Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
426,82 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *** LƢƠNG THỊ HOA ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM VÀ NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP XỬ LÝ KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT VÀ NƢỚC TẠI LÀNG NGHỀ CƠ KHÍ XÃ THANH THÙY, THANH OAI, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *** LƢƠNG THỊ HOA ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM VÀ NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP XỬ LÝ KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT VÀ NƢỚC TẠI LÀNG NGHỀ CƠ KHÍ XÃ THANH THÙY, THANH OAI, HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ : 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN THỊ LOAN TS TRẦN THỊ HUYỀN NGA Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn tốt nghiệp cố gắng không ngừng thân, nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ bảo tận tình nhiều cá nhân, tổ chức trƣờng Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực nghiên cứu luận văn Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn tập thể Lãnh đạo Thầy, Cô Khoa Môi trƣờng thuộc Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội trực tiếp giảng dạy hƣớng dẫn suốt thời gian học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Chi cục bảo vệ môi trƣờng Hà nội, Trung tâm Quan trắc phân tích Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội giúp đỡ chuyên môn nhƣ sở vật chất trình thực luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Loan TS Trần Thị Huyền Nga, ngƣời dành nhiều thời gian, công sức, tận tình hƣớng khoa học giúp đỡ suốt trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn hẳn tránh khỏi sơ suất, thiếu sót, mong nhận đuợc đóng góp thầy cô giáo toàn thể bạn đọc động viên, giúp đỡ mặt tinh thần suốt trình thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả Lƣơng Thị Hoa năm 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Error! Bo 1.1 Nguồn phát tán KLN đất nƣớc Error! Bo 1.1.1.Nguồn phát tán KLN môi trƣờng nƣớc Error! Bo 1.1.2 Nguồn phát tán KLN môi trƣờng đất Error! Bo 1.2 Hiện trạng ô nhiễm KLN đất, nƣớc giới làng nghề Việt Nam Error! Bo 1.2.1 Hiện trạng ô nhiễm KLN giới Error! Bo 1.2.2 Hiện trạng ô nhiễm KLN làng nghề Việt Nam Error! Bo 1.3 Ảnh hƣởng ô nhiễm KLN đến môi trƣờng sinh vật Error! Boo 1.3.1.Dạng tồn KLN đất Error! Boo 1.3.2 Dạng tồn số KLN nƣớc Error! Boo 1.3.3.Độc tính kim loại nặng Error! Boo 1.4 Một số biện pháp xử lý ô nhiễm KLN giới Việt Nam Error! Boo CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Boo 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Error! Boo 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Boo 2.2.1 Phƣơng pháp tổng quan tài liệu nghiên cứu Error! Boo 2.2.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát Error! Boo 2.2.3 Phƣơng pháp thực nghiệm Error! Boo 2.3 Phƣơng pháp lấy mẫu phân tích mẫu Error! Boo 2.3.1 Môi trƣờng nƣớc: Error! Boo 2.3.2 Môi trƣờng đất: Error! Boo 2.4 Phƣơng pháp đánh giá, phân tích xử lý số liệu Error! Boo CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Error! Boo 3.1 Khái quát đặc điểm trạng sản xuất làng nghề Thanh Thùy Error! Boo 3.2 Hiện trạng sản xuất làng nghề khí Thanh Thùy Error! Boo 3.3 Kết đánh giá chất lƣợng môi trƣờng làng nghề xã Thanh Thùy Error! Boo 3.3.1 Môi trƣờng đất Error! Boo 3.3.2 Môi trƣờng nƣớc Error! Boo 3.4 Kết nghiên cứu giải pháp xử lý KLN làng nghề Thanh Thùy Error! Boo 3.4.1 Biện pháp tăng pH bón vôi (CaO) để cố định KLN đất Error! Boo 3.4.2 Thí nghiệm dùng thực vật bèo tây làm nƣớc ô nhiễm KLN Error! Boo KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Boo KẾT LUẬN Error! Boo KIẾN NGHỊ Error! Boo TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt Diễn giải BNN Bộ Nông Nghiệp CEC Dung tích trao đổi Cation (Cation Exchange Capacity) CNH - HĐH Công nghiệp hóa- đại hóa CSSX Cơ sở sản xuất CN-TTCN Công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp BVMT Bảo vệ môi trƣờng ĐCN Điểm công nghiệp KLN Kim loại nặng QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân WHO Tổ chức sức khỏe cộng đồng (World Health Organization) DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Hàm lƣợng KLN phát thải hàng năm Error! Bookmark not defined Bảng 2.1 Vị trí điểm lấy mẫu không khí xung quanh E rror! Bookmark not defined Bảng 2.2 Vị trí điểm lấy mẫu nƣớc thải Error! Bookmark not defined Bảng 2.3 Vị trí điểm lấy mẫu nƣớc mặt Error! Bookmark not defined Bảng Vị trí điểm lấy mẫu nƣớc ngầm Error! Bookmark not defined Bảng 2.5 Vị trí điểm lấy mẫu đất: Error! Bookmark not defined Bảng 2.6 Các phƣơng pháp phân tích chất lƣợng nƣớcError! Bookmark not defined Bảng 2.7 Các phƣơng pháp phân tích chất lƣợng đấtError! Bookmark not defined Bảng 2.8 Tiêu chuẩn cho phép kim loại nặng có rau nƣớc tƣới Error! Bookmark not defined Bảng 3.1 Nguyên, nhiên liệu, hoá chất làng nghề Thanh Thùy E rror! Bookmark not defined Bảng 3.2 Kiếm toán vật chất cho công đoạn trình tái chế khí làng nghề Thanh Thùy Error! Bookmark not defined Bảng 3.3 Kiếm toán vật chất cho công đoạn trình mạ khí làng nghề Thanh Thùy Error! Bookmark not defined Bảng 3.4 Kết phân tích chất lƣợng đất Error! Bookmark not defined Bảng 3.5 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc thải Error! Bookmark not defined Bảng 3.6 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc mặt Error! Bookmark not defined Bảng 3.7 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc ngầm Error! Bookmark not defined Bảng 3.8 Một số tính chất ban đầu nƣớc tƣới Error! Bookmark not defined Bảng 3.9 Một số tính chất ban đầu đất Error! Bookmark not defined Bảng 3.10 Tính chất đá vôi CaO trƣớc đƣợc lót vào đấtError! Bookmark not defined Bảng 3.11 Kết hàm lƣợng Pb tích lũy rau Error! Bookmark not defined Bảng 3.12 Kết hàm lƣợng Cd tích lũy rau Error! Bookmark not defined Bảng 3.13 Kết hàm lƣợng As tích lũy rauError! Bookmark not defined Bảng 3.14 Thông số chất lƣợng nguồn nƣớc ban đầu lấy nghiên cứu Error! Bookmark not defined Bảng 3.15 Hàm lƣợng Pb nƣớc theo thời gian xử lý bèo tây Error! Bookmark not defined Bảng 3.16 Hàm lƣợng Cd nƣớc theo thời gian xử lý bèo tây Error! Bookmark not defined Bảng 3.17 Hàm lƣợng As nƣớc theo thời gian xử lý bèo tây Error! Bookmark not defined DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1 Qui trình tẩy sơn E rror! Bookmark not defined Hình 3.2 Sơ đồ quy trình mạ niken dòng thải Error! Bookmark not defined Hình 3.3 Sơ đồ quy trình mạ kẽm dòng thải Error! Bookmark not defined Hình 3.4 Mối quan hệ lƣợng CaO tích lũy Pb rau Error! Bookmark not defined Hình 3.5 Biểu đồ so sánh tích lũy Pb rau đợt đợt 2Error! Bookmark not defined Hình 3.6 Sự tƣơng quan pH đất tích lũy Pb rau Error! Bookmark not defined Hình 3.7 Mối quan hệ lƣợng CaO tích lũy Cd rau Error! Bookmark not defined Hình 3.8 Biểu đồ so sánh tích lũy Cd rau đợt đợt 2Error! Bookmark not defined Hình 3.9 Sự tƣơng quan pH đất tích lũy Cd rau Error! Bookmark not defined Hình 3.10 Mối quan hệ lƣợng CaO tích lũy As rau Error! Bookmark not defined Hình 3.11 Biểu đồ so sánh tích lũy As rau đợt đợt Error! Bookmark not defined Hình 3.12 Mối quan hệ hàm lƣợng As, Pb, Cd lại nƣớc theo thời gian Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Các làng nghề truyền thống Việt Nam có nhiều đóng góp cho GDP đất nƣớc nói chung kinh tế nông thôn nói riêng Tuy nhiên, thách thức đặt làng nghề vấn đề môi trƣờng sức khỏe ngƣời lao động, cộng đồng dân cƣ bị ảnh hƣởng nghiêm trọng từ hoạt động sản xuất làng nghề Giải vấn đề ô nhiễm môi trƣờng làng nghề toán khó nhiều vùng nƣớc Theo Đặng Kim Chi, 2005 100% mẫu nƣớc thải làng nghề đƣợc khảo sát có thông số vƣợt tiêu chuẩn cho phép; nƣớc mặt, nƣớc ngầm có dấu hiệu bị ô nhiễm Nhiều dòng sông chảy qua làng nghề bị ô nhiễm nặng (sông Nhuệ, sông Vân Tràng), nhiều ruộng lúa trồng bị giảm suất ô nhiễm không khí từ làng nghề Môi trƣờng làng nghề bị ô nhiễm gây ảnh hƣởng rõ rệt đến sức khoẻ ngƣời lao động, dân cƣ làng nghề số khu vực xung quanh Các bệnh ngƣời dân làng nghề cao làng nông, thƣờng gặp bệnh đƣờng hô hấp, đau mắt, bệnh đƣờng ruột, bệnh da Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng làng nghề trở nên ngày cấp thiết Thanh Thùy xã thuộc huyện Thanh Oai, vùng trọng điểm sản xuất khí thành phố Hà Nội Hiện xã Thanh Thuỳ có 06 thôn 06 thôn có nghề thủ công truyền thống, có 04 thôn chuyên sản xuất khí, 01 thôn làm trống khí, 01 thôn sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ điêu khắc gỗ Hiện khu vực bị ô nhiễm môi trƣờng đặc biệt ô nhiễm kim loại nặng hoạt động sản xuất khí, đặc biệt ô nhiễm nguồn nƣớc thải Về phía sở sản xuất, phần lớn sở sản xuất có quy mô nhỏ hộ gia đình (chiếm 80%) nên khó phát triển mặt chật hẹp, xen kẽ với khu vực dân cƣ sinh hoạt, sản xuất với quy mô nhỏ, xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải, rác thải khí thải Các sở sản xuất thƣờng lựa chọn quy trình sản xuất thủ công, dễ sử dụng lao động trình độ thấp, giá nhân công rẻ, sử dụng nhiên liệu rẻ tiền, hoá chất độc hại nhằm hạ giá thành phẩm Không thế, hạn chế trình độ kĩ thuật, thiết bị lạc hậu, chắp vá nên tiêu hao nhiều nguyên liệu, làm tăng phát thải gây ô nhiễm nƣớc, đất, không khí Với sở có đầu tƣ đổi công nghệ, tốn nên không đầu tƣ hệ thống xử lý chất thải Với ngƣời lao động, văn hoá thấp, học nghề theo kinh nghiệm nên thiếu nhận thức bảo vệ môi trƣờng, hạn chế suất lao động chất lƣợng sản phẩm, chƣa có ý thức, hiểu biết môi trƣờng lao động, không quan tâm đến bảo vệ môi trƣờng Ngoài nguyên nhân trên, có trách nhiệm quan quản lý hầu hết làng nghề chƣa có quy hoạch môi trƣờng, chƣa có chƣơng trình quản lý giáo dục môi trƣờng, tuyên truyền nâng cao nhận thức, hiểu biết tác động ô nhiễm môi trƣờng nhƣ biện pháp phòng tránh Ngoài ra, thiếu sách đồng từ văn Nhà nƣớc phát triển bền vững làng nghề Các giải pháp áp dụng cho làng nghề xã Thanh Thùy chƣa giúp cải thiện đƣợc tình hình lƣợng thải ngày lớn, gây nhiều tác động tiêu cực đến môi trƣờng sống ngƣời dân Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành thực đề tài : "Đánh giá ô nhiễm nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng đất nƣớc làng nghề khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội” Mục tiêu nội dung đề tài Mục tiêu Đánh giá mức độ ô nhiễm KLN môi trƣờng đất nƣớc làng nghề khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội, từ đƣa biện pháp nhằm xử lý ô nhiễm KLN đất nƣớc Nội dung nghiên cứu - Khái quát đặc điểm, trạng sản xuất làng nghề khí xã Thanh Thùy - Đánh giá trạng môi trƣờng làng nghề xã Thanh Thùy: môi trƣờng nƣớc (nƣớc thải, nƣớc mặt, nƣớc ngầm), môi trƣờng đất - Nghiên cứu giải pháp xử lý ô nhiễm kim loại nặng + Nghiên cứu tập trung vào KLN Cd, Pb, As + Nghiên cứu phƣơng pháp xử lý kim loại Cd, Pb, As đất, nƣớc phƣơng pháp hóa học (bón vôi CaO vào đất) phƣơng pháp sinh học (trồng thực vật bèo tây để xử lý nƣớc trƣớc tƣới cho cây) 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đỗ Mai Ái, Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Khắc Vinh (2008), Một số đặc điểm phân bố arsen tự nhiên vấn đề ô nhiễm arsen môi trường Việt Nam, Trung tâm thông tin lƣu trữ Địa chất, tr - 20 Bùi Thị Kim Anh (2011), Nghiên cứu sử dụng thực vật (dương xỉ) để xử lý ô nhiêm Asen đất vùng khai thác khoáng sản, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, Dƣơng Thị Bích Huệ (2007), “Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng rau xanh ngoại ô tp.HCM”, Tạp chí Phát triển KH&CN, tập 10, số 01/2007, tr 46 – 52 Lê Huy Bá (2000), Giáo trình Độc học Môi trường, NXB Đại học Quốc gia TP HCM Đặng Kim Chi (2005), Làng nghề Việt Nam môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật Cheang Hông (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng nước tưới phân bón đến tồn dư Nitrat số kim loại nặng rau trồng Hà Nội, Luận án Tiến sỹ, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Nguyễn Duy Hải (2011), Đánh giá thực trạng ô nhiễm kim loại nặng đất nghiên cứu biện pháp sinh học để phục hồi đất sau khai thác thiếc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên Bộ Nông nghiệp & PTNN (2007), Quy định quản lý sản xuất chứng nhận rau an toàn, Quyết định số 04/2007/QĐ - BNN ngày 19/01/2007 Bộ trƣởng Bộ NN & PTNT Phạm Quang Hà (2002), “Nghiên cứu hàm lƣợng Cadmium cảnh bảo ô nhiễm số loại đất Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đất số 16/2002, tr 32 -38 10 Nguyễn Đình Mạnh (2000), Hoá chất dùng nông nghiệp ô nhiễm môi trƣờng, Giáo trình cao học, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 11 11 Lê Văn Khoa, Lê Thị An Hằng, Phạm Minh Cƣờng (1999), “Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng môi trƣờng đất, nƣớc, trầm tích, thực vật khu vực công ty Văn Điển công ty Orion Hanel”, Tạp chí Khoa học đất số 11/1999 tr 124-131 12 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2009), Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2008 Môi trường làng nghề ô nhiễm nghiêm trọng 13 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011), Báo cáo môi trường Quốc gia năm 2010 Tổng quan môi trường Việt Nam 14 Lê Đức Trần Thị Tuyết Thu (2000), "Bƣớc đầu nghiên cứu khả hút thu tích luỹ Pb bèo tây rau muống đất bị ô nhiễm", Thông báo khoa học trường đại học, Bộ giáo dục Đào tạo Hà Nội 15 Nguyễn Thị Liên Hƣơng (2006), Nghiên cứu nguy sức khỏe làng nghề số tỉnh phía Bắc giải pháp can thiệp, Luận án Thạc sĩ Y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ƣơng 16 Trịnh Hoài Nam (2008), “Môi trƣờng làng nghề vật liệu kim loại Vấn đề giải pháp”, Tạp chí Hoạt động khoa học số 8/2008, tr 12-21 17 Mai Trọng Nhuận (2001), Địa hóa môi trườmg, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Đặng Xuyến Nhƣ cs (2004), Nghiên cứu xác định số giải pháp sinh học (thực vật vi sinh vật) đế xử lý ô nhiễm kim loại nặng nước thải Thái Nguyên, Đề tài cấp Bộ năm 2003 – 2004 19 Nguyễn Hữu On Ngô Ngọc Hƣng (2004), "Cadmium đất lúa đồng sông Cửu long cảnh báo ô nhiễm", Tạp chí Khoa học đất số 20 năm 2004, tr 137 - 140 20 Trần Kông Tấu, Đặng Thị An, Đào Thị Khánh Hƣơng (2005), "Một số kết bƣớc đầu việc tìm kiếm biện pháp xử lý đất bị ô nhiễm thực vật", Tạp chí khoa học đất số 23/2005, tr 156 - 158 21 Trần Kông Tấu, Nguyễn Thế Đồng, Phan Đỗ Hùng, Nguyễn Hứu Trang (2004), "Nghiên cứu tƣợng nƣớc bị ô nhiễm Huyện Đông Anh, Hà Nội 12 tìm kếm biện pháp xử lý nƣớc bị ô nhiễm", Tạp chí Khoa học Đất số 20/2004, tr 124 - 131 22 Trần Kông Tấu, Trần Kông Khánh (1998), "Hiện trạng môi trƣờng đất Việt Nam thông qua việc nghiên cứu kim loại nặng", Tạp chí Khoa học đất, 10/1998, tr 152 - 16 23 Trần Công Tấu, Trần Kim Loan Chu Thị Thu Hiền (2000), "Kim loại nặng môi trƣờng nƣớc, số kết phân tích kim loại nặng ao hồ khu vực Hà Nội", Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị phân tích Hoá lý Sinh học Việt Nam lần thứ - Hà Nội 26/09/2000, tr 219-223 24 Trịnh Thị Thanh (2002), Độc học môi trường sức khoẻ người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 25 Nguyễn Quốc Thông, Đặng Đình Kim, Trần Văn Tựa, Lê Lan Anh (1999), “Khả tích tụ kim loại nặng Cr, Ni Zn bèo tây xử lý nƣớc thải công nghiệp”, Báo cáo khoa học Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr 983- 988 26 Trung tâm quan trắc phân tích tài nguyên môi trƣờng Hà Nội (2012), Báo cáo kết cụm công nghiệp làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội năm 2009, 2010, 2011, 2012 27 UBND xã Thanh Thùy, Báo cáo thống kê 2010- 2012 28 UBND Xã Thanh Thùy (2012), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, An ninh – quốc phòng nhiệm kỳ 2006 – 2012 Xã Thanh Thùy 29 Vũ Hữu Yêm (1997), Sản xuất hơn, Bài giảng lớp tập huấn cho cán quản lý môi trƣờng, Hà Nội 10/2005 Tài liệu Tiếng Anh 30 Antiochia R, Campanella L, Ghezzi p, Movassaghi K (2007), "The use of vetiver for remediation of heavy metal soil contamination", Anal Bioanal Chem, 388(4), PP 947-956 31 Ashley Senn, Paul Milham (2007), Managing cadmium in vegetables, NSW 13 Department of Primary Industries Plant Health Doagnostic and Analytical Services 32 Barceló J., and Poschenrieder C (2003), Phytoremediation: principles and perspectives, Contributions to Science, Institute Edtudis Catalans, Bacelona 33 Cordes K.B.; Mehra A.; Farago M.E.; Banerjee D.K (2000), "Uptake of Cd, Cu, Ni and Zn by the Water Hyacinth, Eichhomia Crassipes (Mart.) Solms from Pulverised Fuel Ash (PFA)Leachates and Slurries", Environmental Geochemistry and Health, 22(1) , PP 297-316 34 Danielle Oliver and Ravi Naidu, Uptake of Copper (Cu), Lead (Pb), Arsenic (As) and DDT by vegetables grown in urban enviromnets (2003), CSIRO Land and Water, Report at the Fifth National Workshop on the Assessment of site contamination, PP 151 - 161 35 Ejazul Islam, Xiao-e Yang, Zhen-li He, and Qaisar Mahmood (2007), "Assessing potential dietary toxicity of heavy metals in selected vegetables and food crops”, Journal of Zhejiang University Science, 8(1), PP 1-13 36 Folkes D.J (2001), Impacts of historic arsenical pesticide use on residential soil in Denver, Colora In: Arsenic Exposure and Health effects, Proceedings of the 2000 conference, eds W.R.Chappell, c.o Abernathy and R.L.Calderon, Elsevier, Amsterdam.Tobe published 37 Kathryn Vander Weele Snyder (2006), Removal of Arsenic from Drinking Water by Water Hyacinths (Eichhornia crassipes), Water Environment Federation 38 Hong Co, Lee K, Chung DY, Kim PJ (2007), “Liming effects on cadmium stabilization in upland soil affected by gold mining activity”, Arch Environ Contam Toxicol, 52(4), PP 496-502 39 M.O.Torres, M.M.P.M.Neto, C.Marques Dos Santos and A.De Varennes (1994), "Lead uptake and distribution in legume species grown on lead - enriched soils", Proceeding of the International Symposium, PP 547 - 550 40 Misbahuddin, M.; Fariduddin, A (2002), “Water Hyacinth Removes Arsenic from Arsenic- Contaminated Drinking Water [electronic version]”, Arch Environ Health, 57 (6), PP 516- 519 14 41 Shaban W A1 Rmalli, Chris F Harrington, Mohammed Ayub and Parvez I Haris (2005), "A biomaterial based approach for arsenic removal from water", J Environ Monit., 7(1), PP 279 – 282 42 Wang, A., Angle, J.S., Chaney, R.L., Mcintosh, M.S (2006), "Soil pH effects on uptake of Cd and Zn by Thlaspi caerulescens", Plant and Soil, 281(2), PP 325337 15