1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch văn hóa tại xã tân trào huyện sơn dương tỉnh tuyên quang

64 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI XÃ TÂN TRÀO - HUYỆN SƠN DƯƠNG - TỈNH TUYÊN QUANG NGÀNH : QUẢN TRI DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH MÃ NGÀNH : 7810103 Giáo viên hướng dẫn : ThS Vũ Văn Thịnh Sinh viên thực : Hoàng Việt Bắc Lớp : K62-QTDVDL&LH Khóa học : 2017 - 2021 Hà Nội, 2021 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, rèn luyện trường Đại học Lâm Nghiệp, đến khóa học 2017 – 2021 bước sang giai đoạn kết thúc Được trí nhà trường, khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh, em thực khóa luận với đề tài “Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch văn hóa xã Tân Trào - huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang.” Trong trình thực đề tài em nhận quan tâm giúp đỡ nhà trường, khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh, cán viên chức Ban quản lý khu du lịch tỉnh Tuyên Quang, gia đình, bạn bè đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo Th.s Vũ Văn Thịnh Đến khóa luận hồn thành Mặc dù thân cố gắng học hỏi, sâu tìm hiểu thân nhiều hạn chế, thiếu kinh nghiệm thực nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện Nhân dịp em xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn Th.s Vũ Văn Thịnh, thầy cô khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh, cán viên chức Ban quản lý khu du lịch tỉnh Tuyên Quang giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Hà Nội, tháng 05 năm 2021 Sinh viên thực Hoàng Việt Bắc MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG I 11 1.1 Khái niệm phân loại loại hình du lịch 11 1.1.2 Phân loại loại hình du lịch 11 1.2 Khái niệm sản phẩm du lịch văn hóa 12 1.2.2 Vai trò du lịch văn hóa 12 1.2.3 Phân loại loại hình du lịch văn hóa 12 1.3 Các điều kiện để phát triển du lịch văn hóa 13 1.3.1 Tài nguyên du lịch văn hóa 13 1.3.2 Nguồn nhân lực du lịch văn hóa 13 1.5 Các điều kiện để phát triển du lịch văn hóa 14 1.5.1 Tài nguyên du lịch 15 1.5.2 Cơ sở hạ tầng 15 1.5.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật 16 1.5.4 Nguồn nhân lực 17 1.5.6 Sự tham gia cộng đồng dân cư địa phương 19 CHƯƠNG 22 2.1 Khái quát chung xã Tân Trào - huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang 22 2.1.1 Vị trí địa lý, hành 22 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 23 2.1.2.1 Đặc điểm địa hình cảnh quan 23 2.1.2.2 Đặc điểm khí hậu 24 2.1.2.3 Đặc điểm thủy văn 24 2.1.3 Đặc điểm kinh tế, xã hội 24 2.1.3.2 Đặc điểm dân số 25 2.1.4 Đặc điểm đất đai 26 2.2 Tiềm phát triển du lịch văn hóa xã Tân Trào - huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang 27 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 27 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 27 2.2.1 Các di tích lịch sử văn hóa xã Tân Trào 27 2.2.2 Sinh hoạt văn hóa dân gian 29 2.2.3 Đặc sản địa phương tỉnh Tuyên Quang xã Tân Trào 30 2.2.4 Làng nghề 32 2.2.5 Điều kiện sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật du lịch 32 2.2.5.2 Cơng trình hạ tầng 33 2.2.5.3 Cơ sở lưu trú 33 2.2.5.4 Cơ sở ăn uống 34 2.2.6 Nguồn nhân lực du lịch xã Tân Trào 35 2.2.7 Đánh giá chung tiềm phát triển du lịch văn hóa xã Tân Trào - huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang 37 2.2.8 Các yêu cầu phát triển du lịch văn hóa cụ thể gắn với địa phương 38 CHƯƠNG 39 3.2 Tình hình phát triển du lịch văn hóa xã Tân Trào - huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang 39 3.2.1 Lượng khách du lịch doanh thu 39 3.2.3 Các hoạt động du lịch văn hóa xã Tân Trào 43 3.2.4 Tình hình khai thác sử dụng sở vật chất kỹ thuật du lịch 47 3.2.5 Tình hình sử dụng nhân lực cho phát triển du lịch văn hóa 48 3.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch văn hóa Tân Trào huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang 50 3.3.1 Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật 50 3.3.2 Tài nguyên du lịch 51 3.3.3 Đào tạo nguồn nhân lực 51 3.3.4 Sự tham gia cộng đồng dân cư địa phương 51 3.3.5 Trình độ tổ chức quản lý 53 3.4 Đánh giá chung tình hình phát triển du lịch văn hóa xã Tân Trào 53 3.4.1 Thành công 53 3.4.2 Hạn chế 54 3.5 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch văn hóa xã Tân Trào - huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang 55 3.5.1.2 Phát triển du lịch Tân Trào cho cộng đồng văn hóa xã hội địa phương nơi có di sản văn hố vật thể phi vật thể 56 3.5.2 Một số biện pháp cụ thể nhằm phát triển du lịch văn hóa xã Tân Trào 57 3.5.2.1 Cải thiện sở hạ tầng, vật chất, kỹ thuật 57 3.5.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực có chun mơn nghiệp vụ 57 3.5.2.3 Thúc đẩy liên kết người dân doanh nghiệp phát triển du lịch văn hóa 58 3.5.2.4 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch 58 3.5.2.6 Tăng cường liên kết để tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư, quảng bá du lịch 59 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 63_Toc75940400 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các đơn vị hành trực thuộc xã Tân Trào 22 Bảng 2.1: Cơ cấu dân số xã Tân Trào 25 Bảng 2.2: Diện tích tự nhiên xã Tân Trào 26 Bảng 2.3: Một số sở lưu trú xã Tân Trào khu vực phụ cận 34 Bảng 2.4: Số lượng sở ăn uống địa bàn xã Tân Trào 35 Bảng 2.5: Cơ cấu nhân lực du lịch Tân Trào 36 Bảng 3.1: Số lượng khách tham quan khu du lịch Tân Trào 40 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ gốc DL Du lịch PTBV Phát triển bền vững PTBVDL Phát triển bền vững du lịch UBND Uỷ ban nhân dân TP Thành phố DSVH Di sản văn hóa ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh kinh tế thị trường, người phải chịu nhiều áp lực cơng việc nhu cầu du lịch người ngày tăng cao Du lịch văn hóa loại hình thỏa mãn nhu cầu tất người Du lịch văn hóa cho phép đến vùng đất khác, cụ thể khu vực có nét văn hóa độc đáo, giao lưu, tìm hiểu văn hóa người dân địa lựa chọn nhiều người nhằm giúp xua tan căng thẳng mệt mỏi sau tháng ngày làm việc bận rộn áp lực từ phía chốn thành thị Tỉnh Tuyên Quang xem nơi có phong cảnh thiên nhiên “sơn thuỷ hữu tình” với nhiều thắng cảnh kỳ thú, độc đáo hấp dẫn Tuyên Quang địa danh gắn với trình hình thành đất nước Việt Nam nơi khởi phát, hội tụ giao thoa sắc thái văn hoá dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Di tích lịch sử văn hố mạnh du lịch Tuyên Quang với 123 điểm di tích lịch sử 215 di tích văn hố cấp tỉnh Tất yếu tố tạo cho Tuyên Quang tỉnh có tiềm du lịch đa dạng, phong phú hấp dẫn Huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang ví Thủ gió ngàn, với nhiều di tích, địa điểm gắn liền hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung ương Đảng, Chính phủ kháng chiến chống đế quốc Mỹ thực dân Pháp, kể đến như: Cây đa Tân Trào, đình Tân Trào, đình Hồng Thái, lán Hang Bịng, văn phòng Thủ tướng phủ Chủ tịch phủ, lán Nà Lừa, di tích Ủy ban kiểm tra Trung ương Đảng, di tích Ban Nơng vận Trung ương, Ban Thi đua quốc, di tích lịch sử Nha cơng an, Xã Tân Trào - huyện Sơn Dương điểm du lịch văn hóa hấp dẫn tỉnh Tuyên Quang khu vực Tân Trào có lợi tài nguyên nhân văn, với sắc văn hóa độc đáo với văn hóa dân tộc Tày, Cao Lan, Thái,… kết hợp với ẩm thực độc đáo hình thành nên địa điểm du lịch mang đậm sắc vùng Đơng Bắc Bên cạnh đó, lợi di tích văn hóa cách mạng, hàng năm Tân Trào thu hút hàng nghìn lượt khách tới tham quan Tuy nhiên so với tiềm du lịch văn hóa địa phương, kết cho thấy lượng khách du lịch đến Tân Trào năm qua hạn chế, đa số khách cựu chiến binh, em học sinh sinh viên, đối tượng khách trẻ khách quốc tế có Chính lý nêu trên, em lựa chọn đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp “Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch văn hóa xã Tân Trào - huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở tìm hiểu đặc điểm phân tích thực trạng du lịch văn hóa xã Tân Trào, khóa luận đề xuất giải pháp nhằm phát triển du lịch văn hóa xã Tân Trào – huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cở sở lí luận du lịch văn hóa - Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội, tài nguyên du lịch xã Tân Trào - Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang - Phân tích thực trạng phát triển du lịch văn hóa xã Tân Trào - huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang - Phân tích, đánh giá khả năng, điều kiện phát triển du lịch văn hóa – xã Tân Trào - huyện Sơn Dương – tình Tuyên Quang - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển du lịch văn hóa – xã Tân Trào - huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu du lịch văn hóa – xã Tân Trào - huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài + Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu du lịch văn hóa Sơn Dương – Tuyên Quang + Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu xã Tân Trào huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang + Phạm vi thời gian: Đề tài thu thập thông tin nghiên cứu phạm vi năm gần (2016, 2017, 2018, 2019, 2020) Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lí luận du lịch văn hóa - Đặc điểm xã Tân Trào - huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang - Thực trạng phát triển du lịch văn hóa xã Tân Trào - huyện Sơn Dương - Giải pháp phát triển du lịch văn hóa xã Tân Trào - huyện Sơn Dương Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu - Kế thừa nội dung, kết nghiên cứu sách, giáo trình, tài liệu tham khảo cơng trình có liên quan đặc điểm tự nhiên – xã Tân Trào - huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang - Tổng hợp thông tin từ lượt khách năm gần nhất, ý kiến khách du lịch, doanh thu xã Tân Trào - huyện Sơn Dương qua hoạt động du lịch 5.2 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu - Phương pháp thống kê mơ tả: Phân tích thống kê, tính tốn tiêu cụ thể thông tin diện tích, dân số, đất đai, địa hình…, sở tổng hợp cho việc vận dụng phương pháp phân tích thống kê số liệu tương đối, số tuyệt đối, số bình quân, phương pháp so sánh để phân tích kết lượt khách du lịch ghé thăm khu di tích Tân Trào qua năm - Phương pháp so sánh: Sử dụng số tương đối tuyệt đối để so sánh năm tình hình lượt khách năm tham quan khu di tích Tân Trào 10  Mở rộng tuyến tham quan : phối hợp với đơn vị lữ hành nghiên cứu đưa vào khai thác số tuyến tham quan nhằm thu hút khách du lịch đến từ nhiều nơi Báo Tân Trào 3.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch văn hóa Tân Trào - huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang 3.3.1 Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật Qua tìm hiểu thực tế ta thấy năm gần đây, Tân Trào trọng xây dựng sở hạ tầng, vật chất, kỹ thuật phục vụ cho du lịch, với hệ thống dường giao thông thuận tiện, tiếng đồng hồ di chuyển từ trung tâm TP Tuyên Quang tới tiếng đồng hồ di chuyển từ Hà Nội Hệ thống nhà hàng, khách sạn ngày tăng khang trang hơn, có đầu tư sở hạ tầng yếu tố để thu hút khách du lịch dừng chân sử dụng dịch vụ 50 3.3.2 Tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch Tân Trào vô đa dạng phong phú, kế thừa phát huy giá trị văn hóa cha ông ta để lại thời xưa với công trình mang tính lịch sử, có ý nghĩa nhân vắn to lớn, bên cạnh đó, tài nguyên sinh thái đa dạng giúp bổ trợ tăng đa dạng phong phú cho chuyến khách du lịch, giúp du khách có trải nghiệm hồn hảo có cảm nhận chân thật Tân Trào 3.3.3 Đào tạo nguồn nhân lực Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Tân Trào (Sơn Dương) điểm đến thu hút lượng khách du lịch nhiều địa bàn tỉnh Hiện nay, Ban quản lý có 12 hướng dẫn viên, có 11 hướng dẫn viên có trình độ chun môn đại học Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhà nước, quản trị doanh nghiệp lao động nghề du lịch, đặc biệt nâng cao kỹ nghề, ngoại ngữ đạo đức nghề nghiệp cho lực lượng lao động ngành du lịch; trọng bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch cho cộng đồng dân cư làng, điểm du lịch Tổ chức tôn vinh doanh nhân, doanh nghiệp du lịch tiêu biểu địa bàn tỉnh; tổ chức hội thi tay nghề lĩnh vực du lịch 3.3.4 Sự tham gia cộng đồng dân cư địa phương Những năm gần đây, du lịch văn hóa Tân Trào đánh giá loại hình du lịch thu hút nhiều khách du lịch nước nước phong cảnh đẹp, thiên nhiên đa dạng, hoang sơ, người dân thân thiện với vùng, miền văn hóa độc đáo, nét đặc sắc riêng Chính khác biệt văn hóa ln kích thích tị mị, tìm hiểu khám phá du khách Vì thế, việc phát triển du lịch văn hóa có chung tay góp sức cộng đồng quan điểm phát triển hợp lý, ngày xã hội quan tâm khuyến khích Có thể thấy xu hướng phát triển du lịch thời gian tới du lịch văn hóa cộng đồng Do địa phương cần tiếp tục phát hiện, khai thác nét riêng độc đáo văn hóa cảnh quan thiên 51 nhiên, huy động cộng đồng tham gia, tạo nên sản phẩm du lịch khác biệt Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đạt được, loại hình du lịch văn hóa nảy sinh khơng bất cập Tại Tân Trào, du lịch văn hóa cộng đồng mang tính tự phát, chưa tổ chức bản, chủ yếu xuất phát từ vài hoạt động kinh doanh du lịch nhỏ lẻ số hộ gia đình với mục đích khai thác cảnh quan thiên nhiên sẵn có, hoạt động du lịch mang ý nghĩa tham quan, chưa mang lại thụ hưởng nét đặc sắc văn hóa địa cho du khách Địa phương trọng đến yếu tố phát triển kinh tế, chuyển nhanh sang dịch vụ du lịch, nhiên việc tổ chức thiếu kế hoạch, tính tốn, chưa có tầm nhìn dài hạn nên dễ xảy tình trạng manh mún, chụp giật, chưa quan tâm đến vấn đề trì chất lượng hoạt động tham quan, giới thiệu văn hóa Ðiểm đáng lo ngại phát triển du lịch văn hóa dễ mang đến pha tạp yếu tố khác lên văn hóa địa, làm thay đổi sắc văn hóa địa phương Thực tế, phát triển không hướng, không dẫn đến nhìn nhận, đánh giá du khách văn hóa địa bị sai lệch mà cịn phá vỡ tính bền vững hoạt động Thực tế phát triển loại hình du lịch văn hóa năm qua chứng minh, điểm quan trọng làm nên sức hấp dẫn loại hình du lịch sắc văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc Sự khác biệt, độc đáo vùng, miền văn hóa điều thu hút níu giữ du khách Vì thế, để du lịch văn hóa phát triển, theo chuyên gia, quan trọng cộng đồng phải ý thức sâu sắc giá trị đặc sắc văn hóa địa phương, từ có biện pháp bảo tồn nét đẹp, phong tục văn hóa địa có cách truyền tải đến du khách giá trị tình yêu, tôn trọng niềm tự hào Về mặt chế, cần tháo bỏ vướng mắc hạn chế du lịch văn hóa Trong đó, cơng tác quản lý nhà nước cần trọng việc hướng dẫn, tạo điều kiện cho người dân làm hiệu hình thức du lịch này; nâng cao vai trị chuyên gia 52 tư vấn việc xây dựng chiến lược quy hoạch du lịch địa phương để bảo đảm tính khoa học, khách quan; tránh tượng quy hoạch du lịch méo mó, khơng dựa vào mạnh vùng, miền 3.3.5 Trình độ tổ chức quản lý Tăng cường lực hiệu quản lý nhà nước du lịch Nâng cao hiệu hoạt động Ban Quản lý khu du lịch tỉnh đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch tình hình mới; thành lập Hiệp hội Du lịch tỉnh Tuyên Quang, Ban quản lí khu di tích quốc gia Tân Trào Giao trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy quyền cấp tổ chức triển khai, quản lý hoạt động du lịch; bảo đảm vệ sinh mơi trường an tồn thực phẩm, xây dựng mơi trường du lịch văn minh, an toàn, thân thiện 3.4 Đánh giá chung tình hình phát triển du lịch văn hóa xã Tân Trào 3.4.1 Thành cơng - Hiện nay, điểm du lịch xã Tân Trào thu hút đông du khách đến trải nghiệm, trở thành điểm du lịch cộng đồng tiêu biểu xã Tân Trào nói riêng huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang nói chung doanh nghiệp lữ hành liên kết đầu tư khai thác phát triển - Nhận thức người dân, doanh nghiệp cấp, ngành, đơn vị, địa phương vị trí, vai trò hoạt động du lịch dần nâng cao, thể thái độ cởi mở, chân thành với du khách tích cực tham gia phát triển du lịch - Công tác quản lý nhà nước du lịch tăng cường; tạo điều kiện môi trường thuận lợi, thu hút nhà đầu tư; kết thu hút số doanh nghiệp lớn có lực, chuyên nghiệp đầu tư vào hoạt động du lịch triển khai phát triển dự án du lịch; tập trung huy động nguồn lực đầu tư kết cấu hạ tầng, sở vật chất-kỹ thuật du lịch; thành lập quỹ hỗ trợ phát triển du lịch 53 - Công tác xúc tiến, quảng bá du lịch thực với nhiều hình thức, quy mơ lớn có hiệu định; công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, cách mạng văn hóa truyền thống phục vụ phát triển du lịch quan tâm; công tác liên kết, hợp tác phát triển du lịch ngày đẩy mạnh - Nhiều sản phẩm du lịch hình thành rõ nét du khách đánh giá cao với sản phẩm du lịch trội du lịch cộng đồng làng văn hóa Tân Lập, du lịch trải nghiệm hái chè, tham quan quy trình làm chè khơ hộ gia đình, du lịch ẩm thực, trải nghiệm làm cơm lam, nướng gà, du lịch di tích lịch sử trọng đẩy mạnh 3.4.2 Hạn chế - Huy động nguồn lực để đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng cịn nhiều khó khăn - Các làng văn hóa du lịch chưa phát huy hết tiềm năng, chưa thực trở thành điểm nhấn du lịch địa phương - Khó khăn lớn nguồn vốn đầu tư để xây dựng làng văn hóa du lịch tương đối lớn Theo tính tốn ngành văn hóa, tính riêng nguồn vốn đầu tư cho hạ tầng làng văn hóa du lịch gần 10 tỷ đồng, chưa kể nguồn vốn cho nhu cầu khác bảo tồn văn hóa, sản phẩm du lịch - Cơ sở vật chất lưu trú, cơng trình vệ sinh chưa đảm bảo; công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch chưa thực hiệu quả; công tác đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt đội ngũ thuyết minh viên, hướng dẫn viên nhân viên phục vụ hộ gia đình chưa quan tâm mức thách thức lớn trình phát triển du lịch cộng đồng - Do hoạt động du lịch văn hóa cộng đồng cịn mẻ người dân nên trình phát triển tồn mâu thuẫn việc giữ gìn sắc truyền thống dân tộc với nhu cầu sống đại Tại nhiều làng văn hóa, nghề truyền thống hầu hết bị thất truyền xâm 54 nhập hàng hóa cơng nghiệp nên việc khơi phục làng nghề truyền thống để sản xuất hàng lưu niệm phục vụ khách du lịch gặp nhiều khó khăn 3.5 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch văn hóa xã Tân Trào - huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang 3.5.1 Xác định mục tiêu giải pháp 3.5.1.1 Phát triển du lịch văn hóa xã Tân Trào Khu du lịch quốc gia Tân Trào Kế hoạch nhằm cụ thể hóa mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp xây dựng phát triển Khu du lịch quốc gia Tân Trào theo quy hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 2073/QĐ-TTg ngày 22/12/2017; phát triển Khu du lịch quốc gia Tân Trào đáp ứng tiêu chí trở thành Khu du lịch quốc gia điểm đến du lịch hấp dẫn, có khả cạnh tranh, sở khai thác giá trị di tích cách mạng "Thủ khu giải phóng" Theo đó, Khu du lịch Tân Trào hướng đến mục tiêu đáp ứng tiêu chí Khu du lịch quốc gia vào năm 2025 Phấn đấu đến năm 2030, Khu du lịch trở thành Khu du lịch quốc gia với hệ thống sở vật chất kỹ thuật đồng bộ, sản phẩm du lịch chất lượng cao, có thương hiệu, sức cạnh tranh trở thành trung tâm du lịch văn hóa, lịch sử cách mạng hàng đầu vùng Trung du miền núi Bắc Bộ nước Cụ thể, phấn đấu đến năm 2025 khu du lịch đón khoảng 1,5 triệu lượt khách, khách quốc tế đạt 2.000 lượt; đến năm 2030 đón khoảng 2,0 triệu lượt khách, khách quốc tế đạt 35.000 lượt Tổng thu từ khách du lịch năm 2025 đạt 600 tỷ đồng năm 2030 đạt khoảng 1.650 tỷ đồng Đến năm 2030, có sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, mua sắm, thể thao, vui chơi, giải trí, chăm sóc sức khỏe đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch, đáp ứng tối thiểu 500.000 lượt khách năm; hệ thống sở lưu trú du lịch đáp ứng tối thiểu 300.000 lượt khách lưu trú năm, có sở lưu trú du lịch công nhận hạng từ trở lên 55 3.5.1.2 Phát triển du lịch Tân Trào cho cộng đồng văn hóa xã hội địa phương nơi có di sản văn hoá vật thể phi vật thể Ở cấp độ môi trường: giảm thiểu tác động tiêu cực đến mơi trường du lịch (văn hóa) đem lại Cho phép cộng đồng giới hạn chấp nhận thay đổi mơi trường họ Thu hút người dân địa phương lập kế hoạch quản lý tác động đến môi trường Chứng minh cho người dân địa phương phát triển du lịch văn hóa khơng gian chung họ góp phần khôi phục tác động xấu đến môi trường phần trình bảo tồn DSVH Xây dựng sách bắt buộc nhằm bảo đảm lợi ích du lịch DSVH đem lại trực tiếp đóng góp vào tái tạo môi trường bảo tồn di sản Ở cấp độ kinh tế: lồng ghép cộng đồng vào phát triển kinh tế du lịch Tân Trào biện pháp đào tạo, khuyến khích tài chính, tạo vườn ươm doanh nghiệp… Mở tổ chức tiếp thị điểm đến Tân Trào liên kết cộng đồng với tổ chức tiếp thị điểm đến để tạo lợi quy mô kinh tế cho người dân Phân tích lợi kinh doanh du lịch theo không gian chức cho phép số lượng doanh nghiệp tối đa hưởng lợi mặt kinh tế di sản Lập kế hoạch theo dõi phát triển doanh nghiệp nhỏ cách cẩn thận để tránh việc bỏ chừng năm đầu kể từ sau tổ chức hoạt động du lịch DSVH vật thể phi vật thể Tân Trào tiến hành Ở cấp độ văn hóa – xã hội: bảo đảm cấp độ lập kế hoạch nghiên cứu tính khả thi để giá trị bật DSVH không mâu thuẫn với lợi ích nguyên tắc người dân địa Tân Trào chí trao quyền cho họ Sử dụng việc trì bảo tồn giá trị di sản đòn bẩy cho hồi sinh văn hóa (chủ yếu liên quan đến hệ trẻ địa phương) Sử dụng trình ghi nhận DSVH công cụ để đánh giá cao DSVH Tân Trào nhằm tăng cường kết nối với cộng đồng Cho phép người dân Tân Trào thiết lập chương trình nghị riêng để họ có trao đổi văn 56 hóa xã hội họ sẵn sàng tiếp nhận lượng lớn du khách đến tham quan Thiết lập hệ thống giám sát thông qua việc nghiên cứu, ghi lại thay đổi văn hóa xã hội nhằm tạo nhận thức quản lý di sản tạo điều kiện cho sách tham quan linh hoạt động Cho phép tất thành phần cộng đồng địa phương tham gia vào việc lập kế hoạch, phát triển hoạt động Ở cấp độ chất lượng sống: bảo đảm quyền truy cập người dân địa phương vào sở giải trí, di sản phát triển du lịch phần việc du lịch hóa di sản giới Quản lý mẫu truy cập để bảo đảm khả tiếp cận người dân Tân Trào hệ thống giao thông dịch vụ khác Tân Trào Sử dụng diện khách du lịch để tạo kiện dịch vụ giải trí ngưỡng kinh tế tối thiểu Giảm thiểu xao nhãng tiềm đến sống hàng ngày Giảm thiểu tối đa loại bỏ toàn tác động gây ô nhiễm từ khách du lịch tới di sản giới nói riêng di sản địa phương nói chung 3.5.2 Một số biện pháp cụ thể nhằm phát triển du lịch văn hóa xã Tân Trào 3.5.2.1 Cải thiện sở hạ tầng, vật chất, kỹ thuật Chính quyền địa phương, từ tỉnh đến huyện, đến xã với Ban quản lý khu di tích lịch sử Tân Trào nên chủ động cân đối nguồn ngân sách, hỗ trợ nhân dân xây dựng, nâng cấp, mở rộng số cơng trình như: Đường bê tông nông thôn, nhà văn hóa du lịch cộng đồng 3.5.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực có chun mơn nghiệp vụ Để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch giai đoạn mới, ngành du lịch tỉnh nên phối hợp với ban ngành liên quan triển khai thực số giải pháp đồng xã Tân Trào địa phương làm du lịch khác tỉnh Trong đó, trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ cho cán quản lý nhà nước du lịch cấp tỉnh, 57 huyện, thành phố, ban quản lý du lịch xã có khu, điểm du lịch Đồng thời, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho lao động làm việc lĩnh vực du lịch, hướng dẫn kỹ làm du lịch cho người dân Bên cạnh đó, định kỳ tổ chức thi tay nghề lĩnh vực khách sạn, nhà hàng, hướng dẫn viên, thuyết minh ; có chế, sách thu hút, tiếp nhận nguồn nhân lực ngoại tỉnh đào tạo chuyên sâu du lịch; mở ngành đào tạo du lịch Trường Đại học Tân Trào 3.5.2.3 Thúc đẩy liên kết người dân doanh nghiệp phát triển du lịch văn hóa Một giải pháp khác nhằm bảo đảm phát triển du lịch văn hóa bền vững thúc đẩy liên kết người dân doanh nghiệp phát triển du lịch văn hóa, thơng qua chế phân phối lợi ích đồng đều, bảo đảm người dân doanh nghiệp hưởng lợi; du khách thụ hưởng đầy đủ sản phẩm du lịch từ chi phí họ bỏ Ðể làm điều này, quyền địa phương hỗ trợ người dân doanh nghiệp xây dựng chế quản lý giám sát hợp lý, đồng thời phải huy động nguồn lực để tái đầu tư phát triển kinh tế - xã hội địa phương 3.5.2.4 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch Theo kế hoạch, sản phẩm du lịch Khu du lịch Tân Trào bao gồm: du lịch lịch sử; du lịch văn hóa, tham quan, tìm hiểu, trải nghiệm văn hóa dân tộc du lịch sinh thái Ngoài tăng cường liên kết phát triển sản phẩm du lịch với khu, điểm du lịch khác tỉnh Tuyên Quang, tuyến Tân Trào - đền Hạ - đền Thượng - đền Ỷ La đền thờ Bác Hồ - suối khoáng Mỹ Lâm; tuyến Tân Trào - khu di tích Kim Bình - đền Bách Thần - thác Bản Ba - chùa Bảo Ninh Sùng Phúc; tuyến Tân Trào - thủy điện Tuyên Quang - đền Pác Tạ - thác Mơ ruộng bậc thang Hồng Thái; tuyến Tân Trào - danh thắng Thượng Lâm - Cọc Vài - động Song Long; tuyến Tân Trào - đền Bắc Mục - đền Thác Cái - động Tiên - rừng đặc dụng Cham Chu - vườn Cam Hàm Yên 58 Liên kết phát triển sản phẩm du lịch ATK với khu ATK Định Hóa (Thái Nguyên), ATK Chợ Đồn (Bắc Kạn) 3.5.2.5 Xây dựng tham gia cộng đồng địa phương việc phát triển du lịch Tân Trào Tồn xã có 22 dân tộc Mỗi dân tộc lưu giữ giá trị, sắc thái văn hóa riêng Từ sở xã khuyến khích thôn, ngành liên quan đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng, hình thành làng văn hóa du lịch Xây dựng tham gia cộng đồng việc phát triển du lịch DSVH giới nói riêng DSVH nói chung, địi hỏi tích cực tham gia giai đoạn lập kế hoạch thực vận hành địa điểm điểm thu hút du lịch văn hóa Các giai đoạn phần quy trình lập kế hoạch Việc thực bảo đảm lợi ích cộng đồng tích hợp tốt tồn q trình xây dựng, phát triển du lịch DSVH 3.5.2.6 Tăng cường liên kết để tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư, quảng bá du lịch Đẩy mạnh liên kết, hợp tác phát triển du lịch Tuyên Quang nói chung Khu du lịch nói riêng với tỉnh, thành phố trung tâm du lịch lớn nước: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng tỉnh chương trình hợp tác phát triển du lịch “Qua miền di sản Việt Bắc”, kết nối du lịch với tỉnh Tây Bắc, để đa dạng hóa phát triển thị trường nguồn khách thu hút đầu tư du lịch Liên kết, hợp tác liên vùng, liên tỉnh quốc tế nhằm khai thác, phát triển du lịch thường xuyên trao đổi nghiệp vụ, kinh nghiệm quản lý, khai thác phát triển du lịch; thông qua buổi làm việc trực tiếp, hội nghị, hội thảo, khảo sát thực tế với quan quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch tỉnh nằm chương trình hợp tác phát triển “Qua miền di sản Việt Bắc”; quốc tế Châu Văn Sơn (Vân Nam-Trung Quốc), Xiangkhouang (Lào), Hàn Quốc; ký hợp tác tỉnh Tuyên Quang 59 tỉnh Hà Giang, có lĩnh vực phát triển du lịch lòng hồ Tuyên Quang-Hà Giang để đa dạng hóa phát triển thị trường nguồn khách thu hút đầu tư vào du lịch 60 KẾT LUẬN Du lịch văn hóa xu hướng nhiều nước Loại hình du lịch phù hợp với bối cảnh Việt Nam, tốt cho hoạt động xóa đói giảm nghèo quốc gia, phải xem hướng phát triển ngành du lịch Việt Nam Ở nước phát triển phát triển, tảng phát triển phần lớn không dựa vào đầu tư lớn để tạo điểm du lịch đắt tiền, mà thường dựa vào nguồn du lịch tự nhiên đa dạng sắc dân tộc Du lịch văn hóa hứa hẹn mang lại thay đổi mạnh mẽ chiến lược phát triển du lịch quốc gia Chính muốn phát triển loại hình du lịch khơng ngừng gia tăng giá trị từ hoạt động du lịch địa phương, cần phối hợp chặt chẽ quan quản lý, vào ban, ngành địa phương ý thức từ người dân nâng cao nhận thức, không ngừng đa dạng hoạt động du lịch, trọng chất lượng dịch vụ, bảo tồn nghiêm có ý thức tơn trọng di sản Chỉ có hoạt động du lịch dựa giá trị văn hóa, di sản địa thật bền vững mang lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng Qua đề tài “Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch văn hóa xã Tân Trào - huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang” nhận thấy rõ điều kiện sẵn có Khu di tích Tân Trào nói riêng xã Tân Trào nói chung, với lợi lớn tài nguyên du lịch thiên nhiên tài nguyên du lịch nhân văn, hiểu rõ điểm mạnh điểm yếu hoạy động khai thác du lịch đây, để có đề xuất, giải pháp phù hợp để thúc phát triển du lịch địa phương Tân Trào tương lai Những giải pháp nghiên cứu cụ thể đề xuất đề tài Hai năm trở lại đây, ảnh hưởng dịch Covid-19 nên việc hoạt đông khai thác du lịch Tân Trào cịn gặp nhiều khó khăn, loại hình du lịch có thay đổi mẻ để thu hút du khách, thời điểm này, du lịch khó để hoạt động bình thường, 61 cần có chung tay quyền, ban quản lý cấp bà nhân dân địa phương để gìn giữ văn hóa địa phương trì phát triển du lịch theo hướng bền vững, cần có niềm tin để sớm đẩy lùi đại dịch, đưa du lịch Tân Trào trở lại với bạn bè nước quốc tế, tạo dựng thương hiệu để tương lai gần Tân Trào sớm trở thành khu du lịch Quốc gia trọng điểm 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Số lượt khách du lịch tham quan Tân Trào, Phòng Nghiệp vụ du lịch, Ban quản lý khu du lịch tỉnh Tuyên Quang Nguyễn Văn Hợp (2019), Bài giảng Du lịch văn hóa, Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Tơ Thị Bình (2009), Một số giải pháp nhằm phát triển loại hình du lịch văn hóa tiềm phát triển du lịch văn hóa Hải Phịng, Luân văn Tốt nghiệp – Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Trần Mạnh Thường (2018), Việt Nam Văn Hóa Và Du Lịch, Nhà xuất Thơng Tấn Luật du lịch Việt Nam ( 2017) Lê Hồng Lý, Dương Văn Sáu, Đặng Hồi Thu, Giáo trình quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, (2010) Thu Trang, Cơng Thị Nghĩa, Du lịch Văn hóa Việt Nam, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh ( 2001) Trần Thúy Diễm, Văn hóa du lịch, NXB Văn Hóa – Thông tin ( 2010

Ngày đăng: 19/07/2023, 22:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN