1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu hàm lượng một số kim loại nặng trong đất và một số loài giun đất tại vùng sản xuất nông nghiệp xung quanh khu công nghiệp hõa cầm, thành phố đà nẵng

51 579 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

  KHOA SINH -            KHOA SINH -           NIÊN KHÓA 2011 - 2015  Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Sinh viên thực hiện Kí tên Đỗ Văn Vinh  Với lòng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Th.S. Đàm Minh Anh, Ts. Phạm Thị Hồng Hà giảng viên khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng. Thầy đã tận tình hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng đã giúp đỡ và đóng góp ý kiến quý báu cho em trong quá trình thực hiện đề tài cũng như những năm tháng học tập tại đây. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, những người luôn động viên, hỗ trợ giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và làm khóa luận tốt nghiệp. Đà Nẵng, ngày tháng năm 2015. Sinh viên    1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Ý nghĩa khoa học 2 .  3  3 1.1.1. Khái niệm và sự tích lũy kim loại nặng trong đất 3 1.1.2. Độc tính của 1 số kim loại nặng Chì, Cadimi và Đồng 4 1.1.2.1. Độc tính của chì (Pb) 4 1.1.2.2. Độc tính của Cadmium (Cd) 4 1.1.2.3. Độc tính của đồng (Cu) 5  5 1.2.1. Trên thế giới 5 1.2.2. Tại Việt Nam 7   9 1.3.1. Trên thế giới 9 1.3.2. Tại Việt Nam 11 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13  13  14  14 2.3.1. Phương pháp hồi cứu số liệu 14 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa 14 2.3.3. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 16 2.3.3.1. Phương pháp phân tích mẫu đất 16 2.3.3.2. Phương pháp phân tích mẫu giun 17 2.3.4. Phương pháp phân tích số liệu 17  18  18 3.1.1. Đặc điểm pH môi trường đất tại khu vực nghiên cứu 18 3.1.2. Hàm lượng mùn (OM) trong môi trường đất tại khu vực nghiên cứu 19 3.1.3. Hàm lượng nitơ tổng số trong môi trường tại khu vực nghiên cứu 21 3.1.4. Hàm lượng photpho tổng số trong môi trường tại khu vực nghiên cứu 22 3.1.5. Hàm lượng KLN Cu, Cd và Pb trong môi trường đất 23  27  Pheretima 28   Pheretima 32  35 1. Kết luận 35 2. Kiến nghị 35  37  42  Cd Cadmium Cu Đồng KCN Khu công nghiệp KLN Kim loại nặng KV Khu vực Pb Chì TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam   Tên  Trang 3.1. Giá trị pH đất qua các đợt thu mẫu 18 3.2. Hàm lượng mùn (OM) tại khu vực nghiên cứu 20 3.3. Hàm lượng N ts trong đất tại khu vực nghiên cứu 21 3.4. Hàm lượng P ts trong đất tại khu vực nghiên cứu 22 3.5. Hàm lượng Cu, Cd và Pb trong mẫu đất tại khu vực nghiên cứu 26 3.6. Thành phần loài giun đất tại khu vực nghiên cứu 27 3.7. Hàm lượng Cu, Cd và Pb trong cơ thể giun đất giống Pheretima tại các khu vực nghiên cứu 29   hình Tên hình Trang 2.1. Giun đất giống Pheretima 13 2.2. Sơ đồ các khu vực nghiên cứu 14 2.3. Phẫu diện thu mẫu 15 2.4. Túi vải đựng giun đất 15 2.5. Túi polyethylene đựng mẫu đất 16 3.1. Biến động chỉ số pH trong đất qua các đợt thu mẫu 18 3.2. Biến động hàm lượng mùn (OM) qua các đợt thu mẫu 20 3.3. Biến động hàm lượng N ts trong đất qua các đợt thu mẫu 21 3.4. Biến động hàm lượng P ts trong đất qua các đợt thu mẫu 22 3.5. Hàm lượng Cu trong đất qua các đợt thu mẫu 23 3.6. Hàm lượng Cd trong đất qua các đợt thu mẫu 24 3.7. Hàm lượng Pb trong đất qua các đợt thu mẫu 25 3.8. Thành phần loài giun đất tại khu vực nghiên cứu 28 3.9. Hàm lượng Cu trong giun đất qua các đợt thu mẫu 30 3.10. Hàm lượng Cd trong giun đất qua các đợt thu mẫu 31 3.11. Hàm lượng Pb trong giun đất qua các đợt thu mẫu 32 3.12. Tương quan giữa Cd trong đất và trong cơ thể giun đất 33 3.13. Tương quan giữa Cu trong đất và trong cơ thể giun đất 33 3.14. Tương quan giữa Pb trong đất và trong cơ thể giun đất 33 1  1.  Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là động lực để thức đẩy sự phát triển kinh tế của nhiều địa phương. Tuy nhiên, các hoạt động phát triển công nghiệp này gây ra nguy cơ ô nhiễm môi trường, đặc biệt là sự ô nhiễm về các kim loại nặng (KLN). Trong đó, vùng sản xuất nông nghiệp xung quanh các khu công nghiệp có nguy cơ ô nhiễm KLN cao và ngày càng gia tăng [11]. Hàm lượng KLN tích lũy trong môi trường cao không những ảnh hưởng đến hệ sinh thái xung quanh mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe con người thông qua chuỗi thức ăn [34]. Trong công tác quan trắc môi trường hiện nay, cùng với việc sử dụng các phương pháp lí hóa, phương pháp sử dụng các sinh vật chỉ thị ngày càng được quan tâm nghiên cứu và có những thành công nhất định. Đây là phương pháp dự báo một cách chắc chắn về những tác động của ô nhiễm KLN đến hệ sinh thái, đời sống sinh vật và sức khỏe con người [18]. Giun đất là một trong số những sinh vật chính được lựa chọn để chỉ thị chất lượng môi trường đất. Với đặc tính vốn có của động vật đất, sống đào hang và ăn các chất mùn bã trong đất, có khả năng tích lũy các KLN mà không bị ngộ độc, phân bố rộng, có số lượng phong phú [42]. Vì vậy, giun đất sẽ là sinh vật quan trắc có hiệu quả ô nhiễm kim loại nặng trong đất. Nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới như ở Anh, Trung quốc, Pháp, Mỹ, Hà Lan đã chứng minh mối tương quan chặt chẽ giữa hàm lượng KLN trong các môi trường đất khác nhau và kim loại nặng tích lũy trong các loài giun đất. Kết quả trên cho thấy tính khả thi của việc sử dụng các loại giun đất để chỉ thị ô nhiễm kim loại nặng trong đất. Tại Việt Nam, các nghiên cứu về hướng sử dụng giun đất chỉ thị ô nhiễm kim loại nặng chưa có nhiều. Trong đó, nghiên cứu của Phạm Thị Hồng Hà và cộng sự cho thấy các loài giun đất giống Pheretima có khả năng chỉ thị ô nhiễm kim loại nặng Cd và Pb [14]. Vì vậy, cần có những nghiên cứu cụ thể tại các khu vực khác nhau, trên các loài giun đất khác nhau để cho cái nhìn tổng quan về tính hiệu quả của phương pháp, từ đó có những ứng dụng thực tiễn vào công tác quan trắc và quản lý môi trường hiện nay. Khu công nghiệp Hòa Cầm là một trong số những khu công nghiệp trọng điểm [...]... nhiễm kim loại nặng (Đồng (Cu), Cadium (Cd) và Chì (Pb)) trong vùng đất nông nghiệp xung quanh khu công nghiệp Hòa Cầm Đánh giá tích lũy một số kim loại nặng ở một số loài giun đất (giống Phertima) tại khu vực nghiên cứu và đánh giá mối liên hệ giữa hàm lượng kim loại nặng trong đất và trong một số loài giun đất Từ đó, đề xuất hướng sử dụng giun đất chỉ thị ô nhiễm một số kim loại nặng (Cu, Cd và Pb) trong. .. Đề tài Nghiên cứu hàm lượng một số kim loại trong đất và một số loài giun đất tại vùng sản xuất nông nghiệp xung quanh khu công nghiệp Hòa Cầm, TP.Đà Nẵng nhằm đánh giá hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng trong đất và sự tích lũy trong một số loài giun đất Từ đó, có những đánh giá và đề xuất khả năng sử dụng các loài giun đất trong việc chỉ thị ô nhiễm các kim loại nặng Mục tiêu n iên cứu Đánh giá hiện... 2.1 Giun đất giống Pheretima 13 Hình 2.2 Sơ đồ các khu vực nghiên cứu Nội dun n iên cứu Xác định pH, hàm lượng Nts, Pts, mùn (OM) môi trường đất Đánh giá sự phân bố và thành phần loài giun đất tại khu vực nghiên cứu Đánh giá sự tích lũy kim loại Cu, Cd, Pb ở một số loài giun đất tại khu vực nghiên cứu và mối liên hệ giữa hàm lượng kim loại nặng trong đất và một số loài giun đất tại khu vực nghiên cứu. .. nhau trong tập tính, khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng, sự phân bố của các kim loại nặng trong đất Qua các phép kiểm tra tương quan tuyến tính giữa hàm lượng kim loại nặng trong đất và trong giun, nghiên cứu cho thấy rằng các kim loại nặng tích lũy trong giun tăng cùng với sự gia tăng hàm lượng kim loại nặng trong đất Điều đặc biệt, mối tương quan giữa hàm lượng kim loại nặng trong đất và trong loài. .. các loài giun đất để chỉ thị ô nhiễm kim loại nặng trong đất là hoàn toàn có thể Nghiên cứu cũng cho rằng sự tích lũy lim loại nặng ở giun đất còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: loài giun, trạng thái chất ô nhiễm trong đất, tuổi giun và sự thay đổi của mùa [16] Trong quá trình nghiên cứu, đánh giá hàm lượng Cd và Pb tích lũy trong môi 11 trường đất và trong các loài giun đất (giống Pheretima) ở khu công. .. JE và Morgan AJ đã tiến hành nghiên cứu khả năng sử dụng 2 loài giun đất Lumbricus rebellus và Dendrodrilus rubidus để chỉ thị ô nhiễm kim loại (Cd, Cu, Pb và Zn ) ở một số vùng đất tại nước Anh Kết quả cho thấy, nồng độ Cd trong giun cao hơn trong đất và ngược lại, nồng độ Pb trong giun thấp hơn nồng độ Pb trong đất ở cả 2 loài Nghiên cứu cũng chỉ ra được sự tương quan giữa hàm lượng kim loại nặng trong. .. iên cứu 2.3.1 P ƣơn p áp ồi cứu số liệu Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng phương pháp hồi cứu để có những dữ liệu về vị trí địa lý vùng nghiên cứu, các nguồn gây ô nhiễm KLN trên thế giới và Việt Nam, một số nghiên cứu trong và ngoài nước về hàm lượng KLN trong đất và giun đất, đặc điểm thành phần loài giun đất tại thành phố Đà Nẵng, đặc điểm các tính chất kim loại Cu, Cd, Pb 2.3.2 Phương pháp nghiên. .. iên cứu Trong nghiên cứu này chúng tôi tiến hành khảo sát tính chất môi trường đất thông qua các chỉ tiêu pH, OM, Pts, Nts và hàm lượng KLN Cu, Cd và Pb trong đất nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đất đến sự tích lũy KLN trong một số loài giun đất và đánh giá hiện trạng ô nhiễm KLN tại các vùng đất nông nghiệp xung quanh KCN Hòa Cầm 3.1.1 Đặc điểm pH môi trường đất tại khu vực nghiên. .. một số cơ chế trong giun đất làm tăng nồng độ của kim loại nặng trong giun đất thu được từ các loại đất không bị ô nhiễm [39] Năm 2012, qua nghiên cứu về sự tích lũy kim loại nặng trong 2 loài S aequinoctialis và Aporrectodea icteria ở các suối tại thành phố Blantyre (Malawi) M Monjerezi và cộng sự đã cho thấy loài S aequinoctialis tích lũy kim loại nặng theo thứ tự Mn> Zn> Cu> Pb Sự tích lũy hàm lượng. .. trường đất 3 Ý n ĩa k oa ọc Cung cấp số liệu thành phần loài bổ sung cho khu hệ giun đất của khu vực Tp Đà Nẵng Đánh giá mức độ tích lũy kim loại nặng trong giun đất nhằm củng cố cơ sở khoa học cho phương pháp sử dụng giun đất chỉ thị ô nhiễm KLN trong đất 2 CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sự tíc lũy v độc tín của kim loại nặn đối với môi trƣờn 1.1.1 Khái niệm và sự tích lũy kim loại nặng trong đất Kim loại nặng . xuất nông nghiệp là hết sức cần thiết. Đề tài Nghiên cứu hàm lượng một số kim loại trong đất và một số loài giun đất tại vùng sản xuất nông nghiệp xung quanh khu công nghiệp Hòa Cầm, TP. Đà Nẵng . Phertima) tại khu vực nghiên cứu và đánh giá mối liên hệ giữa hàm lượng kim loại nặng trong đất và trong một số loài giun đất. Từ đó, đề xuất hướng sử dụng giun đất chỉ thị ô nhiễm một số kim loại nặng. Hàm lượng mùn (OM) tại khu vực nghiên cứu 20 3.3. Hàm lượng N ts trong đất tại khu vực nghiên cứu 21 3.4. Hàm lượng P ts trong đất tại khu vực nghiên cứu 22 3.5. Hàm lượng Cu, Cd và

Ngày đăng: 15/06/2015, 19:29

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w