Phân tích hiện trạng và đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH HAL Việt Nam
Trang 1Công ty HAL Việt Nam hiện nay là một doanh nghiệp FDI kinh doanh có hiệu quả,Công ty luôn đạt doanh thu năm sau cao hơn năm trước.Trong quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh của mình, Công ty đã và đang tạo được uy tín và có những bạn hàng thân thiết,thu hút được ngày càng nhiều đơn đặt hàng trong và ngoài nước, tạo công ăn việc làm chonhiều người lao động Viêt Nam.
Do đó lựa chọn thực tập tại Công ty TNHH HAL Việt Nam sẽ giúp em tìm hiểu, nắmvững các vấn đề thực tế ở doanh nghiệp; đồng thời vận dụng kiến thức đã học để tiến hànhphân tích, đánh giá được các mặt quản trị của doanh nghiệp một cách khoa học và có địnhhướng dạng đề tài của đồ án tốt nghiệp trong giai đoạn tiếp theo
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS.Nguyễn Văn Nghiến cùng toàn thể cán bộnhân viên công ty HALViệt Nam đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong quá trình thực tập vàhoàn thành bài báo cáo này
Nội dung chính của bản báo cáo gồm có 3 phần :
Phần 1: Giới thiệu chung về Công ty
Phần 2: Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty.
Phần 3: Đánh giá chung và định hướng đề tài tốt nghiệp.
Mặc dù đã cố gắng tìm hiểu và nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình của Ban lãnh đạoCông ty cũng như của Thầy giáo hướng dẫn, em đã phần nào hiểu thêm được thực tế về côngtác quản lý của một doanh nghiệp và học được nhiều kiến thức bổ ích Song, do thời gian cònhạn chế nên Báo cáo thực tập của em không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhậnđược sự góp ý, chỉ bảo thêm của các thầy cô để bài báo cáo của mình được hoàn thiện hơn
Trang 2DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BLĐTBXH: Bộ lao động thương binh xã hội
CPSXDDĐK: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
CPSXPSTK: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
CPSXDDCK: Chi phí sản xuất phát sinh cuối kỳ
Trang 3PHẦN 1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY
1.1 Quá trình hình thành và phát triển
1.1.1 Tên, địa chỉ và quy mô hiện tại của Công ty
Công ty TNHH HAL Việt Nam (tên giao dịch: HAL Vietnam Co.,Ltd) là Công ty100% vốn đầu tư nước ngoài (Nhật Bản) được thành lập theo giấp phép đầu tư số 45/GDP-KCN-HN do ban quản lý các Khu công nghiệp và chế xuất Hà nội cấp ngày 17/12/2002 Với số vốn đầu tư ban đầu là 4,5 triệu USD ( năm 2008 là 9,5 triệu USD) trong đó có80% số vốn là của công ty Hiroshima Nhật Bản (Hiroshima Alumium Industry Co.,ltd) và20% vốn là của tập đoàn Sumitomo Nhật bản
Công ty được đầu tư xây dựng và đi vào hoạt động từ tháng 9 năm 2003 Hiện tại,công ty có trụ sở và nhà xưởng máy móc tại địa điểm: Lô B19- Khu công nghiệp Thăng Long,Đông Anh, Hà nội với tổng diện tích mặt bằng là: 32.300m2 ( + lô đất mới mua thêm năm2008: 32.016m2), diện tích nhà xưởng là 13.500m2 Tổng giám đốc: Ông Yachi Kazuto Tel : 84-4-881-2795 Fax : 84-4-881-2796
Là Công ty con duy nhất đặt tại nước ngoài của công ty Hiroshima Nhật bản, Công tyHAL có tư cách pháp nhân, có tài khoản tiền Việt nam và ngoại tệ tại ngân hàng Mizuho (chinhánh Hà nội), có con dấu riêng để giao dịch Trong quá trình thành lập và đi vào hoạt độngCông ty luôn tuân theo chính sách, luật pháp của Nhà nước Việt nam điều chỉnh đối vớidoanh nghiệp FDI, của pháp luật quốc tế và các quy định về điều lệ tổ chức và hoạt động sảnxuất kinh doanh
1.1.2 Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển
HAL VIETNAM VERVIEW
Trang 4 Ngày 17/12/2002: Thành lập Công ty
Ngày 15/02/2003: Lễ khởi công xưởng Đúc 1
Ngày 15/07/2003: Hoàn thành xưởng Đúc 1
Ngày 03/09/2003: Lễ khánh thành xưởng Đúc 1, bắt đầu sản xuất
Ngày 22/09/2003: Xuất hàng lần đầu tiên
Ngày 20/03/2004: Lễ khởi công xưởng Gia công
Ngày 15/07/2004: Lễ khánh thành xưởng Gia công
Ngày 06/08/2004: Lễ ra mắt công đoàn HAL
Ngày 01/08/2005: Tổng Giám đốc cũ Mr.Nomura hết nhiệm kỳ, Mr.Yachi được bổnhiệm làm Tổng Giám đốc mới
Ngày 28/11/2005: Được cấp giấy chứng nhận ISO 9001-2000
Ngày 06/02/2006: Bắt đầu mở rộng xưởng Gia công, Hoàn thiện
Ngày 10/04/2006: Hoàn tất mở rộng xưởng Gia công, Hoàn thiện
Ngày 01/08/2006: Bắt đầu xây Canteen mới
HAL’s New
㎡)
Trang 5Ngành nghề kinh doanh của Công ty là gia công đúc.
Hoạt động chính của Công ty là sản xuất, gia công các loại khuôn đúc và các chi tiếtbằng nhôm cho ngành công nghiệp ô tô, xe máy và các ngành công nghiệp khác
Công ty nhập khẩu nguyên liệu chính là nhôm thỏi, cùng với khuôn bán thành phẩm
và máy móc thiết bị chủ yếu qua công ty mẹ Hiroshima ở Nhật bản, và một phần rất nhỏ làmua ở trong nước
Hoạt động sản xuất được tiến hành trong các xưởng sản xuất của Công ty đồng thờikết hợp với các công ty vệ tinh trong các công đoạn của quá trình tạo sản phẩm Hiện tại,HAL có 3 công ty vệ tinh chính là công ty Sakurai, công ty Ogino (Khu công nghiệp ThăngLong) thực hiện việc gia công và công ty Parker (Khu công nghiệp Thăng Long) thực hiệnviệc sơn Việc liên kết và phối hợp nhịp nhàng với các công ty vệ tinh là một trong những yếu
tố quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, Công ty đã và đang tạo được
uy tín và có những bạn hàng thân thiết, thu hút được ngày càng nhiều đơn đặt hàng trong vàngoài nước
Ngoài ra, Công ty cũng là khách hàng quen thuộc của các nhà cung cấp dịch vụ như:vận tải, bảo hiểm, bưu chính viễn thông, tin học, tài chính ngân hàng, điện nước…trên địa bàn
Hà nội và cả nước Đây là các dịch vụ thiết yếu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty
Chính sách cơ bản của Công ty:
(1) Tiêu chí kinh doanh:
Trở thành nhà sản xuất tại Việt Nam liên tục cung cấp các sản phẩm đáng tin cậy
(2) Hình ảnh của doanh nghiệp:
Là công ty phát triển tỏa sáng bằng kỹ thuật, có khả năng tiếp cận công việc nhờ
kỹ thuật
Là công ty mà ở đó người lao động có thể tự hào là một thành viên của công ty
Là công ty luôn coi trọng lòng tin của khách hàng, đối tác
Liên tục cống hiến cho công ty với mục tiêu ổn định, phát triển
(3) Nguyên tắc kinh doanh:
3 nguyên tắc chính là “ Nhiệt tình Thành ý Sáng tạo”
Hành động đột phá bằng nhiệt tình.
Toàn tâm, toàn ý với công việc và mọi người bằng thành ý.
Lập phương sách, cải cách bằng sáng tạo
1.3 Công nghệ sản xuất
Trang 6Do đặc thù công việc của công ty HAL là chuyên đúc các chi tiết bằng nhôm chongành công nghiệp ô tô, xe máy, cho nên sản phẩm của công ty được chế biến từ khâu nguyên
vật liệu đến thành phẩm Ở HAL sản xuất sản phẩm thô bằng công nghệ đúc áp lực cao ( là
phương pháp sử dụng máy đúc để đúc ép nhôm nóng chảy vào khuôn bằng tốc độ cao và áplực cao để tạo sản phẩm bởi sự đông cứng tức thời) Thành phẩm đó chính là sản phẩm đượcsản xuất ra theo đơn đặt hàng của khách hàng
Để làm ra một thành phẩm, phải trải qua các công đoạn sau:
Hình 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm đúc
Giải thích:
Bước 1: Cho nhôm vào lò nung cho nóng chảy
Bước 2: Đổ nhôm nóng chảy vào lò ủ nhôm của máy đúc
Bước 3: Từ máy đúc nhôm sẽ được đẩy vào khuôn để đúc các sản phẩm
Bước 4: Sau khi đúc sẽ được sản phẩm thô
Bước 5: Sản phẩm thô được loại bỏ nhôm thừa và mài bóng ngay tại Bộ phận Đúc Bước 6: Sau đó được đưa sang bộ phận Hoàn thiện để lấy bavia, rũa và mài nhẵn Bước 7: Từ Hoàn thiện tùy từng loại sản phẩm sẽ được chuyển sang Công ty vệ
tinh gia công để tạo lỗ zen (theo yêu cầu của khách hàng) hoặc sẽ được chuyển thẳng sang Bộ phận Kiểm tra theo bước (11)
Bước 8: Sau đó sản phẩm sẽ được chuyển sang Bộ phận Kiểm tra để tiến hành kiểm tra ngoại quan và đo kích thước sản phẩm
Bước 9: Xuất ra thành phẩm để chuyển cho khách hàng
Ghi chú: Tùy theo yêu cầu của khách hàng về từng loại sản phẩm sẽ có các bước (10) và (11).
1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Công ty
(4)
(3)(2)
(7)
(11)(8)
(9)
(10)
(1)Nguyên vật liệu
Sản phẩm thô
Trang 71.4.1 Hình thức tổ chức sản xuất ở Công ty HAL Việt Nam
Hình thức chuyên môn hóa kết hợp
- Ở khâu Đúc sản phẩm : chuyên môn hóa theo công nghệ
- Các khâu sản xuất khác như sửa tay, hoàn thiện: chuyên môm hóa theo sản phẩm
1.4.2 Kết cấu sản xuất của Công ty
B ng 1.1: Khái quát các công o n s n xu t, xu t h ng, giao h ng đoạn sản xuất, xuất hàng, giao hàng ạn sản xuất, xuất hàng, giao hàng ất, xuất hàng, giao hàng ất, xuất hàng, giao hàng àng, giao hàng àng, giao hàng.
1 Tiếp nhận hàng mua về Phòng nghiệp vụ
5 Phê duyệt xuất hàng Khối sản xuất
6 Xuất hàng và giao hàng Phòng quản lý sản xuất , Phòng nghiệp vụ
1.5 Cơ cấu tổ chức của Công ty
1.5.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty
(1) Hệ thống tổ chức của Công ty và hệ thống mệnh lệnh chỉ thị theo như sơ đồ tổ chức (2) Hệ thống tổ chức của Công ty theo hình thức phân chia các Khối, tổ chức cấp dướiKhối là các Phòng, dưới Phòng là các Bộ phận
(3) Người chịu trách nhiệm ở các Khối là Trưởng Khối, nếu cần có thể lập Quyền TrưởngKhối
(4) Người chịu trách nhiệm ở các Phòng là Trưởng Phòng, nếu cần có thể lập QuyềnTrưởng Phòng
(5) Người chịu trách nhiêm chính phần công việc là Quản đốc, nếu cần có thể lập QuyềnQuản đốc, dưới đó có thể lập Tổ trưởng
(6) Ở các cấp, nếu cấp nào không có người đứng đầu thì người đứng đầu của cấp trên cóthể đảm nhiệm thay
(7) Tổng giám đốc là người chịu trách nhiệm cao nhất trong mọi hoạt động của Công ty.các Khối, Phòng, Bộ phận biểu thị ở sơ đồ tổ chức làm hết tất cả những chức năng của mình
để hoạt động nghiệp vụ có hiệu quả
Hình 1.2: Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty HAL
Trang 8Nhìn vào Sơ đồ ta thấy rằng đây thuộc kiểu cơ cấu trực tuyến chức năng Giám đốc làngười đứng đầu trong bộ máy quản lý của công ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Tổng
giám
đốc
Khối quản lý
Khối sản xuất
Khối
kỹ thuật
Khối đảm bảochất lượng
Khối Chế tạo, sửa khuôn
Phòng Q.Lýsản xuất
Phòngđúc
Phònghoàn thiện
Phòng Q.Lýthiết bị
Phòng hành chính
Phòng mua hàng
Phòng
kế toán
Phòng KTSX
Phòng ĐBCL
Phòng sửa khuôn
Bộ phận nghiệp vụ
Bộ phận
QL sản xuất
Bộ phận đúc
Bộ phận hoàn thiện
Bộ phận
QL thiết bị
Bộ phận hành chính
Bộ phận mua hàng
Bộ phận
kế toán
Bộ phận KTSX
Bộ phận ĐBCL
Bộ phận chế tạo khuôn
Bộ phận lò
Bộ phận CAD/CAM
Trang 91.5 2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý.
(1) Khối Quản Lý
Chịu trách nhiệm với Công ty về các công việc sau:
1) Phòng Hành chính, tổng hợp:
- Những việc liên quan đến tổng hợp, văn thư, pháp luật
- Công việc liên quan đến hoạt động của Hội đồng quản trị
- Những việc liên quan đến nhân sự, lao động, đào tạo
2) Phòng mua bán:
Công việc liên quan đến mua, thuê, gia công, sửa chữa, thanh toán các đồ vật nêu dướiđây:
- Nguyên liệu
- Nguyên liệu khuôn, linh kiện khuôn
- Linh kiện, nguyên liệu phụ
- Vật liệu dùng để đóng gói hàng hoá
- Nhà cửa, máy móc thiết bị, dụng cụ cơ khí, dụng cụ sửa chữa, đồ vật dự trữ
- Các vật phẩm tiêu hao dùng ở nhà máy
- Những đồ vật khác
3) Phòng Kế toán:
- Công việc liên quan đến tài vụ
- Công việc liên quan đến quản lý Kinh doanh
4) Phòng Nghiệp vụ:
- Những việc liên quan đến hoạt động Nghiệp vụ
- Những công việc đến hàng đặt ngoài
- Những công việc đến kế hoạch sản xuất dài hạn
(2) Khối Sản Xuất
Phân công theo các công việc của Công ty như sau:
1) Phòng Đúc:
- Công việc liên quan đến quản lý các khâu như nung nhôm, đúc
- Những công việc khác liên quan đến nung nhôm và đúc
2) Phòng Hoàn thiện:
- Công việc liên quan đến quản lý khâu hoàn thiện sản phẩm đúc
- Những công việc khác liên quan đến hoàn thiện sản phẩm
3) Phòng Quản lý sản xuất:
- Những việc liên quan đến quản lý sản xuất
- Những công việc khác liên quan đến vận chuyển xuất hàng
- Những công việc liên quan đến đóng gói, vận chuyển
- Những công việc khác liên quan đến xuất hàng
(3) Khối Kỹ Thuật
Bộ phận kỹ thuật có trách nhiệm thưc hiện những công việc dưới đây:
Trang 101) Phòng Kỹ thuật sản xuất:
- Công việc liên quan đến chạy thử hàng mới
- Công việc liên quan đến đối sách đối với tỷ lệ hàng lỗi
- Những công việc khác liên quan đến kỹ thuật sản xuất
2) Phòng Quản lý thiết bị:
- Những công việc liên quan đến bảo dưỡng cải tiến thiết bị
- Những công việc liên quan đến lắp đặt thiết bị mới, tăng khả năng sản xuất của máy móc thiết bị
- Những công việc khác liên quan đến quản lý máy móc, thiết bị
- Những công việc liên quan đến quản lý kho phụ tùng, vật tư dự bị
(4) Khối Đảm Bảo Chất Lượng
Chịu trách nhiệm về các công việc sau:
- Công việc liên quan đến xác lập hệ thống phẩm chất
- Công việc liên quan đến kiểm tra phẩm chất trong nội bộ
- Công việc liên quan đến kiểm tra sản phẩm
- Công việc liên quan đến quản lý tiêu chuẩn kiểm tra máy đo, máy tiêu chuẩn
- Công việc liên quan đến đánh giá phẩm chất
- Công việc liên quan đến đối ứng với Khách hàng hoặc các cơ quan bên ngoài
về việc kiểm tra đánh giá phẩm chất
- Công việc liên quan đến duy trì và nâng cao phẩm chất của đối tác
- Công việc liên quan đến xử lý những khiếu lại từ khách hàng
- Công việc liên quan đến phân tích thành phần của nguyên liệu
- Công việc khác liên quan đến bảo hành phẩm chất
(5) Khối Chế Tạo Khuôn mẫu
Chịu trách nhiệm về các công việc sau:
- Công việc liên quan đến sửa chữa, cải tiến, chế tạo khuôn mẫu
- Công việc liên quan đến vận hành các thiết bị chế tạo khuôn sao cho có hiệu quả
- Công việc liên quan đến kiểm tra khuôn mẫu
- Công việc liên quan đến thiết kế chế tạo khuôn mẫu
- Công việc liên quan đến lập bản vẽ các phụ tùng chế tạo khuôn mẫu
- Công việc liên quan đến tạo các dữ liệu NC phục vụ cho việc chế tạo khuôn
- Công việc liên quan đến quản lý hệ thống máy tính phục vụ cho chế tạo khuôn
- Công việc liên quan đến kỹ thuật khuôn mẫu
- Công việc liên quan đến tổng hợp nguyên giá chi phí cho khuôn mẫu
- Công việc liên quan đến quản lý chi phí
- Công việc liên quan đến bảo quản, đặt mua dụng cụ cắt gọt
- Công việc liên quan đến quản lý, bảo quản các dụng cụ đo đạc
- Những công việc khác liên quan đến khuôn mẫu
Nhận xét:
Ưu điểm
Trang 11Công ty lựa chọn mô hình quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng giúp hỗ trợ tốt hơncho cấp quản lý trên nhờ việc sử dụng các Khối chức năng với đội ngũ cán bộ có chuyên môn
hỗ trợ cho Tổng giám đốc một cách trực tiếp
Công ty sắp xếp, bố trí văn phòng không có vách ngăn mềm trong một không gian lớngiúp tăng hiệu quả quản lý cho cấp quản trị: Tổng giám đốc, Trưởng khối, Trưởng phòng.Đồng thời nâng cao hiệu quả làm việc của nhân viên
Nhược điểm
Mô hình quản lý kiểu trực tuyến chức năng gây ra sự chia cắt kém hợp tác giữa các bộphận chức năng, có xu hướng làm giảm sự chú ý đến việc thực hiện mục tiêu chung
Mô hình này còn làm giảm hiệu quả quản lý vì quá nhiều tầng, cấp
Cách bố trí sắp xếp văn phòng không có vách ngăn mềm làm cho nhân viên mất tựnhiên, thiếu không gian yên tĩnh riêng biệt và đảm bảo bí mật cho các cấp quản trị cao hơn:Trưởng khối, Trưởng phòng
Tóm lại công tác quản lý của công ty cần phải được thống nhất hơn nữa từ trên xuốngdưới Trong công tác tổ chức cần phải tạo cơ hội cho từng cá nhân có khả năng thử sức, bộc lộnhững điểm mạnh, năng lực tiềm tàng của mình trong hoạt động quản lý điều hành SXKD,tạo cho họ có cơ hội thăng tiến, gắn bó hết mình với Công ty Các cấp quản trị phải nắm bắtthông tin bên trong và bên ngoài nhanh chóng, chính xác để đi đến được những quyết địnhkinh doanh đạt hiệu quả cao
Trang 12PHẦN 2:
2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing
2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp:
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh,
là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của công ty Nó giúp thực hiện được mục đích của
sản xuất và tiêu dùng Nó đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, là chiếc cầu nối
trung gian giữa một bên là nhà sản xuất và phân phối còn một bên là người tiêu dùng
Bảng 2.1: Doanh thu bán hàng Đơn vị: VNĐ
Nguồn: Báo cáo tài chính 2006-2007, Phòng Kế Toán
Doanh thu thuần từ bán hàng của công ty trong năm 2007 tăng 37,06% so với năm
2006 Tuy nhiên việc tăng doanh thu là do tăng giá bán (do giá nguyên vật liệu đầu vào tăng )
nên mặc dù năm 2007 lợi nhuận gộp từ bán hàng đạt 47.229.736.775VNĐ, tăng 31,71% so
với năm 2006 nhưng tỷ lệ lợi nhuận đạt được trên doanh thu giảm
Bảng 2.2: Doanh thu bán hàng theo từng loại sản phẩm
Tỷ lệ tăng (%)
Nguồn: Báo cáo doanh thu 2006 - 2007, Phòng Nghiệp Vụ
Doanh thu thuần từ bán hàng 223.397.847.281 306.179.032.847 37,06% Lợi nhuận gộp từ bán hàng 35.859.765.214 47.229.736.775 31,71%
Trang 13Qua bảng 2.1, tỷ trọng doanh thu tiêu thụ qua các năm có xu hướng tăng Sản phẩmTOSOK chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu (năm 2006 chiếm tỷ trọng 47,03%, năm
2007 chiếm tỷ trọng 43,18% tổng doanh thu) Doanh thu sản phẩm MAHLE tăng mạnh nhất,năm 2007 tốc độ tăng trưởng đạt 212,89%(do cuối năm 2006 mới đưa vào sản xuất nên doanhthu chỉ đạt 496.218USD, còn sang năm 2007 doanh thu đã tăng lên 1.552.595USD)
Hình 2.1: Doanh thu bán hàng dự kiến theo từng năm
Qua hình 2.1 tổng doanh thu bán hàng dự kiến theo các năm sẽ tăng và ta thấy sảnphẩm chủ lực của Công ty trong tương lai là sản phẩm TOSOK chiếm hơn 40% tổng doanhthu hàng năm
2.1.2 Chính sách sản phẩm thị trường:
a) Đặc điểm sản phẩm:
- Hàng TOSOK và JATCO đều là vỏ thân van bằng hợp kim nhôm cho hộp số tự động của
xe ôtô Sản phẩm này có đặc điểm : thành mỏng, nhiều lỗ pin, nhiều rãnh dẫn dầu Sản phẩmsau khi đúc ra được bắn bi làm cứng bề mặt và lấy sạch bavia thì sẽ được bán cho khách hànggia công và lắp giáp
- Hàng YAMAHA là vỏ máy và lõi máy của xe máy hãng YAMAHA Sản phẩm này đòihỏi bề mặt sản phẩm phải nhẵn bóng để sơn Sản phẩm được đúc ra sẽ được lấy sạch baviasau đó được mang đi thuê gia công và sơn, tiếp đó mới được bán cho YAMAHA lắp giáp
- Hàng DENSO là van điều khiển của xe ôtô hãng TOYOTA Sản phẩm này có đặc điểm:thành thịt dầy, nhiều lỗ pin và 1shots đúc ra được 2 sản phẩm Sau khi đúc ra sản phẩm đượclấy bavia và xử ly nhiệt sau đó được mang đi gia công, cuối cùng mang bán cho khách hàngDENSO
100 million Yen
Năm
Trang 14Hình 2.2: Các loại sản phẩm đúc của HAL
c) Chứng nhận chất lượng đạt được:
ISO 9001-2000 là phương pháp thỏa mãn những hạng mục khách hàng yêu cầu và nâng cao mức độ thỏa mãn của khách hàng, đồng thời là hoạt động tạo ra hệ thống quản lý chất lượng, lập thành văn bản hệ thống đó, thực hiện, duy trì và cải tiến liên tục tính hiệu quả 28/11/2005, Công ty HAL đã đạt được chứng chỉ chất lượng ISO 9001-2000
d) Nhãn hiệu sản phẩm:
Trên các sản phẩm đúc ra đều có biểu tượng của HAL, có số khuôn đúc và có Pinngày tháng Thông tin trên sản phẩm sẽ giúp điều tra khắc phục lỗi dễ dàng hơn để tăng chấtlượng sản phẩm
Trang 15thỏi Công ty gửi báo giá tới khách hàng 1 tháng trước khi áp dụng giá mới và thống nhất vềmức giá thay đổi đó Trường hợp xuất hàng cho Tosok vì khoảng thời gian xuất hàng từ Hal
và Tosok nhận được hàng là 10 ngày, do đó lúc xuất hàng thì mức giá mới của tháng sau chưađược áp dụng mà phải dùng giá cũ lập Invoice để làm thủ tục xuất hàng Công ty và kháchhàng sẽ làm một bản “Agreement” để xác định sự chênh lệch giữa 2 mức giá này trong thanhtoán
Bảng 2.3: Giá bán một số sản phẩm của HAL
(1) Với khách hàng Yamaha: Cuối mỗi tháng, người giao dịch với khách hàng
Yamaha thuộc phòng nghiệp vụ sẽ phát hành yêu cầu thanh toán gửi sang cho bộ phận kếtoán Trên yêu cầu thanh toán thể hiện rõ lượng hàng, giá tiền, tổng số tiền xuất hàng choYamaha trong tháng đó Theo đó phòng kế toán sẽ phát hành hóa đơn đỏ gửi công ty Yamaha
và yêu cầu thanh toán trước ngày 15 của tháng tiếp theo sau tháng giao hàng hiện tại Báo giá
và đồng tiền thanh toán quy định trong hợp đồng nguyên tắc là VNĐ
(2) Với khách hàng Tosok: Nước xuất khẩu và nước nhập khẩu đều là Việt nam
nhưng báo giá và đồng tiền thanh toán đều sử dụng đồng USD Với khách hàng Tosok cứ mỗi
Trang 16chuyến xuất hàng, phòng kế toán sẽ phát hành một hóa đơn đỏ gửi kèm bộ chứng từ Yêu cầuthanh toán trước ngày 15 của tháng tiếp theo sau tháng xuất hàng hiện tại.
Giao dịch với Yamaha (bán hàng nội địa) và Tosok (bán hàng xuất khẩu) thì phươngthức thanh toán cùng là chuyển tiền qua ngân hàng (Remittance)
Dưới đây là 2 khách hàng truyền thống, lớn nhất của Công ty đến thời điểm này và ở 2hình thức bán hàng khác nhau:
(1) Khách hàng Yamaha Motor Việt nam (Sóc Sơn): Là công ty con của công tyYamaha Nhật bản, chuyên lắp ráp xe máy hàng đầu trong ngành công nghiệp xe máy Nhậtbản và là một trong những khách hàng đầu tiên, thân thiết của công ty Hal từ khi công ty mới
đi vào hoạt động tháng 9/2003 Đến nay, ngoài sự thuận lợi về vị trí địa lý, tương đồng vềloại hình công ty thì do có sự tin tưởng về chất lượng, giá cả nên công ty Yamaha đã thườngxuyên đặt số lượng hàng rất lớn ở công ty HAL và Yamaha đã đứng vị trí thứ 2 trong cáckhách hàng đem lại doanh thu lớn cho Công ty Giao dịch này là hình thức bán hàng nội địa
(2) Khách hàng Nidec Tosok Việt nam (Khu chế xuất Tân Thuận): Là công ty con củacông ty Tosok Nhật Bản nằm trong Khu chế xuất Tân Thuận - Tp HCM, chuyên gia công vàlắp ráp các phụ tùng linh kiện ôtô cho tập đoàn Toyota Global Do đặc điểm về loại hình công
ty của Tosok ở khu chế xuất nên giao dịch này là hình thức bán hàng xuất khẩu của HAL.Đến thời điểm này, Tosok là khách hàng chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng doanh thu của công
ty HAL
Những công việc cần tiến hành trong quy trình xử lý một đơn hàng được xét theo nămbước như sau:
B1: Nhận đơn đặt hàng sản xuất hàng loạt
B2: Thực hiện sản xuất theo đơn hàng
B3: Giao hàng
B4: Sau khi giao hàng
B5: Thanh khoản với hải quan
Trang 17điều chỉnh dựa trên mối quan hệ giữa công ty Tosok Nhật Bản và công ty Hiroshima (là công
ty mẹ của HAL)
Hoạt động giao dịch gồm cả bán hàng nội địa và bán hàng xuất khẩu Hiện tại, công ty
có 4 khách hàng chính là: Công ty Nidec Tosok Việt Nam (Khu chế xuất Tân Thuận-Hồ ChíMinh), Công ty Yamaha Việt Nam (Sóc Sơn - Hà nội), Công ty Denso (Khu công nghiệpThăng Long-Hà nội), Công ty Mahle (Đức)
Giao dịch giữa công ty và khách hàng được thực hiện thông qua các đơn đặt hàng trên
cơ sở một hợp đồng nguyên tắc được kí kết ban đầu
Bán hàng xuất khẩu theo điều kiện DDU/ FCA (Incoterm 2000), đồng thời kí hợpđồng bảo hiểm bao và phối hợp với các công ty tiếp vận (Forwarder) để đem lại độ thỏa mãntối đa cho khách hàng không chỉ về chất lượng sản phẩm mà còn các điều kiện khác như thờigian giao hàng, phương thức giao hàng…
2.1.6 Công tác thu thập thông tin marketing của doanh nghiệp:
*Điều tra độ thoả mãn khách hàng:
Trong bất kỳ hoạt động nào, tạo được niềm tin là rất quan trọng, đặc biệt trong kinhdoanh thì uy tín, độ tin cậy của khách hàng là tối quan trọng Để duy trì được mối quan hệ bạnhàng, thân thiết và lâu dài thì công ty luôn thực hiện phương châm: “ Thành công dựa trênniềm tin của khách hàng Niềm tin của khách hàng dựa trên chất lượng” Xác định được độhài lòng của khách hàng trong giao dịch với công ty mình về chất lượng, sản phẩm, thời hạngiao hàng…sẽ đánh giá và điều chỉnh phù hợp để đáp ứng tốt nhất yêu cầu của khách hàng
Để đánh giá độ thoả mãn có 2 hình thức :
- Vào ngày 14 hàng tháng sẽ nhận một bản ý kiến phản hồi từ khách hàng về chấtlượng sản phẩm, thời hạn giao hàng của công ty Khách hàng sẽ đánh giá các chỉ tiêu như tỉ lệgiao hàng trễ bao nhiêu phần trăm, chất lượng sản phẩm “not good” bao nhiêu phần trăm…
Từ đó sẽ tổng hợp và nhận sự đánh giá xếp loại A, B, C, D và thứ tự 1, 2, 3,… trong các nhàcung ứng của khách hàng
- Công ty HAL tiến hành điều tra mức độ thoả mãn khách hàng theo nguyên tắc mỗinăm một lần vào tháng 12 Người đảm nhận giao dịch với khách hàng của phòng nghiệp vụ sẽgửi “Bảng điều tra mức độ thoả mãn khách hàng”, lấy kết quả đánh giá về chất lượng, thờigian giao hàng, mức độ hợp tác phát triển…của bảng điều tra Đồng thời lấy báo cáo chỉ tiêuthoả mãn mà khách hàng phát hành Từ đó Giám đốc sẽ vận dụng vào việc thiết đặt các chínhsách trung kì, cả năm
2.1.7 Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp
Các đối thủ cạnh tranh hiện tại: bao gồm toàn bộ các doanh nghiệp đang kinh doanh
cùng ngành nghề và cùng khu vực thị trường với ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp.Hiện nay Công ty HAL phải cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước như: Công tyYamaha Motor Parts Manufacturing Viet nam Co,Ltd; Công ty Machino Autor Past Viet namCo,Ltd; Công ty F.CC Viet nam Co,Ltd…
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Các doanh nghiệp sẽ tham gia vào thị trường là đối thủ
mới xuất hiện hoặc sẽ xuất hiện trên khu vực thị trường mà doanh nghiệp đang và sẽ hoạt
Trang 18động Tác động của các doanh nghiệp này đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpđến đâu hoàn toàn phụ thuộc vào sức mạnh cạnh tranh của các doanh nghiệp đó (quy mô,công nghệ chế tạo,…).
Sự xuất hiện của các đối thủ cạnh mới này còn làm thay đổi sức cạnh tranh trongngành, dù thay đổi cục diện cạnh tranh kiểu nào thì sự xuất hiện của chúng cũng làm gia tăngmức cạnh tranh ngành
2.1.8 Nhận xét tình hình tiêu thụ và công tác marketing của doanh nghiệp
- Trong 2 năm qua Công ty đã sản xuất sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của kháchhàng nên doanh thu thực tế qua các năm tăng ( tăng từ 30 - 40% ) Điều này mang lại lợinhuận cho Công ty và cũng chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đang đi vào
ổn định và hiệu quả…
- Để duy trì được mối quan hệ bạn hàng, thân thiết và lâu dài thì công ty luôn thựchiện phương châm: “ Thành công dựa trên niềm tin của khách hàng Niềm tin của khách hàngdựa trên chất lượng” Xác định được độ hài lòng của khách hàng trong giao dịch với công tymình về chất lượng, sản phẩm, thời hạn giao hàng…sẽ đánh giá và điều chỉnh phù hợp để đápứng tốt nhất yêu cầu của khách hàng
- Công ty đã từng bước hoàn thiện chính sách giá, chính sách phân phối và xúc tiếnbán hàng
- Công ty tiến hành điều tra mức độ thoả mãn khách hàng theo nguyên tắc mỗi nămmột lần vào tháng 12 Người đảm nhận giao dịch với khách hàng của phòng nghiệp vụ sẽ gửi
“bảng điều tra mức độ thoả mãn khách hàng”, lấy kết quả đánh giá về chất lượng, thời giangiao hàng, mức độ hợp tác phát triển…của bảng điều tra Đồng thời lấy báo cáo chỉ tiêu thoảmãn mà khách hàng phát hành Từ đó giám đốc sẽ vận dụng vào việc thiết đặt các chính sáchtrung kì, cả năm
Doanh thu thuần từ bán hàng của công ty trong năm 2007 tăng 37,06% so với năm
2006 Tuy nhiên việc tăng doanh thu là do tăng giá bán (do giá nguyên vật liệu đầu vào tăng )nên mặc dù năm 2007 lợi nhuận gộp từ bán hàng đạt 47.229.736.775VNĐ, tăng 31,71% sovới năm 2006 nhưng tỷ lệ lợi nhuận đạt được trên doanh thu giảm Do vậy muốn tỷ lệ lợinhuận trên doanh thu cao thì Công ty phải giảm giá vốn hàng bán và chi phí bán hàng
Trang 192.2 Phân tích công tác lao động, tiền lương
2.2.1 Cơ cấu lao động
Lao động là yếu tố đóng vai trò quyết định với tính năng động chủ quan, sức sáng tạo
vô tận, lao động chính là nguồn tiềm năng phong phú nhất tạo ra của cải vật chất, tạo ra sảnphẩm cho Công ty
Nhận thức được vấn đề trên, Công ty HAL Việt Nam luôn đặc biệt coi trọng lực lượnglao động trong chiến lược tăng sản lượng tiêu thụ, giảm chi phí giá thành, tăng tích luỹ choCông ty
Bảng 2.4: Cơ cấu nhân sự Công ty HAL
Theo độ tuổi phần lớn nhân viên dưới 30 Đây là độ tuổi có thể lực và tinh thần sungmãn nhất, có nhiều đề án cải tiến sáng tạo trong công việc, tuy nhiên tâm lí chưa ổnđịnh do chưa có gia đình nên khi thấy công ty khác tuyển dụng với mức lương cao hơn
và công việc đỡ vất vả hơn họ sẵn sàng chuyển đi Điều đó sẽ gây khó khăn cho việc
bố trí công việc và tốn kém trong công tác tuyển dụng cũng như đào tạo
Trang 202.2.2 Định mức lao động
Định mức lao động là sự qui định các hao phí cần thiết tạo ra một số lượng sản phẩmnhất định Chính vì vậy, công ty rất coi trọng đến việc xây dựng định mức lao động một cáchhợp lý trên cơ sở máy móc thiết bị hiện đại, trình độ tổ chức sản xuất và tổ chức lao động tiêntiến, đảm bảo sử dụng hợp lý nguồn nhân lực
Mức thời gian lao động được xây dựng trên thời gian làm việc thực tế tại công ty vàcông suất thiết kế của máy, trong công ty có nhiều máy khác nhau để phục vụ sản xuất các sảnphẩm khác nhau, các máy này thường có công suất thiết kế không giống nhau Dựa trên côngsuất thực tế của máy Công ty đã xây dựng định mức thời gian cho từng công đoạn trong mộtsản phẩm, cụ thể thời gian để hoàn thiện các loại sản phẩm trong Công ty được chi tiết theobảng 2.6
Bảng 2.5: Định mức lao động ở công đoạn hoàn thiện
Tên
hàng Mã sản phẩm
Chu kỳ(Phút
)/
1người
Chu kỳ SP tốt (Phút
)
Lượng SX
/1tháng
Thời gian cần thiết
Tỷ lệ không tải
Số người cần thiết
Trang 212.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động
Lịch làm việc văn phòng: Thời gian làm việc theo giờ hành chính từ 8h đến 17hLịch làm việc nhà máy: Làm việc theo 3 ca:
Ca1: Thời gian làm việc từ 6h đến 14h20’
Ca2: Thời gian làm việc từ 13h45’ đến 22hCa3: Thời gian làm việc từ 21h35’ đến 6h20’
Bảng 2.6: Thời gian làm việc theo lịch văn phòng
So sánh Nghỉ Làm việc Tổng thời gian Giờ/Năm Ngày /Năm
Tổng thời gian Thời gian làm việc Thời gian thao tác Nghỉ Họp sinh Vệ Đào tạo
Trang 22Bảng 2.8: Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty
Đơn vị: VNĐ
Doanh thu thuần 223.397.847.281 306.179.032.847 82.781.185.566 37,06% Lợi nhuận sau thuế 18.955.355.964 21.131.429.400 2.176.073.436 11,48%
2.2.5 Công tác tuyển dụng và đào tạo lao động
Công ty tiến hành tuyển dụng nhân sự dựa vào nhu cầu của sản xuất Các thông tin vềtuyển dụng được đăng tải trên các bản tin của Khu công nghiệp, trên Báo chí, Internet, trêncác bản tin ở các trường Đại hoc, Cao đẳng Ứng viên có nhu cầu làm việc tại Công ty sẽ nộp
hồ sơ tuyển dụng cho phòng hành chính nhân sự của Công ty Phòng hành chính nhân sự kếthợp với bộ phận cần sử dụng lao động tiến hành thi tuyển và phỏng vấn Sau khi lựa chọnđược nhân viên thích hợp Công ty sẽ tiến hành đào tạo tại chỗ hoặc gửi sang công ty mẹ đểđào tạo cho phù hợp với yêu cầu của công việc
Quy trình tuyển dụng như sau:
5) Thông báo trúng tuyển
6) Chuẩn bị đối ứng nhân viên mới
Trang 237) Tiến hành giáo dục nhân viên mới
Hình thức đào tạo nhân viên sau khi trúng tuyển:
Giới thiệu sơ qua về lịch sử phát triển của Công ty
Giáo dục các nội quy làm việc, quy chế về tiền lương , thưởng và trợ cấp…
Giáo dục an toàn lao động, vệ sinh trong Công ty
Đưa các nhân viên mới về bộ phận cần sử dụng để tiến hành đào tạo tại chỗ trong thờigian thử việc 2 tháng ( đối với công nhân thời gian thử việc là 1 tháng)
2.2.6 Tổng quỹ lương và đơn giá tiền lương
Tiền lương là một phần có ý nghĩa quan trọng đối với Công ty và Người lao động nênquyết định về tiền lương của Công ty là quyết định hết sức quan trọng
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương của doanh nghiệp trả cho tất cảngười lao động trong doanh nghiệp Tiền lương được trả bằng lương tháng, biểu hiện khoảnthù lao cho công nhân viên đã hoàn thành công việc trong một khoản thời gian nhất định đượcquy dịnh trong nội quy lao động Cơ cấu tiền lương được quy định dưới đây:
Căn cứ vào tính chất, đặc điểm hoạt động SXKD và các chỉ tiêu kinh tế gắn với tiềnlương của công ty, căn cứ vào qui định của BLLĐ Công ty HAL đã xác định tổng quĩ tiềnlương theo tính kế hoạch và theo hình thức tiền lương thời gian Hình thức phân phối tiềnlương của công ty:
Bảng 2.9: Bảng lương của bộ phận Đúc tháng 12 năm 2007
Đơn vị: 1000đồng
Trợ cấp môi trường
Trợ cấp
đi lại
Tổng thu nhập
1 Nguyễn Hữu Cường Cấp W-5 L3 129 28 10 14 181
2 Nguyễn Văn Lưu Cấp W-6 L3 126 28 10 5 169
3 Nguyễn Văn Thành Cấp W-6 L3 126 28 10 14 178
4 Lê Tuấn Anh Cấp W-8 L3 120 28 10 5 163
5 Lưu Quốc Sơn Cấp W-8 L3 120 28 10 5 163
Nguồn: Phòng Hành Chính
Các hình thức thưởng áp dụng ở công ty: Bên cạnh các khoản tiền lương, phụ cấp.Công ty còn có chế độ khen thưởng cuối năm theo mức đánh giá A, B, C Một năm 2 lần tiếnhành đánh giá A, B, C để làm căn cứ tăng lương hàng năm
Bảng 2.10: Bảng tổng quỹ lương và đơn giá tiền lương
Trang 242.2.7 Nhận xét về công tác lao động và tiền lương của doanh nghiệp
Ưu điểm:
- Doanh thu hàng năm của công ty đạt hơn 20 triệu USD và đã tạo việc làm cho hơn
400 người lao động
- Với đội ngũ lao động trẻ có thể lực và tinh thần sung mãn, có trình độ tốt, có nhiều
đề án cải tiến sáng tạo trong công việc,
- Tổng thời gian làm việc năm 2008 là 2,247Hr thấp hơn so với tổng thời gian làm việc trung bình của TLIP 2,313Hr nghĩa là cán bộ công nhân viên của Công ty được nghỉ nhiều hơn 8,6 ngày /năm so với công ty khác
Nhược điểm:
- Việc bố trí lao động, đánh giá tăng lương ở các bộ phận chưa thật hợp lý, công bằngdẫn đến một số lao động bất mãn nên làm việc với tinh thần trách nhiệm chưa cao, làm hạnchế NSLĐ của công ty
- Tình trạng thiếu lao động có tay nghề vẫn là khó khăn chính Sự gia tăng đầu tư vàoViệt nam của các doanh nghiệp nước ngoài trong đó có nhiều doanh nghiệp Nhật bản đã làmcho thị trường lao động trở nên cạnh tranh, tuyển dụng khó Bên cạnh đó, việc công nhân sẵnsàng chuyển sang công ty có mức lương cao hơn để lại cho công ty vấn đề đào tạo mới, bổsung để làm thông suốt hoạt động sản xuất kinh doanh
2.3 Phân tích công tác quản lý vật tư, tài sản cố định:
Trang 252.3.1 Các loại nguyên vật liệu dùng trong doanh nghiệp:
Công ty HAL có đặc thù là Công ty chuyên đúc các phụ tùng ôtô, xe máy bằng hợpkim nhôm, do vậy vật tư, nguyên vật liệu chủ yếu của công ty là nhôm thỏi và lõi Cylinder,bên cạnh đó còn có các nguyên vật liệu phụ phục vụ cho sản xuất như: chất chống dính, chấtbôi trơn sleeve, dầu máy, gas, khí Nitơ, Ar v v
2.3.2 Cách xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu:
Dựa vào đơn đặt hàng từ phòng Nghiệp Vụ, phòng Quản lý sản xuất sẽ tính toán khốilượng nguyên vật liệu theo một biểu thức được lập sẵn
Tổng 16.353.995.691 142.439.404.327 140.104.869.035 18.688.530.983
Nguồn: Phòng Kế Toán
2.3.4 Tình hình dự trữ, bảo quản và cấp phát nguyên vật liệu:
Để đảm bảo cho sản xuất được thường xuyên không bị gián đoạn doanh nghiệp phải
có một lượng vật tư để dự trữ, đây là yêu cầu khách quan Do đó dự trữ vật tư mang tính chủđộng của doanh nghiệp liên quan đến dự phòng và dự báo để vừa đảm bảo sản xuất, vừa phảiquản lý sao cho chi phí liên quan đến dự trữ là thấp nhất
Nguyên vật liệu chính dùng cho quá trình sản xuất kinh doanh là Nhôm thỏi Công ty
sử dụng mô hình đặt hàng tái tạo định kì Một tháng đặt hàng một lần và dự trữ là một tháng
Qua bảng tổng hợp tình hình dự trữ tồn kho NVL, so sánh giữa năm 2006 và năm
2007 cho ta thấy lượng dự trữ tồn kho của Công ty khá lớn, xét về mặt lý thuyết điều này có