Những thuận lợi và khó khăn

Một phần của tài liệu Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1990 đến 2001Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông (Trang 41)

1. Những thuận lợi

Trong giai đoạn từ 1991-2000 Nông nghiệp nông thôn Việt Nam đạt đợc những thành tựu to lớn. Đến nay cơ bản hình thành nền sản xuất hàng hoá với tốc độ tăng trung bình hàng năm của giá trị sản xuất nông nghiệp là 4,2%, bảo đảm an ninh lơng thực quốc gia, có một số mặt hàng có giá trị xuất khẩu và có thị phần lớn trong khu vực và trên thế giới. Đã hình thành một số vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, gắn với công nghiệp chế biến. Năng suất nhiều loại cây trồng, vật nuôi đợc tăng cao: so với năm 1990 thì năm 2000 năng suất lúa tăng 1,36 lần, cao su tăng 2,36 lần, cà phê tăng 1,55 lần... Mức độ cơ giới hoá khâu làm đất tăng từ 22% năm 1986 lên 54% năm 2000. Cả nớc hiện nay có 145,8 ngàn máy kéo các loại. Điện cung cấp cho nông thôn tăng từ 536 triệu Kwh năm 1990 lên 2000 triệu Kwh. Hiện nay số cơ sở sản xuất kinh doanh ngành nghề ở nông thôn có 40500 cơ sở, trong đó doanh nghiệp nhà nớc chiếm 14,1%, hợp tác xã chiếm 5,8%, doanh nghiệp t nhân chiếm 80,1%. Cả nớc hiện nay có hơn 1000 làng nghề trong đó hơn 2/3 là làng nghề truyền thống.

Quan hệ sản xuất đã đợc đổi mới một cách cơ bản. Theo hớng xây dựng nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá với nhiều thành phần kinh tế tham gia, phát huy mạnh mẽ vai trò kinh tế hộ, đổi mới kinh tế hợp tác xã, doanh nghiệp nhà n- ớc chi phối những khâu then chốt, doanh nghiệp t nhân phát triển mạnh mẽ ở tất cả các lĩnh vực. Góp phần phát triển kinh tế xã hội nông thôn.

Trong những năm qua kết cấu hạ tầng nông thôn đợc tăng cờng, nhất là thuỷ lợi đã đảm bảo tới tiêu 84% diện tích gieo trông lúa, hàng vạn ha hoa màu.

Đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn đã tăng nên đáng kể. Tính chung giai đoạn 1991-2000 vốn đầu t vào đây đạt khoảng 65,2 ngàn tỷ đồng tơng đơng 5,9 tỷ USD chiếm tỷ trọng 10,31 % trong tổng vốn đầu t. Vốn đầu t gắn với chủ trơng mở rộng tín dụng đến hộ sản xuất, áp dụng lãi suất u đãi với ngời nông dân thiếu vốn sản xuất

Kể từ năm 1996 đến tháng 12 năm 2001 cả nớc có 8938 HTX chuyển đổi từ HTX nông nghiệp kiểu cũ, 1278 HTX thành lập mới theo luật.

Đã chọn tạo đợc nhiều giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao chất l- ợng tốt. Trong nghiên cứu giống nhờ có tính đột phá về sử dụng và khai thác u thế lai, các nhà khoa học đã tạo ra đợc 37 giống lúa, 12 giống ngô, 9 giống lạc, 12 giống gia súc... Trong 5 năm vừa qua chúng ta đã công nhận đợc 171 giống cây trồng vật nuôi, hay 34 giống trong một năm.

Nghiên cứu đề xuất và ứng dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất, việc ứng dụng giống ngắn ngày năng suất cao kết hợp với các biện pháp thâm canh tổng hợp, các biện pháp phòng trừ sâu bệnh. Kết quả giảm đợc 50% số lần phun thuốc cho lúa, 20% lợng phân hoá học cần bón

Nguồn lao động ngày một có trình độ. Do đợc nhà nớc đầu t vốn trong đào tạo

Chất lợng các loại hàng nông sản ngày một đợc nâng cao. Đáp ứng nhu cầu xuất khẩu hàng hoá nông sản ra nớc ngoài.

2. Những khó khăn

Bên cạnh những điều kiện thuận lợi ở trên ngành nông nghiệp nớc ta còn có một số khó khăn nhất định:

ứng đợc yêu cầu vốn đầu t phát triển theo chiều sâu. Cơ cấu vốn đầu t cha đợc hợp lý, chỉ tập chung vào cơ sở hạ tầng, đặc biệt là thuỷ lợi 80 (%). Đầu t cho chế biến nông sản cũng nh công nghệ sinh học áp dụng cho sản xuất nông nghiệp cha đợc chú trọng. Năng lực chế biến hàng nông sản còn thấp chỉ có 60% sản lợng chè, 40% sản lợng cà phê, 50% sản lợng mía, 25% sản lợng thuỷ sản qua chế biến có chất lợng trung bình. Do đó, đại bộ phận hàng nông sản Việt Nam là sản phẩm nguyên liệu thô hoặc sơ chế dẫn đến giá trị sản phẩm xuất khẩu không cao.

Bên cạnh đó chính sách u đãi về tính dụng ngời thiếu vốn thực hiện cha tốt, đồng vốn cha thể đến tay ngời thiếu và cần vốn, thủ tục vay và cho vay còn rờm rà đã làm tăng chi phí, giảm hiệu quả sử dụng đồng vốn. Chính sach hỗ trợ xuất khẩu nông sản mới chỉ chú trọng đến những doanh nghiệp làm công tác xuất khẩu cha đến sản xuất hàng hoá nông sản xuất khẩu. Nh vây, những giải pháp tài chính chỉ mới thúc đẩy gia tăng sản lợng chứ cha tác động thực sự tới việc làm tăng giá trị từng mặt hàng.

Cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn chuyển dịch chậm, vẫn còn nặng về nông nghiệp khoảng 70% cha gắn hiệu quả với thị trờng. Sản xuất ở nhiều nơi còn mang nặng tính tự cấp tự túc. Trình độ khoa học công nghệ trong nhiều lĩnh vực còn nhiều lạc hậu. Trình độ cơ giới hoá, điện khí hoá còn thấp mới chỉ đạt 17 triệu đồng. Kết cấu hạ tầng ở nông thôn nhất là miền núi tuy đã có đợc tăng cờng nhng vẫn còn yếu kém. Lao động nông nghiệp thiếu việc làm nhiều, thu nhập thấp. Hiện mới có 8% trên tổng số 30 triệu lao động đợc đào tạo.

Quá trình chuyển đổi hợp tác xã đã gặp nhiều khó khăn. HTX nông nghiệp theo luật cha thu hút đợc nông dân cũng nh các thành phần kinh tế khác tham gia. Trong số 8939 HTX chuyển đổi theo luật thì trên 50% HTX chỉ tồn tại

Trong quá trình đổi mới lại cơ cấu, nông nghiệp Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi cũng nh khó khăn. Nhng với mục tiêu mà Đảng và Nhà nớc đã đặt ra trong hội nghị Trung Ương V khoá IX về: “ Đẩy nhanh công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ 2001-2010” đã chỉ rõ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ.. Trong đó mục tiêu đặt ra đối với ngành nông nghiệp nớc ta là giá trị gia tăng nông nghiệp tăng bình quân 4-4,5% năm. Đến năm 2010 tổng sản lợng lơng thực có hạt đạt khoảng 40 triệu tấn. Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP là từ 16-17%, tỷ trọng ngành chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 25%

Với mục tiêu đạt đợc những kết quả trên. Trong thời gian vừa qua nền nông nghiệp nớc ta đạt đợc kết quả sau:

Bảng1: Giá trị sản xuất nông nghiệp 1990-2001

Đơn vị : tỷ đồng

Năm Chung Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ

1990 20666.50 16393.50 3701.00 572.00 1991 41892.60 33345.00 7500.30 1047.30 1992 49061.10 37539.90 10152.40 1368.80 1993 53929.20 40818.20 11553.20 1557.80 1994 64876.80 49920.70 13112.90 1843.30

1995 85507.80 66793.80 16168.20 2545.80 1996 92006.20 71589.40 17791.80 2625.00 1997 98852.30 76858.30 19287.00 2707.00 1998 113269.20 90077.90 20365.20 2826.10 1999 121731.50 96644.60 22177.70 2909.20 2000 112111.72 90858.22 18505.35 2748.15 2001 114989.50 92906.99 19282.51 2800.00 II. Phân tích

Qua kết quả trong bảng 1 ta tính đợc cơ cấu đóng góp của các ngành trong tổng GONN. Kết quả tính toán trong bảng sau

Bảng 2: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp

Đơn vị tính: %

Năm Chung Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ

1990 100 79.32 17.91 2.77 1991 100 79.60 17.90 2.50 1992 100 76.52 20.69 2.79 1993 100 75.69 21.42 2.89 1994 100 76.95 20.21 2.84 1995 100 78.11 18.91 2.98 1996 100 77.81 19.34 2.85 1997 100 77.75 19.51 2.74 1998 100 79.53 17.98 2.50 1999 100 79.39 18.22 2.39 2000 100 81.04 16.51 2.45 2001 100 80.80 16.77 2.44

0% 20% 40% 60% 80% 100% 1990 1992 1994 1996 1998 2000 Dich vu Chan nuoi Trong trot

Qua bảng 2 và đồ thị 1 ta thấy trong giai đoạn 1990-2001 giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp có xu hớng tăng. Sự tăng nên này là do sự đóng góp của nhiều lĩnh vực sản xuất nh: trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ. Tỷ lệ đóng góp vào giá trị sản xuất ngành nông nghiệp chủ yếu là ngành trồng trọt, sau đến chăn nuôi và cuối cùng là dịch vụ nông nghiệp. Ngành trồng trọt chiếm một tỷ lệ lớn trong GO. Trong năm 1990 khi mới vào thời kỳ đầu của quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, với nghị quyết khoán 10 giao đất cho ngời nông dân trực tiếp quản lý. Thì trong 20666,5 tỷ đồng GO ngành trồng trọt chiếm một tỷ lệ là 79,32% ngành chăn nuôn chiếm tỷ lệ là 17,91% còn dịch vụ chỉ chiếm là 2,77%. Trong giai đoạn từ năm 1990 đến 2001 thì tỷ lệ đóng góp của ngành trồng trọt trong giá trị sản xuất nông nghiệp luôn chiếm tỷ lệ cao trong khi đó ngành dịch vụ nông nghiệp vẫn chỉ ở mức thấp. Mức % thấp nhất của ngành trồng trọt trong thời gian này vẫn là 75,69% vào năm 1993. Trong những năm tiếp theo thì tỷ lệ ngành trồng trọt vẫn tăng lên và đạt mức cao nhất là 81,04% vào năm 2000. Trong khi ngành chăn nuôI trong những năm gần đây có xu hớng giảm sút, tỷ lệ đóng góp cao nhất là 21,42% năm 1994. Đến năm 2001 thì tỷ lệ này chỉ còn là

Ngành dịch vụ tuy Đảng và nhà nớc định hớng phát triển ngành này nhng cho tới nay thì vẫn cha có sự biến chuyển đáng kể tỷ lệ của ngành chiếm trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp vẫn ở mức thấp. Cao nhất cũng chỉ chiếm 2,98% năm 1995, đến năm 1999 thì tỷ lệ này chỉ còn là 2,39%

Với sự chênh lệch về cơ cấu giá trị đóng góp vào ngành nông nghiệp của trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp. Ta có thể kết luận rằng cơ cấu nông nghiệp Việt Nam trong giai đoạn 1990 – 2001 là cha hợp lý mức đóng góp của các ngành có sự chênh lệch quá lớn. Trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 Đảng và Nhà nớc ta xác định phảităng giá trị của ngành dịch vụ nông nghiệp lên cao hơn chiếm 25%. Để thực hiện đợc mục tiêu này thì cần phải đa ra những giải pháp để nâng cao giá trị đóng góp của ngành chăn nuôi và dịch vụ cũng nh giảm bớt những đóng góp của ngành trồng trọt trong GONN. Vì ngành trồng trọt là một ngành cần nhiều lao động trong khi đó giá trị tạo ra lại không cao. Mà ngành dịch vụ nông nghiệp là một ngành phi sản xuất lợng lao động không cần nhiều trong khi đó lại tạo ra nhiều giá trị.

1. Vận dụng phơng pháp dãy số thời gian.

Qua sự biến động của thời gian trong giai đoạn từ 1990 – 2001 ta thấy GONN có sự thay đổi theo xu hớng ngày tăng. Đợc thể hiện qua bảng sau.

Bảng 3: Giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 1990 2001

Đơn vị tính: Tỷ đồng

1990 20666.5 1991 41892.6 1992 49061.1 1993 53929.2 1994 64876.8 1995 85507.8 1996 92006.2 1997 98852.3 1998 113269.2 1999 121731.5 2000 112111.72 2001 114989.5

Đồ thị 2: Giá trị sản xuất nông nghiệp biến động theo thời gian

1000 21000 41000 61000 81000 101000 121000 141000 ă1990 1992 1994 1996 1998 2000

Bảng 4: Bảng tính các chỉ tiêu thống kê phân tích dãy số thời gian

Năm GONN

Lợng tăng giảm

(tỷ đông) Tốc độ tăng (%) Tốc độ phát triển (%) Từng kỳ Định gốc Từng kỳ Định gốc Từng kỳ Định gốc Giá trị 1% tăng (giảm) 1990 20666.5 20666.5 20666.5 100.00 100.00 1991 41892.6 21226.1 21226.1 202.71 202.71 102.71 102.71 206.665 1992 49061.1 7168.5 28394.6 117.11 237.39 17.11 137.39 418.926 1993 53929.2 4868.1 33262.7 109.92 260.95 9.92 160.95 490.611 1994 64876.8 10947.6 44210.3 120.30 313.92 20.30 213.92 539.29 1995 85507.8 20631.0 64841.3 131.80 413.75 31.80 313.75 648.768 1996 92006.2 6498.4 71339.7 107.60 445.19 7.60 345.19 855.078 1997 98852.3 6846.1 78185.8 107.44 478.32 7.44 378.32 920.062 1998 113269.2 14416.9 92602.7 114.58 548.08 14.58 448.08 988.523 1999 121731.5 8462.3 101065 107.47 589.03 7.47 489.03 1132.69 2000 112111.7 -9619.8 91445.2 92.10 542.48 -7.90 442.48 1217.31 2001 114989.5 2877.8 94323.0 102.57 556.41 2.57 456.41 1121.117

Qua bảng 4 ta thấy giá trị sản xuất ngành nông nghiệp năm 1990, năm thứ nhất của quá trình thực hiện nghị quyết khoán 10 thực hiện chủ trơng giao đất cho ngời lao động trực tiếp quản lý. Thì trong năm này giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đạt 20666,5 tỷ đồng. Năm 1991 giá trị đạt 41892,6 tỷ đồng tăng 21226,1 tỷ đồng so với 1990. Tốc độ phát triển là 202,71% đạt tốc độ tăng trởng 102,71%. Trong giai đoạn từ từ năm 1992 trở đi do giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp có xu hớng tăng do vậy mà làm cho lợng tăng giảm từng kỳ cũng tăng mức tăng cao là vào năm 1994 đạt lợng tăng là 10947,6 tỷ đồng, với mức tăng này giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đạt 64876,8 tỷ đồng, bằng 120,3% năm 1993 và tăng 20,3% so với năm 1993. Lợng tăng so với năm 1994 là 20631 tỷ đồng thì GONN năm 1995 đạt ở mức cao là 85507,8 tỷ đồng đạt tốc độ phát triển là 131,8% tăng 31,8% so với năm 1994. đây là năm có mức độ tăng cao nhất trong những năm gần đây. Do điều kiện thời tiết và sâu bệnh ảnh hởng đến kết quả sản xuất của ngành nông nghiệp. Do vậy mà năm 2000 giá trị của ngành nông nghiệp giảm 9619,8 tỷ đồng so với năm 1999 đạt giá trị sản xuất là 112111,7 tỷ đồng. Bằng 92,10% so với năm 1999 và giảm 7,9%. Qua kết quả phân tích trên ta thấy là trong giai đoạn 1990-2001 nhìn chung giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp luôn có sự tăng trởng.

Với sự tăng nên của giá trị sản xuất ngành nông nghiệp nh trong bảng. Nếu đem so sánh GONN với năm 1990 ta sẽ có các chỉ tiêu định gốc. Năm 1991 GONN tăng 2 lần so với năm 1990 đạt mức 41892,6 tỷ đồng tăng 102,71%. Các năm tiếp theo luôn có sự tăng nên.

Bảng 5: Tính toán về mức độ trung bình

Chỉ tiêu Giá trị

Mức độ trung bình (tỷ đồng) 80741.33 Lợng tăng giảm tuyệt đối bình quân (tỷ đồng) 8574.81 Tốc độ phát triển bình quân (lần) 1.1686 Tốc độ tăng trung bình (lần) 0.1686

Với các chỉ tiêu tính giá trị trung bình theo thời gian ta có kết luận sau: Giá trị sản xuất của toàn ngành nông nghiệp đạt giá trị trung bình hàng năm là: 80741,33 tỷ đồng. Lợng tăng giảm tuyệt đối bình quân hàng năm đạt giá trị là: 8574,8182 tỷ đồng. Tốc độ phát triển bình quân của cả thời kỳ từ 1900-2001 là: 1,16886 lần. Đạt tốc độ tăng bình quân là 0,16886 lần. Nh vậy có thể kết luận là trong thời kỳ 1990-2001 sản xuất của toàn ngành nông nghiệp là có sự tăng trởng đáng kể góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế, và nâng cao đời sống của nhân dân.

Qua bảng số liệu về giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 1990-2001 cùng đồ thị biểu diễn sự biến động của GONN qua thời gian ta thấy là giá trị sản xuất nông nghiệp có sự biến động qua thời gian. Sử dụng SPSS hồi quy GONN

theo thời gian ta có giá trị sản xuất nông nghiệp qua thời gian biến động

Hàm Hệ sốbo b1 F SE Sig R2 Tuyến tính 22029.05 9032.65 146.18 8933.59 0.00 0.935 Hàm √ 22451.97 0.702 398.17 0.0882 0.00 0.9755 Hàm LOG 33651.43 0.872076 53.6 0.2235 0.00 0.827

Vì với 3 loại hàm LINEAR có R=0,935 và SE=8933,59. Hàm POWER có R=0,98767 và SE= 0,08825. Hàm LOG có R2=0,827 và SE=0,2235. Từ bảng trên với tiêu chuẩn R và sai số nhỏ nhất ta chọn dạng hàm luỹ thừa. Mô hình của dạng hàm này có dạng nh sau:

GO= 22451,97*t0.702467

Giá trị 0,702467 cho biết khi thời gian qua đi 1 năm thì giá trị sản xuất nông nghiệp tăng lên là 10.702467 tỷ đồng. Giá trị thời gian giải thích 98,767% sự biến động của GONN.

Biến động của GONN là do sự tác động của các nhân tố chủ quan nh vốn đầu t, lao động, diện tích canh tác... tác động đến. Để thấy đợc sự tác động của

Một phần của tài liệu Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1990 đến 2001Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w