacbonhydrat, protein, chất béo… đo BOD (Biological Oxygen Demand), có nguồn gốc từ nƣớc thải sinh hoạt nƣớc thải công nghiệp, thƣờng tạo nên thiếu hụt oxy, làm cân sinh thái nguồn nƣớc Sự phân huỷ chất hữu với lƣợng oxy tiêu thụ lớn làm cho nồng độ oxy hoà tan không ổn định thiếu hụt nhiều, tạo điều kiện kị khí Các loại cá, tơm thƣờng bị đầu chết vùng đầu cống xả nƣớc thải Trong nguồn nƣớc mặt, thời điểm nguy kịch hệ sinh thái hàm lƣợng oxy hồ tan nƣớc thấp Thời gian dịng chảy tính từ tiếp nhận nƣớc thải đến độ thiếu hụt oxy lớn gọi thời gian tới hạn Thời gian lớn, ô nhiễm nhƣ nguy rủi ro sinh thái cao [ ] Các chất hữu độc tính cao Các chất hữu có độc tính cao thƣờng chất bền vững, khó bị vi sinh vật phân huỷ Một số chất hữu tích luỹ tồn lƣu lâu dài môi trƣờng thể thuỷ sinh vật thông qua chuỗi thức ăn, gây nên ô nhiễm tiềm tàng Các chất hữu có độc tính cao phenol dẫn xuất nó, hố chất bảo vệ thực vật, loại tanin lignin, loại hydrocacbon đa vịng ngƣng tụ… Phenol có nguồn gốc từ số ngành công nghiệp, thƣờng làm cho nƣớc có mùi gây tác hại cho hệ sinh thái nhƣ sức khoẻ ngƣời Các loại hoá chất bảo vệ thực vật, đƣợc sử dụng rộng rãi nơng nghiệp, thƣờng nhóm photpho hữu cơ, clo hữu cơ, cacbonnat [ ] Các chất dinh dƣỡng Các nguyên tố dinh dƣỡng nhƣ nitơ photpho cần thiết cho phát triển vi sinh vật thực vật Trong nƣớc, nitơ tồn dƣới dạng nitơ hữu cơ, Theo thang đánh giá WQI Việt Nam, khu vực nghiên cứu, có vị trí lấy mẫu số đạt chất lƣợng nƣớc dùng đƣợc cho giao thơng thủy mục đích tƣơng đƣơng khác Cịn lại tất vị trí lấy mẫu từ số đến số bị ô nhiễm nặng cần phải đƣợc xử lý kịp thời, để không làm ảnh hƣởng đến sức khỏe sống ngƣời dân sống lƣu vực Sở dĩ, nƣớc vị trí lấy mẫu nhiễm nặng do: nƣớc thải từ thƣợng lƣu đổ về, nƣớc thải sinh hoạt ngƣời dân nhiều tập trung đông dân cƣ, nƣớc thải làng nghề nhiều khơng đƣợc xử lý, sử dụng phân bón thuốc trừ sâu nhiều 4.2 Các nguồn gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ đoạn chảy qua huyện Thƣờng Tín, thành phố Hà Nội Trong q trình điều tra ngoại nghiệp, thơng qua tài liệu có liên quan đến lƣu vực sông Nhuệ đoạn chảy qua huyện Thƣờng Tín, thành phố Hà Nội kết nghiên cứu đề tài tất cho thấy nguồn gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sông chủ yếu nguyên nhân Nƣớc thải sinh hoạt Hình 4.10 Cống xả nƣớc thải sinh hoạt khu vực nghiên cứu 61 Theo khảo sát Cục Cảnh sát Mơi trƣờng (C36) Phịng Cảnh sát sát Mơi trƣờng, Công an TP Hà Nội (PC36), nguyên nhân hàng đầu gây ô nhiễm nhiễm lƣu vực sông Nhuệ nƣớc thải sinh hoạt,chiếm 60% tổng lƣợng nƣớc nƣớc thải tồn lƣu vực, có chứa chất hữu cơ, dinh dƣỡng, lơ lửng, vi vi khuẩn cao làm suy giảm đến 71% chất lƣợng nƣớc[ ] Theo kết điều tra, đề tài phát 100% nƣớc thải sinh hoạt ngƣời dân sống lƣu vực xả thải trực tiếp không qua xử lý thải môi trƣờng nƣớc sông Nhuệ Nƣớc thải từ làng nghề Hình 4.11 Nƣớc thải làng nghề làm bơng len – Chát Cầu Cũng nhƣ nƣớc thải thải sinh hoạt, nƣớc thải từ làng nghề dọc lƣu vực lƣu vực sơng Nhuệ đoạn chảy qua huyện Thƣờng Tín xả thải trực tiếp ra môi trƣờng sông Đặc biệt ô nhiễm làm nƣớc trở lên đen kịp bốc mùi hôi hôi thối nặng làng nghề làm len Cháp Cầu - xã Tiền Phong; làng nghề nghề làm lƣợc sừng Thụy Ứng – xã Hòa Bình 62 Chất thải rắn Hình 4.12 Chất thải rắn điểm cầu Tân Minh Tình hình lấn chiếm xây dựng trái phép, đổ phế thải, rác thải sinh hoạt trực tiếp không đƣợc thu gom để xử lý mà vứt dầy bên bờ xuống dƣới lòng sơng làm cản chảy dịng chảy làm nhiễm mơi trƣờng nƣớc sơng Sử dụng chất hóa học nơng nghiệp Tại khu vực nghiêm cứu, có nhiều đoạn bên bờ đồng ruộng sử dụng loại phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật làm chất lƣợng nƣớc gây bị suy giẩm nghiêm trọng, gây ảnh hƣởng trực tiếp đến sống sức khở ngƣời dân 4.3 Lập đồ phân vùng trạngchất lƣợng nƣớc sông Từ bảng kết 4.2, đề tài lập bảng đồ phân vùng trạng chất lƣợng nƣớc theo màu để nhìn thấy rõ vị trí nhiễm sơng Nhuệ khu vực nghiên cứu 63 Hình 4.13 Bản đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ đoạn chảy qua huyện Thƣờng Tín 64 Từ đồ ta thấy, chất lƣợng nƣớc sông bị ô nhiễm nghiêm trọng từ vị trí lấy mẫu số đến vị trí lấy mẫu số Chỉ có điểm ví trí lấy mẫu số khu vực nghiên cứu nƣớc dùng đƣợc cho hoạt động giao thông thủy mục đích tƣơng đƣơng khác nhƣng khơng đạt mục đích sử dụng ngƣời dân sống lƣu vực dùng cho mục đích tƣới tiêu thủy lợi Chất lƣợng nƣớc vị trí lấy mẫu số tốt vị trí lấy mẫu cịn lại vị trí cuối hạ lƣu nên chất ô nhiễm từ thƣợng nguồn đổ giảm; ví trí lấy mẫu có hoạt động xả thải vào mơi trƣờng nƣớc vị trí lấy mẫu khác: dân cƣ ít, khơng có làng nghề hay hoạt động sản xuất lớn Nhìn chung, chất lƣợng nƣớc sơng Nhuệ đoạn chảy qua địa phận Huyện Thƣờng Tín, thành phố Hà Nội bị ô nhiễm nghiêm trọng từ thƣợng nguồn đổ hạ lƣu Vì vậy, cần phải có biện pháp khắc phục, cải thiện, nâng cao chất lƣợng nƣớc để không làm ảnh hƣởng đến sức khỏe dân nhƣ mỹ quan lƣu vực 4.4 Đề xuất mơ hình quản lý nguồn thải vào sông Nhuệ Nhằm nâng cao hiệu khai thác bảo vệ chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ, cần thiết địa phƣơng phải thực tốt việc kiểm soát chất lƣợng nƣớc địa bàn Hơn việc kiểm sốt phải mang tính liên ngành, liên vùng hệ thống 4.4.1 Kiểm soát chất lƣợng nƣớc liên vùng nhằm đảm bảo chức sông Sông Nhuệ chảy qua địa phận tỉnh, thành phố là: Hà Nội Hà Nam để kiểm sốt chất lƣợng nƣớc tốt tỉnh thành cần phải triển khai công tác thống kê, tiến hành điều tra nguồn xả thải trực tiếp lƣu vực Từ đƣa biện pháp cụ thể để quản lý nguồn thải gây ô nhiễm 65 Xây dựng công trình thủy lợi sơng Nhuệ có hệ thống liên tỉnh khơng chia cắt theo địa giới hành với nhiệm vụ chính: tƣới tiêu, phịng chống lũ, giao thơng thủy 4.4.2 Tăng cƣờng q trình pha lỗng nƣớc sông Mức độ giảm chất ô nhiễm phụ thuộc vào lƣu lƣợng, vận tốc để tăng khả tự làm sơng.Vì vậy, nguồn nƣớc bị nhiễm nhƣ sơng, suối, kênh dẫn nƣớc ứng dụng biện pháp pha lỗng để xử lý nhiễm thích hợp Hệ số pha lỗng tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng để xác định nhu cầu nƣớc cho mục đích tƣới xử lý ô nhiễm Trên sở thí nghiệm, xác định đƣợc hệ số pha lỗng Kp=1,15 1,2 Thơng qua tiêu này, xác định qui mơ cơng trình cần nâng cấp xây dựng có nhu cầu xử lý ô nhiễm nƣớc Đặc biệt hệ thống gần khu công nghiệp, thành phố khu dân cƣ tập trung Giữa tỷ lệ pha loãng tỷ lệ giảm nồng độ chất phạm vi giới hạn định có tƣơng quan chặt chẽ theo hồi qui tuyến tính Đối với chất BOD5, COD pha loãng với tỷ lệ từ 5 20% tỷ lệ nồng độ chất giảm 16% 4.4.3 Biện pháp kiểm soát nƣớc thải Các biện pháp quy hoạch: cần gắn liền với quy hoạch bảo vệ môi trƣờng, quy họach tổ chức hệ thống hạ tầng kỹ thuật Quy hoạch điểm xả nƣớc thải sở nghiên cứu khả tự làm sông Trong tƣơng lai, tất nƣớc thải phải đƣợc thu gom xử lý trạm xử lý tập trung, nƣớc thải trƣớc xả xuống sông phải đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng 66 Trƣớc mắt, hạn chế tải lƣợng ô nhiễm xả xuống sông Nhuệ cách xây dựng tuyến cống nƣớc chạy dọc sơng Nhuệ giếng tách nƣớc Quy hoạch lại làng nghề truyền thống theo hƣớng tập trung: trƣớc mắt, nƣớc thải phải đƣợc thu gom xử lý sơ nhằm loại bỏ chất độc hại, đặc biệt làng nghề dệt nhuộm, sắt thép Xây dựng quy hoạch Bảo vệ môi trƣờng với việc xử lý ô nhiễm chất thải làng nghề: nƣớc thải làng nghề đƣợc thu gom xử lý trƣớc đƣợc thải môi trƣờng sông Nhuệ Áp dụng biện pháp quản lý hành cơng cụ kinh tế: Bằng biện pháp quản lý hành cơng cụ kinh tế khuyến khích bắt buộc (nếu cần thiết) tất sở sản xuất đầu tƣ đổi công nghệ sản xuất, áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến công nghệ sản xuất Nhƣ việc trợ giá hay sách ƣu tiên khác cho hành vi thân thiện môi trƣờng; quản lý chặt chẽ việc thu phí nƣớc thải sở sản xuất nhằm hƣớng tới mục đích giảm thiểu tải lƣợng ô nhiễm mức độ ô nhiễm môi trƣờng Thực nghiêm chỉnh Nghị định số 67/2003/ NĐ-CP ngày 13/06/2003 Chính phủ phí bảo vệ mơi trƣờng nƣớc thải Sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc nhằm tiết kiệm nƣớc: giảm tối thiểu lƣợng nƣớc khơng cần thiết phải sử dụng nhờ giảm lƣợng nƣớc thải, đảm bảo cân nƣớc tự nhiên, nâng cao khả chủ động nguồn nƣớc 4.4.4 Tổ chức thoát nƣớc thải xử lý nƣớc thải Biện pháp tổ chức thoát nƣớc xử lý nƣớc thải: 67 Do chi phí xây dựng trạm xử lý nƣớc thải tập trung cho toàn Huyện lớn, chƣa thể thực giai đoạn trƣớc mắt Vì vậy, việc tổ chức thoát nƣớc phải đáp ứng đƣợc yêu cầu trƣớc mắt lâu dài, cụ thể: Đối với khu vực phát triển (đô thị mới, khu công nghiệp mới) tổ chức hệ thống thoát nƣớc riêng Nƣớc thải sau trình xử lý khu vực tập trung sử dụng ni cá, tƣới Nƣớc thải xí nghiệp, sở cơng nghiệp khu công nghiệp tập trung phải đƣợc xử lý sơ để khử chất độc hại trƣớc qua xử lý sinh học tập trung nƣớc thải sinh hoạt Tại khu vực có hệ thống thoát nƣớc khu vực cải tạo nên sử dụng hệ thống thoát nƣớc trung Xây dựng hai tuyến cống chạy dọc sông Nhuệ giếng tràn tách nƣớc mƣa nƣớc thải Nƣớc thải đƣợc tách xử lý trạm xử lý tập trung, nƣớc mƣa phần nƣớc thải sau pha lỗng đƣợc xả xuống Sơng Nhuệ Thiết lập cơng nghệ xử lý nƣớc thải hợp lý Mức độ xử lý nƣớc thải trạm phải đƣợc xác định sở khả tự làm (pha loãng nƣớc thải với nƣớc sơng hồ, chuyển hố chất bẩn hữu cơ, lắng đọng ) dựa vào tiêu chuẩn chất lƣợng có liên quan (phân vùng mơi trƣờng nƣớc địa điểm đó), mục đích sử dụng nƣớc nguồn tiếp nhận, khoảng cách bảo vệ khu vực sử dụng nƣớc sau điểm xả nƣớc thải Các công trình xử lý nƣớc thải phải có hiệu làm cao, có khả hợp khối, tiết kiệm diện tích xây dựng, dễ quản lý vận hành, thi công lắp đặt đƣợc không gây ô nhiễm cho mơi trƣờng xung quanh, thiết phải có đánh giá tác động môi trƣờng dự án xây dựng trạm xử lý nƣớc thải Khi thiết kế trạm xử lý nƣớc thải phải tính đến khả sử dụng nƣớc thải cho mục đích nơng nghiệp, chăn ni, sử dụng bùn làm phân bón 68 Từ nguyên tắc thiết kế trạm xử lý theo mức độ khác nhƣ sau: Đối với trạm xử lý nƣớc thải tập trung, công suất lớn, biện pháp xử lý nƣớc thải bùn hoạt tính có ƣu Biện pháp ứng dụng cho trạm khu vực đơng dân cƣ loại bể aerơten trộn cho phép có khả hợp khối cơng trình, tiết kiệm diện tích xây dựng Đối với trạm công suất vừa nhỏ khu vực thƣa dân , nên sử dụng hồ sinh vật cánh đồng lọc (wetland) để xử lý sinh học nƣớc thải kết hợp nuôi trồng thuỷ sản tƣới tiêu nông nghiệp Khi phải đảm bảo hàm lƣợng độc tố nhƣ kim loại nặng nằm dƣới mức cho phép Các phƣơng án hạn chế ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt: Xây dựng phục hồi tất cơng trình xử lý sơ khu công nghiệp, nhà máy bệnh viện Tiếp tục nạo vét lịng sơng, mƣơng, hồ cống ngầm lƣu vực Hạn chế đến mức thấp tái ô nhiễm nạo vét gây nên nhƣ bùn sau nạo vét phải đƣợc chở đến bãi xử lý không để tồn đọng lâu ngày gây ô nhiễm môi trƣờng Thƣờng xuyên kiểm tra, theo dõi chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ điểm có nguy gây nhiễm cao nhƣ trƣớc sau điểm xả Phối hợp cấp quyền, quan quản lý bên liên quan địa phƣơng lƣu vực sông Nhuệ để quản lý khai thác, sử dụng cho nhiều mục đích bảo vệ mơi trƣờng 4.4.5.Nâng cao nhận thức môi trƣờng tham gia cộng đồng Thực chƣơng trình nâng cao nhận thức cộng đồng; nâng cao nhận thức cho ngành công nghiệp dịch vụ Việc tuyên truyền giáo dục phải đƣợc thực thƣờng xuyên phƣơng tiện truyền lồng ghép họp thơn, xóm 69 Cần xây dựng dự án nâng cao ý thức cộng đồng làng nghề Sử dụng phƣơng tiện thơng tin đại chúng việc tun truyền phịng ngừa, xử lý nhiễm nhằm đảm bảo lợi ích lâu dài phát triển bền vững làng nghề Cộng đồng phải đƣợc phép tham gia vào hệ thống kiểm tra, kiểm sốt, tra nhiễm cơng nghiệp Thành lập đội tự quản giữ gìn vệ sinh môi trƣờng, không xả rác thải xuống sông cụm dân cƣ dọc theo sông Nhuệ với nòng cốt hội phụ nữ hội niên 4.4.6.Củng cố hệ thống tài cho dự án mơi trƣờng nƣớc Vấn đề tài cho dự án BVMT gặp nhiều khó khăn đa số thành phố nƣớc phát triển qúa trình chuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng, cơng nghiệp hóa thị hóa Việc cung cấp dịch vụ mơi trƣờng nhƣ cấp nƣớc, quản lý chất thải rắn, nhƣ dịch vụ khác nhƣ cấp điện, ln nằm dƣới hình thức quản lý cơng cộng Tiêu chuẩn lựa chọn hình thức đầu tƣ tài phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, kinh tế, chi phí hiệu quả, nhƣ tính khả thi mặt xã hội hành Phƣơng thức Mệnh lệnh Kiểm sốt với công cụ dựa sở kinh tế thị trƣờng đảm bảo chế pháp lý thiệt hại môi trƣờng lƣợng chất Các tiêu chí làm cho phát triển chiến lƣợc tài dành cho nhà cung cấp dịch vụ môi trƣờng sở công nghiệp 4.4.7 Các quan quản lý nhà nƣớc môi trƣờng Đào tạo đội ngũ giám sát viên, kỹ thuật viên đầu tƣ trang thiết bị phòng thí nghiệm quan trắc phân tích thơng số mơi trƣờng Cần sớm có sách khuyếnh khích kinh tế trợ cấp việc phịng ngừa nhiễm làng nghề cơng nghiệp, khuyến khích thƣởng cho sở 70 có xử lý nhiễm, thu phí gây nhiễm đóng thuế cho việc thải nƣớc cơng nghiệp Xây dựng quỹ môi trƣờng để tài trợ cho dự án kiểm sốt nhiễm cơng nghiệp Quỹ đƣợc tài trợ phần từ nguồn thuế ô nhiễm thu đƣợc sở có xả chất thải, gây ô nhiễm vƣợt Tiêu chuẩn cho phép Xây dựng hồn thiện sách bảo vệ mơi trƣờng khu công nghiệp, nhƣ thuế tài nguyên, thuế môi trƣờng, tiết kiệm lƣợng vật liệu sản xuất tiêu dùng, sách hỗ trợ, khuyến khích giảm thuế, cho vay dài hạn không lãi để thực việc xử lý, ngăn ngừa ô nhiễm chống suy thối mơi trƣờng Khuyến khích áp dụng cơng nghệ cải tiến cách miễn giảm thuế nhập cho thiết bị xử lý ô nhiễm, bảo vệ môi trƣờng 71 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, đề tài rút số kết luận sau: Sông Nhuệ khu vực nghiên cứu nơi tiếp nhận lƣu trữ nƣớc thải thành phố Hà Nội Nguồn thải chủ yếu là: nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải làng nghề, rác thải chất hóa học sử dụng nơng nghiệp Hầu hết tất nguồn xả thải không đƣợc xử lý thải trực tiếp môi trƣờng sông làm ảnh hƣởng nghiêm trọng tới chất lƣợng nƣớc sông Qua thơng số phân tích đề tài hầu hết tất thông số (TSS, COD, BOD5, DO, N-NH4+, P-PO43-, coliform) đo vƣợt ngƣỡng cho phép nhiều lần mục đích giao thơng thủy quy định cột B1, QCVN 08: 2015/BTNMT Chỉ có thông số pH đạt quy chuẩn cho phép cột B1 nƣớc dùng cho giao thông thủy theo QCVN 08: 2015/BTNMT Theo phƣơng pháp đánh giá số chất lƣợng nƣớc (WQI) đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc nƣớcbị nhiễm nặng từ vị trí lấy mẫu số đến vị trí lấy mẫu số gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới sức khỏe ngƣời dân hệ sinh thái Đến vị trí lấy mẫu số nƣớc đƣợc cải thiện vị trí lấy mẫu khác; nƣớc vị trí sử dụng cho mục đích giao thơng thủy mục đích tƣơng đƣơng khác nhƣng dù nƣớc chƣa đạt đƣợc mục đích sử dụng ngƣời dân dùng cho mục đích tƣới tiêu, thủy lợi Để đáp ứng đƣợc chức sông Nhuệ, cần thiết phải có biện pháp quản lý nguồn nƣớc tổng hợp, liên ngành liên vùng Cần thiết lập hệ thống quan trắc nhằm phát điều chỉnh kịp thời thông số ô nhiễm để nâng cao chất lƣợng nƣớc sông Đặc biệt lƣu ý tới ý thức bảo vệ môi trƣờng ngƣời dân sống ven sông 72 5.2 Tồn Mặc dù cố gắng nhƣng thời gian, điều kiện, sở vật chất nên số tồn sau: Đề tài chƣa phân tích đƣợc tất tiêu QCVN 08:2015/BTNMT: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt Do điều kiện kinh phí nhƣ trang thiết bị phịng thí nghiện cịn hạn chế nên số lƣợng mẫu cịn ít, chƣa có độ lặp lại, thời gian phân tích mẫu kéo dài, kết đánh giá đƣợc trạng thời gian nghiên cứu chƣa phản ánh đƣợc cách khách quan chất lƣợng nƣớc sông Do thời gian ngắn hạn nên chƣa đánh giá đƣợc biến đổi chất lƣợng nƣớc sông theo thời gian năm Nên tiếp tục nghiên cứu đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ vào tháng năm tiếp theo, vào thời điểm thấy xuất thay đổi nƣớc trực quan 5.3.Kiến nghị Để cơng trình nghiên cứu sau có tính khách qaun khoa học cần tiến hành thêm nơi dụng: Tăng số lƣợng tần suất lấy mẫu theo mùa đợt cao điểm nƣớc bẩn năm Tăng đề tài nghiên cứu với biện pháp tiêu đánh giá khác để đánh giá đƣợc cách tổng quan chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ Sông cần đƣợc quan trắc dƣa biến đổi chất lƣợng nƣớc sơng để có biện pháp xử lý kịp thời phù hợp Áp dụng biện pháp công nghệ xanh xử lý sinh học ô nhiễm sông, nuôi trồng thực vật nƣớc xử lý ô nhiễm ven sông 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2006), Báo cáo môi trƣờng quốc gia 2006, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008), Báo cáo môi trƣờng quốc gia 2008, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008), QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Bộ Tài ngun Mơi trƣờng (2009), Báo cáo tình hình xử lý nhiễm mơi trƣờng, nhiễm dịng sơng vùng kinh tế trọng điểm, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Nguyễn Mạnh Chung (2009), Đánh giá ô nhiễm nƣớc quản lý nguồn gây ô nhiễm lƣu vực sông Nhuệ - sông Đáy, Đồ án tốt nghiệp ngành thuỷ văn môi trƣờng, Trƣờng Đại học Thủy lợi, Hà Nội Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Thị Huyền Trang, Nguyễn Thùy Linh, Chu Anh Đào, Phạm Mạnh Cổn, Nguyễn Thị Nga (2012), “Nghiên cứu chất luợng nƣớc sơng Nhuệ khu vực Hà Nội”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ tập 28, số 4S Nguyễn Thị Phƣơng Loan (2003), Giáo trình tài nguyên nƣớc, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Sở Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội (2010), Đề án quản lý bảo vệ môi trƣờng, quản lý sử dụng đất đai lƣu vực sông Nhuệ Lê Trung Tuân (2005), ”Quản lý tổng hợp lƣu vực sông giới vấn đề cần nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lý lƣu vực sông Việt Nam”, Nông nghiệp&Phát triển nông thôn, Viện khoa học Thủy lợi 10 Tổng cục Mơi trƣờng, 2011 Sổ tay hƣớng dẫn tính toán số chất lƣợng nƣớc, Quyết định số 879/QĐ-TCMT ngày 01 tháng năm 2011 Tổng cục trƣởng tổng cục Môi trƣờng 11 Trung tâm quan trắc phân tích Tài ngun mơi trƣờng Hà Nội (2012), Báo cáo tổng hợp khảo sát kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng cụm công nghiệp vừa nhỏ làng nghề, Hà Nội Tài liệu tham khảo trang Web 12 Cổng thông tin điện tử Cục quản lý tài nguyên nƣớc, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, truy cập ngày 5/3/2018 http://dwrm.gov.vn/ 13 Cổng thông tin điện tử Cục Cảnh sát Môi trƣờng, Bộ Công an, truy cập ngày 8/4/2018 https://canhsatmoitruong.vn/ 14 Cổng thơng tin điện tử Tạp chí Môi Trƣờng, truy cập ngày 5/3/2018 http://tapchimoitruong.vn/ 15 Nguồn internet theo: “Wikipedia” truy cập ngày 5/3/2018 https://www.wikipedia.org/