Hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty Cổ phần may Thăng Long và các biện pháp nâng cao

MỤC LỤC

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

Để đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ thì đối với một doanh nghiệp trớc tiên phải xác định đúng đắn hệ thống các chỉ tiêu đánh giá sử dụng TSCĐ cũng nh VCĐ. VCĐ đầu kỳ = Nguyên giá của TSCĐ đầu kỳ - Số tiền khấu hao luỹ kế đầu kỳ (hoặc cuối kỳ) (hoặc cuối kỳ) (hoặc cuối kỳ). Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định bình quân trong kỳ tham gia có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế (sau thuế).

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn cố định là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lợng và hiệu quả đầu t cũng nh chất lợng sử dụng vốn trong doanh nghiệp. Khi sử dụng chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn cố định phải đợc xem xét trong mối liên hệ mật thiết với các chỉ tiêu khác nh hiệu quả sử dụng vốn cố định, hiệu suất sử dụng tài sản cố định, hàm lợng vốn cố định. Bên cạnh những chỉ tiêu tổng hợp nêu trên, ngời ta còn sử dụng hàng loạt những chỉ tiêu phân tích để phản ánh từng mặt của việc sử dụng vốn cố định trong kú.

Mặt khác, nó phản ánh tổng quát tình trạng về năng lực của TSCĐ cũng nh VCĐ của doanh nghiệp tại thời điểm đánh giá. Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ trong kỳ tham gia tạo ra bao nhiêu. Thông qua chỉ tiêu này cũng cho phép đánh giá trình độ sử dụng vốn cố định trong doanh nghiệp.

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ huy động VCĐ hiện có vào hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh ngiệp. Số vốn cố định trong công thức này đợc xác định bằng giá trị còn lại của tài sản cố định hữu hình và vô hình tại thời điểm đánh giá phân tích.

Một số biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định

Hiệu quả sử vốn cố định trớc hết phụ thuộc vào chất lợng của công tác đầu t, mua sắm, xây dựng tài sản cố định. Cần cân nhắc đến quy mô vốn đầu t, kết cấu tài sản cố định, thiết bị và kỹ thuật công nghệ sản xuất, nghiên cứu và điều tra một cách cẩn thận về khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng, xu thế, nhu cầu của ngời tiêu dùng. Xác định đợc những công việc trên sẽ mua đợc những loại máy móc tốt, hiện đại phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp.

Trích khấu hao cơ bản là hình thức thu hồi vốn cố định, phục vụ cho tái sản xuất, nâng coa hiệu quả sử dụng đồng vốn bỏ ra, trên nguyên tắc phải phù hợp với mức hao mòn của tài sản cố định. Lập kế hoạch khấu hao trên cơ sở xác định phạm vi tài sản cố định phải tính khấu hao và tổng giá trị TSCĐ phải tính khấu hao ở đầu kỳ, xác định tài sản cố định tăng giảm bình quân trong kỳ để xác định nguyên giá bình quân tài sản cố định phỉa tính khấu hao, từ đó xác định mức khấu hao hàng năm. Việc lập kế hoạch khấu hao sẽ giúp cho doanh nghiuệpmcó thể dự kiến đợc mức khấu hao tbu hồi trong năm, từ đó có những biện pháp tổ chức, sử dụng hiệu quả hơn tài sản cố.

Thông qua đó doanh nghiệp có thể nâng cao chất l- ợng và cải tiến mẫu mã sản phẩm giảm bớt đợc các chi phí về nguyên, nhiên vật liệu, tiền công. Để làm đợc công việc này doanh nghiệp cần phải có kế hoạch chủ động huy động nguồn vốn vì công việc này đòi hỏi một lợng vốn rất lớn. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định cần phải tăng cờng công tác quản lý chặt chẽ TSCĐ từ khâu mua sắm đến khâu sử dụng.

Cần có sổ sách theo dừi đối với từng loại tài sản cố định và theo nguyờn tắc mỗi TSCĐ phải cú ngời hoặc bộ phận chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng, việc này sẽ nâng cao tinh thần trách nhiệm của ngời lao động trong quá trình sử dụng TSCĐ phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Cần tổ chức sản xuất một cách hợp lý để có thể tận dụng tối đa máy móc thiết bị hiện có đợc huy động vào sản xuất, số máy cha cần dùng ở mức cần thiết và số máy không cần dùng ở mức tối thiểu.

PhÇn Ii

  • Tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định của Công ty

    Công ty cổ phần may Thăng Long trớc đây là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam, chính thức đợc thành lập vào ngày 08/05/1958 theo quyết định của Bộ Ngoại Thơng với tên gọi ban đầu là Công ty may xuất khẩu. Đầu năm 2004, thực hiện đờng lối mới của Nhà nớc nhằm mục tiêu phát triển ngành may mặc và các lĩnh vực kinh doanh khác, thực hiện tốt các mục têu kinh tế, xã hội tạo việc làm cho ngời lao động, công ty may Thăng Long đã thực hiện cổ phần hóa. Hiện nay, công ty cổ phần may Thăng Long là đơn vị thành viên trực thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam, gồm 9 xí nghiệp thành viên nằm tại các khu vực Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Hòa Lạc với 98 dây chuyền sản xuất hiện đại và gần 4000 cán bộ công nhân viên.

    Tại các xí nghiệp có các Giám Đốc xí nghiệp có nhiệm vụ thực hiện các kế hoạch sản xuất của Công ty hoàn thành các nhiệm vụ, chức năng khác và có quyền tơng đơng với trởng phòng trên Công ty. Nguồn: phòng tài chính - kế toán Công ty cổ phần may Thăng Long Qua bảng kết quả sản xuất kinh doanh một số năm gần đây cho thấy trong thời gian qua Công ty luôn luôn cố gắng để đạt đợc năng suất lao động cao nhất và kinh doanh có lãi. Đồng thời với yêu cầu đối với các sản phẩm của Công ty cũng không ngừng tăng lên, mà đặc điểm của đa số sản phẩm do Công ty kinh doanh và sản xuất là có chất lợng cao, đáp ứng nhu cầu thiết yếu của mọi tầng lớp ngời dân trong xã hội.

    Việc này thể hiện trớc hết là Công ty đã căn cứ vào nhu cầu sản xuất trong từng thời kỳ để đầu t mua sắm may móc thiết bị phục vụ cho nhu cầu đó, thế nên không có máy móc thiết bị cha cần dùng và không cần dùng, mọi máy móc thiết bị đã đầu t mua sắm đều đợc huy động tối đa vào sản xuất. Việc phân công, phân cấp, quản lý tới từng phòng ban, phân xởng, tổ đội sản xuất cũng nh việc áp dụng các biện pháp khen thởng xử phạt thích hợp và kịp thời cũng là u điểm mà Công ty đã đạt đợc. Nhờ đó, Công ty đã hạn chế đợc việc hỏng hóc hay mất mát tài sản cố định, nắm đợc hiện trạng tài sản cố định để có những biện pháp tác động kịp thời nh sửa chữa, bảo dỡng hay thanh lý để đầu t, thay thế mới.

    Nâng cấp máy móc phục vụ cho công tác văn phòng, sửa chữa thờng xuyên các máy may công nghệp, các phơng tiện vận tải ..Chính những điều này đã giúp doanh nghiệp tận dụng hết khả năng làm việc của máy móc, thiết bị rút ngắn quá trình khấu hao, tăng năng suất lao động, tăng doanh thu cho công ty. Đối với công ty cổ phần may Thăng Long thì phòng kỹ thuật quản lý chất lợng chịu trách nhiệm chính trong việc mua sắm, giám sát chất lợng máy móc thiết bị hay những TSCĐ quan trọng khác sau khi đợc sự phê duyệt của ban lãnh đạo cấp trên. Có thể nói bộ phận quản lý tài chính - kế toán có vai trò to lớn đối với việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ nên càng phải phát huy vai trò to lớn đó, hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

    Bộ phận quản lý tài chính - kế toán của Công ty phải tiến hành kiểm tra việc chấp hành các chế độ quản lý và sử dụng TSCĐ trong nội bộ công ty, tính toán kịp thời các khoản tiết kiệm do tăng hiệu quả sử dụng TSC§. - Hàng năm, theo kế hoạch chi tiết cho việc sửa chữa lớn tài sản cố định, kế toán cần thực hiện việc trích trớc hoặc phân bổ dần chi phí sửa chữa lớn, có kế hoạch bảo dỡng, thay thế từng chi tiết, bộ phận tài sản cố định và cũng để kéo dài tuổi thọ và nâng cao hiệu quả sử dụng của chúng. Bởi vì ngời lao động có trình độ và tay nghề cao mới có khả năng điều khiển đợc những máy móc thiết bị hiện đại, tận dụng đợc hết công suất máy móc thiết bị quản lý chặt chẽ hơn nữa tài sản cô định hiện có, sử dụng hiệu quả hơn các TSCĐ.

    Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2003   2004. –
    Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2003 2004. –