1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường nước mặt trên địa bàn xã thạch sơn huyện lâm thao, tỉnh phú thọ bằng sinh vật chỉ thị môi trường

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng môi trƣờng nƣớc mặt địa bàn xã Thạch Sơn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ sinh vật thị môi trƣờng (Reviewed concentrations of heavy metal in the surface water Thach Son in Lam Thao district, Phu Tho province with environmental indicator organisms) NGÀNH: Khoa học môi trƣờng MÃ SỐ: 306 Giáo viên hướng dẫn:GS Nguyễn Thế Nhã Sinh viên thực hiện: Đồn Thị Liên Khố học: 2010 - 2015 Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo khóa học 2011 – 2015 Đƣợc đồng ý nhà trƣờng, khoa QLTNR&MT, môn BVTV trƣờng Đại học Lâm Nghiệp em thực đề tài tốt nghiệp “ Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng môi trường nước mặt địa bàn xã Thạch Sơn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ sinh vật thị mơi trường” Trong q trình thực khóa luận em nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa QLTNR&MT mơn BVTV Với lịng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Thế Nhã định hƣớng đề tài hƣớng dẫn tận tình suốt thời gian em thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban lãnh đạo, cô chú, anh chị công tác UBND xã Thạch Sơn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, ngƣời dân địa phƣơng trung tâm Thí nghiệm – Thực hành trƣờng Đại học Lâm Nghiệp tạo điều kiện cho thuận lợi cho em hoàn thành đợt thực tập Cuối cùng, em muốn bày bỏ lòng biết ơn đến ngƣời thân yêu em, tập thể lớp 56A-KHMT động viên em, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu trƣờng Mặc dù thân có nhiều cố gắng nhƣng điều kiện thời gian kiến thức cịn hạn hẹp nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót.Em kính mong nhận đƣợc đóng góp quý báu thầy, cô giáo để đề tài khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Đồn Thị Liên TĨM TẮT MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Mục tiêu chung Đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt địa phận xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ sinh vật thị môi trƣờng nhằm quản lý nâng cao chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt khu vực nghiên cứu - Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đƣợc trạng ô nhiễm môi trƣờng khả sử dụng sinh vật thị đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt - Đề xuất đƣợc giải pháp quản lý chung cho khu vực nghiên cứu GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU  Địa điểm nghiên cứu: Hệ thống nƣớc mặt xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ  Thời gian nghiên cứu : 09/02/2015  Sinh vật thị: Động vật không xƣơng sống cỡ lớn, bèo, cá, rau muống, rêu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Điều tra tình hình nhiễm mơi trƣờng khu vực nghiên Đánh giá chất lƣợng nƣớc phƣơng pháp phân tích lý hóa Đánh giá chất lƣợng nƣớc phƣơng pháp sinh học Đề xuất giải pháp quản lý mơi trƣờng nƣớc nói chung cho khu vực nghiên cứu PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phƣơng pháp kế thừa số liệu thứ cấp Kế thừa có chọn lọc nghiên cứu vấn đề sử dụng sinh vật thị cho ô nhiễm kim loại nặng môi trƣờng nƣớc Việt nam giới, văn pháp quy, quy chuẩn, tiêu chuẩn… - Phƣơng pháp điều tra thực địa + Phƣơng pháp điều tra khảo sát trƣờng: Khảo sát thực tế đoạn sông cần nghiên cứu để xác định điểm lấy mẫu, vị trí lấy mẫu máy định vị GPS, phƣơng pháp lấy mẫu số lƣợng mẫu cần cho nghiên cứu + Phƣơng pháp lấy mẫu trƣờng + Phƣơng pháp lấy mẫu sinh vật thị Đối với sinh vật đáy không xƣơng sống cỡ lớn : thời gian lấy mẫu ba phút cho lần lấy mẫu điểm cộng ba mƣơi giây cho thao tác tìm kiếm ba mƣơi giây bắt dƣới đáy Các dụng cụ thu mẫu đƣợc lựa chọn dựa vào đối tƣợng lấy mẫu vị trí lấy mẫu (theo phƣơng pháp Nguyễn Xuân Quýnh, 2002) - Phƣơng pháp phân tích số liệu ngoại nghiệp Để đánh giá chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu, đề tài sử dụng loài sinh vật thị: động vật không xƣơng sống cỡ lớn(macroinvertebrates) theo phƣơng pháp Water Watch Biological Monitoring Projec (phƣơng pháp đánh giá nhanh chất lƣợng nƣớc chỗ), sinh vật thủy sinh khác nhƣ bèo, cá - Phƣơng pháp phân tích thơng số lý – hóa nƣớc phịng thí nghiệm Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng kim loại nặng nƣớc đƣợc xác định theo phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) - Phƣơng pháp đề xuất giải pháp quản lý Dựa vào trạng nhiễm sở định dạng lồi đề xuất biện pháp quản lý thích hợp cho khu vực nghiên cứu - Phƣơng pháp phân tích, so sánh Phƣơng pháp dựa sở liệu từ trình phân tích mẫu nƣớc kết cuối từ thang điểm xây dựng dựa thị sinh vật xác định đƣợc khu vực nghiên cứu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết nghiên cứu kim loại nặng nƣớc sinh vật thị môi trƣờng địa bàn xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Kết nghiên cứu thu đƣơc: Theo QCVN 08:2008/BTNMT, hàm lƣợng Fe3+ khu vực nghiên cứu hầu nhƣ vƣợt giới hạn cho phép tiêu chuẩn nƣớc mặt loại A1 A2 Hàm lƣợng Chì II Asen III nằm tiêu chuẩn QCVN 08:2008 Qua đợt thu mẫu ngày 7/4/2015 – 9/4/2015 địa điểm khu vực nghiên cứu, đề tài nghiên cứu xác định đƣợc loài sinh vật thị chủ yếu: loại bèo, cá, động vật đáy không xƣơng sống cỡ lớn Kết xác định đƣợc sinh vật thị cho ô nhiễm kim loại nặng khu vực xã Thạch Sơn – Lâm Thao – Phú Thọ gồm 12 có họ nằm hệ thống điểm BMWPVIET Điểm số ASPT giao động từ 3.00 – 4.00, chứng tỏ nƣớc mặt Thạch Sơn thuộc nhiễm bẩn vừa α theo bảng xếp loại mức độ ô nhiễm thủy vực Environment Agency, UK, 1997 Richard Orton, Anne Bebbington John Bebbington, 1995 Hai kết cho thấy tƣơng đồng chất lƣợng nƣớc mặt Thạch Sơn Cả hai phƣơng pháp cho thấy nƣớc mặt có dấu hiệu bị nhiễm kim loại nặng không tác động gần nhà máy super, khu đốt gạch nhà máy pin mà hoạt động từ khu dân cƣ Đề xuất giải pháp quản lý địa bàn nghiên cứu Giải pháp quản lý chung: - Tăng cƣờng đầu tƣ quản lý nhân lực cho ngành môi trƣờng - Đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị - Thƣờng xuyên thực công tác quản lý môi trƣờng nƣớc mặt Tăng cƣờng biện pháp truyền thông nâng cao nhận thức ngƣời dân doanh nghiệp Giải pháp cụ thể: Dựa vào sở định dạng lồi mức độ nhiễm điểm thu mẫu địa bàn nghiên cứu, đề tài đề xuất biện pháp sinh học quản lý môi trƣờng chung cho xã Thạch Sơn nhƣ sau: - Nhóm 1: khu vực có nguy nhiễm cao cần đƣợc giám sát thƣờng xuyên Tiến hành lấy mẫu nƣớc, đất để phân tích, đánh giá, so sánh với tiêu chuẩn - Nhóm 2: khu vực có nguy nhiễm vừa giám sát biện pháp sinh học - Nhóm 3: khu vực có nguy bị nhiễm đánh giá mắt thƣờng, vị giác MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT KHÓA LUẬN MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIẾU vi DANH MỤC CÁC HÌNH .vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nƣớc ô nhiễm nƣớc 1.1.1 Giới thiệu chung nƣớc 1.1.2 Ô nhiễm nƣớc 1.1.3 Ô nhiễm nƣớc mặt 1.1.4 Ô nhiễm nƣớc kim loại nặng 1.1.4.1 Khái quát kim loại nặng (KLN) 1.1.4.2 Một số kim loại nặng điển hình 1.1.4.3 Tình hình nhiễm kim loại nặng 1.2 Tổng quan thị sinh học 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.1.1 Chỉ thị sinh học (biological indicators) 1.2.1.2 Sinh vật thị (bioindicators) 10 1.1.3 Một số tiêu chí lựa chọn lồi sinh vật thị 10 1.1.4 Mối quan hệ sinh vật thị với thông số lý hố mơi trƣờng nƣớc 11 1.1.5 Các nhóm lồi sinh vật thị cho nhiễm kim loại nặng nƣớc 13 1.1.5 Ý nghĩa ứng dụng sinh vật thị đánh giá ô nƣớc 14 1.1.6 Tổng quan động vật không xƣơng sống cỡ lớn (ĐVKXSCL) 14 i 1.1.7 Ý nghĩa sử dụng động vật xƣơng sống cỡ lớn để đánh giá ô nhiễm kim loại nặng nƣớc mặt 15 1.1.8 Tình hình nghiên cứu thị sinh học 16 CHƢƠNG II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Mục tiêu chung 21 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 21 2.2 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 21 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.4.1 Giới thiệu khu vực nghiên cứu 21 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu thứ cấp Error! Bookmark not defined 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 25 2.4.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu ngoại nghiệp 29 2.4.3.1 Phƣơng pháp phân tích thơng số lý – hóa nƣớc phịng thí nghiệm 29 2.4.3.2 Phƣơng pháp xây dựng thang điểm đánh giá chất lƣợng nƣớc theo sinh vật thị 30 2.5 Phƣơng pháp phân tích, so sánh 35 2.6 Phƣơng pháp đề xuất giải pháp quản lý 35 CHƢƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 36 3.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 36 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN 39 4.1 Các vấn đề môi trƣờng tác động khu vực nghiên cứu 39 4.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt địa bàn nghiên cứu dựa thơng số thủy hóa 41 ii 4.2.1 Các thông số thủy hóa địa điểm khu vực nghiên cứu 41 4.3 Đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt địa bàn nghiên cứu dựa số sinh học 44 4.3.1 Đánh giá mức độ ô nhiễm qua độ thƣờng gặp 44 4.3.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt thông qua số BMWPVIET ASPT 53 4.4 So sánh kết đánh giá hàm lƣợng kim nặng nƣớc thơng qua số hóa lý với thị sinh vật 56 4.5 Mối quan hệ ô nhiễm kim loại nặng nƣớc mặt sinh vật khác 58 4.5.1 Mối quan hệ ô nhiễm kim loại nặng nƣớc mặt bèo 58 4.5.2 Mối quan hệ ô nhiễm kim loại nặng nƣớc mặt bèo khu vực nghiên cứu 59 4.6 Đề xuất giải pháp quản lý môi trƣờng cho khu vực nghiên cứu 59 4.6.1 Giải pháp quản lý chung 59 4.6.2 Giải pháp cụ thể 61 KẾT LUẬN VÀ KHIẾN NGHỊ 63 KẾT LUẬN 63 KHIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AAS : Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử As : Asen ASTP : Chỉ số ô nhiễm hay Chỉ số sinh học BC : Báo cáo BOD : Nhu cầu oxi sinh học BMWP : Bảng BMWP Việt Nam BTNMT : Bộ Tài nguyên môi trƣờng BVTV : Bảo vệ thực vật COD : Nhu cầu oxi hóa học CTSH : Chỉ thị sinh học CP : Chính phủ DO : Hàm lƣợng oxi hòa tan DVKXS : Động vật không xƣơng sống DVKXSCL : Khoa học môi trƣờng KLN : Kim loại nặng NĐ : Nghị định NXBKH&KT : Nhà xuất khoa học công nghệ TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam iv KẾT LUẬN VÀ KHIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Môi trƣờng nƣớc mặt khu vực nghiên cứu bị ô nhiễm, nhiễm kim loại nặng đƣợc xác định thơng qua phƣơng pháp phân tích hóa lý cho thấy: Chỉ tiêu kim loại nặng Fe 3+ số khu vực nghiên cứu vƣợt giới hạn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT Các tiêu Pb2+ As3+ nằm giới hạn cho phép Nghiên cứu xác định đƣợc 12 với 10 họ ĐVKXSCL, có họ nằm hệ thống điểm số BMWPVIET Bộ Perciformes có họ họ chiếm tỉ lệ 18,75% Bộ Gastropoda có họ, họ chiếm tỉ lệ 12,5% Cịn lại 10 họ có họ chiếm tỉ lệ 6,25% Chỉ số BMWPVIET khu vực địa bàn nghiên cứu giao động khoảng – 27 điểm, số ASPT giao động từ – điểm Chất lƣợng nƣớc Thạch Sơn mức “ bẩn vừa α” dựa hệ thống tính điểm Richard Orton, Anne Bebbington John Bebbington, 1995 chứng tỏ nƣớc mặt địa bàn xã bị ô nhiễm Hệ thống BMWPVIET khẳng định đƣợc tính ƣu việt đánh giá chất lƣợng nƣớc thông qua số lý hóa nƣớc Giải pháp Giải pháp quản lý chung: - Tăng cƣờng đầu tƣ quản lý nhân lực cho ngành môi trƣờng - Đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị - Thƣờng xuyên thực công tác quản lý môi trƣờng nƣớc mặt - Tăng cƣờng biện pháp truyền thông nâng cao nhận thức ngƣời dân doanh nghiệp Giải pháp cụ thể: 63  Đề kế hoạch giám sát sinh học cho toàn khu vực xã khu vực lân cận khác - Nhóm 1: khu vực có nguy nhiễm cao cần đƣợc giám sát thƣờng xuyên gồm khu vực 3, khu vực 4, khu vực Tiến hành lấy mẫu nƣớc, đất để phân tích, đánh giá, so sánh với tiêu chuẩn - Nhóm 2: khu vực có nguy nhiễm vừa giám sát biện pháp sinh học gồm khu vực 1, khu vực 2, khu vực khu vực - Nhóm 3: khu vực có nguy bị nhiễm đánh giá mắt thƣờng, vị giác  Tại ao hồ, mƣơng tù đọng , hệ thống kênh dẫn thủy lợi có liên quan đến dịng xả thải nhà máy superphotphat hóa chất Lâm Thao cần đƣợc tiến hành kiểm tra thƣờng xuyên, lập báo cáo đánh giá trạng để có biện pháp xử lý cần thiết KHIẾN NGHỊ Cần có nghiên cứu khu vực khác mở rộng đến thủy sinh vật khác để xây dựng bảng số sinh học đánh giá chất lƣợng nƣớc chi tiết để áp dung cho vùng rộng lớn địa bàn huyện Lâm Thao 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Lê Hoàng Anh cộng 2010 Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn nhằm xây dựng, thử nghiệm thị sinh học phục vụ quan trắc môi trường nước lưu vực sông Việt Nam – áp dụng thử nghiệm cho lưu vực sông Nhuệ - Đáy Báo cáo tổng hợp nghiên cứu khoa học Tổng cục mơi trƣờng, 2008-2009 Lê Hồng Anh 2014 Ứng dụng thị sinh học quan trắc môi trường nước Trung tâm quan trắc môi trƣờng Thái Trần Bái 2004 Động vật học không xương sống, NXB Giáo dục Bộ tài nguyên môi trƣờng, QCVN 08:2008/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt, 2008 Bộ Y tế Việt Nam, QCVN 01:2009/BYT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc ăn uống, 2009 Bộ Y tế Việt Nam, TCVN 1329/2002-BYT, tiêu chuẩn Quốc gia chất lƣợng nƣớc ăn uống, 2002 Cổng thông tin điện tử huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, http://lamthao.phutho.gov.vn/index.php/dac-diem-tu-nhien/d-c-di-m-tnhien.html? _SID=U Nguyễn Hồng Hạnh 2010 Phân tích đánh giá hệ thống thị sinh học cho môi trường nước lưu vực sông nghiên cứu xây dựng nước Trung tâm quan trắc môi trƣờng - Tổng cục môi trƣờng 7629-4 Nguyễn Văn Khánh 2008 Sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn đánh giá chất lượng môi trường nước số thủy vực nước thành phố Đà Nẵng Luận văn thạc sĩ 10.Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt 2007 Chỉ thị sinh học môi trường, NXB Giáo dục 11.Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling 2001 Định loại nhóm động vật khơng xương sống nước thường gặp Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12.Nguyễn Xuân Quýnh, 2001,Định loại nhóm động vật khơng xương sống nước Việt Nam NXB Đại học quốc gia Hà Nội 13.Hoàng Thị Sản, 2006, Phân loại thực vật, NXB Giáo dục 14.Nguyễn Quốc Thông cộng sự, 2004 Nghiên cứu khả hấp thụ kim loại nặng bòe Sen (Eichhornia crassipes) góp phần xử lý nước thải cơng nghiệp biện pháp sinh học Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 15.Lê Hồng Việt Đánh giá mức độ nhiễm dòng chảy phương pháp sinh học, (22/11/2005 5h13), http: // www khoahoc.com.vn Tài liệu tiếng Anh: 16.Akihito Shirota, 1966 The Plankton of South Viet Nam – Fresh water and Marine Plankton Overseas Technical Cooperation Agency, Japan, 1966: 17.Agency for Toxic Substances and Disease Registry – ATSDR, Toxicological profile for manganese, Department of Health and Human Servuices, Public Health Service, Atlanta, GA: U.S, 2000 18.Bongers T, 1990 The maturity index: an ecological meansure of environmental disturbance based on nematode species compositon Oecologia, pp 14-19 19.Bissen M, Frimmel F H (2003), Arsenic- a Review, Part 1: Occurrence, Toxicity, hydrobiol: 31, pp 1, 9-18 Speciation, Mobility, Acta hydrochim, 20.Locatelli C, “Proposal of new analytical procedures for heavy metal determination in musels, clams and fishes”, Food addtivies and contaminants, 2000 21.Lars Jarup (2003), Hazards of heavy metal contamination, British Medical Bulletin 68, pp 167-182 22.Musel Watch, The International Musel Watch, Report of workshop sponsored by the environmental studies board commission on natural resources, national Research Council, National Academy of Siencies, Washington, D.C, 1980 23.Munir Ziya Lugal Goksu, Muatafa Akar, F atma Cevik, Ozlem Findik, 2003 24.Thorne and Williams, 1997, Species identifications for invertebrates in topical countries is rarely possible and use of family-level biotic indices is more practical 25.Peter Castro and Michael E Huber (2003), Marine Biology, 4th Edition McGraw-Hill 26.Yanhon Wo, Xinhua Hoau, Xiaoying Cheng, Shuchun yao, Weilan Xia, Sumin Wang, “Combining geochemical and statistical methods to distingguish anthropogenic source of metals in lacustrine sediment: acase study in Dongjiu Lake, Taihu Lake catchmenrt, China”, Envion Geol, 2006 27.Watanabe, 2000, Initial enzyme for glycosylphosphatidylinositol biosynthesis requires PIG-P and is regulated by DPM2 EMBO J 19(16):4402-11 28.WHO (1992), Environmental Health Criteria 135: Cadmium Environmental Aspects, World Health Organization, Geneva 29.WHO (2007), Preventing Disease Through Healthy Environments, Exposure To Mercury: A Major Public Health Concern, World Health Organization, Geneva 30.Williams (1997), The response of benthic macroinvertebrates to pollution in developing countries: a multimetric system of bioassessment, Freshwater Biology (1997) 37, 671- 686 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1.Các tiêu chuẩn tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt:  Tiêu chuẩn môi trƣờng: Theo Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam 2005: "Tiêu chuẩn môi trường chuẩn mực, giới hạn cho phép, đƣợc quy định dùng làm để quản lý mơi trƣờng" Vì vậy, tiêu chuẩn mơi trƣờng có quan hệ mật thiết với phát triển bền vững quốc gia.Hệ thống tiêu chuẩn môi trƣờng cơng trình khoa học liên ngành, phản ánh trình độ khoa học, cơng nghệ, tổ chức quản lý tiềm lực Kinh tế - Xã hội có tính đến dự báo phát triển  Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc QCVN 08 : 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc mặt Quy chuẩn áp dụng để đánh giá kiểm soát chất lƣợng nguồn nƣớc mặt, làm cho việc bảo vệ sử dụng nƣớc cách phù hợp  TCVN 7220-1: 2002 Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc - Đánh giá nƣớc theo số sinh học với phần 1là phƣơng pháp lấy mẫu giun trịn động vật khơng xƣơng sống cỡ lớn trung bình vùng nƣớc nơng dụng cụ lấy mẫu định lƣợng PHỤ LỤC 2: ĐỊNH LOẠI CÁC NHĨM ĐỘNG VẬT KHƠNG XƢƠNG SỐNG THƢỜNG GẶP Ở NƢỚC NGỌT Động vật nhỏ, có kích thƣớc hiển vi, mắt thƣờng quan sát rõ chi tiết cấu tạo Động vật lớn, mắt thƣờng quan sát rõ chi tiết cấu tạo Động vật đơn bào, sống đơn độc hay tập đoàn (H.1-3) - Ngành Động vật nguyên sinh (Protozoa) Động vật đa bào Có hay nhiều roi, có diệp lục tố hay khơng có diệp lục tố (H.1) Lớp Trùng roi (Flagellata) Khơng có roi Có vỏ hay khơng có vỏ bọc Chuyển vận chân giả (H.2) - Lớp Trùng chân giả (Rhizopoda Chuyển vận tiêm mao phủ kín thể (H.3) - Lớp Trùng tiêm mao (Ciliata) Có râu chân phân đốt rõ rệt (H.4) - Ngành Chân khớp (Arthropoda), Lớp Giáp xác (Crustacea) Khơng có râu chân phân đốt Có đơi chân giả, đầu chân có móc (H.5) - Ngành Bị chậm (Tardigrada) Khơng có chân Cơ thể hình dẹp, có mắt, chuyển vận tiêm mao phủ đầy thể Tiêm mao nhỏ, nhiều không quan sát rõ (H.6) - Ngành Giun dẹp (Platyhelminthes), Lớp Sán tiêm mao (Turbellaria) Cơ thể tròn ngắn hình ống dài, khơng có mắt, chuyển vận bánh xe tiêm mao phía đầu Có vỏ giáp hay gai dài (H.7) - Ngành Trùng bánh xe (Rotifera) Động vật sống đơn độc Động vật sống tập đồn Tập đồn hình khối xù xì, bám vào cành cây, mặt thấy lỗ thoát nƣớc (H.8) - Ngành Thân lỗ (Porifera) Tập đoàn làm thành lớp mỏng thân Trên mặt thấy vòng tua cảm giác cá thể (H.9) - Ngành Động vật hình rêu (Bryozoa) 10 Cơ thể có đối xứng tỏa trịn, gồm ống dài vòng tua cảm giác Thƣờng sống bám đầu vào vật tựa dƣới nƣớc (H.10) Ngành Ruột khoang (Coelenterata), Lớp Thủy tức (Hydrozoa) Cơ thể đối xứng hai bên hay đối xứng 11 Cơ thể ngắn, có vỏ đá vơi bọc ngồi a Vỏ xoắn ốc (H.11) - Ngành Thân mềm (Mollusca), Lớp Chân bụng (Gastropoda) - Khóa 16 b Vỏ hai mảnh (H.12) - Ngành Thân mềm (Mollusca), Lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia)- Khóa 17 Cơ thể dài, khơng có vỏ đá vơi bọc ngồ 12 Cơ thể không phân đố Cơ thể phân đốt 13 Cơ thể dài dƣới cm, hai đầu vuốt nhọn, thành kitin suốt (H.13) - Ngành Giun tròn (Nematoda) Cơ thể dài cm, đầu tù, đuôi thƣờng chẻ đôi, thành kitin không suốt, có màu nâu đất (H.14) - Ngành Nematomorpha, Lớp Giun cƣớc (Gordioidea) 14 Có chân phân đốt Khơng có chân phân đốt 15 Đầu có dạng bao kitin, có đơi mắt Cơ thể dài dƣới cm, có chân giả số đốt (H.15) - Ngành Chân khớp (Arthropoda), Một số ấu trùng Côn trùng (Insecta Larvae) - Khóa Đầu khơng có dạng bao kitin, khơng có có đơi mắt Cơ thể cm 16 Các đốt ngắn, khơng có tơ, hai đầu có giác bám (H.16) - Ngành 05 Giun đốt (Annelida), Lớp Đỉa (Hirudinea) - Khóa 18 Các đốt dài, hai đầu khơng có giác bám 17 Ở đốt có đơi chi bên khơng phân đốt, đầu mang túm tơ Các đốt phần đầu có cấu tạo khác hẳn đốt thân (H.17) - Ngành Giun đốt (Annelida), Lớp Giun nhiều tơ (Polychaeta) -Ở đốt khơng có chi bên, có tơ rải rác Các đốt phần đầu có cấu tạo giống đốt phần thân (H.18) - Ngành Giun đốt (Annelida), Lớp Giun tơ (Oligochaeta) 18 Có ba đơi chân a Có cánh phát triển đầy đủ (H.19) - Ngành Chân khớp (Arthropoda), Lớp Cơn trùng (Insecta) trƣởng thành - Khóa b Chỉ có mầm cánh, có mang bên đốt thân (H.15) -Ngành Chân khớp (Arthropoda), Một số ấu trùng Cơn trùng (Insecta Larvae) Khóa - Có ba đơi chân 19 Có đơi chân 20 Phần đầu ngực phần bụng phân biệt rõ rệt (H.21) - Ngành Chân khớp (Arthropoda), Lớp Nhện (Arachnida) Phần đầu ngực phần bụng không phân biệt rõ, sống tự hay ký sinh (H.22)- Ngành Chân khớp (Arthropoda), Lớp Nhện (Arachnida), Bộ Bét nƣớc (Hydracarina)

Ngày đăng: 14/08/2023, 20:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w