1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Việt An ( TP HCM)

44 1,3K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 762,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Chương 1 MỞ ĐẦU 1 1.1. Lý do chọn đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1 1.3. Nội dung nghiên cứu 1 1.4. Phương pháp nghiên cứu 2 1.5. Phạm vi nghiên cứu 2

Trang 1

Chương 1MỞ ĐẦU1.1 Lý do chọn đề tài

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mục đích cuối cùng của các công ty đều là lợinhuận Thật vậy, lợi nhuận luôn là mối quan tâm hàng đầu, nó quyết định đến sự tồn tạivà sống còn của một công ty Lợi nhuận càng cao, công ty sẽ càng vững mạnh về tàichính, có điều kiện mở rộng về quy mô đồng thời tăng sức cạnh tranh trên thị trường.Và trong bối cảnh kinh tế toàn cầu hoá hiện nay, các công ty ngày càng phải đối mặt vớisức ép đó là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt Vì vậy, đòi hỏi các nhà quản trị phải cómột tầm nhìn chiến lược cũng như đường lối, chính sách kinh doanh đúng đắn nhằmđảm bảo cho hướng phát triển của công ty

Riêng đối với ngành chế biến thủy sản của nước ta hiện nay nói chung, Việt Nam đãvà đang từng bước tạo được thương hiệu của mình với hai loại sản phẩm cá Tra, cá BaSa đến với nhiều nước trên thế giới mà đặc biệt là ở thị trường Châu Âu và Mỹ Ở AnGiang, một số nhà máy chế biến thủy sản như Agifish, Afiex, Nam Việt, Việt An cũngđang dần khẳng định thương hiệu của mình Và hiện nay, sự cạnh tranh không chỉ đơnthuần diễn ra riêng đối với các nước bên ngoài mà ngay cả trong nước

Đặc biệt trong thời gian gần đây, khi thị trường tiêu thụ sản phẩm cá Tra, cá Ba Sacủa Việt Nam ngày càng mở rộng, các công ty chế biến thủy sản đều có xu hướng mởquy mô sản xuất, giá nguyên liệu đầu vào có nhiều biến động và có chiều hướng giatăng, gây ảnh hưởng đến tình hình hoạt động của nhiều công ty và lẽ dĩ nhiên điều nàysẽ tác động trực tiếp đến lợi nhuận.

Trong lĩnh vực kế toán quản trị, xét về sự liên hệ giữa chi phí và lợi nhuận thì giữachúng có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau Muốn đạt lợi nhuận cao thì đòi hỏi cáccông ty phải kiểm soát tốt chi phí để hạ giá thành, phải nắm được tình hình biến độngcủa chi phí, ảnh huởng của sự biến động chi phí đến kết quả hoạt động, tìm hiểu nguyênnhân để từ đó đề ra biện pháp khắc phục kịp thời Cũng chính vì lý do này nên tôi chọn

đề tài “ Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Việt An “

với mục tiêu là giúp công ty kiểm soát tốt hơn về chi phí, tăng hiệu quả hoạt động kinhdoanh và tăng sức cạnh tranh trên thị trường.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

- Giúp doanh nghiệp kiểm soát chi phí.

- Đưa ra giải pháp khắc phục đối với những biến động xấu về chi phí nhằm tănghiệu quả hoạt động kinh doanh cho các kỳ sau.

1.3 Nội dung nghiên cứu

- Tìm hiểu sự biến động của chi phí qua hai năm hoạt động để thấy ảnh hưởng củanó đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Việt An.

- Phân tích ảnh hưởng sự biến động chi phí đến kết quả hoạt động kinh doanh.

Trang 2

- Đưa ra giải pháp.

1.4 Phương pháp nghiên cứu

- Thu thập số liệu qua thực tế thực tập tại công ty.

+ Sơ cấp: phỏng vấn kế toán trưởng và nhân viên công ty.+ Thứ cấp: số liệu thu thập từ bộ phận kế toán tại công ty.- Xử lý và phân tích số liệu.

+ Tổng hợp số liệu.+ Phân tích.

+ So sánh.

1.5 Phạm vi nghiên cứu

- Các vấn đề liên quan đến chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.- Sử dụng số liệu từ bảng tổng hợp chi phí, bảng cân đối phát sinh và báo cáo kếtquả hoạt động kinh doanh qua hai năm 2005 – 2006.

Trang 3

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN2.1 Chi phí và phân loại chi phí

2.1.1 Khái niệm

Chi phí là phạm trù kinh tế quan trọng gắn liền với sản xuất và lưu thông hànghóa Chi phí nói chung là sự tiêu hao các nguồn lực đã sử dụng cho một mục đích sảnxuất kinh doanh biểu hiện bằng tiền

2.1.2 Phân loại

* Theo tính chất, nội dung kinh tế của chi phíGồm có 5 loại chi phí

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm giá trị nguyên vật liệu, công

cụ dụng cụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp trong quá trình sản xuất sản phẩm.

- Chi phí nhân công trực tiếp: là tiền lương chính, phụ cấp, các khoản trích

theo lương (bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn) và các khoản phải trảkhác cho công nhân viên trực tiếp sản xuất.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: là giá trị hao mòn tài sản cố định sử

dụng trong kỳ kinh doanh.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: tiền điện, nước, điện thoại, thuê mặt bằng sử

dụng cho kỳ kinh doanh.

- Chi phí khác bằng tiền: chi phí tiếp khách, hội nghị * Phân loại theo chức năng hoạt động

- Chi phí sản xuất: chi phí liên quan đến chế tạo sản phẩm, dịch vụ trong

- Chi phí ngoài sản xuất: là những khoản chi phí liên quan đến tiêu thụ sản

phẩm và quản lý chung toàn doanh nghiệp Gồm:

+ Chi phí bán hàng: chi phí bán hàng còn được gọi là chi phí lưu thông,là những phí tổn cần thiết cho chính sách bán hàng như: chi phí về lương và khoản tríchtheo lương tính vào chi phí của toàn bộ lao động trực tiếp hay quản lý bán hàng, chi vậnchuyển hàng tiêu thụ, bao bì luân chuỵển, chi phí thuê ngoài như: quảng cáo, hội chợ,tiếp thị, bảo trì

Trang 4

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: bao gồm toàn bộ những khoản chi phíchi ra cho việc tổ chức và quản lý sản xuất chung trong toàn doanh nghiệp Đó là nhữngchi phí như chi phí vật liệu, công cụ, đồ dùng quản lý, chi phí khấu hao tài sản cố địnhdùng chung trong toàn doanh nghiệp, chi phí dịch vụ mua ngoài như điện, nước, điệnthoại, sửa chữa tài sản, chi phí văn phòng, tiếp tân, hội nghị, đào tạo

Mối quan hệ giữa các loại chi phí theo cách phân loại dựa vào chức năng chi phíđược minh họa ở sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.1: Tóm tắt chi phí sản xuất

* Phân loại theo mối quan hệ với thời kỳ xác định lợi nhuận

- Chi phí sản phẩm: là chi phí liên quan đến việc sản xuất hoặc mua sản

phẩm Đối với các sản phẩm sản xuất công nghiệp thì các chi phí này gồm chi phínguyên liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.

- Chi phí thời kỳ: là chi phí phát sinh trong một thời kỳ và được tính hết

thành phí tổn trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh của đơn vị (chi phí quản lý doanhnghiệp, chi phí bán hàng).

* Phân loại theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí- Chi phí trực tiếp: chi phí liên quan đến một đối tượng.- Chi phí gián tiếp: chi phí liên quan đến nhiều đối tượng.* Phân loại theo ứng xử của chi phí Có 3 loại

- Biến phí: là chi phí thay đổi cùng với thay đổi của khối lượng hoạt động

theo một tỷ lệ thuận Khi khối lượng hoạt động tăng sẽ làm cho biến phí tăng và ngượclại Đối sản xuất công nghiệp hàng loạt thì biến phí của một đơn vị hoạt động không đổi.

- Định phí: chi phí không thay đổi cùng với mức độ hoạt động Vì tổng số

định phí không thay đổi nên khi mức độ hoạt động tăng thì phần chi phí bất biến tínhtrên một đơn vị hoạt động sẽ giảm đi và ngược lại.

Chi phí nguyên liệu

Chi phí nhân

công CP nhân công trực tiếpChi phí sản xuất chungChi phí khác

Trực tiếp

Gián tiếp

Chi phí ban đầuCP nguyên liệu

trực tiếp

Chi phí chuyển đổiGián tiếp

Trực tiếp

Trang 5

Có 2 loại định phí

+ Định phí bắt buộc: gồm những chi phí liên quan đến máy móc thiết

bị, cấu trúc tổ chức (chi phí khấu hao, tiền lương nhân viên quản lý doanh nghiệp củacác nhà quản trị).Yêu cầu quản lý loại chi phí này là phải thận trọng khi quyết định đầutư, tăng cường sử dụng những phương tiện sẵn có để giảm thiểu chi phí.

+ Định phí không bắt buộc: chi phí này phát sinh từ quyết định hàng

năm của doanh nghiệp (Chi phí quảng cáo, đào tạo).

- Chi phí hỗn hợp: là loại chi phí bao gồm cả yếu tố định phí và biến phí

như: chi phí điện thoại, chi phí nhân công trực tiếp vừa trả lương theo thời gian vừa trảtheo sản phẩm

+ Định phí: phần chi phí tối thiểu (chi phí nhân công theo thời gian ).+ Biến phí: chi phí theo mức sử dụng (chi phí nhân công theo sản phẩm).

2.2 Vai trò của chi phí và quá trình vận động của chi phí2.2.1 Vai trò của chi phí

Chi phí được xem là một nguồn lực cần có trong mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh Tất cả các khâu trong hoạt động sản xuất kinh doanh từ chuẩn bị đầu tư sản xuất,tồn trữ, tiêu thụ đều cần phải tiêu hao chi phí Nói cách khác chi phí là khoản tiêu haobắt buộc để tạo ra lợi nhuận và doanh thu.

2.2.2 Quá trình vận động của chi phíQuá trình

Nội dungVận động của chi phí

Nghiên cứu, xây dựng dự án.

Mua sắm các nguồn lực:nhà xưởng, máy móc thiết bị…

Chế tạo nguyên liệu thành thành phẩm.

Bán sản phẩm.

Sản phẩm tồn trữ đáp ứng cho tiêu thụ.

Chi phí chuyển thành giá trị tài sản hoặc chi phí hoạt động.

Chi phí mua sắm chuyển thành giá trị đầu tư.

Giá trị nguồn lực tiêu hao chuyển thành giá trị sản xuất.

Giá trị thành phẩm chuyển thành giá vốn chi phí hàng bán (chi phí)Chi phí sản xuất chuyển thành giá trị thành phẩm.

Trang 6

2.3 Một số phương pháp phân tích chi phí

2.3.1 Phân tích chi phí dựa theo các chỉ tiêu tài chính 2.3.1.1 Tỷ suất chi phí

Là tỷ số giữa tổng chi phí so với doanh thu Tỷ suất này nói lên trình độ vàchất lượng quản lý kinh doanh của công ty Tỷ suất chi phí càng thấp thì cho thấy côngty hoạt động có hiệu quả

- Công thức: Tỷ suất chi phí = X 100

Hay Pcp = X100

- Trong đó:

+ Pcp: tỷ suất chi phí

+ TCP: tổng chi phí+ DT: doanh thu

- Ý nghĩa

Tỷ suất chi phí cho biết từ một đồng doanh thu được tạo ra sẽ tiêu haobao nhiêu đồng chi phí Chỉ tiêu này được tính từ tổng chi phí và doanh thu bán hàngnên chịu tác động nên nhiều yếu tố như: khối lương tiêu thụ, giá cả hàng hóa và chi phíđầu vào, chất lượng quản lý…

Đối với doanh nghiệp sản xuất nhiều mặt hàng, dựa vào chỉ tiêu này nhàquản trị có thể chọn kết cấu sản xuất Cụ thể đẩy mạnh sản xuất mặt hàng nào có tỷ suấtchi phí thấp để tăng hiệu quả kinh doanh

2.3.1.2 Tỷ trọng chi phí

Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng của từng khoản mục chi phí chiếm bao nhiêuphần trăm trong tổng chi phí Dựa vào quy mô và đặc điểm sản xuất của doanh nghiệpsẽ xem xét mức độ hợp lý tỷ trọng chi phí của từng khoản mục mà có biện pháp điềuchỉnh cho phù hợp.

+ Trong đó:

TCP: tổng chi phí

tcpi: chi phí từng khoản mụcP tỷ trọng chi phí

Tổng doanh thuTổng chi phí

Tổng chi phíChi phí từng khoản mục

Trang 7

2.3.2 Sử dụng phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh chủ yếu sử dụng số liệu giữa các kỳ kinh doanh để so sánhchúng với nhau, từ đó thấy được sự biến động chi phí giữa các kỳ kinh doanh là tănghay giảm, để tìm nguyên nhân để khắc phục Có 2 cách so sánh:

- Lấy hiệu của chi phí giữa hai kỳ kinh doanh rồi so sánh (So sánh tuyệt đối)- So sánh tỷ số phần trăm thực hiện (so sánh tương đối): chỉ số % thực hiệndùng để so sánh mức độ tăng (giảm) của chi phí giữa các năm tính theo tỷ lệ phần trăm.Chỉ số này cho biết chi phí của kỳ sau là tăng (giảm) hay đạt bao nhiêu phần trăm so vớikỳ kinh doanh trước.

Tuy nhiên để đánh giá chính xác sự biến động chi phí, ngoài sự so sánh chi phígiữa hai thời kỳ cũng cần xem xét đến yếu tố quy mô, khối lượng hoạt động theo từngkỳ kinh doanh vì có khi chi phí tăng hay giảm là do quy mô hay khối lượng hoạt độngcủa đơn vị kinh doanh tăng lên hoặc giảm xuống, do đó cần phải xem xét đến yếu tố nàyđể kết quả phân tích đánh giá chính xác hơn.

2.3.2.1 Phân tích chung toàn bộ chi phí

- Xét đến yếu tố khối lượng

+ Chênh lệch

Hay tcp = tcp2- tcp1 X

+ % thực hiện chi phí = X 100

Chi phí kỳ trước Chi phí kỳ sau

Trang 8

Hay % thực hiện = 100

Trong đó:

tcp1, tcp2 : lần lượt là tổng chi phí kỳ trước và kỳ sau.Q1, Q2 : sản lượng kỳ trước, kỳ sau.

2.3.2.2 Phân tích từng khoản mục chi phí

Mục đích: thấy được chi tiết biến động của từng khoản mục (loại) chi phí để

tìm nguyên nhân và hướng khắc phục.

- Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp+ Công thức:

tcpNVL = tcpNVL2-tcpNVL1

% thực hiện tcpNVL2-1 = tcp 100

1NVL2 XtcpNVL

+ Xét đến yếu tố khối lượng tcpNVL =tcpNVL2-tcpNVL1 X

% thực hiện = 100

- Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp+ Công thức:

tcpNCTT = tcp NCTT2 - tcp NCTT1

% thực hiện tcp NCTT 2-1 = tcp 100

12NCTT XtcpNCTT

+ Xét đến yếu tố khối lượng hoạt động

 tcpNVL =tcp NCTT2 – tcp NCTT 1 X

% thực hiện = tcpNCTT2QX100

Sản lượng kỳ trước

Trang 9

- Khoản mục chi phí sản xuất chung + Công thức:

tcp SXC = tcp SXC2 - tcp SXC1

% thực hiện tcp SXC 2-1 = 100

1SXC2 X

+ Xét đến yếu tố khối lượng hoạt động tcp NVL=tcp SXC2-tcp SXC1 X

tcptcp

2.4 Các nhân tố ảnh huởng đến chi phí và biện pháp khắc phục

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chi phí, nhưng có thể khái quát lại gồm 3 yếu tố sau:- Giá.

- Khối lượng sản phẩm sản xuất.- Chất lương quản lý.

2.4.1 Ảnh hưởng của nhân tố giá

- Giá các yếu tố đầu vào như: giá nguyên vật liệu trực tiếp, giá thuê nhân công,giá các loại phí dịch vụ Tất cả giá của các yếu tố đầu vào tăng hay giảm cũng làm tổngchi phí tăng giảm theo Tuy nhiên, khi xem xét đến sự biến động của nhân tố giá, cầnchú ý đến nhiều khía cạnh Chẳng hạn:

+ Nếu đơn giá nguyên liệu biến động theo chiều hướng giảm, kết quả này sẽđược đánh giá cao nếu như nguyên vật liệu mua vẫn ổn định và đáp ứng yêu cầu chấtlượng, đơn giá giảm là do tìm được nhà cung cấp đầu vào có đơn giá thấp hơn, tránhđược nhiều khâu trung gian

+ Nếu như giá giảm do quan hệ cung cầu trên thì trường, hay những thay đổivề các quy định, quy chế, chính sách tác động của Nhà nước thì đây là nguyên nhânkhách quan.

+ Nếu đơn giá giảm do mua hàng hóa, nguyên vật liệu kém chất lượngkhông phù hợp với yêu cầu sản xuất thì có thể đánh giá không tốt vì điều này có thể làmảnh hưởng đến uy tính và số lượng sản phẩm bán ra, nó còn làm tăng chi phí sản xuất vìlàm tiêu hao nhiên liệu

- Biện pháp kiểm soát giá

+ Thường xuyên theo dõi thông tin về sự biến động giá của thị trường đểmua dự trữ hoặc tránh nhầm lẫn.

Trang 10

+ Có mối quan hệ tốt với nhiều nhà cung cấp để đảm bảo mua hàng đúng giávà đúng chất lượng, giải quyết thiếu hụt nguyên liệu trong trường hợp khan hiếm.

2.4.2 Ảnh hưởng của nhân tố lượng

Khi xét đến quy mô hoạt động, nếu khối lượng hàng hóa sản xuất ra lớn thì kéotheo tổng chi phí cũng tăng theo Nhưng trong nhiều trường hợp biến động lượng vẫnxảy ra theo chiều hướng xấu mà không phải do quy mô sản xuất trên mà do nhữngnguyên nhân sau:

- Quản lý nguyên vật liệu không tốt.

- Tay nghề của công nhân trực tiếp của công nhân trực tiếp sản xuất kém.- Tình trạng hoạt động của máy móc thiết bị không tốt.

- Biện pháp quản lý sản xuất tại phân xưởng kém

Tất cả 4 nguyên nhân nói trên đều thuộc trách nhiệm của các nhà quản lý ở cácbộ phận khác nhau Tuy nhiên, nếu việc tốn kém tiêu hao nguyên liệu do chất lượng củanguyên liệu kém thì đây là lỗi thuộc về nhà cung ứng nguyên liệu Vì vậy để kiểm soátbiến động lượng cần xem xét kỹ nguyên nhân và trách nhiệm sai sót thuộc về bộ phậnnào có biện pháp giải quyết kịp thời.

2.4.3 Ảnh hưởng của nhân tố khác (chất lượng quản lý)

Trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng rất lớn đến chi phí.Nhà quản trị cần hoạch định chính sách tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh như thếnào để đạt hiệu quả cao và giảm nhẹ chi phí (dự trữ hàng tồn kho, tổ chức luân chuyểnhàng hóa, các khoản chi công tác hợp lý, sử dụng mức tiêu hao nguyên liệu trong sảnxuất cũng như lựa chọn phương án kinh doanh, quản lý )

2.5 Ý nghĩa của phân tích chi phí

Đối với người quản lý thì chi phí là mối quan tâm hàng đầu, bởi vì lợi nhuận thuđược nhiều hay ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của chi phí đã chi ra Do đó các nhà quản trịphải quan tâm đến chi phí Cần phải phân tích, hoạch định và kiểm soát chi phí để biếtđược tình hình biến động của chi phí từ đó có những chính sách chi tiêu cho phù hợpnhằm tiết kiệm chi phí, tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh Chẳng hạn:

- Trước khi chi tiêu: cần xác định định mức chi phí tiêu hao.- Trong chi tiêu: chi tiêu theo định mức.

- Sau khi chi tiêu: phải xem xét phân tích sự biến động của chi phí để bíêtnguyên nhân tăng, giảm của chi phí mà tìm biện pháp khắc phục cho kỳ sau.

Trang 11

Ngày 04 tháng 01 năm 2005, công ty đăng ký thay đổi tên lần 1 với tên gọi Công TyTNHH Việt An ( viết tắt là ANVIFISH ) và hoạt động đến nay.

Lĩnh vực sản xuất và kinh doanh chính của công ty là chuyên sản xuất và chế biếncác mặt hàng thủy hải sản đông lạnh với hai sản phẩm chính là cá Ba Sa và Fillet đônglạnh Ngoài ra công ty còn sản xuất theo đơn đặt hàng một số loại cá nước ngọt như cáRô Phi, cá Điêu Hồng…

Mặc dù chỉ mới hơn hai năm đi vào hoạt động, nhưng công ty TNHH Việt An đã tạođược thương hiệu và uy tính của mình đối thị trường nhiều nước ở Châu Âu, Mỹ, ĐàiLoan…và là một trong hai công ty thủy sản của tỉnh (cùng với công ty cổ phần Agifish)được cấp chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế SQF 1000CM Với việc ứng dụng dây chuyềnsản xuất hiện đại được nhập từ Nhật Bản, vận hành sản xuất theo hệ thống quản lý chấtlượng ISO 9001:2000, người lao động thực hiện các công đoạn sản xuất trên hệ thốngbăng truyền tự động thu gom các phụ phẩm và thải ra ngoài, đảm bảo vệ sinh và môitrường xung quanh, công ty TNHH Việt An được các cơ quan kiểm dịch vệ sinh thựcphẩm đánh giá cao về chất lượng vệ sinh và an toàn thưc phẩm.

Với tổng diện tích nhà xưởng khoản 30.000 m2 và nguồn vốn khoản 87 tỷ đồng(trong đó vốn cố định 32 tỷ, vốn lưu động 30 tỷ, vốn xây dựng cơ bản chưa hoàn thành35 tỷ Hiện nay, công ty có hai xí nghiệp sản xuất: Xí nghiệp An Thịnh hoạt động từtháng 03 năm 2005 và xí nghiệp Việt Thắng hoạt động từ tháng 11 năm 2006 Với quymô hoạt động như trên, công ty đã góp phần tạo đầu ra cho sản phẩm thủy sản của tỉnhAn Giang nói riêng bằng việc tiêu thụ một khối lượng lớn Cá Ba Sa và cá Tra của nôngdân, giải quyết công ăn việc làm cho trên 1000 lao động của tỉnh, đồng thời thực hiệnđầy đủ nghĩa vụ về thuế với cơ quan Nhà nước, góp phần vào sự phát triển kinh tế củatỉnh An Giang nói chung.

3.2 Đặc điểm sản phẩm, quy trình sản xuất và thị trường tiêu thụ của công ty TNHH Việt An

Trang 12

- Thành phẩm loại 4 (T4) : đặc điểm màu vàng.- Thành phẩm loại 5 (T5) : đặc điểm màu sậm.

Ngoài ra còn các loại thứ phẩm khác như: cá Fillet cắt T5, dè cá, dè cắt miếng,thịt vụn, thịt đỏ, dạt.

3.2.2 Quy trình sản xuất

Với băng chuyền máy móc tự động, việc tổ chức sản xuất của công ty thực hiệntheo một quy trình tương đối đơn giản Tuy nhiên, cần phải phối hợp giữa các khâu mộtcách đồng bộ và chặt chẽ nhằm đảm bảo cho việc sản xuất được liên tục Có thể hìnhdung được quy trình sản xuất qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 3.1: Quy trình sản xuất

3.2.3 Thị trường tiêu thụ chủ yếu

Mặc dù chỉ mới hơn hai năm đi vào hoạt động, nhưng công ty đã có được nhữngkhách lớn và đang dần mở rộng thị trường tiêu thụ Hiện nay, sản phẩm của công tyđược xuất khẩu chủ yếu sang thị trường Châu Âu, Mỹ, Đài Loan và một số nước ChâuPhi.

3.3 Những thuận lợi, khó khăn của công ty TNHH Việt An và định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới

3.3.1 Thuận lợi

- Về nguồn cung ứng nguyên vật liệu

Nguồn cung ứng nguyên vật liệu tại chổ dồi dào, chất lượng cá ngày đượcnâng cao do người dân ứng dụng kỹ thuật trong chăn nuôi, giảm được lượng cá mỡvàng và chất kháng sinh, đảm bảo đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng.

Ngoài ra, công ty còn có cơ sở tự nuôi cá nhằm đáp ứng nguồn nguyên liệukịp thời trong trường hợp khan hiếm cá trên thị trường.

- Về thị trường tiêu thụ

Các mặt hàng thủy sản đông lạnh của Việt Nam hiện nay được nhiều nướctrên thế giới ưa chuộng, đặc biệt là sau vụ kiện chống bán phá giá của Mỹ làm nhiềunước biết đến cá Ba Sa, cá Tra của Việt Nam hơn

- Về lao động

Tận dụng nguồn lao động dồi dào sẵn có tại địa phương.

Đội ngũ công nhân viên lành nghề, nhiệt tình trong công việc, giúp cho côngty ngày càng vững mạnh và phát triển.

Cắt tiết Phi Lê Lạng da

Phân loạiĐông lạnh

Đóng góiNhập kho

Sửa cáCá Tra,Ba Sa

Trang 13

3.3.2 Khó khăn

- Công ty TNHH Việt An chỉ mới đi vào hoạt động hơn hai năm, có quy mô ở

mức tương đối và còn quá non trẻ nên gặp khó khăn trong việc cạnh tranh so với nhiềunhà máy chế biến thủy sản khác như Agifish, Afiex, Nam Việt và số nhà máy ở các tỉnhlân cận.

- Thị trường tiêu thụ hiện nay có khá nhiều tiêu chuẩn đối với từng khách hàng,với yêu cầu chất lượng sản phẩm ngay càng cao và gây khó khăn cho các công ty trongviệc chạy theo tiêu chuẩn.

- Ngoài ra, giá cả nguồn nguyên liệu đầu vào thời gian gần đây có nhiều biếnđộng và có chiều hướng gia tăng, đôi lúc lại khan hiếm do tình hình thời tiết thay đổilàm ảnh hưởng đến chi phí sản xuất của công ty.

3.3.3 Định hướng phát triển của công ty trong thời gian sắp tới

-Tận dụng các nguồn lực sẵn có như mặt bằng, nhà xưởng, nhân lực…công ty

đầu tư thêm máy móc thiết bị để vận hành thêm nhà máy mới nhằm gia tăng sản lượngđáp ứng nhu cầu xuất khẩu ngày tăng.

- Nghiên cứu đa dạng hóa các mặt hàng thủy hải sản, mở rộng thị trường tiêu thụtrong và ngoài nước, đặc biệt là những sản phẩm giá thành tương đối thấp phù hợp vớithu nhập của người dân nội địa rộng lớn và còn đang bỏ ngõ.

Trang 14

3.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Việt An3.4.1 Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty

Sơ đồ 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

3.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban- Hội đồng thành viên

Bao gồm những người sáng lập ra công ty, có quyền quyết định cao nhấttrong mọi hoạt động của công ty.

- Ban giám đốc

Hoạt động theo chỉ đạo của hội đồng thành viên về tổ chức tài chính, nhânsự, sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ, tính toán các định mức kỹthuật phục vụ cho việc xác định giá thành sản phẩm, thực hiện ký kết các hợp đồng xuấtkhẩu Đồng thời thực hiện nhiệm vụ sắp xếp tổ chức nhân sự trong doanh nghiệp.

- Phòng hành chính sự nghiệp

Tham mưu cho ban giám đốc trong việc tổ chức và quản lý nhân sự Thựchiện tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển của công ty Tổ chứcbảo vệ, phòng chống cháy nổ, an toàn vệ sinh lao động Đồng thời có nhiệm vụ giảiquyết các chế độ chính sách liên quan đến người lao động.

- Phòng kế toán tài chính

Tham mưu cho ban giám đốc trong việc thưc hiện chế độ tài chính Quản lývốn kinh doanh, kiểm tra tình hình kế hoạch thu - chi tài chính, kiểm tra việc sử dụng vàbảo quản vốn vật tư, tài sản.

Hội đồng thành viên

Ban Giám Đốc

P Kinh Doanh XNK

P Xí nghiệp sản xuấtP Thí

nghiệmP Kỹ thuật

P Kế hoạchP Tổ chức

P Kế toán

Ban thu mua

Trang 15

Tổ chức hạch toán các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, tính toánvà phân tích hoạt động kinh doanh cung cấp thông tin cần thiết cho việc ra quyết định.

- Phòng kế hoạch

Lập kế hoạch và thực hiện cung ứng vật tư, nguyên vật liệu, bao bì…thựchiện ký kết hợp đồng kinh tế, kiểm tra và quản lý kho thành phẩm, kho vật liệu cungứng cho sản xuất.

- Phòng thí nghiệm

Kiểm tra chất lượng mẫu cá từ khâu nguyên liệu đến khâu thành phẩm, bảođảm đáp ứng chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm và phù hợp với tiêu chuẩn quốc tếđáp ứng yêu cầu của từng thị trường.

- Ban thu mua

Thực hiện thu mua và vận chuyển cá từ các chủ bè và nhà cung cấp, đảm bảocung ứng nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất được liên tục.

- Xí nghiệp sản xuất

Tổ chức thực hiện quá trình sản xuất, điều phối lao động hợp lý nhằm khaithác hiệu quả các nguồn lực sản xuất.

Trang 16

3.5 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH Việt An3.5.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Sơ đồ 3.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH Việt An

3.5.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận kế toán - Kế toán trưởng

Tổ chức thực hiện công tác kế toán, tố chức ghi chép, tính toán kiểm tra cácphần hành kế toán…

Phản ánh kịp thời tình hình tài chính của công ty phục cụ cho công tác quảntrị Đồng thời cập nhật và phổ biến, hướng dẫn chế độ kế toán cho nhân viên, tổ chứcbảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán…

- Kế toán tổng hợp

Theo dõi các nghiệp vụ kế toán tổng hợp, tình hình bán hàng, các khoảnkhoản công nợ phải thu, phải trả Hàng tháng đối chiếu số liệu trên số cái và bảng tổnghợp chi tiết của kế toán nghiệp vụ để lặp báo cáo tài chính trình kế toán trưởng duyệt.

- Kế toán nguyên vật liệu

Theo dõi tình hình thu mua, xuất kho nguyên vật liệu.

Hàng ngày kế toán viên căn cứ trên các hợp động mua bán do phòng kinhdoanh chuyển đến để lập bảng tạm tính giá mua nguyên vật liệu, hóa chất trong ngày.Cuối ngày nhận số liệu thực tế kèm theo phiếu nhập kho do bộ phận kho chuyển lên tiếnhành điều chỉnh theo số thực tế phát sinh.

- Kế toán tài sản cố định, công cụ dụng cụ

Theo dõi tình hình thu mua, nhập xuất kho công cụ dụng cụ.Theo dõi tình hình khấu hao, tăng (giảm) tài sản cố định.

Kế toán trưởng

Kế toán CCDC,TSCD

Kế toán tổng hợp

Kế toán Chi phíKế toán

Kế toán tiền mặt,Thủ quỹ

Kế toán N hàng

Kế toán Công NợKế toán

Doanh Thu

Trang 17

- Kế toán chi phí

Hạch toán và theo dõi các khoản chi phí phát sinh như chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung phục vụ sản xuất đểbáo cáo cho kế toán tổng hợp.

- Kế toán doanh thu

Theo dõi doanh thu mua hàng, các hợp đồng mua hàng của các khách hàngtrong và ngoài nước.

Theo dõi các khoản thuế của các hộp đồng mua bán, lập báo cáo thuế đúngtheo thời gian quy định.

- Kế toán tiền mặt thủ quỹ

Quản lý tiền mặt tại quỹ của công ty, các khoản thu chi và thanh toán bằngtiền mặt, phát lương cho nhân viên.

3.5.3 Hình thức tổ chức công tác kế toán 3.5.3.1 Hình thức kế toán

Công ty sử dụng hình thức kế toán Nhật ký chung và mọi nghiệp vụ phátsinh được xử lý thông hệ thống phần mềm kế toán rất thuận lợi.

3.5.3.2 Luân chuyển chứng từ

Khi nhận được chứng từ gốc kế toán ghi nhận ngày nhận chứng từ, kiểm trachứng từ cụ thể là xác định nghiệp vụ phát sinh, đối chiếu các chứng từ có liên quan vàkiểm tra sự hợp lệ của chứng từ.

3.5.3.3 Xử lý chứng từ

Căn cứ chứng từ đã kiểm tra hàng ngày ghi vào sổ nhật ký chung, sau đó căncứ vào số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung định kỳ để ghi vào sổ Cái theo các tài khoảnkế toán phù hợp, đồng thời với việc ghi chép vào sổ Nhật ký chung, kế toán ghi chépvào các sổ quỹ, sổ kế toán chi tiết và các sổ Nhật ký đặc biệt.

Cuối tháng kế toán tiến hành tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệuđể ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ Cái.

Trang 18

Theo yêu cầu của kế toán quản trị, cuối mỗi tháng, mỗi quý kế toán tổng hợpcộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối số phát sinh, đồng thời kiểm tra đối chiếu khớpđúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết dùng để lập báo cáo tài chính.

3.5.3.4 Phương pháp đánh giá hàng tồn kho

- Công ty áp dụng chế độ hoạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khaithường xuyên.

- Giá trị thành phẩm xuất kho tính theo phương pháp đích danh.

3.5.4 Chế độ kế toán

Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam được ban hành theo quyết định số15/2006/QĐ- BTC và các thông tư 20/2006/TT- BTC và thông tư 21/2006/ TT-BTCban hành 20/3/2006 của Bộ Tài Chính về việc điều chỉnh, bổ sung một số điều trongchế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam.

Trang 19

Sơ đồ 3.4: Sơ đồ hình thức kế toán nhật ký chung

Sổ chi tiết

Bảng tổng hợp

chi tiếtChứng từ

Sổ nhật ký đặc biệt

Sổ nhật ký chung

Sổ cáiSổ quỹ

Bảng cân đối tài khỏan

Báo cáo tài chính

- Chú thích:

Ghi hàng ngàyGhi vào cuối tháng

Đối chiếu kiểm tra

Trang 20

Chương 4

PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤTKINH DOANH TẠI CÔNG TY

TNHH VIỆT AN4.1 Khái quát về các loại chi phí phát sinh tại công ty

Do đặc điểm hoạt động của công ty thuộc loại hình sản xuất kinh doanh xuất nhậpkhẩu, nên chi phí phát sinh tại công ty chủ yếu gồm các loại sau: chi phí sản xuất (chiphí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) và chiphí ngoài sản xuất (chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí hoạt động tàichính).

Sau hơn hai năm đi vào hoạt động, có thể khái quát về tình hình chi tiêu các loại chiphí phát sinh của công ty qua bảng số liệu tổng hợp dưới đây.

Bảng 4.1: Bảng tổng hợp chi phí phát sinh của công ty TNHH Việt An năm 2005-2006

Đơn vị tính: triệu đồngng

MCPNăm

CHI PHÍ SẢN XUẤTCHI PHÍ NGOÀI SẢN XUẤT TỔNGCPNVLNCTTSXCCPBHCPQL CPTC

2006 276.873 16.545 31.185 26.192 3.156 13.652 367.6052005 98.564 6.058 12.203 7.916 2.147 4.663 130.951

Nguồn: số liệu được lấy từ bảng cân đối số phát sinh năm 2005-2006

Để giúp đi sâu hơn các vấn đề trọng tâm trong quá trình phân tích, ta cần nắm đượctỷ trọng và mức độ ảnh hưởng của từng loại chi phí trong tổng chi phí phát sinh tại côngty Từ đó xác định được loại chi phí nào ảnh hưởng đáng kể đến kết quả kinh doanh,bám sát phân tích tình biến động của chúng, tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra giải phápkhắc phục để quản lý chi phí tốt hơn Biểu đồ thể hiện tỷ trọng từng khoản mục chi phísau đây sẽ giúp giải quyết các vấn đề này.

Trang 21

Biểu đồ 4.1: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng các khoản mục chi phí sản xuất kinh doanhnăm 2005 - 2006

Qua biểu đồ trên ta thấy, tỷ trọng các loạichi phí giữa hai năm là ít biến động Và trong cơ cấu chi phí thì chi phí nguyên liệu trựctiếp và chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng lớn và ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động sảnxuất kinh doanh, kế đó là chi phí sản xuất chung Do vậy các loại chi phí này sẽ được đềcập chi tiết hơn trong quá trình phân tích

4.2 Phân tích chung toàn bộ chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh

Để thấy được tình hình biến động chi phí phát sinh tại công ty qua hai năm hoạtđộng 2005-2006, trước hết cần phân tích chung toàn bộ chi phí Kết quả phân tích nàygiúp người đọc thấy một cách tổng quát về tình hình chi tiêu chi phí của công ty.

4.2.1 Đối với chi phí sản xuất

- Sử dụng công thức:

+ Chênh lệch tuyệt đối: tcp = tcp06- tcp05

+ % tăng (giảm): 10005

Tuyệt đối 178.309 10.487 19.582 208.378 4.946.118Tương đối 180,91% 173,11% 168,77% 178,29% 174,75%

Năm 20068,9%

Năm 20051,64%

75,27%6,68%

Trang 22

Dựa vào kết quả tính toán số liệu trên ta thấy, tất cả các khoản mục chi phí sảnxuất phát sinh năm 2006 đều tăng rất cao so với năm 2005 Trong đó chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp tăng cao nhất, đến chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.

Như đã giới thiệu ở trên, chi phí sản xuất là loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn vàảnh hưởng đáng kể đến kết quả kinh doanh Vì vậy cần tìm hiểu nguyên nhân vì sao cácloại chi phí lại có sự gia tăng đột biến để từ đó tìm ra giải pháp nhằm khắc phục kịpthời.

Qua tìm hiểu thực tế, sở dĩ các khoản chi phí sản xuất năm 2006 tăng nguyênnhân chính là do mở rộng quy mô sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu tăng mạnh,số lượng sản phẩm sản xuất nhiều hơn, thị trường tiêu thụ của công ty được mở rộnghơn Do đó làm tăng chi phí sản xuất phát sinh Cụ thể:

- Đối với chi phí nguyên vật liệu: tăng 180,91% nguyên nhân chính là tăng

khối lượng sản xuất, cần tiêu hao nguyên liệu đầu vào Ngoài ra còn sự tác động kháchquan nữa là giá nguyên liệu đầu vào trong năm 2006 tăng hơn 2005, dao động trungbình khoản 1.762đ/kg Và không riêng gì công ty Việt An mà kể cả các công ty thủy sảnkhác đều chịu sự tác động của sự tăng giá này.

- Đối chi phí nhân công trực tiếp: việc tăng quy mô sản xuất cũng dẫn đến thuê

thêm nhân công, tăng ca, tiền cơm cho công nhân tăng Vì vậy làm cho chi phí nhâncông tăng.

- Chi phí sản xuất chung: tăng 168,77% cũng do nhu cầu mở rộng quy mô sản

xuất, cần tiêu hao nhiều vật liệu dùng trong phân xưởng và các khoản chi phí dịch vụmua ngoài tăng như: chi phí điện, chi phí khấu hao do đầu tư thêm máy móc thiết bị, chiphí bao bì tăng…

Giải thích cho sự gia tăng chi phí sản xuất trên, ta thấy tổng số lượng sản phẩm hoànthành năm 2006 cũng gia tăng đáng kể đạt 174,75% so với 2005 Vì vậy có thể kết luậnsơ bộ chi phí sản xuất tăng cao là do tăng quy mô sản xuất.

4.2.2 Đối với chi phí ngoài sản xuất

Bảng 4.3: Bảng so sánh biến động chi phí ngoài sản xuất năm 2005-2006

Ngày đăng: 26/11/2012, 16:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Tóm tắt chi phí sản xuất - Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Việt An ( TP HCM)
Sơ đồ 2.1 Tóm tắt chi phí sản xuất (Trang 4)
Sơ đồ 3.1: Quy trình sản xuất - Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Việt An ( TP HCM)
Sơ đồ 3.1 Quy trình sản xuất (Trang 12)
Sơ đồ 3.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý - Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Việt An ( TP HCM)
Sơ đồ 3.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý (Trang 14)
Phản ánh kịp thời tình hình tài chính của công ty phục cụ cho công tác quản trị. Đồng thời cập nhật và phổ biến, hướng dẫn chế độ kế toán cho nhân viên, tổ chức bảo  quản, lưu trữ tài liệu kế toán… - Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Việt An ( TP HCM)
h ản ánh kịp thời tình hình tài chính của công ty phục cụ cho công tác quản trị. Đồng thời cập nhật và phổ biến, hướng dẫn chế độ kế toán cho nhân viên, tổ chức bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán… (Trang 16)
Sơ đồ 3.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH Việt An - Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Việt An ( TP HCM)
Sơ đồ 3.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH Việt An (Trang 16)
Sơ đồ 3.4: Sơ đồ hình thức kế toán nhật ký chung - Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Việt An ( TP HCM)
Sơ đồ 3.4 Sơ đồ hình thức kế toán nhật ký chung (Trang 19)
Sơ đồ 3.4: Sơ đồ hình thức kế toán nhật ký chung - Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Việt An ( TP HCM)
Sơ đồ 3.4 Sơ đồ hình thức kế toán nhật ký chung (Trang 19)
Do đặc điểm hoạt động của công ty thuộc loại hình sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, nên chi phí phát sinh tại công ty chủ yếu gồm các loại sau: chi phí sản xuất (chi phí  nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) và - Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Việt An ( TP HCM)
o đặc điểm hoạt động của công ty thuộc loại hình sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, nên chi phí phát sinh tại công ty chủ yếu gồm các loại sau: chi phí sản xuất (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) và (Trang 20)
Bảng 4.1: Bảng tổng hợp chi phí phát sinh của công ty TNHH Việt An  năm 2005-2006 - Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Việt An ( TP HCM)
Bảng 4.1 Bảng tổng hợp chi phí phát sinh của công ty TNHH Việt An năm 2005-2006 (Trang 20)
Để thấy được tình hình biến động chi phí phát sinh tại công ty qua hai năm hoạt động 2005-2006, trước hết cần phân tích chung toàn bộ chi phí - Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Việt An ( TP HCM)
th ấy được tình hình biến động chi phí phát sinh tại công ty qua hai năm hoạt động 2005-2006, trước hết cần phân tích chung toàn bộ chi phí (Trang 21)
Bảng 4.2: Bảng so sánh biến động  chi phí sản xuất năm 2005-2006 Đơn vị tính: Triệu đồng               KMCP - Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Việt An ( TP HCM)
Bảng 4.2 Bảng so sánh biến động chi phí sản xuất năm 2005-2006 Đơn vị tính: Triệu đồng KMCP (Trang 21)
Sử dụng công thức tính trên, ta tính được bảng số liệu sau: - Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Việt An ( TP HCM)
d ụng công thức tính trên, ta tính được bảng số liệu sau: (Trang 24)
Bảng 4.4: Bảng so sánh chi phí sản xuất năm 2005-2006 có loại trừ yếu tố quy mô  hoạt động - Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Việt An ( TP HCM)
Bảng 4.4 Bảng so sánh chi phí sản xuất năm 2005-2006 có loại trừ yếu tố quy mô hoạt động (Trang 24)
Bảng 4.5: Bảng so sánh biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2005-2006 có loại trừ yếu tố quy mô hoạt động  - Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Việt An ( TP HCM)
Bảng 4.5 Bảng so sánh biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2005-2006 có loại trừ yếu tố quy mô hoạt động (Trang 25)
Bảng 4.6: Bảng tổng hợp tình hình thu mua nguyên liệu 2005-2006 Đơn vị tính:ngàn đồng               Năm - Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Việt An ( TP HCM)
Bảng 4.6 Bảng tổng hợp tình hình thu mua nguyên liệu 2005-2006 Đơn vị tính:ngàn đồng Năm (Trang 25)
Bảng 4.6: Bảng tổng hợp tình hình thu mua nguyên liệu 2005-2006 Đơn vị tính:ngàn đồng               Năm - Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Việt An ( TP HCM)
Bảng 4.6 Bảng tổng hợp tình hình thu mua nguyên liệu 2005-2006 Đơn vị tính:ngàn đồng Năm (Trang 25)
Bảng 4.5: Bảng so sánh biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2005-2006 có loại  trừ yếu tố quy mô hoạt động - Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Việt An ( TP HCM)
Bảng 4.5 Bảng so sánh biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2005-2006 có loại trừ yếu tố quy mô hoạt động (Trang 25)
Bảng 4.7: Bảng phân tích biến động chi phí sản xuất chung năm 2005-2006 có loại trừ yếu tố quy mô hoạt động   - Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Việt An ( TP HCM)
Bảng 4.7 Bảng phân tích biến động chi phí sản xuất chung năm 2005-2006 có loại trừ yếu tố quy mô hoạt động (Trang 27)
Bảng 4.7: Bảng phân tích biến động chi phí sản xuất chung năm 2005-2006 có loại  trừ yếu tố quy mô hoạt động - Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Việt An ( TP HCM)
Bảng 4.7 Bảng phân tích biến động chi phí sản xuất chung năm 2005-2006 có loại trừ yếu tố quy mô hoạt động (Trang 27)
Bảng 4.8: Bảng phân tích biến động chi phí bán hàng năm 2005-2006 Đơn vị tính: Triệu đồng                Năm - Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Việt An ( TP HCM)
Bảng 4.8 Bảng phân tích biến động chi phí bán hàng năm 2005-2006 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm (Trang 28)
Bảng 4.9: Bảng tổng hợp giá thành sản phẩm bình quân 2005-2006 Đơn vị tính: ngàn đồng - Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Việt An ( TP HCM)
Bảng 4.9 Bảng tổng hợp giá thành sản phẩm bình quân 2005-2006 Đơn vị tính: ngàn đồng (Trang 29)
Bảng 4.9: Bảng tổng hợp giá thành sản phẩm bình quân 2005- 2006 Đơn vị tính: ngàn đồng - Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Việt An ( TP HCM)
Bảng 4.9 Bảng tổng hợp giá thành sản phẩm bình quân 2005- 2006 Đơn vị tính: ngàn đồng (Trang 29)
Bảng 4.10: Bảng so sánh giá thành thành phẩm Fillet loại 1 thực tế và giá thành kế hoạch bình quân năm 2006 - Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Việt An ( TP HCM)
Bảng 4.10 Bảng so sánh giá thành thành phẩm Fillet loại 1 thực tế và giá thành kế hoạch bình quân năm 2006 (Trang 30)
Bảng 4.10: Bảng so sánh giá thành thành phẩm Fillet  loại 1 thực tế và giá thành kế  hoạch bình quân năm 2006 - Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Việt An ( TP HCM)
Bảng 4.10 Bảng so sánh giá thành thành phẩm Fillet loại 1 thực tế và giá thành kế hoạch bình quân năm 2006 (Trang 30)
Bảng 4.11: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005 – 2006 - Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Việt An ( TP HCM)
Bảng 4.11 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005 – 2006 (Trang 33)
Bảng 4.11: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005 – 2006 - Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Việt An ( TP HCM)
Bảng 4.11 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005 – 2006 (Trang 33)
Bảng 4.12: Bảng so sánh tỷ suất chi phí sản xuất 2005-2006 - Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Việt An ( TP HCM)
Bảng 4.12 Bảng so sánh tỷ suất chi phí sản xuất 2005-2006 (Trang 34)
Bảng 4.12: Bảng so sánh tỷ suất chi phí sản xuất  2005- 2006 - Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Việt An ( TP HCM)
Bảng 4.12 Bảng so sánh tỷ suất chi phí sản xuất 2005- 2006 (Trang 34)
Bảng 4.13:  Bảng so sánh tỷ suất chi phí ngoài sản xuất 2005- 2006  Đơn vị tính: triệu đồng - Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Việt An ( TP HCM)
Bảng 4.13 Bảng so sánh tỷ suất chi phí ngoài sản xuất 2005- 2006 Đơn vị tính: triệu đồng (Trang 35)
Bảng 4.14: Bảng so sánh tỷ suất lợi nhuận 2005-2006 Đơn vị tính: triệu đồng - Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Việt An ( TP HCM)
Bảng 4.14 Bảng so sánh tỷ suất lợi nhuận 2005-2006 Đơn vị tính: triệu đồng (Trang 36)
Bảng 4.14:  Bảng so sánh tỷ suất lợi nhuận 2005- 2006 Đơn vị tính: triệu đồng - Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Việt An ( TP HCM)
Bảng 4.14 Bảng so sánh tỷ suất lợi nhuận 2005- 2006 Đơn vị tính: triệu đồng (Trang 36)
Bảng 4.15: Bảng thống kê tình hình thu mua và chế biến cá Tra và Cá Ba Sa  của các công ty chế biến thủy sản tỉnh An Giang (từ ngày 09/4 đến 15/4/2007) - Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Việt An ( TP HCM)
Bảng 4.15 Bảng thống kê tình hình thu mua và chế biến cá Tra và Cá Ba Sa của các công ty chế biến thủy sản tỉnh An Giang (từ ngày 09/4 đến 15/4/2007) (Trang 36)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w