1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1990 đến 2001Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông

62 975 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 553 KB

Nội dung

Luận Văn: Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1990 đến 2001

Trang 1

mục lục

trang

Mở đầu 3

Chơng I: Phơng pháp luận thống kê nghiên cứu sự biến động của giá trị 5

sản xuất nông nghiệp 5

I Khái quát chung nông nghiệp Việt Nam 5

1 Định hớng của Đảng 5

2 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp 10

3 Vai trò của nông nghiệp 13

4 Những kết quả đạt đợc 13

II Phơng pháp tính giá trị sản xuất nông nghiệp 14

1 Phạm vi, nguyên tắc và phơng pháp tính 14

2 Nội dung, phơng pháp tính GO ngành nông nghiệp 16

3 Một số nhân tố tác động tới GONN 21

Chơng II: phơng pháp thống kê nghiên cứu 22

sự biến động và các nhân tố ảnh hởng đến GO NN 22

I Lý luận chung về phân tích thống kê 22

1 Khái niệm 22

2 Những vấn đề chủ yếu của phân tích thống kê 23

II phơng pháp Dãy số thời gian 24

1 Khái niệm 24

2 Phân loại 24

3 Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian 25

4 Một số phơng pháp biểu hiện xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng 32

III phơng pháp Hồi quy - tơng quan 35

1 Khái niệm 35

2 Nhiệm vụ 36

3 ý nghĩa 36

Chơng III Vận dụng phơng pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hởng đến GO NN Việt Nam giai đoạn 1990-2001 .40

I Những thuận lợi và khó khăn. 40

1 Những thuận lợi 40

2 Những khó khăn 42

II Phân tích 44

1 Vận dụng phơng pháp dãy số thời gian 46

2 Sử dụng phơng pháp hồi quy – tơng quan 56

Kết luận và kiến nghị 60

Trang 2

Mở đầu

Vào thời điểm hiện nay, nhiều nớc vẫn trong tình trạng đói nghèo, lơngthực thực phẩm cùng với những nhu cầu thiết yếu của cuộc sống cha đợc đápứng Việt Nam là một nớc trong khu vực Đông Nam á nền văn minh lúa nớclâu đời, dân số đông nên rất cần thiết phải quan tâm đến phát triển nôngnghiệp Chính sự phát triển của ngành này là bớc đi tất yếu thúc đẩy cho sựphát triển của ngành khác từ sản xuất nhỏ nên sản xuất lớn

Với vai trò quan trọng của ngành nông nghiệp trong sự nghiệp Côngnghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nớc Đảng và nhà nớc ta coi việc phát triển ngànhnông nghiệp là ngành kinh tế mũi nhọn và quan trọng nhất trong chiến lợcphát triển nền kinh tế đất nớc Trong những năm qua ngành nông nghiệp đã cónhững kết quả nhất định: tỷ trọng nông, lâm, ng nghiệp đã chiếm 19-20% tổnggiá trị sản xuất, tạo ra 40% thu nhập quốc dân và đóng góp 37% tổng giá trịxuất khẩu Với sự phát triển của ngành nông nghiệp đời sống nông dân đợc cảithiện, thu nhập bình quân tăng từ 7,7 triệu đồng trên hộ năm 1993 lên 11 triệu

đồng trên hộ năm 1999, tỷ lệ hộ đói nghèo ở nông thôn giảm từ 29% năm

1990 còn 11% năm 2000

Với vai trò quan trọng của ngành nông nghiệp Qua thời gian thực tậptại vụ Nông lâm nghiệp, thuỷ sản – Tổng cục Thống kê Em chọn đề tài cho

Trang 3

luận văn tốt nghiệp là: Vận dụng một số ph“Vận dụng một số ph ơng pháp thống kê nghiên cứu

sự biến động và nhân tố ảnh hởng đến giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1990 đến 2001

Mục đích của đề tài nhằm nghiên cứu sự biến động kết quả giá trị sảnxuất và các nhân tố ảnh hởng đến giá trị sản xuất nông nghiệp trong thời gian1990-2001 Từ đó đa ra các biện pháp nhằm nâng cao giá trị sản xuất củangành nông nghiệp trong thời gian tới

Bố cục của lụân văn ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chơng:

Chơng I: Phơng pháp luận thống kê nghiên cứu sự biến động của

giá trị sản xuất nông nghiệp (GONN)

Chơng II: Phơng pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và các nhân tố

tác động đến giá trị sản xuất nông nghiệp (GONN)

Chơng III: Vận dụng phơng pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và

nhân tố ảnh hởng đến giá trị sản xuất nông nghiệp (GONN) Việt Nam giai đoạn1990-2001

Để hoàn thành lụân văn thực tập tốt nghiệp này em xin chân thành cảm

ơn sự giúp đỡ của Thầy giáo Trần Quang cùng tập thể cán bộ Vụ Thống kêNông, Lâm nghiệp và Thuỷ sản – Tổng cục Thống kê

Trang 4

Nớc ta nông nghiệp chiếm bộ phận lớn trong kinh tế mà sản xuất nhỏ lạichiếm chủ yếu trong nông nghiệp Nông nghiệp là nguồn cung cấp lơng thực,nguyên liệu, đồng thời là nguồn xuất khẩu quan trọng Nông thôn là thị trờngtiêu thụ to lớn nhất hiện nay Trong chiến lợc phát triển kinh tế nói chung vàchiến lợc phát triển nông nghiệp nói riêng đại hội đã đa ra chỉ tiêu cho lĩnh vựcnông nghiệp giai đoạn 2001-2010 là giá trị sản xuất nông nghiệp (cả thuỷ sản

và lâm nghiệp) có tốc độ tăng trung bình là 4,0- 4,5% năm Đến năm 2010tổng sản lợng nông nghiệp đạt 40 triệu tấn Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP là16-17% kim ngạch xuất khẩu đạt 9-10 tỷ USD

Nội dung đẩy nhanh Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá nông nghiệp nôngthôn đợc hội nghị phân thành 10 nội dung chủ yếu theo hai chủ trơng cơ bảnsau : Những chủ trơng về Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá nông nghiệp vàchủ trơng về Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá nông thôn Những chủ trơng nàytrong Nghị quyết TW thể hiện thành 4 nhóm cơ bản sau

1) Phát triển lực lợng sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn.

* Về kinh tế nông nghiệp:

Trang 5

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tập trung giả quyết 3 vấn đềchính đó là:

+ Đảm bảo vững chắc an ninh lơng thực quốc gia, nâng cao hiệu quả sảnxuất lúa gạo trên cơ sở hình thành các vùng sản xuất lúa chất lợng cao, giáthành hạ Gắn nông nghiệp với chế biến và tiêu thụ

+ Phát triển sản xuất và chế biến các loại nông sản hàng hoá xuất khẩu

có lợi nh gạo, thuỷ sản, cà phê, hạt điều, hồ tiêu, chè, cao su, rau quả nhiệt đới,lợn thịt

+ Bố trí sản xuất hợp lý các mặt hàng đang nhập khẩu nh: ngô, đậu

t-ơng, thuốc lá ở những vùng có điều kiện sinh thái phù hợp để từng bớc thaythế, đồng thời coi trọng hiệu quả kinh tế

* Đối với cây lơng thực:

Xây dựng các vùng sản xuất tập trung lúa gạo nh đồng bằng Sông CửuLong, đồng bằng Sông Hồng, vùng trồng ngô ở Đông Nam Bộ, Tây Nguyên,Trung Du và Miền núi phía Bắc Sử dụng các giống cây mới có năng suất caochất lợng phù hợp với yêu cầu thị trờng, áp dụng các biện pháp đồng bộ để hạgiá thành Đối với các vùng dân c phân tán sản xuất hàng hoá cha phát triển,kết cấu hạ tầng đều kém, điều kiện vận chuyển, cung ứng lơng thực gặp nhiềukhó khăn nhng có điều kiện sản xuất lơng thực thì nhà nớc u tiên đầu t thuỷ lợinhỏ, xây dựng các ruộng bậc thang và hỗ trợ giống tốt để đồng bào một số địaphơng miền núi sản xuất lúa, hoa màu đảm bảo ổn định cuộc sống

* Đối với cây công nghiệp và rau quả:

Hình thành các vùng sản xuất tập trung, ứng dụng công nghệ sinh họctrong chọn tạo và nhân giống, kết hợp với nhập khẩu công nghệ giống mới ở n-

ớc ngoài để trồng cây có năng suất, chất lợng cao

* Đối với chăn nuôi:

Khuyến khích phát triển chăn nuôi theo hớng công nghiệp, hình thànhcác vùng chăn nuôi theo hớng tập trung, an toàn dịch bệnh Đầu t xây dựngmới các cơ sở giết mổ, chế biến sản phẩm chăn nuôi có trang bị hiện đại đạtyêu cầu chất lợng và vệ sinh an toàn thực phẩm Khuyến khích áp dụng côngnghệ hiện đại trong sản xuất giống, thức ăn công nghiệp, thú y và kiểm tra chấtlợng sản phẩm

Trang 6

* Đối với lâm nghiệp:

Bảo vệ và làm giầu rừng hiện có, nhất là rừng đặc dụng, rừng phòng hộ.Phát triển trồng rừng nguyên liệu gắn với các cơ sở chế biến Hiện đại hoá sảnxuất giống, cơ giới hoá các khâu trồng và khai thác vận chuyển, chế biến gỗ

* Đối với thuỷ sản:

Đầu t đồng bộ cho chơng trình nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản gắn vớihiện đại đảm bảo chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm Khai thác tốt diện tíchmặt nớc, bao gồm cả một số diện tích đất nông nghiệp chuyển đổi để nuôitrồng thuỷ sản; chú trọng kiểu nuôi công nghiệp, bán công nghiệp và nuôi sinhthái phù hợp với điều kiện tự nhiên ở từng vùng

* Đối với ngành muối:

Quy hoạch và từng bớc đầu t hiện đại hoá các đồng muối; sản xuất bằngcông nghệ tiên tiến, để đạt năng suất và chất lợng cao, hạ giá thành sản phẩm,

đảm bảo đủ cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc thay thế nhập khẩu tiến tới xuấtkhẩu

2) Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp:

Thực hiện liên kết giữa các khâu sản xuất, chế biến, tiêu thụ và giữa cácthành phần kinh tế, tạo điều kiện để nông dân và các hợp tác xã tham gia cổphần ngay từ đầu với các doanh nghiệp; khuyến khích ký kết hợp đồng giữacác doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế với nông dân để các doanhnghiệp hỗ trợ vốn, chuyển giao kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm do nông dân làm ravới giá cả hợp lý

3) Phát triển kết cấu hạ tầng và đô thị hoá nông thôn:

Tập trung chủ yếu vào xây dựng các công trình thuỷ lợi, phát triển giaothông và hệ thống điện nông thôn Các khâu này cần phải đi trớc một bớc bảo

đảm cho sản xuất hàng hoá và phục vụ đời sống, sinh hoạt cho dân c nôngthôn

4) Xây dựng đời sống văn hoá xã hội và phát triển nguồn nhân lực văn hoá truyền thống:

Nâng cao chất lợng, hiệu quả các thiết chế văn hoá; bảo vệ các di tíchlịch sử, di sản văn hoá, danh lam thắng cảnh để đáp ứng yêu cầu hởng thụ vàphát huy tiềm năng sáng tạo của nhân dân Phát triển công tác thông tin đại

Trang 7

chúng, xây dựng lối sống lành mạnh, bảo vệ thuần phong mỹ tục ở nông thôn.

Đổi mới và nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo, y tế Tăng ngân sách cho giáodục, có chính sách tuyển chọn ngời giỏi để đào tạo cán bộ, công nhân phục vụcông nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn

Cơ cấu nông nghiệp gồm ba ngành sản xuất cơ bản là nông nghiệp, lâmnghiệp và thuỷ sản Tuy là ba ngành sản xuất nhng theo quyết định QĐ75/CPngày 27-10-1993 phân ngành kinh tế hiện hành của Chính phủ, chỉ có haingành cấp 1 là nông, lâm nghiệp và thuỷ sản, lâm nghiệp trớc đây là ngành cấpmột, nay chuyển thành ngành cấp 2 nằm trong nhóm ngành nông lâm nghiệp

Về tổ chức quản lý, từ 3 bộ quản lý nhà nớc trớc đây là Bộ Nông nghiệp

và Công nghiệp thực phẩm, Bộ Lâm nghiệp và Bộ thuỷ sản, nay chỉ còn 2 Bộmới là Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và Bộ thuỷ sản Bộ Nôngnghiệp và phát triển nông thôn đợc sát nhập từ 3 Bộ trớc đây là bộ Nôngnghiệp, Công nghiệp thực phẩm và Bộ lâm nghiệp và thuỷ lợi Bộ thuỷ sản mới

là cơ quan nhà nớc cấp TW quản lý thống nhất các hoạt động nuôi trồng và

đánh bắt thuỷ hải sản

ở địa phơng: tổ chức bộ máy quản lý nhà nớc cấp tỉnh gồm 2 hệ thống:

Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn và Sở thuỷ sản Sở nông nghiệp vàphát triển nông thôn quản lý nhà nớc các hoạt động nông nghiệp, lâm nghiệp

và thuỷ sản Đối với các tỉnh có biển và thuỷ sản có vị trí quan trọng trong nềnkinh tế địa phơng thì Sở thuỷ sản độc lập với Sở nông nghiệp và phát triểnnông thôn (28 tỉnh)

ở cấp huyện: tất cả các huyện đều có các phòng kinh tế hoặc phòng

nông nghiệp và phát triển nông thôn, trong đó chủ yếu là quản lý hoạt độngnông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản

ở cấp xã: xã nào cũng có ban kinh tế xã, trong đó có cán bộ chuyên

trách về nông nghiệp

Về tổ chức sản xuất: Nông nghiệp Việt Nam đang tồn tại các hình thức

tổ chức sản xuất sau đây (năm 2000):

 Kinh tế quốc doanh: 1035 đơn vị (nông nghiệp 580 đơn vị, lâm nghiệp

409 đơn vị, thuỷ sản 86 đơn vị)

 Kinh tế hợp tác xã: 6000 đơn vị

Trang 8

 Kinh tế có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài( FDI).

 Kinh tế hỗn hợp

 Kinh tế t nhân và các thể: trên 6 triệu hộ

Dù hình thức tổ chức sản xuất khác nhau, nhng trên thực tế đơn vị sảnxuất cơ bản trong nông nghiệp Việt Nam hiện nay chủ yếu là hộ gia đình nôngdân ng dân Các đơn vị quốc doanh và HTX chỉ làm chức năng dịch vụ Trongtổng số trên 12 triệu hộ nông thôn đến nay số hộ sản xuất nông, lâm nghiệp và

ng nghiệp chiếm trên 10 triệu hộ Đó chính là các đơn vị sản xuất có cơ sở, nơiphát sinh các thông tin ban đầu của nông nghiệp

Về vị trí của nông ngiệp trong nền kinh tế quốc dân Đến 2001 thu hút75% số lợng lao động xã hội tạo ra 25,4% GDP và khoảng 45% giá trị xuấtkhẩu của cả nớc

2 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp

Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng, cung cấp lợngthực và thực phẩm cho con ngời, nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ, côngnghiệp thực phẩm và hàng hoá để xuất khẩu Nông nghiệp cũng là ngành thuhút nhiều lao động xã hội, góp phần giải quyết công ăn việc làm đồng thời còn

là một ngành đóng góp không nhỏ vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Nhngsản xuất nông nghiệp thờng không ổn định, bởi lẽ ngành này có nhiều đặc

điểm khác biệt so với nhiều ngành sản xuất khác Những đặc điểm cơ bản đólà:

a Đặc điểm nổi bật của sản xuất nông nghiệp hiện nay là quy mô nhỏ,phân tán theo hộ gia đình, tự cấp tự túc còn là phổ biến, sản xuất hàng hoá tuy

có phát triển nhng cha ổn định, quy mô lớn tập trung còn ít, nhất là các tỉnhmiền Bắc và miền Trung Tính chất chuyên canh cây trồng vật nuôi cha rõ nétsản xuất chủ yếu vẫn theo hình thức đa canh, kể cả hình thức kinh doanh tổnghợp nông, lâm, ng nghiệp kết hợp theo quy mô hộ gia đình- rất khó khăn tronghạch toán

b Sản xuất nông nghiệp thờng trải trên một phạm vi rộng lớn và hầu hếtlại đợc tiến hành ở ngoài trời Vì thế nó chịu ảnh hởng rất nhiều của điều kiện

tự nhiên Mặc dù trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng tiên tiến và hiện đại,con ngời ngày càng chế ngự đợc những ảnh hởng xấu của điều kiện tự nhiên

Trang 9

Tuỳ trình độ phát triển của lực lợng sản xuất và cơ sở vật chất kỹ thuật củangành nông nghiệp cao hay thấp có thể hạn chế sự ảnh hởng đó đến mức ổn

định Nhng mâu thuẫn giữa con ngời và lực lợng tự nhiên vẫn tồn tại trong sảnxuất nông nghiệp Hàng năm điều kiện tự nhiên vẫn luôn đe doạ và gây tổnthất lớn trong quá trình sản xuất nông nghiệp

c Đối tợng của sản xuất nông nghiệp là những cơ thể sống nh: câytrồng, vật nuôi Chúng không chỉ chịu ảnh hởng của điều kiện tự nhiên, màcòn chịu sự tác động của các quy luật sinh học Đó là các quy luật: đồng hoá,

dị hoá, biến dị, di truyền, quy luật về thời gian sinh trởng và cho sản phẩm

d Chu kỳ sản xuất nông nghiệp thờng kéo dài, chẳng hạn cây lúakhoảng 4 tháng, cây cà phê khoảng 20-30 năm, cây cao su trên 50 năm, thêmvào đó thời gian lao động và thời gian sản xuất lại không trùng nhau Việc sảnxuất nông nghiệp thờng mang tính chất thời vụ cao, chỉ tập trung vào một thờigian nhất định của vụ Do vậy lao động trong nông nghiệp thờng là bị d thừanhiều, công việc phải phân ra cho nhiều ngời mà trong thực tế không phải sửdụng hết số lợng lao động đó

e Trong sản xuất nông nghiệp có hàng trăm loại cây trồng vật nuôi khácnhau Mỗi loại lại có những đặc điểm sinh học khác nhau, cách nuôi trồng vàchăm sóc khác nhau

f Các rủi ro thờng gặp trong sản xuất nông nghiệp bao gồm rất nhiềuloại, và hậu quả rất lớn

g Trong điều kiện kinh tế thị trờng trong sản xuất nông nghiệp nhu cầu

ổn định sản xuất, bảo toàn và tăng vốn luôn là vấn đề bức xúc

h Trong nông nghiệp ruộng đất là t liệu quan trọng nhất Đối với cácngành sản xuất khác, đất chỉ có tác dụng làm nền cho công nghiệp hoá, nhàmáy, công trờng, Nó không trực tiếp ảnh hởng đến kết quả sản xuất và chất l-ợng sản phẩm Trái lại trong sản xuất nông nghiệp độ phì của đất ảnh hởng rấtnhiều đến kết quả sản xuất Do vai trò quan trọng của ruộng đất trong sản xuấtnông nghiệp nên khi nghiên cứu các hiện tợng kinh tế trong nông nghiệp đềuphải tính đến yếu tố ruộng đất (quy mô, chất lợng, tình hình sử dụng )

Những điều kiện này chúng tồn tại trong những điều kiện xã hội khácnhau Đặc điểm về tình hình kinh tế xã hội Nền kinh tế quốc dân nói chung và

Trang 10

sản xuất nông nghiệp nói riêng đang trong thời kỳ từ một nền sản xuất nhỏ tiếnnên sản xuất lớn XHCN không qua giai đoạn phát triển TBCN.

Trong nông nghiệp vẫn tồn tại nhiều thành phần kinh tế Có hai loại xínghiệp XHCN Một loại thuộc sở hữu toàn dân đó là các nông trờng quốcdoanh, các trạm máy kéo và các trạm trại nông nghiệp quốc doanh Một loạithuộc sở hữu tập thể là các hợp tác xã các tập đoàn sản xuất nông nghiệp

Sự phát triển của hai loại hình xí nghiệp nông nghiệp đều tuân thủ cácquy luật kinh tế của CNXH Nhng giữa chúng có khác nhau về trình độ quan

hệ sản xuất, cơ sở vật chất kỹ thuật, hình thức tổ chức quản lý Đồng thời sảnxuất của các hộ nông dân cá thể (đặc biệt là ở các tỉnh phía Nam) và kinh tếphụ của các hộ xã viên còn chiếm tỷ trọng khá lớn

Từ những đặc điểm trên cho ta thấy, tính chất ổn định trong nông nghiệp

là rất phức tạp, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp ở nớc ta Theo số liệu thống

kê, bình quân mỗi năm các hiện tợng thiên tai đã làm thiệt hại cho sản xuấtnông nghiệp nớc ta từ 15-20% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp Hàng năm,ngân sách nhà nớc dành ra những khoản tiền và lơng thực lớn để cứu hộ chonông dân

3 Vai trò của nông nghiệp

Với sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, xác định nông nghiệp là ngànhkinh tế mũi nhọn quan trọng đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế nớcnhà Trong những năm gần đây nền kinh tế của nớc ta đã có sự tăng trởng khá,song Việt Nam vẫn là nớc nông nghiệp lạc hậu, là nơi sống của 80% dân c và75% lực lợng lao động xã hội Nông thôn Việt Nam trải dài với trên nôngnghiệp khác nhau: khoảng 600 huyện, trên 9000 xã, và 78 triệu ha đất nôngnghiệp, 20 triệu ha đất lâm nghiệp Với việc thực hiện những chủ trơng đờnglối của Đảng, nông nghiệp Việt Nam đã có nhiều chuyển biến Sản xuất nôngnghiệp đã không những đảm bảo nhu cầu lơng thực và tiến tới xuất khẩu, cơcấu nông nghiệp có sự thay đổi đời sống nhân dân đợc cải thiện Đến nay tỷtrọng nông lâm nghiệp đã chiếm 19- 20% GDP, tạo ra 40% thu nhập quốc dân

và đóng góp 37% giá trị xuất khẩu

Trang 11

4 Những kết quả đạt đợc

Thành tựu nổi bật của nông nghiệp Việt Nam trong những năm qua làsản xuất lơng thực mỗi năm tăng hơn 1 triệu tấn, đa nớc ta từ một nớc phảinhập khẩu trở thành một nớc xuất khẩu gạo hàng đầu trên thế giới Kim ngạchxuất khẩu hàng nông sản hàng năm tăng bình quân 16% Tỷ trọng giá trị gạotrong tổng giá trị xuất khẩu nhóm hàng nông lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm từ

20 đến 30% Đã hình thành một số vùng sản xuất nông nghiệp tập trung Năngsuất nhiều loại cây trồng, vật nuôi tăng nhanh So với năm 1990 năm 2000năng suất lúa tăng 1,36 lần, cao su tăng 2,36 lần, cà phê tăng 1,55 lần, trọng l-ợng lợn xuất chuồng tăng 27%, sản lợng khai thác thuỷ sản tăng 1,74 lần Mức

độ cơ khí hoá làm đất tăng từ 22% năm 1986 lên 54% năm 2000 Cả n ớc hiệnnay có 145,8 ngàn máy kéo trong nông nghiệp Trong đó nông dân trực tiếpquản lý 88% máy kéo lớn là 97% máy kéo nhỏ, gần 800 ngàn máy bơm nớc,

288 ngàn máy kéo tuốt lúa, 29000 máy nghiền thức ăn gia súc Năm 2000 tổngkim ngạch xuất khẩu các ngành nghề nông nghiệp đạt gần 300 triệu USD vàgiải quyết việc làm cho 10 triệu lao động Nhờ có sự đổi mới đó đời sống nôngdân đợc cải thiện rõ rệt thu nhập bình quân tăng từ 7,7 triệu đồng trên hộ năm

1993 lên 11 triệu đồng trên hộ năm 1999, tỷ lệ nghèo ở nông thôn giảm từ29% năm 1990 xuống còn 11% năm 2000

Việc ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất đã tạo ranhiều loại giống cây trồng mới có năng suất và chất lợng cao đạt giá trị xuấtkhẩu Nh việc lai tạo nhiều giống lúa cho năng suất cao Giá trị sản xuất ngànhnông nghiệp trên đất nông nghiệp tăng từ 7,1 triệu đồng trên 1ha năm 1989 lênthành 17,5 triệu đồng trên 1ha năm 2000 Sản phẩm gạo của nớc ta có nhiềukhả năng cạnh tranh trên thế giới Tính đến năm 2000 chúng ta đã bán ra thếgiới 26,5 triệu tấn gạo Gạo Việt nam đã đến với hơn 20 nớc trên thế giới mang

về cho đất nớc hơn 6,3 tỷ USD Nếu nh năm 1989 xuất khẩu nớc ta chỉ chiếm9% tổng lợng gạo giao dịch toàn cầu thì năm 2000 tỷ lệ này lên đến 17%.Ngoài ra còn góp phần đảm bảo an ninh lơng thực Khối lợng gạo xuất khẩu cảnớc giai đoạn 1989-2001 đạt 34 triệu tấn kim ngạch thu về trên 7 tỷ USD

Trang 12

II Phơng pháp tính giá trị sản xuất nông nghiệp

1 Phạm vi, nguyên tắc và phơng pháp tính

a Phạm vị sản xuất nông nghiệp

Sản xuất nông nghiệp là quá trình sản xuất tự nhiên gắn chặt với quátrình tái sản xuất kinh tế Chu kỳ sản xuất nông nghiệp kéo dài Do đó sảnphẩm thu hoạch cũng kéo dài

Sản phẩm nông nghiệp trở thành yếu tố tái sản xuất chính bản thân nó,bao gồm sản phẩm chính và sản phẩm phụ thực tế có thu hoạch Do đó sảnxuất nông nghiệp bao gồm các hoạt động sau:

 Trồng trọt

 Chăn nuôi

 Dịch vụ phục vụ trồng trọt, chăn nuôi (không bao gồm dịch vụ thú y).Sản xuất nông nghiệp đợc xác định theo ngành, thành phần kinh tế trênphạm vi toàn quốc, theo vùng lãnh thổ Ngành nông nghiệp có hoạt động sảnxuất thuộc ngành kinh tế khác phải tách riêng đa về ngành tơng ứng Ngợc lại,những đơn vị sản xuất thuộc các ngành kinh tế khác có hoạt động sản xuấtnông nghiệp nh: hoạt động của các trang trại trồng trọt và chăn nuôi, của cáccông ty, liên hiệp xí nghiệp công nghiệp, các công ty thu mua nông sản xuấtkhẩu, các cơ sở nông nghiệp thuộc các cơ quan quốc phòng an ninh, các tổchức tôn giáo nhà chùa; chăn nuôi tự túc của các hộ công nhân viên chức Thìphải tách phần sản xuất này ra khỏi các ngành đó để đa vào ngành nôngnghiệp

Trang 13

mọi địa điểm, mọi thời gian, trong năm báo cáo Vì vậy khi tính toán phải tínhtheo giá thực tế bình quân gia quyền năm.

c Phơng pháp tính.

Giá trị sản xuất nông nghiệp (GO) đợc tính theo phơng pháp chuchuyển Vì vậy, đợc tính trùng trong phạm vi nội bộ ngành nông nghiệp phầngiá trị những sản phẩm ngành trồng trọt đã dùng vào, chi phí chăn nuôi hoặcngợc lại, những sản phẩm của ngành chăn nuôi và giá trị hoạt động nôngnghiệp dùng vào chi phí cho sản xuất ngành trồng trọt (những sản phẩm này đ-

ợc tính giá trị sản xuất hai lần: sản phẩm của ngành trồng trọt một lần ở ngànhtrồng trọt, một lần ở ngành chăn nuôi và hoạt động dịch vụ nông nghiệp và ng-

ợc lại sản phẩm của ngành chăn nuôi một lần đã đợc tính và giá trị ngành chănnuôi, một lần tính vào ngành trồng trọt)

Kết quả sản xuất của ngành nông nghiệp đợc tính vào cả sản phẩmchính và sản phẩm phụ thực tế đã sử dụng vào chi phí trung gian hoặc dùngvào nhu cầu tiêu dùng cho đời sống sinh hoạt hàng ngày của dân c

2 Nội dung, phơng pháp tính GO ngành nông nghiệp.

a Nội dung

Hoạt động nông nghiệp bao gồm trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nôngnghiệp Do đặc điểm sản xuất nông nghiệp là chu kỳ sản xuất dài, một bộ phậnsản phẩm nông nghiệp trở thành yếu tố tái sản xuất ra chính bản thân nó, cácloại cây và con độc lập với nhau nhng có liên hệ mật thiết với nhau trong sảnxuất nên tổng giá trị sản xuất nông nghiệp đợc tính theo phơng pháp chuchuyển, nghĩa là cho phép tính trùng giữa trồng trọt và chăn nuôi, cũng nhtrong nội bộ từng ngành

Trong đó:

 Giá trị sản xuất trồng trọt: giá trị sản xuất trồng trọt là toàn bộ

kết quả sản xuất do lao động trong ngành trồng trọt tạo ra trong một thời kỳnhất định thờng là một năm

Giá trị sản xuất trồng trọt gồm: giá trị sản xuất sản phẩm chính và giá trịsản xuất sản phẩm phụ

Giá trị sản phẩm chính của trồng trọt gồm:

 Các loại lúa: lúa cạn, lúa mỳ, lúa mạch, cao lơng

Trang 14

 Các loại cây lơng thực khác: ngô (không tính ngô trồng lấy bắp non làmthực phẩm và lấy thân, lá làm thức ăn cho gia súc Cụ thể đợc tính vàochi phí trung gian) các loại khoai lang khoai nớc để làm cây lơng thựccho ngời là chính.

 Các loại cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày làm nguyên liệu chocông nghiệp chế biến nh: lạc, đỗ tơng, đay

 Các loại cây dợc liệu

 Các loại cây ăn quả

 Các loại cây hoa, cây cảnh

 Các loại nấm do trồng hoặc thu nhặt làm thực phẩm

 Các loại cây rau, đậu, gia vị

 Các hoạt động sơ chế sản phẩm trồng trọt để bảo quản đợc tính vào giátrị sản lợng ngành trồng trọt

Giá trị sản phẩm phụ của các loại cây trồng nh: rơm, rạ, thân dây khoai,

lá mía thực tế có thu hoạch và sử dụng trong năm

Giá trị sản phẩm dở dang của trồng trọt gồm:

 Chi phí xây dựng vờn ăn quả và cây công nghiệp lâu năm

 Chi phí trồng trọt đã thực hiện trong kỳ báo cáo nhng cha đến kỳ thuhoạch, đợc tính bằng chênh lệch cuối kỳ đầu kỳ những chi phí phát sinh

 Giá trị chăn nuôi không qua giết thịt: trứng, sữa và những sản phẩm tậnthu khác của gia súc bị giết thịt nh: da, sừng, lông

 Giá trị sản phẩm chăn nuôi động vật khác thu đợc trong kỳ

Trang 15

 Giá trị các loại thuỷ sản nuôi trồng ở ao hồ trong năm.

 Giá trị con giống bán làm thực phẩm (lợn sữa) hoặc xuất khẩu đợc tínhvào giá trị sản xuất ngành chăn nuôi

Giá trị sản phẩm phụ ngành chăn nuôi:

Các loại phân gia súc, gia cầm, lông thu và sử dụng trong kỳ

Giá trị các hoạt động săn bắt thuần dỡng

Giá trị sản phẩm dở dang của chăn nuôi:

Tính bằng chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ những chi phí phát sinh vàchi phí xây dựng đàn gia súc cơ bản đã đợc thực hiện trong năm

 Giá trị các hoạt động dịch vụ phục vụ chăn nuôi, trồng trọt.

Gồm các hoạt động ơm, nhân cây giống, làm đất, tới tiêu nớc, vậnchuyển phòng trừ sâu bệnh Giá trị của các hoạt động này đợc tính bằng doanhthu trong kỳ Chỉ tính giá trị sản xuất hoạt động dịch vụ cho nông nghiệp củacác đơn vị sản xuất và hộ chuyên dịch vụ Không tính các hoạt động mang tínhchất thời vụ, kiêm nhiệm hoặc tự phục vụ trong quá trình làm đất gieocấy Giá trị của các hoạt động này đợc tính vào giá trị sản xuất của trồng trọt,chăn nuôi

b Công thức tính

Đặc điểm của các hộ sản xuất nông nghiệp là không có sổ sách do vậy

để tính GO phải dựa vào tài liệu các cuộc điều tra định kỳ của thống kê nôngnghiệp và các cuộc điều tra chọn mẫu

Tổng giá trị hoạt động sản xuất ngành nông nghiệp bao gồm các yếu tốtính theo công thức sau:

Giá trị sản xuất của chăn nuôi

+

Giá trị sản xuất dịch vụ nông nghiệp

Trang 16

GOTT = Sản lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ * Đơn giá BQ trong kỳ Dạng công thức này có điều kiện thuận lợi là đã tính theo một giá thốngnhất thuận thiện cho việc quy đổi ra đơn vị giá trị.

Hoặc sử dụng công thức sau:

Giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi:

Đơn giá sản xuất bình quân

+

Giá trị sản phẩm chăn nuôi không qua giết thịt

+

Giá

trị sản phẩm chăn nuôi khác

+

Chênh lệch giá trị chăn nuôi dở dang

kỳ và

Trọng l ợng hơi xuất chuồng

_

Trọng l ợng hơi nhập thêm trong kỳ

Giá trị sản phẩm phụ của các loại cây trồng có

Chênh lệch giá trị sản phẩm dở dang của trồng trọt

Trang 17

Giá trị sản xuất dịch vụ nông nghiệp:

Là giá trị (bằng doanh thu) của hoạt động cày bừa, tới tiêu, phòng trừsâu bệnh, bảo hiểm cây trồng vật nuôi

Đối với các hộ làm dịch vụ nông nghiệp có tính thời vụ, kiêm nhiệm, thìkhông coi là hoạt động dịch vụ nông nghiệp

Nguồn thông tin để tính giá trị sản xuất của hoạt động dịch vụ nôngnghiệp hộ gia đình khai thác từ điều tra sản xuất hộ nông nghiệp, suy rộngtheo giá trị sản lợng trồng trọt và chăn nuôi

3 Một số nhân tố tác động tới GO NN

3.1 Diện tích gieo trồng

Là diện tích thực tế có gieo trồng các loại cây nhằm thu hoạch thànhphẩm ngay trên diện tích đó

+ Đối với cây lâu năm: tính theo diện tích đất canh tác

+ Đối với cây hàng năm: phân biệt các trờng hợp sau:

 Diện tích cây trồng riêng tính trên diện tích canh tác

 Diện tích gieo trồng cây gối vụ: tính diện tích gieo trồng mỗi loạicây theo diện tích canh tác

 Diện tích trồng xen: mật độ cây nào giống nh cây trồng riêng thìtính theo diện tích canh tác

3.2 Lao động nông nghiệp

a Khái niệm:

Là những ngời đợc ghi tên vào danh sách lao động của doanh nghiệp vàchịu sự quản lý của doanh nghiệp Đối với các nông hộ thì lao động là số ngờitham gia sản xuất của hộ gia đình đó và số lao động đến làm thuê

b Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động:

 Năng suất lao động dạng thuận: bằng giá trị sản xuất nông nghiệpchia cho số lao động nông nghiệp

 Năng suất lao động dạng nghịch: là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉtiêu năng suất lao động dạng thuận

Trang 18

Chơng II: phơng pháp thống kê nghiên cứu

Phân tích thống kê có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu thống kê

Đây là khâu cuối trong nghiên cứu thống kê, nó biểu hiện tập trung kết quảcủa quá trình nghiên cứu Trên thực tế, phân tích và dự đoán thống kê khôngchỉ có ý nghĩa nhận thức hiện tợng kinh tế xã hội mà trong chừng mực nhất

định còn góp phần cải tạo kinh tế xã hội

Để thực hiện đợc đầy đủ các nhiệm vụ nói trên thì phân tích và dự đoánphải thực hiện đợc các vấn đề sau:

 Phải tiến hành trên cơ sở phân tích và lý luận kinh tế xã hội Do các hiệntợng kinh tế xã hội có tính chất và xu hớng phát triển khác nhau nênthông qua phân tích và lý luận ta hiểu đợc tính chất phát triển của hiện t-ợng Trên cơ sở đó mới dùng số liệu và các phơng pháp phân tích khẳng

Xác định nhiệm vụ cụ thể của phân tích thống kê là xem xét đợt phântích đó nhằm giải quyết nhiệm vụ gì Vì một hiện tợng có nhiều khía cạnh

Trang 19

khác nhau, do đó mỗi lần phân tích ta chỉ giải quyết đợc một số vấn đề Khixác định nhiệm vụ cụ thể phân tích thống kê phải dựa vào sự cần thiết, cấpbách của từng nhiệm vụ, từng vấn đề.

Lựa chọn và đánh giá tài liệu: khi phân tích và dự đoán thống kê cónhiều số liệu, nhiều hình thức thu thập thông tin Để đảm bảo yêu cầu củaphân tích phải lựa chọn tài liệu Khi lựa chọn tài liệu phải tiến hành đánh giáxem xét tài liệu có đủ độ tin cậy hay không Nguồn số liệu có đủ để đáp ứngkịp thời yêu cầu phân tích, số liệu có hợp logíc không Lựa chọn, đánh giá tàiliệu là một vấn đề quan trọng để phân tích và dự đoán Mỗi số liệu cho ta mộtkhía cạnh của hiện tợng, một tính chất và quy luật của hiện tợng

Lựa chọn các phơng pháp và chi tiêu dùng để phân tích: Sự lựa chọn cácphơng pháp phân tích là cần thiết vì thống kê có rất nhiều phơng án và phơngpháp phân tích khác nhau nh: phân tổ, dãy số thời gian, hồi quy tơng quan, chỉsố Các phơng pháp này đều có đặc điểm riêng Vì vậy chọn phơng phápthích hợp là phải dựa trên yêu cầu, mục đích và nguồn số liệu thu thập đợc, tácdụng của mỗi phơng pháp

So sánh đối chiếu các chỉ tiêu với nhau: sau khi lựa chọn các phơngpháp và chỉ tiêu phân tích thống kê thì ta phải đối chiếu so sánh các chỉ tiêuvới nhau

Sau khi hoàn thành xong nhiệm vụ phân tích ta phải dự đoán các mức độ

có thể xảy ra trong tơng lai Là dự đoán khả năng về số lợng, bản chất hoặccác vấn đề khác có thể xảy ra trong tơng lai Muốn dự đoán đợc phải căn cứvào số liệu ban đầu để dự đoán khả năng

Việc phân tích và dự đoán nhằm rút ra kết luận về bản chất, tính quyluật đặc điểm, khó khăn, thuận lợi của các hiện tợng mà ta nghiên cứu sau đó

Trang 20

Qua dãy số thời gian ta có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự vận độngcủa hiện tợng, vạch rõ xu hớng và tính quy luật của sự phát triển và dự báomức độ hiện tợng trong tơng lai.

Một dãy số thời gian gồm hai thành phần: thời gian và chỉ tiêu về hiện ợng đợc nghiên cứu

t-Thời gian có thể là ngày, tháng, quý, năm Độ dài giữa hai thời gian liềnnhau đợc gọi là khoảng cách thời gian

Chỉ tiêu về hiện tợng đợc nghiên cứu có thể là số tuyệt đối, số tơng đốihoặc số bình quân Trị số của chỉ tiêu đợc gọi là mức độ của dãy số

2 Phân loại

 Dựa vào thời gian Có hai loại: Dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm.

Dãy số thời kỳ: là dãy số mà các mức độ phản ánh quy mô hoặc khối

l-ợng trong một khoảng thời gian nhất định

Các mức độ trong dãy số thời kỳ là những số tuyệt đối thời kỳ Trị sốcủa dãy số thời kỳ phụ thuộc vào độ dài thời gian Có thể cộng lại để phản ánhquy mô của một thời gian dài hơn

Dãy số thời điểm: là dãy số biểu hiện quy mô của hiện tợng tại những

thời điểm nhất định Trị số của hiện tợng nghiên cứu là số tuyệt đối

 Dựa vào dãy số Có ba loại sau:

 Dãy số tuyệt đối: là dãy số mà các mức độ là số tuyệt đối

 Dãy số tơng đối: các mức độ của dãy số là số tơng đối

 Dãy số trung bình: các mức độ là số trung bình đợc xắp xếp theo thứ tựthời gian

Dựa vào dãy số thời gian dự báo ngắn hạn xu hớng phát triển của hiện ợng nghiên cứu Khi sử dụng dãy số thời gian để dự đoán ngắn hạn thì ngoàiyêu cầu cơ bản là tài liệu phải chính xác, phải đảm bảo tích chất có thể so sánh

t-đợc giữa các mức độ trong dãy số Muốn vậy thì nội dung và phơng pháp tínhtoán chỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất, các khoảng cách trong dãy số nênbằng nhau Còn vấn đề nữa cần quan tâm là số lợng các mức độ của dãy sốthời gian là bao nhiêu

Trang 21

3 Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian

Để phân tích đặc điểm biến động của hiện tợng theo thời gian ngời ta ờng sử dụng 5 chỉ tiêu chính sau đây:

th-3.1 Mức độ bình quân theo thời gian.

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại diện cho tất cả các mức độ tuyệt đốitrong Dãy Số Thời Gian Việc tính chỉ tiêu này phải phụ thuộc vào dãy số thờigian đó là dãy số thời điểm hay dãy số thời kỳ

a Đối với dãy số thời kỳ

Mức độ bình quân theo thời gian đợc tính theo công thức sau:

n

y n

n n

n i i

t

t y t

t

y t y t y y

n

n n

1

1

2 1

2 2 1

(3)

Trong đó:

Trang 22

yi (i=1 ,n ) Các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời giankhông bằng nhau.

ti (i=1 ,n): Độ dài thời gian có mức độ: yi

3.2 Lợng tăng (giảm) tuyệt đối

Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về trị số tuyệt đối của chỉ tiêu trongdãy số giữa hai thời gian nghiên cứu Nếu mức độ của hiện tợng tăng thì trị sốcủa chỉ tiêu mang dấu (+) và ngợc lại mang dấu (-)

Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, chúng ta có các lợng tăng (giảm ) tuyệt

đối liên hoàn, định gốc hay bình quân

a Lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn

Phản ánh mức chênh lệch tuyệt đối giữa mức độ kỳ nghiên cứu (yi ) vớimức độ kỳ liền trớc đó (yi-1)

Công thức : i=yi-yi-1 (i=2 ,n) (4)

Trong đó: i : Lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn

n: Số lợng các mức độ trong dãy thời gian

b Lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc

Là mức độ chênh lệch tuyệt đối giữa mức độ kỳ nghiên cứu ( yi ) và mức

độ của một kỳ đợc chọn làm gốc, thông thờng mức độ của kỳ gốc là mức độ

đầu tiên trong dãy số (y1) Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng (giảm) tuyệt đốitrong những khoảng thời gian dài

Gọi ilà lợng tăng(giảm) tuyệt đối định gốc, ta có:

) (6)

Trang 23

Công thức này cho thấy lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc bằng tổng

đại số lợng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn

c Lợng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân

Là bình quân cộng của các mức tăng (giảm ) tuyệt đối liên hoàn.

Nếu kí hiệu là lợng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân, ta có công thức:

1

` 1 1

1 2

n

n n

có các I xấp xỉ bằng nhau

3.3 Tốc độ phát triển

Tốc độ phát triển là số tơng đối phản ánh tốc độ và xu hớng phát triểncủa hiện tợng theo thời gian

Tuỳ theo mục đích ngiên cứu ta có các loại tốc độ phát triển sau:

a Tốc độ phát triển liên hoàn

Phản ánh sự phát triển của hiện tợng giữa hai thời gian liền nhau

Trang 24

b Tốc độ phát triển định gốc

Phản ánh sự phát triển của hiện tợng trong những khoảng thời gian dài.Chỉ tiêu này đợc xác định bằng cách lấy mức độ của kỳ nghiên cứu (yi) chiacho mức độ của một kỳ đợc chọn làm gốc, thờng là mức độ đầu tiên trong dãy

) (10)

- Thứ hai, thơng của hai tốc độ phát triển định gốc liền nhau bằng tốc độ

phát triển liên hoàn giữa hai thời gian liền đó:

 1 (i=

n

, 2

) (11)

Tốc độ phát triển định gốc đợc tính theo số lần hay %

c Tốc độ phát triển bình quân

Là số bình quân nhân của các tốc độ phát triển liên hoàn, phản ánh tốc

độ phát triển đại diện cho các tốc độ phát triển liên hoàn trong một thời kỳ nào

đó

Gọi t là tốc độ phát triển bình quân, ta có:

1 2

1 3

t t t t

(12)

Hay :

Trang 25

1 1

a Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn

Phản ánh sự biến động tăng (giảm) của hai thời gian liền nhau, là tỉ sốgiữa lợng tăng (giảm) liên hoàn kỳ nghiên cứu (yi) với mức độ kỳ liền trớctrong dãy số thời gian (yi-1)

Gọi ai là tốc độ tăng (giảm) liên hoàn, ta có:

y

y y

i

i i i

i i

y

a

1

1 1

Trang 26

3.5 Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn.

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (giảm) của tốc độ tăng (giảm) liênhoàn thì tơng ứng với một trị số tuyệt đối là bao nhiêu

Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) đợc xác định theo công thức :

i(%)

i i

) (20)

Trong đó: gi : Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm)

ai: Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn tính theo đơn vị %.Còn đợc tính theo công thức sau:

4 Một số phơng pháp biểu hiện xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng

Sự biến động của hiện tợng qua thời gian chịu sự tác động của nhiềunhân tố Ngoài các nhân tố chủ yếu cơ bản quyết định xu hớng biến động của

Trang 27

hiện tợng còn có những nhân tố ngẫu nhiên gây ra những sai lệch khỏi xu ớng Xu hớng đợc hiểu là chiều hớng tiến triển chung nào đó, một sự tiến triểnkéo dài qua thời gian Việc xác định xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng

h-có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu thống kê Vì vậy cần sử dụng nhữngphơng pháp thích hợp, loại bỏ tác động của yếu tố ngẫu nhiên để nêu nên xu h-ớng và tính quy luật về sự biến động của hiện tợng

4.1 Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian

Phơng pháp này sử dụng cộng dồn các mức độ của dãy số với nhau Từ

đó hình thành một dãy số mới đã có sự điểu chỉnh để loại bỏ đợc sự ảnh hởngcủa các nhân tố ngẫu nhiên gây tác động đến mô hình nghiên cứu

áp dụng đối với dãy số thời kỳ Và có số năm nghiên cứu tơng đốinhiều Dùng phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian ta hạn chế tác độngcủa các yếu tố ngẫu nhiên

4.2.Phơng pháp số trung bình trợt (di động)

Phơng pháp San bằng các sai lệch ngẫu nhiên, là số trung bình cộng củamột nhóm nhất định các mức độ của dãy số đợc tính bằng cách lần lợt loại bỏdần các mức độ đầu đồng thời thêm vào các mức độ tiếp theo sao cho tổng cácmức độ tham gia tính số trung bình không đổi

Việc lựa chọn nhóm bao nhiêu mức độ để tính trung bình trợt đòi hỏiphải dựa trên đặc điểm biến động của hiện tợng và số lợng các mức độ của dãy

số thời gian

4.3 Phơng pháp hồi quy

Biểu diễn các mức độ của hiện tợng bằng một mô hình hồi quy mà trong

đó biến độc lập là thứ tự thời gian Để lựa chọn đúng đắn dạng của phơng trìnhhồi quy đòi hỏi phải dựa vào sự phân tích biến động của hiện tợng qua thờigian Hàm xu thế tổng quát có dạng:

ytf(t,a0,a1, ,an)

Trong đó: yt : Hàm xu thế lí thuyết.

t : Thứ tự thời gian tơng ứng với một mức độ trong dãy số

Trang 28

Do sự biến động của hiện tợng là vô cùng đa dạng nên có hàm xu thế

t-ơng ứng sao cho sự mô tả là gần đúng nhất so với xu hớng biến động thực tếcủa hiện tợng

4.4 Biểu hiện xu hớng biến động thời vụ

Biến động thời vụ là biến động có tính chất lặp đi lặp lại trong từng thờigian nhất định của năm

a Chỉ số thời vụ đối với dãy số thời gian không có xu thế

y : Số bình quân cộng của tất cả các mức độ trong dãy số

b Chỉ số thời vụ đối với dãy số thời gian có xu thế.

Công thức tính

% 100

1 ) (

m y

y I

m

j ij ij

i TV

).Trong đó: yij: Mức độ thực tế của kỳ thứ i năm j

Trang 29

Trong phơng pháp phân tích này một hiện tợng đợc chọn ra làm tiêuthức kết quả còn tiêu thức kia có thể là một hay nhiều tiêu thức nguyên nhân.Qua phơng pháp ta rút ra đợc mức độ tơng quan giữa hai tiêu thức.

Các hiện tợng kinh tế xã hội đều tồn tại trong mối liên hệ phổ biến vànhiều vẻ, chứ không phải tồn tại một cách riêng lẻ với nhau Nếu xét theo mức

độ chặt chẽ tồn tại hai mối liên hệ đó là liên hệ hàm số và liên hệ tơng quan

Liên hệ hàm số: là mối liên hệ hoàn toàn chặt chẽ tức là khi hiện

t-ợng (tiêu thức nguyên nhân) này thay đổi thì hoàn toàn quyết định

sự thay đổi của hiện tợng có liên quan (tiêu thức kết quả) theo một

tỷ lệ tơng ứng chẹt chẽ Mối liên hệ không chỉ đợc biểu hiện ởtổng thể mà còn đợc biểu hiện trên từng đơn vị cá biệt

Liên hệ tơng quan: là mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ Tức là

khi hiện tợg này thay đổi thì có thể làm cho hiện tợng có liên quan(tiêu thức kết quả) thay đổi theo nhng không hoàn toàn quyết định.Mối liên hệ không đợc biểu hiện ở đơn vị cá biệt à chỉ đợc biểuhiện ở tổng thể Do vậy, yêu cầu của phơng pháp hồi quy tơngquan là phải xác định rõ biến phụ thuộc (biến kết quả) và biến độclập (biến nguyên nhân) Vì khi không xác định rõ khi xây dựngmô hình hồi quy thì kết quả sẽ khác nhau

2 Nhiệm vụ

a) Xác định đợc mô hình hồi quy phản ánh mối liên hệ: tuỳ thuộc vàomục đích nghiên cứu cụ thể ta có thể lựa chọn một biến phụ thuộc (tiêu thức

Trang 30

kết quả) và nhiều biến nguyên nhân (tiêu thức nguyên nhân) Từ đó xây dựng

đợc mô hình hồi quy bằng môi liên hệ đó :

 Một tiêu thức nguyên nhân -1 tiêu thức kết quả ta có hồi quy đơn

 Nhiều tiêu thức nguyên nhân -1 tiêu thức kết quả ta có hồi quy bội

Để xác định đợc mô hình hồi quy ta có thể căn cứ vào đồ thị và các kỹthuật thống kê khác

b) Đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tơng quan

Nếu giữa các biến có mối liên hệ tơng quan thì giữa chúng có tính chất

đối xứng Hồi quy thì có tính chất quan hệ nhân quả

Giá trị sản xuất nông nghiệp đợc coi là tiêu thức kết quả (y), còn tiêuthức nguyên nhân có thể là một trong số các yếu tố sau (x):

- Lao động trong nông nghiệp

- Diện tích đất trong nông nghiệp

- Vốn đầu t cho nông nghiệp

- Giá trị máy móc thiết bị dùng trong nông nghiệp

Trang 31

khác nhau Và mối liên hệ giữa hai biến nguyên nhân và kết quả này là mối

liên hệ tơng quan

Trong khuôn khổ của đề tài này, chỉ xin trình bày một dạng hồi quy tơng

quan bội giữa một tiêu thức kết quả và 4 tiêu thức nguyên nhân

Hàm hồi quy có dạng:

4 4 3 3 2 2 1 1 0

4 3

3 4

2 2

4 1

1 4

0 4

4 3

4 2

3 3

2 2

3 1

1 3

0 3

4 2

4 3

2 3

2 2

2 1

1 2

2

4 1

4 3

1 3

2 1

2 2

1 1

1

4 4

3 3

2 2

1 1

0

2 1

X b

X X

b X

X b

X X

b X

b y

X

X X

b X

b X

X b

X X

b X

b y

X

X X

b X

X b

X b

X X

b X

b y

X

X X

b X

X b

X X

b X

b X

b y

X

X b

X b

X b

X b

n b y

Ngày đăng: 13/12/2012, 09:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng1: Giá trị sản xuất nông nghiệp 1990-2001 - Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1990 đến 2001Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông
Bảng 1 Giá trị sản xuất nông nghiệp 1990-2001 (Trang 44)
Bảng 2: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp - Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1990 đến 2001Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông
Bảng 2 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp (Trang 45)
Đồ thị 1: Biểu diễn cơ cấu GO NN - Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1990 đến 2001Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông
th ị 1: Biểu diễn cơ cấu GO NN (Trang 45)
Bảng 2: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp - Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1990 đến 2001Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông
Bảng 2 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp (Trang 45)
Qua bảng 2 và đồ thị 1 ta thấy trong giai đoạn 1990-2001 giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp có xu hớng tăng - Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1990 đến 2001Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông
ua bảng 2 và đồ thị 1 ta thấy trong giai đoạn 1990-2001 giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp có xu hớng tăng (Trang 46)
Đồ thị 2: Giá trị sản xuất nông nghiệp biến động theo thời gian - Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1990 đến 2001Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông
th ị 2: Giá trị sản xuất nông nghiệp biến động theo thời gian (Trang 48)
Bảng 4: Bảng tính các chỉ tiêu thống kê phân tích dãy số thời gian - Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1990 đến 2001Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông
Bảng 4 Bảng tính các chỉ tiêu thống kê phân tích dãy số thời gian (Trang 49)
Bảng 4: Bảng tính các chỉ tiêu thống kê phân tích dãy số thời gian - Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1990 đến 2001Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông
Bảng 4 Bảng tính các chỉ tiêu thống kê phân tích dãy số thời gian (Trang 49)
Bảng 5: Tính toán về mức độ trung bình - Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1990 đến 2001Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông
Bảng 5 Tính toán về mức độ trung bình (Trang 51)
Bảng 5: Tính toán về mức độ trung bình - Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1990 đến 2001Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông
Bảng 5 Tính toán về mức độ trung bình (Trang 51)
Bảng 7: Số lợng lao động trong nông nghiệp giai đoạn 1990-2001 - Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1990 đến 2001Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông
Bảng 7 Số lợng lao động trong nông nghiệp giai đoạn 1990-2001 (Trang 52)
Bảng 7 : Số lợng lao động trong nông nghiệp giai đoạn 1990-2001 - Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1990 đến 2001Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông
Bảng 7 Số lợng lao động trong nông nghiệp giai đoạn 1990-2001 (Trang 52)
Qua bảng 7, và đồ thị ta thấy lợng lao động nông nghiệp có chiều hớng tăng qua các năm - Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1990 đến 2001Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông
ua bảng 7, và đồ thị ta thấy lợng lao động nông nghiệp có chiều hớng tăng qua các năm (Trang 53)
Đồ thị số 4 : Sự biến động của lao động theo thời gian - Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1990 đến 2001Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông
th ị số 4 : Sự biến động của lao động theo thời gian (Trang 53)
Bảng số 8: Diện tích đất nông nghiệp thời gian từ 1990-2001 - Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1990 đến 2001Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông
Bảng s ố 8: Diện tích đất nông nghiệp thời gian từ 1990-2001 (Trang 54)
Bảng số 8:  Diện tích đất nông nghiệp thời gian từ 1990-2001 - Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1990 đến 2001Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông
Bảng s ố 8: Diện tích đất nông nghiệp thời gian từ 1990-2001 (Trang 54)
Bảng số 9: Cơ cấu đất nông nghiệp - Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1990 đến 2001Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông
Bảng s ố 9: Cơ cấu đất nông nghiệp (Trang 56)
Bảng số 9: Cơ cấu đất nông nghiệp - Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1990 đến 2001Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông
Bảng s ố 9: Cơ cấu đất nông nghiệp (Trang 56)
Trong mô hình hồi quy này thì tiêu thức phụ thuộc là GONN. Đợc xác định theo công thức sau: - Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1990 đến 2001Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông
rong mô hình hồi quy này thì tiêu thức phụ thuộc là GONN. Đợc xác định theo công thức sau: (Trang 57)
Ta có bảng tổng hợp giá trị sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào các nhân tố trong bảng sau. - Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1990 đến 2001Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông
a có bảng tổng hợp giá trị sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào các nhân tố trong bảng sau (Trang 58)
Qua bảng 10 bằng việc sử dụng phần mền thống kê hồi quy giá trị sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào 2 nhân tố là diện tích đất nông nghiệp và lao  động nông nghiệp - Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1990 đến 2001Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông
ua bảng 10 bằng việc sử dụng phần mền thống kê hồi quy giá trị sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào 2 nhân tố là diện tích đất nông nghiệp và lao động nông nghiệp (Trang 59)
Với tiêu chuẩn kiểm định sự phù hợp của mô hình là F= 99,828 với sig=0,000 nhỏ hơn mức ý nghĩa cho trớc - Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1990 đến 2001Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông
i tiêu chuẩn kiểm định sự phù hợp của mô hình là F= 99,828 với sig=0,000 nhỏ hơn mức ý nghĩa cho trớc (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w