Luận Văn: Vốn cố định và một số biện pbáp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty Cổ phần may Thăng Long (36 trang)
Trang 11 Tài sản cố định trong doanh nghiệp
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, sự vận động của vốn cố định đợc gắn
liền với hình thái biểu hiện vật chất của nó - tài sản cố định và đợc tuân theo tính quy luật nhất định Do đó để quản lý, sử dụng hiệu quả vốn cố định ta cần nghiên cứu những tính chất và đặc điểm của tài sản cố định
Để sản xuất kinh doanh trong một doanh nghiệp thờng có nhiều loại t liệu lao
động khác nhau:
Xét về mặt giá trị: có loại có giá trị rất lớn nhng cũng có loại có giá trị tơng
đối nhỏ
Xét về mặt thời gian sử dụng: có loại có thời gian sử dụng rất dài và cũng có
laọi có thời gian sử dụng rất ngắn
Bộ phận quan trọng nhất trong t liệu lao động sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là các TSCĐ Đó là t liệu lao động chủ yếu đợc sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh nh: máy móc thiết
bị phơng tiện vận tải, nhà cửa vật kiến trúc, các khoản chi phí đầu t mua sắm các TSCĐ vô hình Thông th… ờng một t liệu lao động đợc coi là TSCĐ phải đồng thời thoả mãn hai tiêu chuẩn cơ bản:
- Phải có thời gian sử dụng tối thiểu 1 năm trở lên
- Phải đạt giá trị tối thiểu ở mức quy định Tiêu chuẩn này đợc quy định riêng
đối với từng nớc và có thể đợc diều chỉnh cho phù hợp với mức giá cả của từng thời kỳ
ở Việt Nam hiện nay theo quy định 206/2003/QĐ-BTC của Bộ tài chính quy
định
*Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ hữu hình.
Trang 2T liệu lao động là tài sản hữu hình, có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một
số chức năng nhất định, nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống không hoạt động đợc Theo quy định của chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03 “Tài sản cố định hữu hình” thì các tài sản đợc ghi nhận là tài sản cố định hữu hình phải thoả mãn đồng thời tất cả 4 tiêu chuẩn ghi nhận sau:
- Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó
- Giá trị ban đầu của tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy
- Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên
- Có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên
Trờng hợp một hệ thống bao gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ kết hợp với nhau, trong đó một số bộ phận cất thành có thời gian sử dụng khác nhau nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện đợc chức năng hoạt động chính của nó nhng do yêu cầu quản lý Sử dụng TSCĐ đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì tài sản đó phải thoả mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn của TSCĐ đợc coi là TSCĐ hữu hình độc lập
* Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ vô hình.
Trong một số trờng hợp, doanh nghiệp phải đầu t một lợng giá trị lớn, kết quả
đầu t tuy không tạo ra một thực thể vật chất cụ thể, nhng khoản đầu t đó phục vụ cho nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nh: chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí mua bằng phát minh, sáng chế bản quyền tác giả Những khoản đầu t nh vậy đã tạo ra một loại tài sản không có hình thái vật chất và nếu đủ cả 4 tiêu chuẩn trên mà không hình thành TSCĐ hữu hình thì đợc coi là TSCĐ vô hình
Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp chi ra thoả mãn 4 điều kiện quy
định tại khoản 1 điều này Những khoản chi phí không đồng thời thoả mãn cả 4 tiêu chuẩn nêu trên thì đợc hạch toán trực tiếp hoặc đợc phân bổ vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
Đặc điểm chung của TSCĐ là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sẩn phẩm với vai trò là công cụ lao động Trong quá trình đó hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của TSCĐ là không thay đổi Song giá trị của nó đợc chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản xuất ra Bộ phận chuyển dịch giá trị này cấu thành một yếu
Trang 3tố chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đợc bù đắp mỗi khi sản phẩm
đ-ợc tiêu thụ
Trong điều kiện kinh tế thị trờng, các TSCĐ của doanh nghiệp cũng đợc coi là một hàng hoá thông thờng Nó không chỉ có giá trị mà còn có giá trị sử dụng Thông qua mua bán trao đổi TSCĐ có thể chuyển dịch quyền sở hữu và quyền sử dụng từ chủ thể này sang chủ thể khác trong thị trờng
2.1 Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện và công dụng kinh tế
Theo tiêu thức này, toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp đợc chia làm 2 loại: tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình
+ TSCĐ hữu hình
Là những tài sản cố định có hình thái vật chất cụ thể có giá trị lớn và thời gian
sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mà vẫn giữ nguyên hình thái vật chất nh: nhà xởng, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn, dụng cụ quản lý Trong đó TSCĐ hữu hình có thể là từng đơn…
vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc một hệ thống bao gồm nhiều tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay nhiều chức năng nhất định
+ TSCĐ vô hình
Là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể, thể hiện một lợng giá trị lớn đã đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Theo các quy định pháp quy hiện nay TSCĐ vô hình trong doanh nghệp bao gồm: Quyền sử dụng đất, chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí về bằng phát minh, sáng chế, chi phí nghiên cứu phát triển, chi phí về lợi thế thơng mại, các TSCĐ vô hình khác (nhãn hiệu thơng mại, quyền đặc nhợng )…
ý nghĩa: Phơng pháp phân loại này giúp cho ngời quản lý có một nhãn quan
tổng thể về cơ cấu đầu t của doanh nghiệp Đây là một căn cứ quan trọng để từ đó lựa
Trang 4chọn các quyết định đầu t hoặc cơ cấu đầu t cho phù hợp và hiệu quả nhất Mặt khác phơng pháp này cũng tạo điều kiện cho việc quản lý và thực hiện khấu hao TSCĐ đ-
ợc chính xác
2.2 Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng.
Theo cách phân loại này, tài sản cố định trong doanh nghiệp đợc chia thành 4 loại:
- TSCĐ đang sử dụng: Là những TSCĐ của doanh nghiệp đang sử dụng cho
hoạt động sản xuất kinh doanh Trong doanh nghiệp tỷ trọng tài sản cố định đã đa vào sử dụng so với tàon bộ tài sản cố định hiện có càng lớn thì hiệu quả sử dụng tài sản cố định càng cao
- TSCĐ cha sử dụng: Là những TSCĐ cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh
doanh hay các hoạt động khác của doanh nghiệp, song hiện tại cha cần dùng còn dự trữ để dụng sau này Ví dụ nh tài sản cố định dự trữ, tài sản mua sắm, xây dựng thiết
kế cha điồng bộ, tài sản trong giai đoạn lắp ráp chạy thử
- TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý: Là những TSCĐ đã hết thời gian sử
dụng hay những TSCĐ không phù hợp với với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần thanh lý, nhợng bán để thu hồi vốn đầu t bỏ ra ban đầu
ý nghĩa: Cách phân loại này giúp các nhà quản lý nắm đợc tình hình sử dụng
về số lợng, chất lợng tài sản cố định hiện có, vốn cố định tiềm tàng, hoặc ứ đọng, trên cơ sở đó tạo điều kiện cho việc phân tích, kiểm tra, đánh giá tiềm lực sản xuất và cần đợc khai thác hay thu hồi
2.3 Phân loại tài sản theo nguồn hình thành.
Theo tiêu thức này tài sản cố định đợc chia thành tài sản cố định đợc hình thành từ nguồn ngân sách cấp hoặc tài sản ccố định đợc hình thành từ nguồn vốn vay
Phơng pháp này giúp ngời quản lý biết đợc nguồn gốc hình thành của từng loại tài sản cố định để có phơng hớng sử dụng và trích khấu hao đúng đắn, đồng thời xác
định đợc tỷ trọng của từng nguồn vốn trong tổng số để có biện pháp tổ chức khai thác tốt nhất các nguồn vốn nhằm đáp ứng cho nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp
2.3 Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu.
Trang 5Theo cách phân loại này dựa trên cơ sở quyền định đoạt của doanh nghiệp đối với tài sản cố định hiện có, với tiêu thức này TSCĐ của doanh nghiệp chia thành 2 loại: TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài.
- TSCĐ tự có: Là những TSCĐ đợc xây dựng, mua sắm hoặc chế tạo bằng
nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp (do ngân sách cấp, tự bổ sung, do đơn vị khác góp liên doanh ) hoặc bằng nguồn vốn vay Đối với những tài sản cố định loại này doanh nghiệp đợc quyền định đoạt nh nhợng bán, thanh lý trên cơ sở chấp hành đúng nh thủ tục theo quy định của Nhà nớc
- TSCĐ thuê ngoài: Là TSCĐ đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định
theo hợp đồng đã ký kết Theo phơng thức thuê, hợp đồng thuê tài sản đợc chia làm 2 loại: Thuê hoạt động và thuê tài chính Căn cứ vào tiêu chuẩn ghi nhân TSCĐ thì chỉ
có tài sản thuê tài chính mới có đủ khả năng để trở thành TSCĐ
+ TSCĐ thuê tài chính: là những TSCĐ đi thuê nhng doanh nghiệp có quyền
sử dụng và kiểm soát theo đúng các điều khoản của hợp đồng thuê TSCĐ thuê tài chính cũng đợc coi nh TSCĐ của doanh nghiệp đợc phản ánh trên bảng cân đối kế toán Doanh nghiệp có nhiệm vụ quản lý sử dụng và trích khấu hao nh các TSCĐ tự
có của doanh nghiệp
+ TSCĐ thuê hoạt động: là các TSCĐ thuê không thoả mãn bất cứ điều khoản
nào của hợp đồng thuê TSCĐ tài chính nh đã trình bày trên đây Bên đi thuê chỉ đợc quản lý sử dụng trong thời hạn hợp đồng và phải hoàn trả khi kết thúc hợp đồng
ý nghĩa: Phân loại tài sản cố định theo phơng pháp này giúp cho việc quản lý
và tổ chức hạch toán tài sản cố định đợc chặt chẽ, chính xác, và sử dụng tài sản cố
định sao cho có hiệu quả cao nhất
* Phân loại TSCĐ theo đặc trng kỹ thuật của TSCĐ.
Theo cách phân loại này căn cứ vào đặc trng kỹ thuật TSCĐ hữu hình đợc chia thành các nhóm TSCĐ khác nhau:
- TSCĐ hữu hình đợc chia thành các loại sau: Nhà cửa vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải truyền dẫn, thiết bi dụng cụ quản lý, cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm và các TSCĐ hữu hình khác
Trang 6- TSCĐ vô hình đợc chia thành các loại sau: Quyền sử dụng đất, bản quyền, bằng phát minh sáng chế, chi phí nghiên cứu phát triển, chi phí về lợi thế thơng mại
và các TSCĐ vô hình khác
ý nghĩa: Cách phân loại theo đặc trng kỹ thuật cho thấy công dụng cụ thể của
từng loại tài sản cố định trong doanh nghiệp, có tác dụng trong việc quyết định đầu t thích hợpcũng nh công tác kế toán quản trị tài sản cố định
3 Vốn cố định và đặc điểm chu chuyển của nó.
Cũng nh các loại hàng hoá khác, tài sản cố định cũng có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng, đồng thời nó cũng là đối tợng để mua bán trao đổi trên thị tr-ờng Do vậy, trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá tiện tệ, để mua sắm, xây dựng tài sản cố định hữu hình hoặc vô hình doanh nghiệp phải ứng ra một số tiền để mua sắm tài sản cố định Từ đó ta có thể nói vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố
định
Vốn cố định là khoản vốn đầu t ứng trớc và tài sản cố định, quy mô của vốn cố
định sẽ quyết định quy mô của tài sản cố định Song, đặc điểm vận động của tài sản
cố định ảnh hởng đến đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển của vốn cố định Khác với vốn lu động, trong quá trình quản lý và sử dụng, vốn cố định có những đặc điểm sau
đây:
+ Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất
+ Trong quá trình tham gia vào sản xuất, tài sản cố định vẫn giữ nguyên hình thái ban đầu của nó, giá trị của tài sản cố định đợc chuyển dần từng phần vào giá trị sản phẩm nhng chúng ta phải thu hồi nó thông qua việc trích khấu hao tài sản cố
định
+ Qua nhiều chu kỳ sản xuất thì vốn cố định mới kết thúc một vòng luân chuyển (khi hết thời gian sử dụng tài sản cố định)
Với những đặc điểm trên ta có thể rút ra khái niệm về vốn cố định nh sau:
Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu t ứng trớc về tài sản cố định mà đặc điểm của nó là chu chuyển giá trị dần từng phần trong nhiều chu kỳ kinh doanh và hoang thành một vòng cbu chuyển khi tái sản xuất đ-
ợc tài sản cố định về mặt giá trị.
4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng vốn cố định.
Trang 7Đánh giá TSCĐ là biểu hiện giá trị TSCĐ bằng tiền theo những nguyên tắc nhất định Đánh giá TSCĐ là điều kiện cần thiết để hạch toán TSCĐ, trích khấu hao
và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp
Do đặc điểm và yều cầu quản lý TSCĐ trong quá trình sử dụng TSCĐ đợc
đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại
- Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá
Là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra để có đợc TSCĐ cho đến khi đa TSCĐ vào hoạt động bình thờng Bao gồm: giá mua thực tế, lãi vay, đầu t TSCĐ khi cha bàn giao đa vào sử dụng, thuế lệ phí trớc bạ Tuỳ theo từng loại TSCĐ mà nguyên giá của nó đợc xác định khác nhau.
Cách đánh giá này có thể cho doanh nghiệp thấy đợc số vốn đầu t, mua sắm TSCĐ ở thời điểm ban đầu, là căn cứ xác định số tiền phải trả khách hàng để tái sản xuất giản đơn
- Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại
Giá trị còn lại của TSCĐ là phần giá trị cha chuyển vào giá trị sản phẩm Giá trị còn lại có thể tính theo giá trị ban đầu
Mỗi cách đánh giá đều có ý nghĩa tác dụng riêng, cho phép chúng ta thấy mức
độ thu hồi vốn đầu t đên thời điểm đánh giá, từ đó đa ra chính sách khấu hao thu hồi
số vốn đầu t còn lại để bảo tồn vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Từ đó ta có một số công thức sau đây:
Giá trị còn lại TSCĐ = Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế
Giá trị hao mòn luỹ kế là tổng giá trị hao mòn TSCĐ tính từ lúc bắt đầu sử dụng cho đến thời điểm nghiên cứu
Giá trị còn lại TSCĐ trên
sổ sách trớc khi đánh giá lại
Giá trị trờng của TSCĐ tại thời điểm đánh giá
- Hệ số giá =
Giá trị còn lại TSCĐ trên sổ sách
II Các phơng pháp tính khấu hao TSCĐ
1 Hao mòn và khấu hao tài sản cố định.
Trang 8Hao mòn của tài sản cố định là sự giảm dần giá trị của tài sản cố định trong quá trình sử dụng do tham gia vào quá trình kinh doanh bị cọ sát, bị ăn mòn hoặc
do tiến bộ kỹ thuật
Nhận thức đợc sự hao mòn TSCĐ có tính khách quan cho nên khi sử sụng tài sản cố định, các doanh nghiệp phải tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh trong từng thời kỳ hạch toán và gọi là khấu hao TSCĐ Mục đích của việc tính khấu hao là tính đúng tính đủ chi phí sử dụng TSCĐ và thu hồi vốn đầu t để tái tạo TSCĐ khi chúng bị h hỏng hoặc thời gian kiểm soát hết hiệu lực Nh vậy, khấu hao tài sản cố định là một hoạt động có tính chủ quan là con số giả định về sự hao mòn của tài sản cố định trong quá trình sử dụng
TSCĐ của doanh nghệp có nhiều thứ, nhiều loại với đặc tính hao mòn khác nhau cho nên các doanh nghiệp phải xác định phơng pháp tính khấu hao phù hợp với từng TSCĐ Có nhiều phơng pháp tính khấu hao khác nhau, mỗi phơng pháp có những u nhợc điểm riêng Việc lựa chọn phơng pháp khấu hao đúng đắn là nội dung quan trọng trong việc quản lý vốn cố định trong doanh nghiệp
2 Các phơng pháp tính khấu hao tài sản cố định.
Theo chế độ tài chính hiện hành, các doanh nghiệp có thể tính khấu hao theo 2 phơng pháp là: Phơng pháp tính khấu hao tuyến tính (Phơng pháp khấu hao đờng thẳng), Phơng pháp khấu hao nhanh
2.1 Phơng pháp tính khấu hao tuyến tính (Phơng pháp khấu hao đờng thẳng)
Đây là phơng pháp khấu hao bình quân theo thời gian sử dụng Theo phuơng pháp này mức khấu hao cơ bản hàng năm của TSCĐ đợc xác định theo công thức:
NG
Mk =
TTrong đó:
+ Mk : Mức khấu hao cơ bản bình quân hàng năm của TSCĐ
+ NG : Nguyên giá của TSCĐ
+ T : Thời gian sử dụng TSCĐ
Trang 9- Nguyên giá TSCĐ :Là giá thực tế của TSCĐ khi đa vào sử dụng tại doanh
nghiệp, bao gồm giá mua thực tế phải trả và các chi phí kèm theo trớc khi đa
TSCĐ vào sử dụng nh : Các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử và lệ phí trớc bạ, lãi tiền vay đầu t TSCĐ khi cha đa vào sử dụng Đối với loại…TSCĐ mà doanh nghiệp tự xây dựng thì nguyên giá là giá trị thực tế đã chi phí
để xây dựng TSCĐ đó Đối với TSCĐ vô hình nguyên giá là tổng chi phí thực
tế đã đầu t vào tài sản đó
- Thời gian sử dụng TSCĐ: Là thời gian sử dụng dự tính cho cả đời TSCĐ Việc
xác định thời gian sử dụng TSCĐ thờng dựa vào 3 căn cứ:
+ Tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế
+ Hiện trạng tài sản cố định (thời gian tài sản cố định đã qua sử dụng, thế hệ tài sản cố định, tình trạng thực tế của tài sản )
+ Tuổi thọ kinh tế của tài sản cố định: Đợc quyết định bởi thời gian kiểm soát TSCĐ hoặc yếu tố hao mòn vô hình do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ
Việc xác định tuổi thọ kinh tế của TSCĐ là rất phức tạp vì thông thờng rất khó
dự đoán đợc chính xác đựơc sự tiến bộ của khoa học và công nghệ
Phơng pháp khấu hao tuyến tính (đờng thẳng) có u điểm là dễ tính và tổng mức khấu hao của tài sản cố định đợc phân bố đều đặn vào các năm sử dụng tài sản
cố định nên không gây sự biến động quá mức khi tính vào giá thành sản phẩm hàng năm Tuy nhiên, nó có nhợc điểm là trong những trờng hợp không lờng hết đợc sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ thì doanh nghiệp dẽ bị mất vốn cố
định do không thu hồi vốn đợc kịp thời
2.2 Phơng pháp khấu hao nhanh
Một số phơng pháp khấu hao đợc sử dụng nhằm thúc đẩy việc thu hồi vốn nhanh hơn Vì thế, các phơng pháp đợc gọi là phơng pháp khấu nhanh Hai phơng pháp khấu hao nhanh thờng đợc đề cập là:
- Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần : Theo phơng pháp này số tiền
khấu hao từng năm của TSCĐ đợc xác định bằng cách lấy giá trị còn lại của TSCĐ đầu năm của năm tính khấu hao nhân với một tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm, có thể đợc xác định thông qua công thức
Trang 10Công thức: Mki = Gđi * Tkh
Trong đó : Tkh = Tk * HsMki : Số tiền khấu hao TSCĐ năm thứ i
Gđi : Giá trị còn lại của TSCĐ đầu năm thứ i
Tkh : Tỷ lệ khấu hao hàng năm của TSCĐ
Tk : Tỷ lệ khấu hao theo phơng pháp tuyến tính
+ Với TSCĐ có thời gian sử dụng từ 6 năm trở lên có hệ số 2,5
- Phơng pháp khấu hao theo tổng số: Theo phơng pháp này, số khấu hao của
từng năm đợc xác định bằng cách lấy nguyên giá TSCĐ nhân với tỷ lệ khấu hao của từng năm:
Công thức : Mkt = NG * Tkt
Với: Số năm sử dụng
Tkt =
Tổng số các năm sử dụng còn lại của TSCĐ
Mkt : Số tiền khấu hao TSCĐ năm thứ t (t= 1,n)
NG : Nguyên giá TSCĐ
Tkt : Tỷ lệ khấu hao TSCĐ năm thứ t
Hai phơng pháp khấu hao nhanh có u điểm là doanh nghiệp có thể thu hồi vốn nhanh, có thể tập trung đợc vốn để thực hiện đổi mới máy móc thiết bị kịp thời và giảm bớt đợc tổn thất do hao mòn vô hình Tuy nhiên nó cũng có nhợc điểm là theo cách này giá thành sản phẩm ở những năm đầu của thời hạn khấu hao phải chịu khoản chi phí khấu hao tơng đối lớn và sẽ bất lợi trong cạnh tranh Theo phơng thức thuê, hợp đồng thuê tài sản đợc chia làm 2 loại: Thuê hoạt động và thuê tài chính
3 Giá trị còn lại của TSCĐ.
Trang 11Giá trị còn lại của TSCĐ là giá thực tế của TSCĐ tại một thời điểm nhất định Ngời ta chỉ xác định đợc chính xác giá trị còn lại của TSCĐ khi bán chúng trên thị tr-ờng Về phơng diện kế toán, giá trị còn lạicủa TSCĐ đợc xác định bằng hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và giá trị hao mòn (số khấu hao luỹ kế tính đến thời điểm xác
định) Chính vì vậy, giá trị còn lại trên sổ kế toán mang dấu án chủ quan của các doanh nghiệp, cùng một tài sản cố định nhng nếu doanh nghiệp giảôăthì gian khấu hao thì tốc độ giảm của giá trị còn lại sẽ nhanh hơn Do đó trong các trờng hợp góp vốn liên doanh bằng tài sản cố định, giải thể hoặc sát nhập doanh nghiệp, đa dạng hoá hình thức sở hữu doanh nghiệp thì đòi hỏi phải đánh giá lại giá trị hiện còn của TSCĐ, thực chất việc làm này là xác định giá trị còn lại của TSCĐ theo mặt bằng giá cả hiện tại
Mối quan hệ giữa ba chỉ tiêu giá của TSCĐ đợc thể hiện bằng công thức sau:
Nguyên giá TSCĐ= Giá trị còn lại TSCĐ + Giá trị hao mòn TSCĐ
4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ thì đối với một doanh nghiệp trớc tiên phải xác định đúng đắn hệ thống các chỉ tiêu đánh giá sử dụng TSCĐ cũng nh VCĐ của doanh nghiệp Ngời ta thờng sử dụng 2 nhóm chỉ tiêu sau:
* Nhóm các chỉ tiêu tổng hợp.
Doanh thu thuần
- Hiệu suất sử dụng VCĐ =
VCĐ đầu kỳ = Nguyên giá của TSCĐ đầu kỳ - Số tiền khấu hao luỹ kế đầu kỳ
(hoặc cuối kỳ) (hoặc cuối kỳ) (hoặc cuối kỳ)
VCĐ bình quân trong kỳ
Hàm lợng VCĐ =
Doanh thu (doanh thu thuần) trong kỳ
Trang 12Đây là đại lợng nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định Nó phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần thì cần bao nhiều đồng VCĐ.
Lợi nhuận trớc thuế (sau thuế)
Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định =
Số vốn cố định bình quân kỳChỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định bình quân trong kỳ tham gia
có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế (sau thuế)
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn cố định là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lợng và hiệu quả đầu t cũng nh chất lợng sử dụng vốn trong doanh nghiệp Khi sử dụng chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn cố định phải đợc xem xét trong mối liên hệ mật thiết với các chỉ tiêu khác nh hiệu quả sử dụng vốn cố định, hiệu suất sử dụng tài sản cố định, hàm lợng vốn cố định
Bên cạnh những chỉ tiêu tổng hợp nêu trên, ngời ta còn sử dụng hàng loạt những chỉ tiêu phân tích để phản ánh từng mặt của việc sử dụng vốn cố định trong kỳ
*Nhóm chỉ tiêu phân tích
Số tiền khấu hao lũy kế
Hệ số hao mòn TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá
Chỉ tiêu này, một mặt phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ trong từng tháng
để giúp doanh nghiệp tính mức khấu hao đợc chính xác, đầy đủ nhằm bảo toàn vốn Mặt khác, nó phản ánh tổng quát tình trạng về năng lực của TSCĐ cũng nh VCĐ của doanh nghiệp tại thời điểm đánh giá
Doanh thu (doanh thu thuần) trong kỳ Hiệu suất sử dụng TSCĐ trong kỳ =
Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ trong kỳ tham gia tạo ra bao nhiêu
đồng doanh thu thuần Thông qua chỉ tiêu này cũng cho phép đánh giá trình độ sử dụng vốn cố định trong doanh nghiệp
Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ ở thời điểm đánh giá
Hệ số huy động VCĐ =
trong kỳ Tổng nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá
Trang 13Chỉ tiêu này phản ánh mức độ huy động VCĐ hiện có vào hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh ngiệp.
Số vốn cố định trong công thức này đợc xác định bằng giá trị còn lại của tài sản cố định hữu hình và vô hình tại thời điểm đánh giá phân tích
5 Các nhân tố ảnh hởng tới việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Các khả năng tiềm tàng của tài sản cố định biểu hiện chủ yếu ở các thiết bị sản xuất Do đó ta cần tìm hiểu các nhân tố ảnh hởng đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định
- Việc đầu t mua sắm tài sản của doanh nghiệp: Công việc này muốn làm tốt
phải nghiên cứu kỹ lỡng nhu cầu của thị trờng về khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, về khả năng tận dụng thời gian làm việc và công suất của tài sản cố
định Từ đó có thể lựa chọn mua sắm những máy móc thiết bị phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp, tận dụng hết thời gian, công suất máy móc thiết bị Do vậy sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định trong doanh nghiệp
- Việc quản lý tài sản cố định: Việc quản lý tài sản một cách chặt chẽ rõ ràng
sẽ là cơ sở cho việc thực hiện kế hoạch đầu t, tổ chức sản xuất sửa chữa bảo dỡng, nhợng bán thanh lý TSCĐ
- Việc sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ của doanh nghiệp: nếu việc bảo dỡng tài
sản cố định đợc tiến hành một cách kịp thời và có hiệu quả không những đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc diễn ra liên tục mà còn tiết kiệm đợc chi phí sử dụng tài sản cố định
Việc tổ chức sử dụng tài sản cố định vào sản xuất: Việc tổ chức hợp lý thì
máy móc thiết bị đợc huy động vào sản xuất cao sẽ đảy vòng luân chuyển vốn cố
định tăng nhanh, giảm ứ đọng về vốn, tạo điều kiện rút ngắn thời gian hao mòn vô hình và hữu hình Nếu công việc này mà làm không tốt, máy móc chứ càn dùng và không cần dùngứ đông nhiều sẽ là tang hao mòn vô hình và hữu hình do nhiều nguyên nhân khác nhau trong khi đó lại không có doanh thu tiêu thụ những sản phẩm
do những tài sản cố định này tạo ra, do vậy mà hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp sẽ không cao
6 Một số biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Trang 14- Thực hiện tốt công tác đầu t mua sắm, xây dựng tài sản cố định Vì vốn cố
định là một bộ phân vốn đầu t ứng trớc về tài sản cố định hữu hình hoặc vô hình Hiệu quả sử vốn cố định trớc hết phụ thuộc vào chất lợng của công tác đầu t, mua sắm, xây dựng tài sản cố định Đây là một vấn đề rất quan trọng bởi vì việc quyết
định đầu t vào tài sản cố định ảnh hởng lâu dài tới hiệu quả sử dụng vốn cố định Cần cân nhắc đến quy mô vốn đầu t, kết cấu tài sản cố định, thiết bị và kỹ thuật công nghệ sản xuất, nghiên cứu và điều tra một cách cẩn thận về khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng, xu thế, nhu cầu của ngời tiêu dùng Xác định đợc những công việc trên sẽ mua đợc những loại máy móc tốt, hiện đại phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp
- Tổ chức thực hiện tốt việc trích khấu hao và sử dụng quỹ khấu hao Trích khấu hao cơ bản là hình thức thu hồi vốn cố định, phục vụ cho tái sản xuất, nâng coa hiệu quả sử dụng đồng vốn bỏ ra, trên nguyên tắc phải phù hợp với mức hao mòn của tài sản cố định Lập kế hoạch khấu hao trên cơ sở xác định phạm vi tài sản cố định phải tính khấu hao và tổng giá trị TSCĐ phải tính khấu hao ở đầu kỳ, xác định tài sản cố định tăng giảm bình quân trong kỳ để xác định nguyên giá bình quân tài sản
cố định phỉa tính khấu hao, từ đó xác định mức khấu hao hàng năm Việc lập kế hoạch khấu hao sẽ giúp cho doanh nghiuệpmcó thể dự kiến đợc mức khấu hao tbu hồi trong năm, từ đó có những biện pháp tổ chức, sử dụng hiệu quả hơn tài sản cố
định
- Mua bảo hiểm tài sản cố định, phòng ngừa rủi ro, bảo toàn vốn Muốn đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đợc diễn ra bình thờng, liên tục và hạn chế
ảnh hởng từ việc tổn thất vốn cố định do các nguyên nhân khách quan có thể gay nên
nh bão lụt, hoả hoạn và những bất trrắc khác doanh nghiệp cần áp dụng các biện pháp phòng ngừa nh mua bảo hiểm tài sản, lập quỹ dự phòng tài chính
- Chú trọng thực hiện đổi mới TSCĐ một cách kịp thời và thích hợp, tăng cờng sức cạnh tranh của doanh nghiệp Thông qua đó doanh nghiệp có thể nâng cao chất l-ợng và cải tiến mẫu mã sản phẩm giảm bớt đợc các chi phí về nguyên, nhiên vật liệu, tiền công Để làm đợc công việc này doanh nghiệp cần phải có kế hoạch chủ động huy động nguồn vốn vì công việc này đòi hỏi một lợng vốn rất lớn Theo đó, phải
Trang 15tính toán kỹ hiệu quả việc sử dụng TSCĐ để tận dụng thời cơ đổi mới nhằm phát triển khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
- Quản lý chặt chẽ, tổ chức sản xuất một cách hợp lý và sử dụng có hiệu quả tài sản cố định Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định cần phải tăng cờng công tác quản lý chặt chẽ TSCĐ từ khâu mua sắm đến khâu sử dụng Cần có sổ sách theo dõi đối với từng loại tài sản cố định và theo nguyên tắc mỗi TSCĐ phải có ngời hoặc
bộ phận chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng, việc này sẽ nâng cao tinh thần trách nhiệm của ngời lao động trong quá trình sử dụng TSCĐ phục vụ cho sản xuất kinh doanh
Cần tổ chức sản xuất một cách hợp lý để có thể tận dụng tối đa máy móc thiết
bị hiện có đợc huy động vào sản xuất, số máy cha cần dùng ở mức cần thiết và số máy không cần dùng ở mức tối thiểu
Phần Ii
Thực trạng tổ chức và sử dụng VCĐ tại Công ty cổ phần
may Thăng Long
I Khái quát chung về Công ty cổ phần may Thăng Long
1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần may Thăng Long.
Tên công ty: Công ty cổ phần may Thăng Long.
Tên giao dịch: Thăng Long Garment Joint Stock Company Tên viết tắt: Thaloga.
Trang 16Trụ sở chính của công ty: 250 phố Minh Khai - Hai Bà Trng - Hà Nội.
Điện thoại: (84-4)8623372 Fax: (84-4)8623374
Công ty cổ phần may Thăng Long trớc đây là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam, chính thức đợc thành lập vào ngày 08/05/1958 theo quyết định của Bộ Ngoại Thơng với tên gọi ban đầu là Công ty may xuất khẩu Đây là công ty may mặc xuất khẩu đầu tiên của Việt Nam
Đầu năm 2004, thực hiện đờng lối mới của Nhà nớc nhằm mục tiêu phát triển ngành may mặc và các lĩnh vực kinh doanh khác, thực hiện tốt các mục têu kinh tế, xã hội tạo việc làm cho ngời lao động, công ty may Thăng Long đã thực hiện cổ phần hóa Ngày 30/03/2004, công ty may Thăng Long chính thức đổi tên thành Công ty cổ phần may Thăng Long, đồng chí Vũ Đức Thịnh làm chủ tịch hội đồng quản trị, đồng chí Lê Văn Hồng làm phó chủ tịch hội đồng quản trị đồng thời làm giám đốc công ty
Hiện nay, công ty cổ phần may Thăng Long là đơn vị thành viên trực thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam, gồm 9 xí nghiệp thành viên nằm tại các khu vực Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Hòa Lạc với 98 dây chuyền sản xuất hiện đại và gần 4000 cán bộ công nhân viên Tổng nguồn vốn của công ty là 123.586.183.465 VND; trong
đó vốn điều lệ 23.306.700.700VND (Vốn thuộc sở hữu Nhà nớc là 11.886.400.000 VND, chiếm 51% tổng vốn điều lệ của công ty); vốn vay tín dụng là 85.726.146.392 VND; còn lại vốn khác là 14.553.337.013 VND
2 Chức năng và nhiệm vụ sản xuất của Công ty cổ phần May Thăng Long.
Hình thức hoạt động của công ty cổ phần may Thăng Long hiện nay bao gồm: Sản xuất-kinh doanh-xuất nhập khẩu trên các lĩnh vực hàng may mặc, nhựa, kho ngoại quan Trong đố hoạt động chính vẫn ở lĩnh vực may mặc với các loại sản phẩm cơ bản nh quần áo sơ mi, áo jacket, áo khoác các loại, quần áo trẻ em
Việc sản xuất của công ty chủ yếu là gia công may mặc theo các hợp đồng gia công Sản xuất đợc tiến hành theo một quy trình công nghệ khép kín và trọn vẹn trong một đơn vị Hiện nay, cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty cổ phần may Thăng Long bao gồm:
- 5 xí nghiệp may, trong đó:
Trang 17- Một xí nghiệp phụ trợ bao gồm phân xởng thêu và phân xởng mã, đồng thời
có nhiệm vụ cung cấp điện nớc, sửa chữa máy móc, thiết bị cho cả công ty
- Một cửa hàng thời trang chuyên nghiên cứu mẫu mốt và sản xuất những đơn
đặt hàng nhỏ (Số lợng 1000 sản phẩm)
3 Đặc điểm bộ máy tổ chức và bộ máy kế toán của Công ty (Sơ đồ trang bên)
Theo sơ đồ thì sau khi cổ phần hoá doanh nghiệp thì đứng đầu là Đại hội cổ
đông sau đó là Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị bầu ra chủ tịch hội đồng quản trị, bầu Tổng Giám Đốc và các chức vụ khác trong Công ty Tại các xí nghiệp có các Giám Đốc xí nghiệp có nhiệm vụ thực hiện các kế hoạch sản xuất của Công ty hoàn thành các nhiệm vụ, chức năng khác và có quyền tơng đơng với trởng phòng trên Công ty
Công ty có các phòng ban chức năng, cửa hàng, trung tâm thơng mại và giới thiệu sản phẩm
Bộ máy tài chính kế toán của Công ty: (Sơ đồ trang bên)
Phòng kế toán của công ty đợc tổ chức gồm 10 ngời trong đó có một kế toán trởng, hai phó phòng kế toán, và các kế toán viên bộ phận, thủ quỹ Mỗi nhân viên kế toán đợc giao nhiệm vụ một phần hành kế toán khác nhau
4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty Cổ phần may Thăng Long.
4.1 Kết quả sản xuất kinh doanh một số năm gần đây.
Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2003 2004.–
8 Lợi nhuận từ HĐ tài chính -6.175.546 -8.567.753 -2.392.207 38,74
9 Lợi nhuận từ hoạt động khác 25.493 35.351 9.858 38,67
10 Tổng lợi nhuận trớc thuế 1.622.359 1.779.105 156.746 9,66