Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng chất lượng nước sông lô đoạn chảy qua thành phố tuyên quang và huyện sơn dương tỉnh tuyên quang

77 1 0
Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng chất lượng nước sông lô đoạn chảy qua thành phố tuyên quang và huyện sơn dương   tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG LÔ ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG VÀ HUYỆN SƠN DƢƠNG - TỈNH TUYÊN QUANG (Research on establishing map for quality categorization of Lo river’s water that flows across Tuyen Quang city and Son Duong District, Tuyen Quang) NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ NGÀNH: 306 Giáo viên hƣớng dẫn : Ths Trần Thị Hƣơng Sinh viên thực : Phùng Xuân Hiếu MSV : 1153060308 Lớp : K56A - KHMT Khóa học : 2011 – 2015 Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo Đại học khóa học 2011 – 2015, đƣợc đồng ý khoa Quản lý Tài nguyên rừng & Mơi trƣờng, hƣớng dẫn nhiệt tình Th.S Trần Thị Hƣơng Tơi thực khóa luận với chủ đề: “ ghi n c u x y d ng b n ch y qua th nh ph uy n ph n v ng ch t l uang v huy n ng n n c s ng L ng – t nh o n uy n Quang” Trong q trình thực ngồi cố gắng nỗ lực thân, nhận đƣợc giúp đỡ, động viên nhà trƣờng, khoa QLTNR&MT, giáo viên hƣớng dẫn, gia đình bạn bè Sau thời gian tiến hành, đến khóa luận đƣợc hồn thành Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S Trần Thị Hƣơng ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ bảo tận tình để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy Trung tâm thí nghiệm thực hành, thầy cô môn Kỹ thuật môi trƣờng – khoa QLTNR&MT – trƣờng ĐH Lâm Nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới UBND thành phố Tuyên Quang, ngƣời dân khu vực nghiên cứu, bạn bè, gia đình động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Do hạn chế trình độ, thời gian kinh nghiệm công tác nghiên cứu, báo cáo khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung thầy giáo, giáo, bạn bè để báo cáo đƣợc hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày … tháng … năm 2015 Sinh viên Phùng Xuân Hiếu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxi sinh hóa BTNMT Bộ tài ngun mơi trƣờng COD Nhu cầu oxi hóa học DO Hàm lƣợng oxi hịa tan QCVN Quy chuẩn Việt Nam TSS Tổng chất rắn lơ lửng WQI Chỉ số chất lƣợng nƣớc DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Bảng tổng hợp kết phân tích chất lƣợng nƣớc sơng Lơ đoạn chảy qua địa phận tỉnh Vĩnh Phúc, năm 2013 19 2.1 Bảng vị trí thời gian lấy mẫu nƣớc sông Lô khu vực nghiên cứu 23 2.2 ảng quy định c c gi trị qi, Pi 30 2.3 Bảng quy định giá trị Pi qi DO% bão hòa 31 2.4 Bảng quy định giá trị Pi qi thông số pH 32 2.5 Bảng mức đ nh gi chất lƣợng nƣớc dựa vào giá trị WQI 33 3.1 Tốc độ tăng trƣởng inh tế giai đoạn 2006 – 2013 37 4.1 Các nguồn ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sông Lô khu vực nghiên cứu 4.2 ảng ết phân t ch mẫu nƣớc sông Lô 4.3 ảng ết t nh to n gi trị WQI 41,42 43 54, 55 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Số hiệu hình vẽ 2.1 Tên hình vẽ Bản đồ c c điểm lấy mẫu nƣớc sông Lô Trang 24 4.1 iểu đồ thể biến đổi pH theo c c điểm lấy mẫu 45 4.2 iểu đồ biến động độ đục theo c c điểm lấy mẫu 46 4.3 iểu đồ biến động nồng độ TSS theo c c điểm lấy mẫu 47 4.4 iểu đồ biến động O theo c c điểm lấy mẫu 48 4.5 iểu đồ biến động O theo c c điểm lấy mẫu 49 4.6 iểu đồ biến động CO theo c c điểm lấy mẫu 50 4.7 iểu đồ biến động N-NH4 theo c c điểm lấy mẫu 51 4.8 iểu đồ biến động số Coliform theo c c điểm lấy mẫu 52 4.9 ản đồ phân v ng chất lƣợng nƣớc theo số WQI hu vực thành phố Tuyên Quang huyện Sơn ƣơng – tỉnh Tuyên Quang vào mùa khô (tháng 4/2015) 57 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHI N CỨU 1.1 Tổng quan tài nguyên nƣớc mặt 1.1.1 Khái niệm tài nguyên nƣớc mặt 1.1.2 Các tiêu đ nh gi chất lƣợng nƣớc mặt 1.1.3 Ô nhiễm nƣớc mặt 1.1.4 Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt Việt Nam 1.2 Tổng quan số chất lƣợng nƣớc – WQI 11 1.2.1 Giới thiệu chung WQI 11 1.2.2 Quy trình xây dựng WQI 12 1.2.3 Một số phƣơng ph p đ nh gi chất lƣợng nƣớc theo số WQI 13 1.2.3.1 Trên giới 13 1.2.3.2 Ở Việt Nam 14 1.3 Tổng quan phân vùng chất lƣợng nƣớc 15 1.3.1 Vai trò phân vùng chất lƣợng nƣớc 15 1.3.2 C c phƣơng ph p phân v ng chất lƣợng nƣớc giới Việt Nam 16 1.4 Một số nghiên cứu đ nh gi chất lƣợng nƣớc sông Lô 18 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI UNG V PHƢƠNG PH P NGHI N CỨU 21 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 21 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 21 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 21 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.4 Phƣơng ph p nghiên cứu 22 3.4.1 X c định c c nguồn gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sông khu vực nghiên cứu 22 3.4.1.1 Phƣơng ph p ế thừa tài liệu 22 3.4.1.2 Phƣơng ph p hảo s t trƣờng 22 3.4.1.3 Phƣơng ph p vấn 22 2.4.2 Đ nh gi chất lƣợng nƣớc sông Lô hu vực nghiên cứu 23 2.4.2.1 Phƣơng ph p lấy mẫu bảo quản mẫu 23 2.4.2.2 Phƣơng ph p phân t ch ph ng th nghiệm 26 2.4.2.3 Phƣơng ph p xử l số liệu đ nh gi ết 30 2.4.3 Xây dựng đồ phân v ng trạng chất lƣợng nƣớc sông Lô hu vực nghiên cứu theo số chất lƣợng nƣớc – WQI 34 2.4.4 Đề xuất số giải ph p nh m nâng cao chất lƣợng nƣớc sông Lô hu vực nghiên cứu 34 CHƢƠNG III ĐIỀU KI N T NHI N, KINH T – X HỘI 35 3.1 Điều iện tự nhiên 35 3.1.1 Vị tr địa l 35 3.1.2 Địa hình 35 3.1.3 Kh hậu 35 3.1.4 Thủy văn tài nguyên nƣớc 36 3.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 36 3.2 Điều iện inh tế xã hội 38 CHƢƠNG IV K T QU NGHI N CỨU V ĐỀ XUẤT GI I PH P 42 4.1 C c nguồn gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sông hu vực nghiên cứu 42 4.2 Đ nh gi trạng chất lƣợng nƣớc sông hu vực nghiên cứu 43 4.2.1 Đ nh gi chất lƣợng nƣớc sông theo c c tiêu đơn l 43 4.2.2 Đ nh gi chất lƣợng nƣớc sông theo số WQI 54 4.3 ản đồ phân v ng chất lƣợng nƣớc sông Lô hu vực nghiên cứu 57 4.4 Đề xuất số giải ph p nh m nâng cao chất lƣợng nƣớc sông Lô hu vực nghiên cứu 60 4.4.1 iện ph p ỹ thuật 60 4.4.2 iện ph p quản l 60 4.4.3 iện ph p tuyên truyền gi o dục 61 CHƢƠNG V K T LU N, T N T I V KI N NGH 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Tồn 63 5.3 Kiến nghị 63 TÀI LI U THAM KH O ĐẶT VẤN ĐỀ Tài ngun nƣớc dịng sơng tài sản chung vô giá tất ngƣời, chúng nguồn sống, điều kiện tiên để bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội văn hóa đất nƣớc, sinh tồn hệ hơm Việt Nam có 2360 sơng có chiều dài 10 m Cho đến năm 80 kỷ 20 dịng sơng lớn Việt Nam giữ đƣợc sinh thái tự nhiên Tuy nhiên, ph t triển mạnh m inh tế thập kỷ qua gây nên tổn hại nghiêm trọng đến môi trƣờng, c c hệ sinh thái nói chung, đồng thời đặt tài nguyên nƣớc nói riêng hệ sinh thái v ng đầu nguồn, sông suối Việt Nam tình trạng b o động cạn kiệt suy thối khó hồi phục, phá vỡ sinh kế cộng đồng ngƣời dân sống phụ thuộc vào nguồn tài nguyên Sông Lô sông lớn Việt Nam, có nhiều chức quan trọng ph t triển inh tế – xã hội, mơi trƣờng hệ sinh th i tồn lƣu vực Theo xu hƣớng ph t triển inh tế – xã hội chung đất nƣớc, sông dần bị suy giảm chất lƣợng nƣớc, gây t c động nhiều mặt đến inh tế, xã hội mơi trƣờng o đó, việc tăng cƣờng nâng cao hiệu quản l bảo vệ nguồn nƣớc sông Lô nhiệm vụ quan trọng, yêu cầu cấp thiết, để đảm bảo mục tiêu phát triển phát triển bền vững tƣơng lai Phân vùng chất lƣợng nƣớc nội dung đặc biệt quan trọng, không quản l mơi trƣờng mà cịn có tầm quan trọng quy hoạch sử dụng tài nguyên nƣớc cách hợp lý an toàn Phân vùng chất lƣợng nƣớc công cụ giúp đ nh gi mức độ ô nhiễm đoạn sông phục vụ mục đ ch quy hoạch sử dụng hợp lý nguồn nƣớc mặt xây dựng định hƣớng kiểm sốt nhiễm, bảo vệ mơi trƣờng nƣớc o đó, đề tài ghi n u y ng n ph n v ng h t huy n n ng n s ng ng – t nh uy n o n h y qu thành ph uy n u ng u ng đƣợc thực nh m góp phần nâng cao hiệu quản l , sử dụng hợp l nguồn tài nguyên nƣớc có c i nhìn tổng quan thực trạng chất lƣợng nƣớc sông Lô hu vực nghiên cứu Bảng 4.3 Bảng ết t nh toán giá trị WQI STT K hiệu mẫu pH DO BOD5 COD WQISI NPNH4 PO4 TSS Độ đục Tổng Coliform WQI M1 100 77,42 78,25 39,50 88,85 100 73,75 90,05 93,8 84 M2 100 80,31 74,39 39,50 87,79 100 63,75 74,88 91,0 78 M3 100 79,82 73,72 3,56 91,14 100 68,88 88,12 100 82 M4 100 73,35 72,33 39,50 89,69 100 76,00 84,58 95,0 83 M5 100 70,06 71,58 3,56 87,79 100 86,75 82,03 80,4 77 M6 100 78,08 70,69 3,56 89,54 100 86,25 81,38 82,8 78 M7 100 58,18 66,03 1,00 71,23 100 73,88 79,75 90,4 74 55 Mức đánh giá chất lƣợng nƣớc Sử dụng cho mục đ ch cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng cần biện pháp xử lý phù hợp Sử dụng cho mục đ ch cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng cần biện pháp xử lý phù hợp Sử dụng cho mục đ ch cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng cần biện pháp xử lý phù hợp Sử dụng cho mục đ ch cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng cần biện pháp xử lý phù hợp Sử dụng cho mục đ ch cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng cần biện pháp xử lý phù hợp Sử dụng cho mục đ ch cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng cần biện pháp xử lý phù hợp Sử dụng cho mục đ ch tƣới tiêu mục đ ch tƣơng đƣơng khác M8 100 63,28 67,64 1,00 73,65 100 73,88 81,48 77,2 72 M9 100 71,07 71,25 3,56 82,21 100 79,25 82,40 100 81 10 M10 100 70,56 71,61 39,50 92,13 100 94,75 82,58 100 87 11 M11 100 70,80 73,47 39,50 96,39 100 79,25 82,83 100 85 12 M12 100 69,80 73,67 3,56 97,31 100 78,00 82,35 100 82 13 M13 100 61,23 46,94 1,00 82,83 100 67,88 67,28 100 73 14 M14 100 60,62 47,58 1,00 94,49 100 67,13 64,48 100 74 15 M15 100 68,78 62,19 3,56 95,48 100 73,63 77,17 100 79 56 Sử dụng cho mục đ ch tƣới tiêu mục đ ch tƣơng đƣơng khác Sử dụng cho mục đ ch cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng cần biện pháp xử lý phù hợp Sử dụng cho mục đ ch cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng cần biện pháp xử lý phù hợp Sử dụng cho mục đ ch cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng cần biện pháp xử lý phù hợp Sử dụng cho mục đ ch cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng cần biện pháp xử lý phù hợp Sử dụng cho mục đ ch tƣới tiêu mục đ ch tƣơng đƣơng khác Sử dụng cho mục đ ch tƣới tiêu mục đ ch tƣơng đƣơng khác Sử dụng cho mục đ ch cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng cần biện pháp xử lý phù hợp Theo thang đ nh gi WQI Việt Nam thấy: Chất lƣợng nƣớc hu vực nghiên cứu mức h cao, WQI thay đổi hoảng từ 72 (điểm M8) đến 87 (điểm M10) Hầu hết c c điểm lấy mẫu sử dụng nƣớc cho mục đ ch cấp nƣớc sinh hoạt với biện ph p xử l ph hợp Chỉ có điểm lấy mẫu: M7, M8, M13 M14 có chất lƣợng nƣớc thấp th ch hợp cho mục đ ch sử dụng cho tƣới tiêu c c mục đ ch tƣơng đƣơng h c Qua bảng ết t nh WQI thấy chất lƣợng nƣớc đoạn sơng: M7-M8 M13-M14 có xu hƣớng giảm Mặc d số chất lƣợng nƣớc c n h cao nhƣng trƣớc suy giảm chất lƣợng nƣớc nhƣ ta cần phải có biện ph p quản l c c nguồn thải c c đoạn sông c ch chặt ch để cải thiện trì chất lƣợng nƣớc mức tốt 4.3 Bản đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc s ng L hu vực nghiên cứu * Phân cấp chất lƣợng nƣớc theo số chất lƣợng nƣớc Tổng cục Môi trƣờng ban hành: Qua giá trị WQI t nh to n đƣợc cho điểm lấy mẫu, sử dụng bảng phân cấp chất lƣợng nƣớc (bảng 2.5) để tiến hành phân vùng chất lƣợng nƣớc cho đoạn sông khu vực nghiên cứu Kết phân cấp đƣợc thể bảng 4.3 * Xây dựng đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc cho khu vực nghiên cứu: Từ c c gi trị WQI t nh to n đƣợc theo c c điểm lấy mẫu, sử dụng phần mềm ArcGIS với phƣơng ph p nội suy IDW ta có đồ phân v ng chất lƣợng nƣớc sông Lô hu vực nghiên cứu: 57 nh B n th nh ph ph n v ng ch t l uy n uang v huy n ng n n c theo ch s ng – t nh uy n uang mùa khô (tháng 4/2015) 58 hu v c * Nhận xét: Qua đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc (hình 4.9) ta thấy: Nƣớc sông khu vực nghiên cứu vào mùa khơ (tháng 4/2015) có chất lƣợng tốt Hầu hết khu vực nghiên cứu có chất lƣợng nƣớc mức tốt (WQI = 75 – 90), phù hợp sử dụng cho mục đ ch cấp nƣớc sinh hoạt với biện pháp xử lý phù hợp Tuy nhiên, chất lƣợng nƣớc số đoạn sơng có dấu hiệu suy giảm Cụ thể: Đoạn sông chảy qua cuối khu vực phƣờng Hƣng Thành đoạn đầu khu vực phƣờng An Tƣờng (điểm M7, M8) có giá trị WQI mức trung bình (WQI = 50-75), phù hợp với mục đ ch tƣới tiêu mục đ ch tƣơng đƣơng h c, hông đạt tiêu chuẩn để sử dụng cho mục đ ch cấp nƣớc sinh hoạt Đoạn sông chảy qua ranh giới xã: Cấp Tiến, Đội Cấn Tân Bình (điểm M13, M14) có gi trị WQI mức trung bình (WQI = 50-75), phù hợp với mục đ ch tƣới tiêu mục đ ch tƣơng đƣơng h c, hông đạt tiêu chuẩn để sử dụng cho mục đ ch cấp nƣớc sinh hoạt Qua đó, thấy chất lƣợng nƣớc sông Lô đoạn chảy qua thành phố Tuyên Quang huyện Sơn ƣơng – tỉnh Tuyên Quang có chất lƣợng tốt Tuy nhiên, cần phải tăng cƣờng công tác quản lý chất lƣợng nƣớc đoạn sông: Đoạn sông chảy qua cuối khu vực phƣờng Hƣng Thành, đoạn đầu khu vực phƣờng An Tƣờng đoạn sông chảy qua ranh giới xã: Cấp Tiến, Đội Cấn Tân Bình để cải thiện chất lƣợng nƣớc khu vực Đồng thời, cần thiết phải thƣờng xuyên giám sát chất lƣợng nƣớc toàn khu vực để trì chất lƣợng nƣớc mức tốt 59 4.4 Đề uất số giải pháp nh m nâng cao chất lƣợng nƣớc s ng L hu vực nghiên cứu Để cải thiện trì chất lƣợng nƣớc sông Lô nhƣ việc quản l sử dụng nguồn tài nguyên nƣớc c ch hợp l cần phải kết hợp nhiều biện pháp từ công tác quản lý, biện pháp khoa học – kỹ thuật đến tuyên truyền giáo dục ý thức môi trƣờng cho ngƣời dân, có nhƣ việc cải thiện trì chất lƣợng nƣớc sơng thật đạt hiệu Vì vậy, đề tài đƣa số đề xuất nh m góp phần cải thiện trì chất lƣợng nƣớc sơng Lơ hu vực nghiên cứu nhƣ sau: 4.4.1 Biện pháp thuật Xây dựng c c ph ng quan trắc, trạm quan trắc môi trƣờng để theo d i thƣờng xuyên chất lƣợng nƣớc sông Thực quan trắc thƣờng xuyên chất lƣợng nƣớc sông nhƣ c c nguồn thải đổ sông để đ nh gi trạng chất lƣợng nƣớc, từ có biện ph p iểm so t nguồn thải c ch hiệu ph ng ngừa đƣợc ô nhiễm nƣớc Tiến hành phân v ng chất lƣợng nƣớc ết hợp với c c mơ hình dự b o để ịp thời dự b o diễn biến chất lƣợng nƣớc để có biện ph p ph ng ngừa ph hợp ịp thời Tiến hành quy hoạch, xây dựng hệ thống thu gom r c thải, hệ thống xử l nƣớc thải sinh hoạt tập trung cho hu vực thành phố để đảm bảo nguồn thải đạt Quy chuẩn trƣớc hi xả thải sông 4.4.2 Biện pháp quản l Đào tạo thành lập đội ngũ gi m s t viên, ỹ thuật viên đầu tƣ trang thiết bị ph ng th nghiệm để quan trắc phân t ch c c thông số môi trƣờng cần thiết cấp b ch 60 Thực tra, iểm tra thƣờng xuyên c c sở sản xuất có xả thải sơng Quản l chặt ch c c hoạt động sông nhƣ hai th c c t, nuôi trồng, đ nh bắt thủy hải sản, để ph ng ngừa hoạt động gây nhiễm mơi trƣờng nƣớc sơng Có biện ph p xử l nghiêm trƣờng hợp vi phạm xả thải gây nhiễm nhƣ có c c ch nh s ch huyến h ch inh tế, trợ cấp việc ph ng ngừa ô nhiễm nƣớc sông Xây dựng quỹ môi trƣờng cho c c hoạt động iểm so t ô nhiễm hu vực 4.4.3 Biện pháp tuyên truyền giáo dục Việc quản l chất lƣợng nƣớc sơng cơng việc cần thiết có tham gia tất c c c nhân, tổ chức cộng đồng o biện ph p tuyên truyền gi o dục biện ph p quan trọng quản l mơi trƣờng nói chung Quá trình thực tuyên truyền, gi o dục cần xây dựng chƣơng trình kế hoạch cụ thể, xác thực Việc tuyên truyền đƣợc thực dƣới nhiều hình thức khác với nội dung đơn giản, dễ hiểu, dễ tiếp thu cho lứa tuổi Bên cạnh cơng việc giáo dục, tun truyền cần có phối hợp c c quan đoàn thể, trƣờng học, trạm y tế, để đạt hiệu cao Hoạt động tuyên truyền gi o dục cần phải đƣợc thực thƣờng xuyên, liên tục để hông ngừng nâng cao dân 61 thức bảo vệ môi trƣờng ngƣời CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ ết nghiên cứu trên, đề tài rút số ết luận nhƣ sau: Đoạn sông Lô hu vực nghiên cứu chịu ảnh hƣởng chủ yếu từ nguồn thải nƣớc thải sinh hoạt hu vực thành phố Tuyên Quang nƣớc thải nhà m y giấy An H a Ngoài ra, chất lƣợng nƣớc hu vực nghiên cứu c n chịu ảnh hƣởng số hoạt động nhƣ: hoạt động hai th c c t, c c nhà hàng nhà bè, hoạt động nông nghiệp ven sông, Qua đ nh gi theo tiêu đơn l cho thấy: Hầu hết thông số phân t ch n m giới hạn quy định QCVN 08:2008/BTNMT (cột B1) Tuy nhiên, thông số COD tất mẫu cịn cao có chênh lệch lớn điểm lấy mẫu (38,4 – 115,2 mg/l) vƣợt quy chuẩn cho phép từ 1,28 đến 3,84 lần; thông số BOD5 điểm M13, M14 vƣợt giới hạn cho phép từ 1,06 đến 1,07 lần Nhìn chung, chất lƣợng nƣớc hu vực nghiên cứu mức cao (giá trị WQI biến đổi khoảng từ 72 đến 87), hầu hết c c điểm lấy mẫu sử dụng nƣớc cho mục đ ch sinh hoạt với biện ph p xử l ph hợp Tuy nhiên, điểm M7, M8 chịu ảnh hƣởng từ ênh xả nƣớc thải sinh hoạt chƣa đƣợc xử l trực tiếp vào d ng sông nên chất lƣợng nƣớc có dấu hiệu suy giảm; Điểm M13, M14 có suy giảm chất lƣợng nƣớc ảnh hƣởng c c cống xả nƣớc thải từ nhà m y giấy An H a Qua đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc, thấy chất lƣợng nƣớc sơng Lô đoạn chảy qua thành phố Tuyên Quang huyện Sơn ƣơng – tỉnh Tuyên Quang có chất lƣợng tốt Tuy nhiên, cần phải tăng cƣờng công tác quản lý chất lƣợng nƣớc đoạn sông: Đoạn sông chảy qua cuối khu vực phƣờng Hƣng Thành, đoạn đầu khu vực phƣờng An Tƣờng đoạn sông 62 chảy qua ranh giới xã: Cấp Tiến, Đội Cấn Tân ình để cải thiện chất lƣợng nƣớc khu vực Đồng thời, cần thiết phải thƣờng xuyên giám sát chất lƣợng nƣớc toàn khu vực để trì chất lƣợng nƣớc mức tốt Để cải thiện, trì chất lƣợng nƣớc nhƣ việc quản l sử dụng nguồn tài nguyên nƣớc c ch hợp l cần phải thực quản l tổng hợp, ết hợp nhiều biện ph p ỹ thuật, quản l tuyên truyền gi o dục 5.2 Tồn Mặc d cố gắng nhƣng giới hạn thời gian, điều iện sở vật chất nên c n số tồn nhƣ sau: - o điều iện inh ph , thời gian, vận chuyển hạn chế trang thiết bị ph ng th nghiệm nên số lƣợng mẫu phân t ch c n t, chƣa có độ lặp lại; thời gian lấy mẫu, vận chuyển mẫu phân t ch mẫu éo dài nên ết phân t ch c n nhiều sai số; - o thời gian thực ngắn nên đ nh gi đƣợc chất lƣợng nƣớc m a hô, chƣa phân t ch đƣợc mẫu nƣớc m a mƣa o chƣa đ nh gi đƣợc diễn biến chất lƣợng nƣớc theo thời gian năm 5.3 Kiến nghị Để cơng trình nghiên cứu sau hu vực nghiên cứu có t nh h ch quan hoa học cần thực c c công việc sau: - Tăng số lƣợng tần suất lấy mẫu theo m a cao điểm nƣớc bẩn năm - Tăng cƣờng nghiên cứu với c c phƣơng ph p tiêu d nh gi h c để đ nh gi c ch tổng qu t chất lƣợng nƣớc hu vực nghiên cứu 63 - p dụng c c mơ hình dự b o để dự b o diễn biến chất lƣợng nƣớc theo hông gian thời gian Để quản l chất lƣợng nƣớc hiệu c c quan quản l mơi trƣờng cần thực quan trắc nƣớc sông thƣờng xuyên đặc biệt quản l chặt ch hu vực bắt đầu có biểu suy giảm chất lƣợng nƣớc để có biện ph p xử l ịp thời ph hợp 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Lê Hoàng Anh, Mạc Thị Minh Trà (2014) Hi n tr ng m i tr ờng n mặt lụ c ịa: Những thách th c công tác qu n lý Tạp ch Môi trƣờng, số Chun đề kiểm sốt nhiễm nƣớc Việt Nam - hội thách thức ƣơng Thị h ung (2013) ng tr n ị ghi n àn t nh ắ u ph n v ng h t i ng nhằm phụ vụ qu n ng n s ng tài nguy n n Trƣờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Lựu Hƣơng (2013) Đánh giá h t ng m i tr ờng n o n h y qu t nh ĩnh Phú ề u t i n pháp qu n s ng tài nguy n n tr n o n s ng Luận văn thạc sỹ hoa học môi trƣờng, trƣờng ĐH Nông lâm Th i Nguyên Nguyễn Thị Thế Nguyên (2014) Nghiên c u phân vùng ch t Vịnh H Long, t nh Qu ng ng n c inh ề xu t gi i pháp qu n lý sử dụng Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Trình, ThS Nguyễn Lê Tú Quỳnh (2010) ghi n ng n ụng s ng h theo h s o v m i tr ờng n Ph t triển (V S Ph h t ng n u ph n v ng h t ề u t ph ng án sử mặt v ng ội Viện Khoa học môi trƣờng C) ng pháp tính tốn ch s ch t ng n c (WQI) (2010) Tổng cục Môi trƣờng – trung tâm Quan trắc Môi trƣờng II Tài liệu web: http://pda.vietbao.vn/Khoa-hoc/TPHCM-Phan-vung-chat-luong-nuoc-theochi-so-quoc-te/20784272/188/ Phân vùng ch t ng n c theo ch s qu c tế http://vi.wikipedia.org/wiki/Tuy%C3%AAn_Quang Tuyên Quang 65 PHỤ LỤC I Một số hình ảnh H nh S ng L đoạn chảy qua cầu Tân Hà H nh S ng L đoạn chảy qua cầu Nông Tiến Hình S ng L đoạn chảy qua khu vực thành phố TQ Hình S ng L đoạn chảy qua nhà máy giấy An Hịa 72 Hình 5: Cống xả nƣớc thải nhà máy giấy An Hịa Hình S ng L đoạn sau nhà máy giấy An Hòa 73 PHỤ LỤC II Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc mặt QCVN 08:2008/BTNMT TT Thơng số Đơn vị pH Ơxy hoà tan (DO) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l mg/l COD BOD5 (20oC) Amoni (NH+4) (tính theo N) Clorua (Cl-) Giá trị giới hạn A B A1 A2 B1 6-8,5 6-8,5 5,5-9 ≥6 ≥5 ≥4 B2 5,5-9 ≥2 mg/l mg/l mg/l mg/l 20 10 0,1 250 30 15 0,2 400 50 30 15 0,5 600 100 50 25 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 10 11 12 Nitrit (NO-2) (tính theo N) Nitrat (NO-3) (tính theo N) Phosphat (PO43-)(tính theo P) Xianua (CN-) mg/l mg/l mg/l mg/l 0,01 0,1 0,005 0,02 0,2 0,01 0,04 10 0,3 0,02 0,05 15 0,5 0,02 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom III (Cr3+) Crom VI (Cr6+) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Niken (Ni) Sắt (Fe) Thuỷ ngân (Hg) Chất hoạt động bề mặt Tổng dầu, mỡ (oils & grease) Phenol (tổng số) Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu Aldrin+Dieldrin Endrin BHC DDT Endosunfan (Thiodan) Lindan mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 0,01 0,005 0,02 0,05 0,01 0,1 0,5 0,1 0,5 0,001 0,1 0,01 0,005 0,02 0,005 0,02 0,1 0,02 0,2 1,0 0,1 0,001 0,2 0,02 0,005 0,05 0,01 0,05 0,5 0,04 0,5 1,5 0,1 1,5 0,001 0,4 0,1 0,01 0,1 0,01 0,05 0,05 0,1 0,002 0,5 0,3 0,02 g/l g/l g/l g/l g/l g/l 0,002 0,01 0,05 0,001 0,005 0,3 0,01 0,004 0,012 0,1 0,002 0,01 0,35 0,008 0,014 0,13 0,004 0,01 0,38 0,01 0,02 0,015 0,005 ,02 0,4 26 74 Chlordane Heptachlor 27 28 Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu Paration Malation Hóa chất trừ cỏ 2,4D 2,4,5T Paraquat 29 30 31 Tổng hoạt độ phóng xạ Tổng hoạt độ phóng xạ E Coli 32 Coliform g/l g/l 0,01 0,02 0,02 0,02 0,02 0,03 0,05 g/l g/l 0,1 0,1 0,2 0,32 0,4 0,32 0,5 0,4 100 80 900 200 100 1200 450 160 1800 500 200 2000 0,1 1,0 20 0,1 1,0 50 0,1 1,0 100 0,1 1,0 200 2500 5000 7500 10000 g/l g/l g/l Bq/l Bq/l MPN/ 100ml MPN/ 100ml Ghi chú: Vi c phân h ng ngu n n c mặt nhằm ánh giá kiểm soát ch t ng n c, phục vụ cho mụ í h sử dụng n c khác nhau: A1 - Sử dụng t t cho mụ lo i A2, B1 B2 í h pn c sinh ho t mụ í h nh A2 - Dùng cho mụ í h p n c sinh ho t nh ng ph i áp dụng công ngh xử lý phù h p; b o t n ộng th c vật thủy sinh, mụ í h sử dụng nh o i B1 B2 B1 - Dùng cho mụ í h t i tiêu thủy l i mụ í h sử dụng khác có yêu cầu ch t ng n t ng t mụ í h sử dụng nh o i B2 B2 - Giao thơng thủy mụ í h v i yêu cầu n 75 c ch t ng th p

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan